Skkn nâng cao hiệu quả học tập môn lịch sử của học sinh trường thpt quảng xương ii thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học lịch sử

18 2 0
Skkn nâng cao hiệu quả học tập môn lịch sử của học sinh trường thpt quảng xương ii thông qua việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC LỊCH SỬ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Vân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Lịch sử THANH HÓA 2022 skkn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………… 1.4 Đối tượng nghiên cứu đề tài……………………………………………1 1.5 Định hướng phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư duy…………………………… 2.3.2 Qúa trình sử dụng sơ đồ tư dạy học lớp………………4 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .12 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận…………………………………………………………… 14 3.2 Đề xuất…………………………………………………………………… 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN…………… 16 skkn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Với xu hướng phương pháp giáo dục khơng cịn người giáo viên đóng vai trị người truyền thụ tri thức nữa, mà người hướng dẫn học sinh tự tìm lấy tri thức; khơng dạy cho học sinh tri thức mà dạy cho học sinh cách chiếm lĩnh tri thức Để đạt điều phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập học sinh, đặc biệt phát triển cho học sinh lực tư lơgíc, khái qt hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa kiến thức để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng Mặt khác, việc đổi phương pháp giáo dục, nhằm tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng nhanh với phát triển công nghệ thông tin khoa học - kĩ thuật Môn Lịch sử em học sinh nói chung em học sinh Trường THPT Quảng Xương II nói riêng, coi mơn phụ, mơn học khơ khan, khó, em khơng thích học Bởi tính đặc thù môn Lịch sử chuỗi kiện, diễn biến diễn từ khứ Là môn học yêu cầu người học phải “Biết - Hiểu - Nhớ kiện”, từ có phân tích, tư lơgíc, khái qt đánh giá kiện Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Quảng Xương II thông qua việc sử dụng sơ đồ tư trình dạy học Lịch sử” với mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức học phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo Góp phần nâng cao hiệu học Lịch sử, phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Phát triển lực tư duy, sáng tạo học sinh việc tiếp cận kiến thức; lực tự học, tự sáng tạo Khơi gợi hứng thú học sinh môn học Lịch sử Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, thúc đẩy động phấn đấu vươn lên nắm bắt kiến thức học sinh đạt kết cao kì thi 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng hai phương pháp truyền thống chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, thống kê, phân tích, tổng hợp 1.4 Đối tượng nghiên cứu Hiệu học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Quảng Xương II 1.5 Định hướng phạm vi nghiên cứu Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học chọn lớp trường THPT Quảng Xương II, cụ thể là: - Lớp đối chứng: 12A11 - Lớp thực nghiệm: 12A8 - Lớp đối chứng: 11B10 skkn - Lớp thực nghiệm: 11B11 Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, kết điểm trúng tuyển vào lớp 10, ý thức học tập học sinh, đặc biệt lực học tập kết điểm kiểm tra môn Lịch sử trước tác động NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Xây dựng sơ đồ tư dựa sở nội dung học sách giáo khoa, sau tổ chức q trình dạy học lớp, phân tích nội dung kiến thức, kết hợp với tài liệu, tranh ảnh, công nghệ thông tin để học sinh hiểu ghi nhớ kiến thức Sơ đồ tư vừa chứa đựng khái niệm bản, nội dung quan trọng học, vừa thể mối liên hệ chúng, logíc học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về phía học sinh: Chương trình lịch sử bậc trung học phổ thơng có nhiều nội dung, bao gồm từ thời nguyên thủy thời đại, phần lịch sử giới lịch sử Việt Nam Với khối lượng kiến thức vậy, học sinh khó nhớ hết kiến thức, có nhớ máy móc, thụ động đẫn đến việc em ngại học môn lịch sử Về phía giáo viên: chưa khai thác triệt để, linh hoạt phương pháp dạy học Chưa thực coi sơ đồ tư phương pháp dạy học, dùng sơ đồ minh họa 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư Sơ đồ tư thuộc nhóm phương pháp trực quan quy ước Cha đẻ phương pháp tư Mind map (sơ đồ tư duy, giản đồ ý) Tony Buzan Ơng sinh năm 1942, Ln Đơn (Anh) Ơng tác giả 92 đầu sách, dịch 30 thứ tiếng giới, xuất 125 quốc gia Ông nhiều nước để phổ biến phương pháp mình, ơng đến Việt Nam vào tháng 4/2007 skkn Sơ đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Sơ đồ tư dạng sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ hoàn toàn theo mạch tư người Việc sử dụng sơ đồ tư tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề cách rõ ràng, sau phát triển theo ý chính, ý phụ cách logic Như xác định tổng thể vấn đề, khơng bị sót ý, nhầm ý Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lập sơ đồ tư từ khái quát đến cụ thể dựa nguyên lý từ nội dung hay chủ đề đến ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba, thứ tư…, ý lớn lại có nhiều ý nhỏ liên quan, ý nhỏ lại có nhiều ý nhỏ theo kiểu nhánh …Và dạng sơ đồ mở nên học sinh mở rộng, sáng tạo thêm Giáo viên yêu cầu em phải xác định vấn đề trọng tâm, sau hệ thống kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, từ thiết kế thành sơ đồ tư riêng nhân mình, hay theo nhóm Cụ thể giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư theo bước sau: + Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm chủ đề, sử dụng hình ảnh hay từ khóa viết in hoa, viết đậm + Bước 2: Sử dụng màu sắc khác nhau, tạo nên sinh động, hấp dẫn + Bước 3: Nối hình ảnh, từ khóa trung tâm đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2… đường kẻ thẳng, kẻ cong…, dùng màu sắc khác cho đường kẻ tạo nên sinh động + Bước 4: Mỗi hình ảnh, từ, ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ thẳng kẻ cong + Bước 5: Các em tạo kiểu đồ riêng cho cá nhân cho nhóm (như kiểu đường kẻ, kiểu màu sắc khác nhau…) + Bước 6: Bố trí thơng tin xung quanh hình ảnh, từ khóa trung tâm (ngắn gọn, phải làm bật nội dung chính) skkn Ví dụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tổ chức máy Nhà nước thời Lê sơ (Bài 17 Lịch sử 10: Qúa trình hình thành phát triển Nhà nước phong kiến từ kỉ X đến kỉ XV) dựa bước trên: 2.3.2 Qúa trình sử dụng sơ đồ tư dạy học lớp 2.3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Để sử dụng sơ đồ tư dạy lớp, giáo viên phải thực theo quy trình sau: - Hoạt động 1: Lập sơ đồ tư duy: Giáo viên cho học sinh lập sơ đồ tư theo cá nhân hay theo nhóm thơng qua gợi ý, hướng dẫn giáo viên - Hoạt động 2: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư duy: Cá nhân học sinh đại diện nhóm học sinh lên trình bày, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm lập - Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư duy: Học sinh lớp thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học Giáo viên người đưa nhận xét, kết luận, giúp học sinh hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt vào nội dung học - Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư duy: Giáo viên củng cố kiến skkn thức sơ đồ tư mà chuẩn bị sẵn, sơ đồ tư mà học sinh vừa chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh kiến thức sơ đồ tư Ví dụ 1: Khi dạy Lịch sử 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á Ấn Độ, phần phần nước ASEAN: Giáo viên: - Chia lớp thành nhóm - Đưa số từ khóa để nêu kiến thức phần - Sau yêu cầu học sinh lập sơ đồ tư qua số câu hỏi gợi ý cho em tự tìm kiện, nội dung liên quan đến từ khóa cho sơ đồ nhóm mình: + Nhóm 1: Nghiên cứu lập sơ đồ tư nhóm nước sáng lập ASEAN (mục a Nhóm nước sáng lập ASEAN - phần Qúa trình xây dựng phát triển nước Đông Nam Á) + Nhóm 2: Nghiên cứu lập sơ đồ đời phát triển tổ chức ASEAN (phần Sự đời phát triển tổ chức ASEAN) Về phía học sinh: - Dựa vào hướng dẫn giáo viên, chia lớp thành nhóm tập trung nghiên cứu, thảo luận lập sơ đồ tư - Sau hồn thành nhóm cử đại diện lên trình bày sơ đồ tư mà nhóm lập: + Nhóm 1: Cử đại diện nhóm trình bày nhóm nước sáng lập ASEAN sơ đồ tư mà nhóm lập theo hướng dẫn giáo viên (Tổ - Lớp 12A8) skkn + Nhóm 2: Cử đại diện nhóm trình bày đời phát triển tổ chức ASEAN theo sơ đồ nhóm lập hồn chỉnh (Tổ - Lớp 12A8) - Sau đại diện nhóm trình bày xong theo sơ đồ tư mà nhóm lập: + Cả lớp thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa sơ đồ nhóm mặt hình thức lẫn mặt kiến thức + Sau giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm để em hồn thiện lại sơ đồ nhóm - Cùng với việc nhận xét, giáo viên dẫn dắt vào nhấn mạnh kiến thức học sinh cần nắm vững qua: + Sơ đồ tư chuẩn bị sẵn phần mềm PowerPoint trình chiếu + Sơ đồ tư lập sẵn giấy A0 treo lên bảng + Hoặc giáo viên vừa lập vừa trình bày trực tiếp bảng phấn trắng, phấn màu - Giáo viên kết hợp đưa số câu hỏi để khắc sâu: + Tại sau giành độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược kinh tế hướng nội? + Em cho biết từ năm 60, 70, nhóm nước sáng lập ASEAN lại chuyển sang thực chiến lược kinh tế hướng ngoại? + Thành tựu bật chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm nước sáng lập ASEAN? + ASEAN tổ chức đời để nước khu vực hợp tác lĩnh vực nào? skkn + Sơ đồ Nhóm nước sáng lập ASEAN (sơ đồ giáo viên chuẩn bị sẵn): Nhóm nước sáng lập ASEAN           Từ sau độc lập đến năm 60, 70: Phát triển chiến lược kinh tế hướng nội Mục tiêu: Xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu, xây dựng kinh tế tự chủ Nội dung: Cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng Thành tựu: Đáp ứng nhu cầu nhân dân, giải nạn thất nghiệp Phát triển số ngành chế biến, chế tạo Từ năm 60, 70 trở đi: Phát triển chiến lược kinh tế hướng ngoại Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ, chi phí cao, tham nhũng, đời sống nhân dân khó khăn Mục tiêu: Khắc phục kho khăn giai đoạn trước Nội dung: Mở cửa kinh tế, thu hút vốn kĩ thuật nước ngoài, phát triển ngoại thương Thành tựu: Bộ mặt kinh tế-xã hội có biến đổi lớn Tổng kim ngạch xuất tăng , chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương skkn + Sơ đồ đời phát triển tổ chức ASEAN (sơ đồ giáo viên chuẩn bị sẵn): Tổ chức ASEAN Bối cảnh thành lập: - Thế giới: nhiều tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực đời, tiêu biểu EU - Khu vực: + Cần có hợp tác với để phát triển + Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên - 8/8/1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập bawngkok (Thái Lan), gồm nước: Inđônêxia, Malayxia, Singapo, Philippin, Thái Lan Trụ sở Jakarta (Inđônêxia) Mục tiêu: - Phát triển kinh tế văn hóa thơng qua hợp tác chung nước thành viên - Trên tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Ngun tắc: - Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội - Không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực với - Giải tranh chấp phương pháp hịa bình - Hợp tác phát triển có hiệu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Quá trình hoạt động: - Từ 1967- 1975: tổ chức non trẻ, hoạt động lỏng lẻo, chưa có vị trí trường quốc tế - 2/1976, sau Hội nghị Bali, hoạt động khởi sắc - Từ nước sáng lập, đến năm 1999, ASEAN phát triển thành 10 nước thành viên: + 1984, Brunây +1995, Việt Nam + 1997, Lào Mianma + 1999, Campuchia 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần Sau học giáo viên hướng dẫn, đặt câu hỏi gợi ý để học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần ghi nhớ cách lập sơ đồ tư Việc giúp em hệ thống lại kiến thức cách đơn giản, dễ skkn hiểu xem lại cách nhanh Ví dụ 1: Khi dạy xong 17 - Lịch sử 12: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 Giáo viên đưa số câu hỏi gợi mở, yêu cầu học sinh lập sơ đồ củng cố kiến thức học Qua việc lập sơ đồ lần giúp em hệ thống lại toàn kiến thức nắm vững học dễ dàng lớp Mặt khác với sơ đồ củng cố này, phát triển khả tư khái quát hóa ghi nhớ cho học sinh Thuận lợi - Nhân dân ta làm chủ, phấn khởi, gắn bó với chế độ - Nước ta có Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo - Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành giới… Khó khăn Quân Tưởng, quân Anh, quân Pháp, Việt Quốc, Việt Cách… Chính quyền non trẻ Giặc đói Giặc dốt Tài khó khăn Biện pháp quyền cách mạng - Trước 6/3/1946, ta hịa quân Tưởng - Đánh quân Pháp - Sau 6/3/1946, ta đuổi 20 vạn qn Tưởng nước - Hịa hỗn với Pháp - Tổ chức Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 để bàu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp - Biện pháp trước mắt: “nhường cơm sẻ áo”, thực tiết kiệm… - Biện pháp lâu dài: Tăng gia sản xuất - Biện pháp trước mắt: mở lớp bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ - Biện pháp lâu dài: Phát triển hệ thống giáo dục phổ thông - Biện pháp trước mắt: kêu gọi, quyên góp từ nhân dân - Biện pháp lâu dài: 23/11/1946 cho phát hành tiền giấy Việt Nam skkn Ví dụ 2: Khi dạy Bài 11: Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 Để hệ thống lại nội dung chủ yếu lịch sử giới từ sau năm 1945, cách ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, làm cho tiết học trở nên sinh động, gây hứng thú cho học sinh, giáo viên lập sơ đồ tư trực tiếp bảng phấn phần mềm trình chiếu Hoặc giáo viên giữ vai trò hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ độc lập hay theo nhóm, qua câu hỏi gợi mở, như: Dựa vào SGK kiến thức lịch sử giới học từ năm 1945 đến nay, em cho biết nội dung chủ yếu lịch sử giới đại giai đoạn gồm vấn đề nào? Sau em theo hướng dẫn giáo viên, nghiên cứu lập sơ đồ, trình bày; học sinh khác bổ sung, chỉnh sửa Giáo viên đưa nhận xét hoàn thiện sơ đồ - -Cách Cáchmạng mạngkhoa khoa học – kĩ thuật học – kĩ thuật diễn diễnraratừtừnhững năm 40 năm 40 thếkỉkỉ XX XX đạt đạt được nhiều thành tựu nhiều thành tựu Quanhệhệquốc quốc - -Quan mở mở tếtế rộngvàvàđađadạng dạng rộng hơntrước trước - -Trật Trậttựtự22cực cựcIanta Ianta hình thành Mĩ hình thành Mĩvàvà Liên Xô đứng đầu Liên Xô đứng đầu mỗi cực, cực, chi chi phối phối quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế - - LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 - Hệ thống chủ nghĩa đế quốc - Hệ thống chủ nghĩa đế quốc có nhiều biến chuyển: có nhiều biến chuyển: + Mĩ trở thành cường quốc + Mĩ trở thành cường quốc kinh tế số kinh tế số + Tây Âu , Nhật Bản + Tây Âu , Nhật Bản trung tâm kinh tế lớn trung tâm kinh tế lớn giới… giới… Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội vượt phạm vi vượt phạm vi nước, trở thành hệ nước, trở thành hệ thống giới, thống giới, kéo dài từ châu Âu kéo dài từ châu Âu sang châu Á, khu sang châu Á, khu vực Mĩ Latinh vực Mĩ Latinh - Cao trào giải - Cao trào giải phóng dân tộc dấy phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ châu lên mạnh mẽ châu Á, châu Phi khu Á, châu Phi khu vực Mĩ Latinh vực Mĩ Latinh - Đưa tới đời - Đưa tới đời 100 quốc 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi gia độc lập trẻ tuổi 10 skkn 2.3.2.3 Sử dụng sơ đồ tư cho tiết học ngoại khóa Ngồi học nội khóa, giáo viên tổ chức dạy ngoại khóa Giờ ngoại khóa làm phong phú, sâu sắc kiến thức mà học sinh học nội khóa, vấn đề khóa trình lịch sử, kiện lớn tiêu biểu; đời nghiệp nhân vật lịch sử phản ánh phát triển xã hội; thành tựu lớn văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật…của thời kì lịch sử cụ thể Ví dụ: Khi học phần Lịch sử Việt Nam (1858-1918) phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến chiến tranh giới thứ (1914), cho học sinh lớp 11B11 tìm hiểu hai sĩ phu yêu nước Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, lập sơ đồ nét đời hoạt động hai ông Nhận yêu cầu giáo viên em tự phân nhóm cơng việc, chuẩn bị từ nhà đến tiết học môn Lịch sử lớp em cử đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm Để cho thêm sinh động, em lập sơ đồ viết tiếng Việt, trình bày tiếng Việt tiếng Anh Khi đại diện nhóm trình bày xong, em nhóm khác nhận xét, bổ sung Cuối giáo viên nhận xét chốt lại Để động viên, khuyến khích tinh thần em, giáo viên cho điểm sản phẩm tổ 11 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Dạy học sơ đồ tư phương pháp mang tính khả thi cao, dần thay đổi tâm lí ngại học mơn Lịch sử học sinh Bởi qua việc lập sơ đồ tư duy, học sinh tự phát huy khả sáng tạo cách tự vẽ, tự phân bố thể nội dung học qua sơ đồ Kết thúc học, thay phải ghi chép theo cách truyền thống, học sinh tự lập sơ đồ học theo giáo viên theo cách hiểu Hơm sau cần nhìn vào sơ đồ, em nhìn thấy nhớ kiến thức học Hay nói cách khác sơ đồ tư giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức lịch sử; phát triển trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ cảm xúc thẩm mĩ; góp phần nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh - Đây phương pháp dễ thực vận dụng phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương, vẽ giấy, bảng phấn thiết kế phần mềm trình chiếu 12 skkn - Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp: quan tâm, ủng hộ BGH nhà trường, trường THPT Quảng Xương II, tổ chuyên môn, cố gắng nỗ lực trị, kết đạt có tiến rõ rệt: + Đối với hai lớp khối 12 (12A8 12A11 hai lớp khối D), kết qua lần thi khảo sát, kết thi tốt nghiệp thay đổi qua lần thi: Lớp Lần Lần Lần Thi THPT 12A8 3,83 3,39 3,82 4,26 12A11 3,38 3,05 3,53 4,03 13 skkn + Điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT quốc gia chưa đạt trung bình tỉnh, so với năm trước cao nhiều: Lớp 12A8 trung bình 4,26; lớp 12A11 trung bình 4,03 - Đối với khối 10 11, qua kì thi kiểm tra chất lượng, điểm trung bình (5 điểm) chiếm 10-15%; điểm 5,6,7 chiếm 50 - 60%; điểm 8,9 chiếm 25 - 30% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thực sử dụng sơ đồ tư dạy học thấy học sinh học tập tích cực hơn, làm chủ phương pháp học tập mình, kĩ tiến rõ rệt Học sinh học lí thuyết nhanh hơn, tiết kiệm thời gian em Đặc biệt việc vận dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học khác vấn đáp, xem phim tư liệu…sẽ góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 3.2 Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đạt đề tài, với mục đích mong muốn góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh học tập lịch sử nhằm nâng cao chất lượng môn, mạnh dạn nêu số kiến nghị sau: - Về phía giáo viên mơn: phải bồi dưỡng đào tạo chu vừa có tri thức mơn sâu rộng, vừa có trình độ sư phạm Để thực có hiệu biện pháp phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nắm lý luận dạy học môn vận dụng vào thực tiễn cách sáng tạo, linh hoạt hệ thống phương pháp dạy học lịch sử Giáo viên phải thực đầu tư thời gian, cơng sức để tìm tịi, vận dụng sáng tạo biện pháp đổi phương pháp dạy học lịch sử vào điều kiện cụ thể địa phương để nâng cao chất lượng dạy học môn - Đổi phương pháp dạy học trình lâu dài khơng thể nóng vội, việc đổi quan niệm, thói quen dạy học gặp phải khó khăn nhận thức hành động Cơ quan đạo cấp cần ủng hộ, khuyến khích, hướng dẫn giáo viên vận dụng, cải tiến, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Sở Giáo dục đào tạo trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học môn, tổ chức buổi học tập chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên nhằm giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật với thành tựu khoa học lịch sử, nắm bắt thực tốt việc đổi phương pháp giảng dạy Ngày 30 tháng năm 2022 Xác nhận Thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan không copy Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hồng Vân 14 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 (Chương trình đổi mới), NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 (Chương trình đổi mới), NXB Giáo dục Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 (Chương trình đổi mới), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Côi: Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội, 2006 15 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD & ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Vân Chức vụ: Giáo viên môn Lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương II TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp sư phạm Sở GD & ĐT phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thông Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2019 - 2020 16 skkn ... tài ? ?Nâng cao hiệu học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT Quảng Xương II thông qua việc sử dụng sơ đồ tư q trình dạy học Lịch sử? ?? với mục đích giúp học sinh nắm vững kiến thức học phát huy tính... Qúa trình sử dụng sơ đồ tư dạy học lớp 2.3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư dạy học Để sử dụng sơ đồ tư dạy lớp, giáo viên phải thực theo quy trình sau: - Hoạt động 1: Lập sơ đồ tư duy: Giáo viên cho học sinh. .. phẩm tổ 11 skkn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Dạy học sơ đồ tư phương pháp mang tính khả thi cao, dần thay đổi tâm lí ngại học mơn Lịch sử học sinh Bởi qua việc lập sơ đồ tư duy, học sinh tự

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan