1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn nâng cao hiệu quả giờ dạy học bài đại cáo bình ngô ( nguyễn trãi ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi

46 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 377,11 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY HỌC BÀI “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO”(NGUYỄN TRÃI NGỮ VĂN 10, TẬP 2) THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG KĨ THUẬT ĐẶT CÂU[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC BÀI “BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO”(NGUYỄN TRÃI-NGỮ VĂN 10, TẬP 2) THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI Người thực hiện: Nguyễn Thị Tính Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Hà Trung SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học .3 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Tại đặt câu hỏi xem kĩ thuật dạy học? 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Hệ thống câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) 2.2.2 Việc sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên nhiều hạn chế 2.2.3.Thái độ, ứng xử học sinh câu hỏi giáo viên đưa 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng 2.3 Các giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) 2.3.1 Tổ chức , hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả Nguyễn Trãi thông qua hệ thống câu hỏi 2.3.2 Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn “ Đại cáo bình Ngơ” 2.3.3 Hoạt động hướng dẫn học sinh đánh giá, tổng kết văn bản: 2.3.4 Thực kế hoạch học (triển khai kế hoạch học, lên lớp): 10 2.3.5 Đánh giá, rút kinh nghiệm chung áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi .12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 2.4.1 Đối với giáo viên 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHỤ LỤC .20 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực khơng xu hướng chung Giáo dục đại mà trở thành pháp lệnh Luật Giáo dục nước ta nêu rõ : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, cốt lõi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Và điều quan tâm giáo viên khơng dạy nào, mà cịn quan tâm đến việc học sinh học để điều chỉnh tổ chức hoạt động dạy học cho phù hợp nhằm tăng cường, lôi cuốn, thu hút học sinh tham gia tích cực vào 1các hoạt động học nhằm đạt mục tiêu học Đổi phương pháp dạy học phải gắn liền với đổi tổ chức dạy học, đó, việc tổ chức dạy học phải phát huy tính tích cực học tập học sinh Học sinh tích cực thay đổi vị thế, trở thành trung tâm hoạt động dạy học Đây mục tiêu dạy học đại Trong dạy học phát triển lực, học sinh giáo viên chủ động tham gia vào giảng Giáo viên người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ học sinh lĩnh hội kiến thức cách sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới… Đồng thời, biết cách thực hành đọc, viết, nói nghe cách chủ động vấn đề có liên quan Thơng qua câu trả lời, giáo viên đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức kết học tập học sinh Học sinh thường xuyên phải sử dụng câu hỏi để tìm kiếm tư vấn, gợi ý từ giáo viên bạn khác lớp… Vì vậy, thấy vai trị quan trọng kỹ thuật đặt câu hỏi dạy học phát triển lực Kỹ thuật đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia vào học học sinh cao, học sinh học tập tích cực hơn, hiệu Thực tế, đặt câu hỏi cho học sinh lên lớp công việc quen thuộc giáo viên Tuy nhiên, làm để việc sử dụng câu hỏi giáo viên phải kích thích học sinh suy nghĩ biết cách suy nghĩ, chủ động, tự chủ có tinh thần hợp tác việc lĩnh hội tri thức Không thế, giúp học sinh từ biết, biết liên hệ, tìm kiến thức cách sáng tạo Trên sở đó, giáo viên nắm bắt tình hình học tập học sinh để chủ động điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng Sau nghiên cứu tiếp thu, ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nhận thấy, với đặc thù môn Ngữ Văn nói chung đọc văn nói riêng, skkn số phương pháp kĩ thuật sử dụng cách hiệu quả, đặc biệt kĩ thuật đặt câu hỏi Từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu dạy- học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi” với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn văn học cách độc lập sáng tạo 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tơi hướng đến đề xuất quy trình, biện pháp, cách thức phát triển kĩ thuật đặt câu hỏi góp phần hình thành kĩ đọc độc lập sáng tạo học sinh Từ đó, mở rộng áp dụng vào học khác nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học văn văn học trường THPT phát triển học sinh lực đọc hiểu, góp phần thực mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho học sinh tìm hiểu “Đại cáo bình Ngơ” (Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) học văn văn học chương trình Ngữ Văn THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy - Phương pháp quan sát: dự giờ, thăm lớp, tích lũy kinh nghiệm thực tế - Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thiết kế giáo án dạy thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho học sinh đề xuất 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề xuất biện pháp áp dụng kĩ đặt câu hỏi cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học - Cách tổ chức dạy học, áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi đề xuất sáng kiến định hướng cho giáo viên cách khai thác kĩ thuật đặt câu hỏi cách hiệu quả, giúp cho học sinh cách đọc hiểu văn văn học chương trình sách giáo khoa mà cịn biết cách đọc văn văn học khác ngồi chương trình skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học 2.1.1 Một số khái niệm - Câu hỏi dạy học kiểu câu nghi vấn sử dụng dạy học nhằm tổ chức trình lĩnh hội, tương tác, trao đổi người dạy với người học người học với Từ đó, giúp người học tìm hiểu, làm rõ đối tượng học tập bằng cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin đối tượng học tập dưới hình thức trả lời - Kĩ thuật đặt câu hỏi dạy học số kĩ thuật dạy học mà đó, người dạy đưa hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh, với mục tiêu học, nhằm khơi gợi tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học tập, tạo niềm hứng khởi, say mê cho người học Cần phân biệt câu hỏi đặt sống dạy học Trong sống, trước vấn đề chưa biết biết chưa rõ, người ta thường hỏi để tăng hiểu biết, tự bổ sung kiến thức cho Nhưng câu hỏi đưa trình dạy học lại khơng nhằm mục đích Người dạy hỏi thường hỏi mà họ biết với mong muốn giúp người học có hiểu biết Vì thế, câu hỏi dạy học thường mang yếu tố gợi mở, yếu tố nhận biết khám phá dạng thông tin cách cho người học tìm mối quan hệ, mối liên hệ quy tắc, đường để tự tìm câu trả lời cách giải thích Giáo viên đặt câu hỏi nhằm định hướng, giúp học sinh tự giác, chủ động, tích cực sáng tạo việc nắm bắt tri thức 2.1.2 Tại đặt câu hỏi xem kĩ thuật dạy học? Trong dạy học, việc dẫn dắt, khơi gợi vấn đề từ hệ thống câu hỏi giáo viên đóng vai trị quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học, đồng thời kéo học sinh vào guồng hoạt động, khiến cho việc học trở nên tích cực Và hệ thống câu hỏi học giáo viên chuẩn bị cách chu đáo, công phu, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với đối tượng học sinh kĩ thuật đặt câu hỏi nâng lên thành nghệ thuật đặt câu hỏi chắn gây niềm hứng thú say mê cho người học Thực tế, thiết kế giáo án với hệ thống câu hỏi đầy đủ, công phu, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức, thời gian Từ hệ thống câu hỏi mà giáo viên đưa ra, học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học Khơng thế, cịn kích thích tính tích cực, tự giác, ham hiểu biết học sinh Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, học sinh chủ động tìm tịi, sáng tạo, phát kiến thức Học sinh không lĩnh hội kiến thức mà biết cách khai thác, khám phá Việc thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư rõ ràng nhiều thời gian thuyết trình giảng giải, có tác dụng khắc sâu kiến thức phát triển tư học sinh Như vậy, thấy: đặt skkn câu hỏi kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Hệ thống câu hỏi phần “Hướng dẫn học bài” học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Thực tế dạy học, nhận thấy, việc em học sinh soạn bài, chuẩn bị học trước nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa nhiều lúng túng, chưa thật hiệu quả, cịn mang tính chất đối phó Trong đó, hệ thống câu hỏi sau học sách giáo khoa tương đối khái quát, giáo viên không sáng tạo không vào thực tiễn để hướng dẫn học sinh chuẩn bị tìm hiểu học lớp theo hệ thống câu hỏi cho học sinh tự khám phá, tìm hiểu khó khơi gợi hứng thú cho em Vì vậy, khâu chuẩn bị, thiết kế học, dự kiến tình sư phạm quan trọng Khơng có kinh nghiệm lên lớp nhiều năm mà bỏ qua sơ sài khâu chuẩn bị khó có hiệu 2.2.2 Việc sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi giáo viên nhiều hạn chế - Do dung lượng kiến thức nhiều, số giáo viên chưa (hoặc chưa chịu khó) tìm biện pháp pháp phù hợp để kích thích tìm tòi, sáng tạo học sinh học, chưa phát huy hết khả phát giải vấn đề học sinh - Một số câu hỏi đưa vụn vặt, câu hỏi chưa rõ, rối chưa làm rõ trọng tâm vấn đề - Qua khảo sát thực tế (dự giờ, thăm lớp), số giáo viên có đưa câu hỏi thảo luận cho học sinh trao đổi nhóm, câu hỏi chưa phù hợp với u cầu nên cịn mang nặng tính hình thức, vấn đề thảo luận chưa có sức hấp dẫn Học sinh có phát biểu, trả lời câu hỏi chưa thật hứng thú - Khi đưa câu hỏi, học sinh không trả lời, giáo viên không chuẩn bị kĩ lưỡng câu hỏi tình nên chưa đưa câu hỏi khác giúp học sinh tiếp cận vấn đề gần hơn, thường giáo viên tự trả lời ln câu hỏi thường phàn nàn học sinh kém, khơng có ý thức học tập - Sau đặt câu hỏi, giáo viên thường gọi học sinh ( thường học sinh “quen” giơ tay phát biểu) trả lời Nếu không gọi học sinh khác giáo viên chưa nhận xét cặn kẽ vấn đề Giáo viên giảng giải cắt nghĩa, cuối đưa kết luận đọc cho học sinh ghi vào Và kết thúc học.Công việc tìm kiến thức, tìm vấn đề giáo viên, giáo viên trình bày đáp án trung thành với bảng đen phấn trắng, chưa thoát li giáo án Giáo viên vị trí trung tâm Cách đặt câu hỏi “Bình rượu cũ”, nghĩa đặt câu hỏi, chí tung nhiều câu hỏi skkn cuối cùng, giáo viên không dẫn dắt vấn đề để học sinh khám phá, phát chủ động lĩnh hội tri thức 2.2.3.Thái độ, ứng xử học sinh câu hỏi giáo viên đưa - Một số học sinh chưa tích cực tự giác, lười học, thụ động, giáo viên nêu câu hỏi mà không trả lời khiến giáo viên không mặn mà, hứng thú - Học sinh có sách giáo khoa, nguồn tài liệu tham khảo 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng - Nhiều giáo viên cho khó thực đối tượng học sinh không quan tâm đến môn học Đặt câu hỏi mà học sinh khơng trả lời giáo viên giảng giải ln cho khỏi - Về văn văn học, giáo viên chưa chủ động tìm tịi, nắm bắt tinh thần tác phẩm mà lại dựa vào nhiều tài liệu tham khảo Dẫn đến việc giáo viên linh hoạt, chủ động đưa câu hỏi học Không hiểu rõ tác phẩm đưa câu hỏi kích thích tư người học - Một phận học sinh thờ với môn học 2.3 Các giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học “Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với kiểu dạy học mơn Ngữ Văn Nếu sử dụng có hiệu quả, người học hút, tham gia tích cực nhiệt tình vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua đó, tự khám phá, phát vấn đề đặt Muốn vậy, hết, người đứng lớp phải hiểu rõ đối tượng học sinh, hiểu rõ văn để thiết kế câu hỏi phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động giáo viên tổ chức Tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động, không nên dành cho số học sinh quen mặt, quen phát biểu Khi chuẩn bị thiết kế học, giáo viên ý đến cách đặt câu hỏi xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung học Để thiết kế câu hỏi, đòi hỏi giáo viên phải rèn luyện lực cảm thụ, khả tự phân tích đánh giá để chủ động nắm bắt nội dung tư tưởng, tìm hiểu kĩ chi tiết Không nên phụ thuộc vào tài liệu tham khảo, điều quan trọng phù hợp với đối tượng lớp, địa phương đặc điểm lớp học để điều chỉnh Sau xin đề xuất giải pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cho hoạt động tìm hiểu văn “Đại cáo bình Ngơ” chương trình Ngữ Văn 10 THPT 2.3.1 Tổ chức , hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả Nguyễn Trãi thông qua hệ thống câu hỏi - Câu hỏi nhận biết: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra trí nhớ học sinh liệu, số liệu, định nghĩa, khái niệm văn học, tên tác giả, quê quán, kiện bật liên quan đến đời, nghiệp sáng tác… skkn + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh ơn lại biết, trải qua + Cách thức đặt câu hỏi: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau đây: Ai…? Cái gì…? Ở đâu …? Thế …? Khi nào…? Hãy kể lại Ví dụ: - Hãy kể tên số tác giả văn học trung đại có đóng góp quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc - Hãy chia sẻ vài thông tin tác giả mà em ngưỡng mộ - Hãy kể tên tác phẩm văn học, nghệ thuật mà em biết nói đời, nghiệp danh nhân Nguyễn Trãi -… Sách giáo khoa phần Tiểu dẫn có cung cấp cách đầy đủ, ngắn gọn tiểu sử, đời, nghiệp tác số nét tác phẩm xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí,… Đối với học sinh, giáo viên cần đưa câu hỏi dạng “ nhận biết” để kiểm tra trí nhớ, khả tái học sinh nắm Bởi phần này, em tìm hiểu, chuẩn bị nhà Từ câu trả lời học sinh, học sinh khác tái kiến thức, tự bổ sung kiến thức chưa tìm hiểu kĩ, nhớ khơng xác nội dung thông tin - Câu hỏi thông hiểu: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh cách liên hệ kết nối kiện, số liệu, đặc điểm … tiếp nhận thông tin tác giả Nguyễn Trãi + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh có khả nêu yếu tố học Biết cách so sánh yếu tố, kiện … học + Cách thức đặt câu hỏi: Khi hình thành câu hỏi giáo viên sử dụng từ sau : Vì sao…? Hãy giải thích…? Hãy so sánh…, Hãy liên hệ … Sau cho học sinh khác nhận xét, kết luận câu trả lời bạn, giáo viên bổ sung xác nhận Tiếp tục đưa dạng câu hỏi “thông hiểu” để kiểm tra cách liên hệ, kết nối thơng tin có Ví dụ: - Đọc vần thơ Nguyễn Trãi viết nỗi niềm sự, em hình dung người tác giả? -… - Câu hỏi vận dụng: + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả áp dụng thông tin tiếp thu (các kiện, số liệu, đặc điểm … ) vào tình + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, khái niệm, định luật Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải vấn đề sống skkn + Cách thức đặt câu hỏi: Khi dạy học giáo viên cần tạo tình mới, tập, ví dụ, giúp học sinh vận dụng kiến thức học Giáo viên đưa nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn câu trả lới Chính việc so sánh lời giải khác trình tích cực Có thể tuỳ theo tình hình lớp học, khả tiếp thu học sinh, giáo viên đưa thêm vài câu hỏi dạng “phân tích”, “đánh giá”, “ tổng hợp” câu hỏi giả định nhằm kiểm tra khả phân tích, khả đóng góp ý kiến việc tìm hiểu nội dung Ví dụ: - Nêu cảm nhận em tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ viết thiên nhiên - Văn luận Nguyễn Trãi thể sức tác động mạnh mẽ nào? Những yếu tố làm nên sức mạnh đó? - Sưu tầm thơ Nguyễn Trãi viết đoạn văn 150 chữ giới thiệu thơ -… 2.3.2 Hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu văn “ Đại cáo bình Ngơ” - Ở phần Hướng dẫn học bài, sách giáo khoa có đưa câu hỏi mang tính khái qt, sở giáo viên định hướng khai thác, đưa câu hỏi phù hợp khơng nên lấy ngun xi câu hỏi để đưa cho đối tượng học sinh Để đưa câu hỏi phù hợp, giáo viên cần đọc kĩ văn để nắm bắt tinh thần chung tác phẩm Tìm vấn đề cần có câu hỏi để dẫn dắt, khơi gợi học sinh tìm vấn đề - Để giúp học sinh phát hình ảnh làm chìa khố giải mã văn bản, giáo viên nêu câu hỏi phát Ví dụ: - Hãy cho biết tư cách phát ngôn Nguyễn Trãi viết tác phẩm này? - Sự kiện tái bàn luận tác phẩm gì? - Đối tượng tác động mục đích viết cáo? - Xác định luận đề văn nêu lí em lại xác định vậy? - Chủ quyền dân tộc thể phương diện nào? - Theo em, đoạn văn bản, câu văn thể rõ mục đích việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa? -… - Câu hỏi phân tích + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra học sinh khả phân tích nội dung vấn đề, để tìm mối liên hệ chứng minh luận điểm đến kết luận skkn + Tác dụng học sinh : Giúp học sinh tìm mối quan hệ tượng, kiện, tự diễn giải đưa kết luận riêng, từ phát triển tư lơgic + Cách thức đặt câu hỏi: Câu hỏi phân tích thường đòi hỏi học sinh phải trả lời : Tại sao? (khi giải thích ngun nhân) Em có nhận xét gì? (khi đến kết luận) Em diễn đạt nào? (khi chứng minh luận điểm) Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải Ví dụ: - Hãy khái quát nội dung đoạn từ 2-5, cho biết chức đoạn mạch lập luận - Tâm trạng phẫn uất tác giả trước tội ác kẻ thù thể nào? - Chủ tướng Lê Lợi nghĩa quân Lam Sơn có suy nghĩ hành động trước tội ác giặc Minh? - Những khó khăn nghĩa qn Lam Sơn buổi đầu dấy binh ý nhấn mạnh? - Tinh thần đồng cam cộng khổ tướng sĩ thể qua chi tiết, hình ảnh nào? - Ý câu văn “ Đem đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo” có mối liên hệ với chủ trương “ Mưu phạt tâm công” tư tưởng nhân nghĩa? - Hành động lật lọng bội ước kẻ thù dẫn đến kết cục nào? -… - Sau học sinh tìm (có thể hỏi thêm vài học sinh bổ sung), giáo viên nêu câu hỏi đánh giá + Mục tiêu : Nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đốn học sinh việc nhận định đánh giá ý tưởng, kiện, tượng … dựa tiêu chí đưa + Tác dụng học sinh : Thúc đẩy tìm tịi tri thức, xác định giá trị học sinh + Cách thức đặt câu hỏi: Câu hỏi đánh giá thường hướng đến mục tiêu để học sinh nêu lên quan điểm Một số gợi ý sau để xây dựng câu hỏi đánh giá : Hiệu sử dụng …(từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) nào? Việc làm có thành cơng khơng? Tại sao? Theo em số giả thuyết nêu ra, giả thuyết hợp lý sao? Ví dụ: - Em có nhận xét giọng văn tác giả nói nỗi khổ cực mà nhân dân ta phải chịu đựng? skkn ... áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học ? ?Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với kiểu dạy học môn Ngữ Văn Nếu sử dụng có hiệu quả, người học hút, tham gia... Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) thông qua việc áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi? ?? với mong muốn đề xuất biện pháp, cách thức áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn văn học cách độc... pháp áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi học ? ?Đại cáo bình Ngơ” ( Nguyễn Trãi- Ngữ văn 10, tập 2) 2.3.1 Tổ chức , hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả Nguyễn Trãi thơng qua hệ thống câu hỏi

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w