1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề truyện kiều trong chương trình ngữ văn 10 tại trường thpt hà văn mao

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC “CHỦ ĐỀ TRUYỆN KIỀU” TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 TẠI TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO Người thực hiện: Trần Thị Oai Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Ngữ văn skkn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận .3 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chủ đề 2.3.2 Nghiên cứu, phân loại chia nhóm đối tượng học sinh .7 2.3.3 Vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động học .7 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN 19 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong hai năm vừa qua, tình hình dịch bệnh khiến cho việc dạy học nhiều lúc bị gián đoạn phải chuyển hình thức dạy học từ trực tiếp sang trực tuyến Các hoạt động học sinh Đa số học sinh miền núi, với đặc điểm vốn hạn chế giao tiếp, chủ động, thiếu tự tin tích cực hoạt động học hoạt tập thể, dịch bệnh kéo dài, việc học có nhiều thay đổi lại khiến tiết học trầm Với trăn trở làm để học sinh chủ động học tập? Làm để tiết văn trở nên hứng thú hơn, vui mà hiệu kể học trực tiếp trực tuyến? Làm để ứng dụng thành khoa học công nghệ vào việc dạy học? Làm để tác phẩm bất hủ dân tộc lan tỏa sâu rộng thể hệ trẻ? Đã thơi thúc người dạy tìm tịi, đổi cách tổ chức hoạt động học để tiết học thực mang lại niềm vui giá trị đích thực cho người học Đổi bản, toàn diện giáo dục nhiệm vụ tồn ngành, Nghị số 29-NQ/TW8 khóa XI khẳng định: Tiếp tục đổi mãnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực[1] Như vậy, đổi phương pháp dạy học, xây dựng học với hoạt động học hướng vào phát triển lực học sinh trở thành nhiệm vụ hàng đầu người giáo viên Thực tốt nhiệm vụ ấy, để tạo nên tiết học hứng thú, đánh thức niềm say mê học tập học sinh không điều dễ dàng Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” cho thấy vai trò to lớn yếu tố cảm xúc học tập Đam mê, yêu thích động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng khơng ngừng Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn, đồng hành học sinh đường chiếm lĩnh tri thức, người giáo viên bước đổi cách tổ chức tiết học theo hướng đại Các chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức năm học vừa qua, đặc biệt module xây dựng kế hoạch dạy, kế hoạch kiểm tra đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin thực có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy người dạy tìm tịi, đổi xây dựng hoạt động học Xuất phát từ lí nêu trên, đặc biệt trăn trở thân người giáo viên lên lớp, áp dụng thu kết khả quan việc vận dụng Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học “Chủ đề Truyện Kiều” chương trình Ngữ văn 10 trường THPT Hà Văn Mao [1] Mục II.2 đoạn “Tiếp tục đổi người học”, tác giả tham khảo nguyên văn tài liệu tham khảo số 1 skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn tìm, thực đề xuất số biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực đánh thức niềm say mê học tập học sinh học Chủ đề Truyện Kiều (Ngữ Văn 10) thông qua việc tổ chức hoạt động học dựa việc vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; góp phần đưa tiết học khỏi khơng khí nhàm chán, trầm lắng, buồn tẻ Thông qua đề tài này, bồi dưỡng cho học sinh kiến thức sâu rộng Truyện Kiều; khơi dậy tình yêu, niềm tự hào hệ trẻ Truyện Kiều Thông qua biện pháp này, người dạy mong muốn tạo tương tác tích cực giáo viên với học sinh, học sinh với nhau; tạo tâm sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ tham gia hoạt động học tập sau tiết học Thông qua hoạt động, học sinh vừa củng cố kiến thức, dám nêu lên suy nghĩ thân, vừa rèn luyện kĩ năng, tư độ nhanh nhạy 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm Chủ đề Truyện Kiều; nghiên cứu tài liệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; bước tổ chức hoạt động học; nghiên cứu đặc điểm tính cách, tâm lí, điều kiện học tập học sinh lớp 10 Trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước để xây dựng hoạt động cho phù hợp đạt hiệu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài kinh nghiệm rút tơi q trình dạy học hai năm: 2020-2021; 2021-2022 nên phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học; nghiên cứu Truyện Kiều Chủ đề Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp skkn NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Theo tài liệu Tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn (2014) cần: cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học tích cực như: vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin; sử dụng phương pháp dạy học tích cực[2] Người giáo viên lên lớp, vận dụng phương pháp dạy học tích cực khơng trọng hình thành kiến thức mà cần ý giúp học sinh hình thành phát triển lực như: lực tự học; lực hợp tác; lực giải vấn đề; lực giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo đồng thời quan tâm hình thành, bỗi dưỡng phẩm chất cho học sinh như: lĩnh, lý tưởng hoài bão, trung thực, chăm chỉ, nhân Hình thức kiểm tra đánh giá chuyển từ việc ghi nhớ kiến thức sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề, khả tư sáng tạo Chuyển từ kênh giáo viên đánh giá sang đánh giá đa chiều, học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Để góp phần phát triển phẩm chất lực học sinh, giáo viên cần đổi mô hình tổ chức dạy học sở kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Đặc biệt trọng ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế học theo mơ hình bước hướng dẫn học sinh tự học Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học [3] Trong phương pháp dạy học tích cực, người học vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ không phait hụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách mình, từ nắm kiến thức, kĩ mới, đồng thời nắm phương pháp làm kiến thức, kĩ Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng rộng rãi mang lại hiệu cao như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp dự án Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng để tác động hiệu dến học sinh như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép [2] Mục 2.1 Đoạn “cải tiến…… tích cực”, tác giả tham khảo nguyên văn tài liệu tham khỏa số [3] Mục C.1 Đoạn “PPDH tích cực…thụ động”, tác giả tham khảo nguyên văn tài liệu tham khảo 3 skkn 2.2 Cơ sở thực tiễn Trước đây, việc dạy học môn Ngữ văn chủ yếu theo hướng truyền thụ tri thức chiều, người học lĩnh hội, tiếp thu tri thức từ nhìn cảm quan giáo viên Việc cảm thụ, nắm bắt khía cạnh tiết học, học phụ thuộc nhiều vào người dạy Trong năm gần đây, việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học trở thành phong trào sâu rộng toàn ngành giáo dục Tuy nhiên, trình giảng dạy khảo sát tình hình thực tế dạy học trường THPT Hà Văn Mao, nhận thấy thực trạng vấn đề sau: Thuận lợi: Về phía giáo viên: tâm huyết, yêu nghề, chủ động đổi mới, sáng tạo, vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động để phát triển lực học sinh Về phía học sinh: học sinh trường THPT Hà Văn Mao đa số chăm ngoan, chịu khó Được gia đình quan tâm, hầu hết học sinh có thiết bị điện thoại thông minh sử dụng mạng internet Được quan tâm cấp lãnh đạo nhà trường, học sinh cịn khó khăn, chưa có điện thoại thông minh phục vụ học trực tuyến thời gian dịch bệnh, em nhận hỗ trợ từ chương trình Sóng Máy tính cho em tập đồn Viettell tài trợ Khó khăn: Việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học chưa thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin với phần mềm thiết kế powerpoint, E-learning… Mô hình dạy học đại với thiết kế hoạt động chưa trở thành yêu cầu bắt buộc với tiết dạy Trong học, hoạt động học học sinh quan tâm chưa trọng thiết kế tổ chức thường xuyên để học sinh tích cực, chủ động q trình tiếp nhận tri thức Giáo viên, nhiều tiết sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, người dạy trọng truyền thụ kiến thức người học thụ động tiếp nhận Khảo sát giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Hà Văn Mao thiết kế kế hoạch dạy học mức độ vận dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học tổ chức hoạt động hoạt cho học sinh dạy chủ đề Truyện Kiều thu kết có thực mức độ thường xuyên không thường xuyên Qua khảo sát cho thấy: hình thức khởi động thường giáo viên dẫn dắt trực tiếp vào bài, học sinh lắng nghe, không tham gia trực tiếp vào hoạt động khởi động Một số giáo viên số tiết học có tổ chức hoạt động khởi động theo hình thức khác khơng thường xun Các hoạt động hình thành kiến thức chưa tổ chức sinh động Các hoạt động luyện tập, vận dụng mang tính chất giáo viên củng cố lại nội dung học dặn dò học sinh học cũ chuẩn bị chủ yếu Thời gian dành cho hoạt động (chỉ từ đến phút) Công nghệ skkn thông tin chưa sử dụng cách đa dạng, hiệu tiết học (Phiếu khảo sát số 1) Thực tế dẫn đến hầu hết học sinh có tâm lý thụ động, chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Mức độ tiếp thu học sinh chậm, em chưa thực chủ động, tích cực tiết học, cịn e dè, ngại nói, ngại trình bày ý kiến, thể quan điểm, khơng khí lớp học cịn trầm (Phiếu khảo sát số 2) Một biện pháp để khắc phục thực trạng tiến hành có hiệu tiết văn sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học phù hợp với đối tượng học sinh qua giúp học sinh hứng thú say mê khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học có tác dụng tạo mối quan hệ sư phạm giao tiếp thầy, trò khơi dậy học sinh say mê khám phá nội dung, dụng ý nghệ thuật tác phẩm 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm chủ đề Nghiên cứu đặc điểm học, đặc biệt chủ đề bao gồm nhiều bài, nhiệm vụ để xây dựng mục tiêu, xác định nhiệm vụ phương pháp tổ chức, cách thức tiến hành tổ chức hoạt động học cho học sinh Sau nghiên cứu chủ đề, rút số đặc điểm bật sau: Chủ đề Truyện Kiều đơn vị kiến thức lớn trọng tâm chương trình Ngữ văn 10 Đây tác giả tác phẩm có tầm vóc lớn với nhiều giá trị tri thức, đạo đức, văn hóa với nhiều tiềm giá trị cần hệ trẻ nhìn nhận, khai thác khơi dậy Nhưng dạy học Truyện Kiều trường THPT vấn đề mà người dạy trăn trở: làm để khơi dậy tiềm giáo dục mà kiệt tác văn học mang lại? Làm để thể hệ trẻ cảm nhận tác phẩm bất hủ? Làm để thể hệ trẻ lại tiếp tục yêu Truyện Kiều? Và dạy học Truyện Kiều để học sinh phát triển phẩm chất, lực Đây vấn đề vừa có tính thời sự, tính xã hội, tính giáo dục vừa thiết thực hữu ích Chương trình Ngữ văn 9, học sinh tiếp cận Truyện Kiều qua văn học sử tác phẩm đọc hiểu đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích, Kiều báo ân báo ốn Trong chương trình Ngữ văn 10, học sinh lại có dịp trở lại Truyện Kiều qua Phần một: tác giả Nguyễn Du Phần hai: tác phẩm với đoạn trích: Trao dun, Nỗi Thương mình, Chí khí anh hùng, Thề nguyền Qua hệ thống học, học sinh có nhìn khách quan yếu tố tạo nên tài Nguyễn Du; sáng tác đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du Với tầm vóc tác gia văn học lớn tác phẩm kiệt tác skkn dân tộc dịch nhiều thứ tiếng giới, Nguyễn Du Truyện Kiều đề tài thú vị với nhiều thông tin, liệu xoay quanh Hơn nữa, vượt qua hai trăm năm để tồn lan tỏa nhiều vùng lãnh thổ giới, Nguyễn Du Truyện Kiều vào trái tim người đọc nhiều hệ cần tiếp tục thể hệ trẻ nhận thức, trận trọng, gìn giữ cho hơm mai sau Sau điều chỉnh Chương trình giáo dục Nhà trường môn Ngữ văn theo hướng dẫn sở Giáo dục Đào tạo để phù hợp với tình hình dịch bệnh, Chủ đề Truyện Kiều thực tiết tích hợp với Thực hành số phép tu từ: phép điệp, phép đối Trong toàn chủ đề, trọng tâm nội dung kiến thức tác giả Nguyễn Du, đoạn trích Trao duyên, Chí khí anh hùng Bên cạnh cịn đoạn đọc thêm học sinh cần tìm hiểu để mở rộng hiểu biết Truyện Kiều: Nỗi thương mình, Thề nguyền Đây tác phẩm lớn văn học dân tộc đời thời kỳ Trung đại nên chuẩn mực lễ giáo phong kiến nói đến tác phẩm có nhiều thay đổi với sống Cách diễn đạt sử dụng nhiều điển tích, điển cố, nhiều thành ngữ dân gian mà học sinh lớp 10 khơng dễ hiểu nghĩa biểu Tuy đời tồn cách hàng trăm năm, vấn đề đặt Truyện Kiều có giá trị to lớn với sống Cách giải vấn đề Truyện Kiều liên hệ đến sống đặt nhiều điều đáng suy ngẫm Từ đặc điểm trên, người dạy xác định mục tiêu học, cụ thể sau: * Kiến thức: hình thành kiến thức đời, đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du; bi kịch đau khổ vẻ đẹp Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên; nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ thể tâm lí nhân vật; nhận diện lí tưởng người anh hùng Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải đặc sắc nghệ thuật tả người anh hùng * Năng lực: hình thành phát triển lực thu thập thơng tin; lực đọc - hiểu; lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân tác giả văn học, tác phẩm văn học; lực hợp tác trao đổi yếu tố làm nên thiên tài Nguyễn Du; lực phân tích, so sánh, bình luận tác giả, tác phẩm Nguyễn Du; lực tạo lập văn bản; * Phẩm chất: qua chủ đề học sinh bồi dưỡng niềm trân trọng, tự hào Đại thi hào dân tộc; có tinh thần nhân đạo, nhân văn trước số phận người; biết cảm thương với nỗi đau Kiều người nói chung; hình thành tự tin trình bày vấn đề; có nhìn đắn Truyện Kiều qua có thái độ đắn giải vấn đề sống Từ mục tiêu học, người dạy lựa chọn phương pháp, phương tiện để học sinh tham gia hoạt động học nhiều Cụ thể: skkn * Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự án, hoạt động nhóm, sơ đồ tư duy, đàm thoại, sử dụng trò chơi * Phương tiện: với giáo viên: Sách giáo khoa, Kế hoạch dạy; Chuẩn kiến thức kĩ sử dụng phát huy tối đa vai trị cơng nghệ thơng tin bao gồm máy chiếu, mạng internet; giấy A0, bút dạ; phiếu học tập Với học sinh: bên cạnh Sách giáo khoa Bài soạn, cần phương tiện điện tử có kết nối mạng internet 2.3.2 Nghiên cứu, phân loại chia nhóm đối tượng học sinh Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực ln lấy người học làm trung tâm Mọi hoạt động tổ chức tiết học nhằm vào phát huy tính tích cực, tạo hứng thú, kích thích học sinh làm việc, tự nguyện tham gia trình chiếm lĩnh vận dụng tri thức Vậy nên, để vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy Chủ đề Truyện Kiều, người dạy không nghiên cứu đặc điểm đối tượng học sinh để sở phân loại đối tượng, chia nhóm để thực nhiệm vụ học tập Người dạy thực nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 10A2, lớp áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học cho học sinh Chủ đề Truyện Kiều, tiêu chí sau: - Sở trường, khiếu học sinh - Tính cách học sinh - Lực học học sinh - Đam mê học sinh - Nguyện vọng học sinh - Thái độ học sinh với môn Ngữ Văn - Các mối quan hệ học sinh với bạn bè lớp Cách thức để thu thập thông tin phân loại đối tượng dùng phiếu điều tra (Tích hợp Phiếu khảo sát số 2) Sau có thơng tin để phân loại học sinh, giáo viên thực chia nhóm cho nhóm có học sinh mạnh, học sinh cịn hạn chế; có nam, có nữ; để hỗ trợ hồn thành nhiệm vụ phọc tập Lớp chia thành loại nhóm: nhóm người nhóm người Tùy vào nhiệm vụ học tập mà nhóm dồn tách cho có số lượng phù hợp 2.3.3 Vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động học Bên cạnh việc sử dụng phát huy hiệu phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp vấn đáp, gợi mở, giảng bình người dạy thực số phương pháp, kĩ thuật sau: 2.3.3.1 Sử dụng trò chơi Tổ chức “Trò chơi Xâu chuỗi” hoạt động Khởi động skkn Đây trò chơi dễ tổ chức với nhiều hình thức khác nhau, luyện tư nhanh nhạy, khả quan sát, tư logic cho học sinh; tiết kiệm thời gian; rèn luyện khả diễn đạt, gợi nhắc thông tin quan trọng học; rèn luyện kĩ hợp tác làm việc nhóm, tính tự giác tinh thần thi đua học sinh Khởi động trị chơi vừa góp phần ôn lại kiến thức cũ vừa tạo hứng thú để tiếp nhận Cách khởi động hình thức giúp học sinh từ hoạt động thực hành để hiểu nội dụng lí thuyết học * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị ngữ liệu, hệ thống hình ảnh slide liên quan đến học; bút dạ, giấy A4 * Cách tổ chức: Cách 1: Xâu chuỗi từ ngữ Giáo viên mời học sinh tham gia chơi, tổ đại diện em Giáo viên chiếu slide có chứa từ ngữ liên quan đến học xếp cách ngẫu nhiên, học sinh quan sát từ ngữ xếp thành câu có nghĩa Học sinh giành quyền trả lời hình thức giơ tay sau giáo viên cho hiển thị ngữ liệu Sau phút, đại diện tổ trả lời nhiều giành chiến thắng Mỗi tiết học tổ chức hai lượt chơi tùy vào nội dung học mà tổ chức phần củng cố Thực cụ thể: Tiết Chủ đề Truyện Kiều, giáo viên chuẩn bị slide có chứa câu từ ngữ xếp ngẫu nhiên, không theo trật tự vốn có Cụ thể sau: STT Trật tự ngẫu nhiên Trật tự vốn có ta/Trăm/cõi/năm/người/trong Trăm năm cõi người ta thay/đớn/Đau/phận/bà/đàn Đau đớn thay phận đàn bà hậu/tam/bách/niên/tri/dư/Bất Bất tri tam bách dư niên hậu vì/hại/tiền/khốc/Làm/qua/cho/ Làm cho khốc hại chẳng qua chẳng tiền nụ/khóc/ngồi/Người/trong/thầm/ Người ngồi cười nụ, người cười/người khóc thầm Thương/tình/trọng/vì/vì/tài Thương vi tình trọng tài ngâm/Pha/nghề/mùi/họa/ca/đủ/thi Pha nghề thi hoa đủ mùi ca ngâm tài/vần/tai/với/một/Chữ/liền/chữ Chữ tài liền với chữ tai vần tiền/Trong/sẵn/tay/có/đồng Trong tay sẵn có đồng tiền 10 tài/mới/kia/tâm/ba/Chữ/bằng Chữ tâm ba chữ tài 11 trường/kiếp/đoạn/Mười/năm/lăm Mười lăm năm kiếp đoạn trường 12 Tộc/Đại/thi/dân/hào Đại thi hào dân tộc Giáo viên dẫn vào câu hỏi: câu gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào? Tác giả nào? (Phụ lục 2, Hình1 - học sinh tham gia trò chơi phần Khởi động: Xâu chuỗi từ ngữ) Cách 2: Xâu chuỗi hình ảnh kiện Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm đến học sinh Giáo viên chiếu slide có chứa hình ảnh minh họa liên quan đến nội dung học skkn + Xác định cách thức thời điểm vận dụng trò chơi: chơi trực tuyến lớp (hoặc nhà dạy trực tuyến) phần củng cố, luyện tập sau kết thúc chủ để với thời gian 10 phút + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đáp án cài đặt thời gian cho câu phần mềm trực tuyến Quizizz (Phụ lục 3) + Chuẩn bị phòng học trực tuyến phần mềm link vào phòng học để học sinh vào phòng chơi trực tuyến + Chuẩn bị máy tính có kết nối mạng internet - Học sinh: + Chuẩn bị nắm kiến thức học + Chuẩn bị thiết bị điện tử có kết nối mạng internet Bước 2: Tổ chức củng cố, luyện tập Học sinh đăng nhập vào đường link để vào phòng học trực tuyến Giáo viên theo dõi qua hình số lượng tên học sinh lớp Đảm bảo đầy đủ theo yêu cầu tiến hành bắt đầu chơi Học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra trực tuyến Mỗi câu trả lời chấm tự động nên vị trí học sinh thay đổi liên tục hiển thị máy chiếu Học sinh trả lời câu hỏi phần mềm Quizizz cung cấp hết Người xuất sắc người trả lời nhiều với thời gian nhanh nhất, phần mền chấm vinh danh người chiến thắng với vị trí 1,2,3 (Phụ lục 2, hình 11 hình ảnh hiển thị thống kê phần mềm Quizizz) Bước 3: Đánh giá kết Qua thống kê tự động phần mềm, giáo viên đánh giá chung phương diện sau: Tỉ lệ câu trả lời đúng; phần kiến thức chưa nắm vững; tốc độ trả lời; phù hợp câu hỏi điền khuyết; thái độ tích cực hoạt động Trên sở đó, giúp học sinh củng cố bổ sung kiến thức thiếu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học dạy học Chủ đề Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10 (cơ bản) nhằm mục đích truyền tải mục tiêu học Bản thân áp dụng biện pháp thu kết sau: tiết học sinh động, khơng nhàm chán, giảm khơng khí trầm lắng, căng thẳng học, tăng thêm hứng thú cho người học Học sinh chủ động hoạt động học, chủ động thực nhiệm vụ giao, phát huy trách nhiệm thân thục nhiệm vụ chung Khả tìm tịi, sáng tạo học sinh đánh thức; tự tin kĩ sử dụng ngôn ngữ nâng cao Qua đó, nội dung bài học học học sinh cảm nhận sâu săc hơn, kiến thức học rộng mở Truyện Kiều - kiệt tác dân tộc qua mà gần gũi có sức lan tỏa lớn hệ trẻ ngày Trong năm học 2019-2020 2020-2021, thân mạnh dạn vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều tiết dạy để tạo hứng thú cho học sinh lớp 10 trường 16 skkn THPT Hà Văn Mao mà phụ trách giảng dạy Kết thu sau: Chất lượng học tập học sinh nâng lên, kết học tập cuối năm môn Ngữ văn so với điểm đầu vào tuyển sinh có chuyển biến rõ rệt Từ đầu năm học 2019-2020, môn Ngữ văn tuyển sinh trường có đến 50% em số điểm trung bình, đến cuối năm học số học sinh tổng kết mức trung bình thấp 25%, chủ yếu tập trung lớp sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tiếp tục áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học văn khối lớp 11, 12, qua năm chất lượng mơn Ngữ văn tiếp tục có bước cải thiện rõ rệt đồng thời, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng tốt nghiệp môn học Bản thân đồng nghiệp đánh giá cao nhà trường tin tưởng giao đảm nhận lớp định hướng 2.3.1 Sau dạy thực nghiệm đối chứng song song thời gian chéo với loại giáo án hai lớp 10A2 10A4, nhận thấy kết quả: - Lớp 10A2: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học cho học sinh dạy chủ đề Truyện Kiều (Ngữ văn 10 – bản): Sử dụng giáo án thực nghiệm có vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học dạy Chủ đề Truyện Kiều, khơng khí lớp học sơi kích thích sáng tạo, học sinh hoạt động nhiều, tích cực, chủ động, có khả tiếp thu kiến thức cao hơn, nên khả hiểu nhớ tốt Các em cảm thấy yêu thích tiết học, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều - Lớp 10A4: Dạy theo phương pháp truyền thống: Giáo án không sử dụng phong phú phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học cho học sinh học Chủ đề Truyện Kiều: Tiết học trầm, trình làm việc thường nghiêng giáo viên, học sinh hoạt động, khơng có hứng thú, “đóng băng cảm xúc”, khơng tích cực học tập, khả tiếp thu kiến thức không cao Khả nắm bắt học sinh 10A2 10A4 (trong dạy) Tốt Bình thường Khơng tốt Lớp Sĩ số SL % SL % SL % 10A2 41 34 82.9 14,6 2.5 10A4 43 25 58,1 15 34,8 7,1 Tổng 840 59 70.2 21 25,0 4,8 Bảng 1: Kết khảo sát khả nắm bắt học sinh 2.3.2 Từ kết đối chứng, tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi khảo sát hai lớp 10A2 10A4 Kết sau: 17 skkn Lớp Sĩ số Điểm (0- 2,75 ) Điểm yếu (3,0- 4,75) ĐiểmTB (5,0-6,75) Điểm (7,0- 8,75 ) Điểm giỏi (9,0- 10 ) SL % SL % SL % SL % SL 10A2 41 0 0 24 58.5 13 31,7 10A4 43 0 2.3 33 76,9 16.2 Tổng 840 0 1.2 57 67.8 20 23.9 Bảng 2: Kết khảo sát khả lĩnh hội kiến thức học sinh % 9,8 4,6 7,1 Quá trình kiểm tra tổng hợp kết cho thấy rằng, lớp thực nghiệm tỷ lệ đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ điểm trung bình trung bình lớp đối chứng lại cao Điều phần cho thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu kiến thức nhiều tốt Với kết khảo sát trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế, tổ chức hoạt động học cho học sinh chủ đề Truyện Kiều nói riêng tồn chương trình Ngữ Văn nói chung, học tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn, tỉ lệ học sinh thích học văn tăng lên Từ cho thấy việc áp dụng biện pháp tạo hứng thú cho học sinh hoạt động tiết học tạo hưng phấn, thoải mái, xây dựng không khí lớp học sơi nổi, học sinh có thiện cảm với mơn học, bước đầu đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn 18 skkn KẾT LUẬN Dạy văn cơng việc khó nhọc, khơng địi hỏi người thầy am hiểu chữ nghĩa, lực tư duy, vốn hiểu biết mà thử thách tài, tâm cá tính sáng tạo Trên thực tế việc đổi cách tổ chức dạy học không dễ dàng hầu hết giáo viên, trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, đại phận giáo viên đồng tình, ủng hộ cách thức tổ chức tiết học mới, hiệu Qua thực nghiệm dạy học, có thể thấy rằng việc nghiên cứu vận dụng, tố chức hoạt động học theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có vai trò quan trọng giờ dạy học Trên thực tế khơng có cách thức tổ chức tiết học tối ưu, phương pháp vạn Vì vậy, để tổ chức hiệu hoạt động học học Ngữ văn, giáo viên cần linh hoạt, nhạy bén cách tổ chức và thực hiện Việc vận dụng đa dạng hình thức tổ chức hoạt động học theo hướng tích cực là cần thiết để tạo nên sự hứng khởi tâm lí học sinh Tuy nhiên, cũng không vì thế mà quá chú trọng, dành nhiều thời gian cho nó để biến giờ học thành giờ chơi vô vị Ở trên, thân vận dụng tổ chức có hiệu hoạt động học theo hướng vận dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy Chủ đề Truyện Kiều Ngồi giáo viên Ngữ văn cịn có nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác để khơi dậy niềm say mê học tập học sinh tổ chức hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm… để góp phần tạo nên lôi học sinh Tôi nhớ nhà văn Mỹ William A.Ward nói: “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng.” Chúng ta cố gắng phấn đấu để không người thầy giỏi mà người thầy xuất chúng, người thầy vĩ đại lòng hệ học sinh Trên kinh nghiệm thân rút từ thực tế giảng dạy Có thể cách làm tơi việc giảng dạy cịn nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp với số nơi, số đối tượng Nhưng với mong muốn góp phần nhỏ vào công việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn, mạnh dạn tiến hành thực nghiệm trao đổi Tơi xin chân thành đón nhận ý kiến xây dựng ban giám khảo quý đồng nghiệp để học hỏi rèn luyện ngày tiến nghiệp giáo dục Xác nhận Ban giám hiệu Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết, khơng chép nội dung người khác Ngày 25 tháng năm 2022 Người báo cáo 19 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW8 khóa XI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ - Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Bộ GD&ĐT năm 2014 - Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh - môn Ngữ Văn, cấp THPT Module18- Phương pháp dạy học tích cực pdf Vũ Quốc Anh - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức,kĩ môn Ngữ văn 10 - NXB Giáo dục 2006 Phan Trọng Luận - Ngữ Văn 10, tập - NXB Giáo dục 2018 vannghe.net skkn PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SỐ TRƯỜNG THPPT HÀ VĂN MAO -*** PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Phiếu điều tra nhằm tìm hiểu tình cảm, thái độ, nguyện vọng thầy cô Trường THPT Hà Văn Mao việc dạy học môn Ngữ Văn Mong thầy cô trả lời câu hỏi với thực tế mong muốn thân cách điền thông tin khoanh vào đáp án mà thầy cô muốn lựa chọn A Thơng tin cá nhân Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh:……………………… Dân tộc:………………………… Hiện học lớp:……………… B Nội dung phiếu điều tra Câu 1: Dạy Văn có phải đam mê đồng chí khơng? a Có b Khơng Câu 2: Trong tiết dạy mình, đồng chí nhận thấy học sinh có hứng thú, tích cực, chủ động học tập khơng? a Rất hứng thú tích cực tham gia học tập b Học sinh hứng thú tham gia theo yêu cầu giáo viên c Học sinh không hứng thú khơng hợp tác Câu 3: Khơng khí lớp học dạy văn đồng chí là? a Sơi b Bình thường c Trầm Câu 4: Đồng chí có sử dụng trị chơi tiết dạy không? a Sử dụng nhiều b Sử dụng không thường xuyên c Không sử dụng Câu 5: Đồng chí đánh lực học mơn Ngữ Văn học sinh trường? a Lực học tốt tương đối b Lực học trung bình học sinh có lực học tốt c Nhiều học sinh có lực học yêu, đa số học sinh có lực học trung bình d Lực học yếu Câu 6: Đồng chí nhận thấy kĩ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt học sinh trường nào? a Rất tốt b Bình thường b Chưa tốt Câu 7: Đồng chí nhận thấy mối quan hệ với học trị nào? a Thân thiết, cởi mở b Bình thường c Xa cách skkn Câu 8: Đồng chí có thường xun nghiên cứu để tìm hình thức hoạt động tổ chức hoạt động học cho học sinh không? a Thường xuyên đam mê b Thường xuyên c Thi thoảng d Khơng Câu 9: Đồng chí u cầu học sinh làm video thuyết trình đơn vị kiến thức thay giáo viên dạy học kiểu truyền thống chưa? a Đã làm tiếp tục làm b Đã làm c Chưa Câu 10: Theo đồng chí, làm để học sinh u thích mơn Ngữ Văn chủ động học tập? a Giáo viên cần thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học b Giáo viên cần yêu cầu học sinh tự học nhiều lấy điểm số đề kích thích học sinh c Học sinh tự nhận thức tự giác học PHIẾU KHẢO SÁT SỐ TRƯỜNG THPPT HÀ VĂN MAO -*** PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Phiếu điều tra nhằm tìm hiểu tình cảm, thái độ, nguyện vọng học sinh Trường THPT Hà Văn Mao việc dạy học môn Ngữ Văn Mong em trả lời câu hỏi với thực tế mong muốn thân cách điền thông tin khoanh vào đáp án mà em muốn lựa chọn C Thông tin cá nhân Giới tính: Nam/Nữ Năm sinh:……………………… Dân tộc:………………………… Hiện học lớp:……………… D Nội dung phiếu điều tra Câu 1: Em có thích học mơn Văn khơng? a Rất thích b Thích c Khơng thích Câu 2: Em thấy kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10 nào? a Khó b Vừa sức c Dễ Câu 3: Em có hứng thú với việc tiếp thu kiến thức lớp không? a Rất hứng thú b Hứng thú c Không hứng thú Câu 4: Ở lớp em học kiến thức đường nào? a Giáo viên cung cấp kiến thức b Được giáo viên hướng dẫn để tìm kiến thức skkn c Tự khám phá kiến thức d Bằng đường khác (Nêu rõ…………………………………….) Câu 5: Khi giáo viên hướng dẫn tìm kiến thức mới, em thấy nào? a Rất vui, hứng thú b Vui, hứng thú c Bình thường d Khơng vui Câu 6: Nếu tổ chức trò chơi hoạt động học khác theo nhóm bạn, em có sẵn sàng hợp tác tham gia không? a Rất sẵn sàng b Sẵn sàng c Khơng sẵn sàng Câu 7: Em có u thích Truyện Kiều khơng? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Câu 8: Truyện Kiều kiệt tác dân tộc, hệ trẻ có cần có trách nhiệm bảo tồn phát huy không? a Rất cần b Bình thường c Khơng cần Câu 8: Nếu sử dụng điện thoại máy tính để làm video giới thiệu Truyện Kiều cho bạn nghe, em thấy nào? a Thú vị làm b Bình thường, có thời gian làm c Khơng thích khơng làm Câu 9: Em có điện thoại thơng minh để truy cập internet liên lạc với bạn bè, người thân khơng? a Có b Khơng Câu 10: Nếu có trị chơi trực tuyến phục vụ trực tiếp cho việc học kiểm tra kiến thức, em có hứng thú tham gia khơng? a Rất hứng thú mong chờ tham gia b Hứng thú tham gia c Không hứng thú Câu 11: Em có nhiều bạn khơng? a Rất nhiều b Cũng khơng nhiều c Ít Câu 12: Em thích bạn với bạn có đặc điểm nào? a Những bạn hiền lành, ngoan chuẩn mực b Những bạn cá tính, thích hoạt động thích khám phá c Bạn Câu 13: Em tự đánh giá người có tính cách nào? a Trầm tính b Vui nhộn c Cá tính mạnh Câu 14: Em có thích hợp tác để thực nhiệm vụ học tập với bạn khác không? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Câu 15: Năng khiếu trội em gì? Hãy điền vào dịng bên …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI HỌC “CHỦ ĐỀ TRUYỆN KIỀU” Hình1: Học sinh tham gia trị chơi Xâu chuỗi từ ngữ Hình - Học sinh tham gia trị chơi Xâu chuỗi hình ảnh Hình - Học sinh thuyết minh sản phẩm Sơ đồ hóa Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Du skkn Hình - Học sinh thuyết minh video hình ảnh giá trị Truyện Kiều Hình – Hình ảnh kịch Cải lương Thúy Vân – Kim Trọng học sinh biên soạn Hình – Hình ảnh kịch Đánh ghen học sinh biên soạn skkn Hình – Hình ảnh học sinh diễn trích đoạn Cải lương Thúy Vân – Kim Trọng Hình - Hình ảnh học sinh diễn trích đoạn Đánh ghen Hình – Hình ảnh học sinh thuyết minh sức sống Truyện Kiều văn hóa dân tộc skkn Hình 10 – Hình ảnh hoạt động sơ đồ tư sản phẩm sơ đồ tư đoạn trích Trao dun nhóm học sinh Hình 11 – Hình ảnh sử dụng phần mền Quizizz củng cố, luyện tập Chủ đề Truyện Kiều skkn PHỤ LỤC Bộ câu hỏi đáp án dùng hoạt động Củng cố phần mền Quizizz Nguyễn Du sống vào khoảng kỉ nào? a Thế kỉ XVI c Thế kỉ XVII b Thế kỉ XIX d Cuối tk XVIII- đầu XIX Đáp án: d Tên chữ Tố Như gì? a Thanh Hiên b Nguyễn Du c Tố Như d Nguyễn Dữ Đáp án: a Nguyễn Du vốn sinh gia đình a Nơng dân Hà Tĩnh b Có dịng dõi vua Lê b Đại q tộc d Bn bán giàu có Đáp án: b Đâu tác phẩm Nguyễn Du sáng tác? a Kim Vân Kiều Truyện c Đoạn trường tân b Độc Tiểu Thanh kí d Văn tế thập loại chúng sinh Đáp án: a Nội dung chủ đạo xuyên suốt tác phẩm Nguyên Du là: a Đề cao chữ “Tình” c Đề cao chữ “Tín” b Đề cao chữ “Tiết” d Đề cao chữ “Tài” Đáp án: a Đóng góp lớn nghệ thuật Nguyễn Du văn học là: a Bút pháp ước lệ c Bút pháp tả thực b Làm phong phú ngôn từ tiếng Việt d Bút pháp tả cảnh ngụ tình Đáp án: b Thể loại phương thức biểu đạt Truyện Kiều gì? a Truyện thơ Nôm lục bát - biểu cảm c Thơ lục bát - biểu cảm b Thơ lục bát – tự d Truyện thơ Nôm lục bát - Tự Đáp án: a Điền vào chỗ trống câu thơ sau: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân Tố Như? Đáp án: khấp Giá trị nhân đạo sâu sắc Truyện Kiều gì? a Cảm thơng với người kĩ nữ b Trăn trở quyền sống người phụ nữ c Băn khoăn số phận, phẩm giá, tài người xã hội cũ d Thiết tha mong người phụ nữ có sống tốt đẹp Đáp án: c 10 Câu thơ sau sử dụng thành ngữ nào? “Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân” Đáp án: dày gió dạn sương, bướm chán ong chường 11 Những lí lẽ Kiều đưa đề thuyết phục Vân đoạn Trao duyên? skkn a b c d Lấy chết để ép buộc em Em tuổi xuân, có chết vui em nối dun với Kim Trọng Em u kim Trọng Em cịn trẻ, tình ruột rà máu mủ, dù chết tự hào hi sinh em Đáp án: d 12 Kiều trao kỉ vật cho Vân? a Chiếc vành, tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền, trâm cài đầu b Chiếc vòng, trâm, gương soi c Chiếc vành, tờ mây, mảnh hương nguyền, phím đàn d Bức tờ mây, mảnh hương nguyền, phím đàn Đáp án: c 13 Kiều có tâm trạng trao kỉ vật? a Lí trí bảo trao, tình cảm muốn giữ, Kiều đau đớn, xót xa, tiếc nuối cho mối tình đẹp b Kiều vui nhờ Vân nối duyên với Kim Trọng c Suy nghĩ thiệt thòi, bất hạnh đời d Vui vẻ trút bỏ gánh nặng Đáp án: a 14 Kiều ý thức đời sau trao duyên nào? a Tương lai tươi sáng, sống êm ấm, hạnh phúc b Tương lai đầy khó khăn, vất vả c Tương lai toàn bi kịch, bất hạnh, Kiều dự cảm chết Đáp án: c 15 Hai câu thơ sau Kiều gọi tên ai? Gọi nào? Ôi KimLang! Hỡi Kim lang Thôi thiếp phụ chành từ Đáp án: Kiều gọi Kim Trọng cách tức tưởi, tiếng kêu đau đớn đến xé lịng 16 Câu nói mà Kiều nói với Thúy Vân: Ngồi lên cho chị lạy thưa có ý nghĩa gì? Đáp án: thể thấu hiểu Kiều tính chất quan trọng việc hồn cảnh khó xử xủa em 17 Hành động Từ Hải bộc lộ rõ lí tưởng anh hùng? a Nửa năm hương lửa đương nồng/ trượng phu động lòng bốn phương b Quyết lời dứt áo c Trông vời trời bể mênh mang d Cả ba Đáp án: b 18 Từ trượng phu câu Trượng phu động lịng bốn phương có nghĩa gì? a Người đàn ông tốt bụng b Người đàn ông tài cao học rộng c Người đàn ông nghĩa hiệp d Người đàn ơng có khát vọng lớn lao, tài xuất chúng Đáp án: d skkn 19 Trong đoạn trích Chí khí anh hùng, Từ Hải lên người nào? a Con người nghiệp phi thường b Là người tự tin vào tài thân c Là người có thống nhát khát vọng phi thường tình cảm cá nhân d Là người tình cảm Đáp án: a,b,c 20 Nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải Nguyễn Du là: a Bút pháp thực, cá tính thể đậm nét b Bút pháp lí tưởng hóa, dùng hình ảnh ước lệ c Giữ lại nét tính cách đặc sắc Từ Hải Kim Vân Kiều truyện Đáp án: b skkn ... vận dụng Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học ? ?Chủ đề Truyện Kiều? ?? chương trình Ngữ văn 10 trường THPT Hà Văn Mao [1] Mục II.2 đoạn “Tiếp tục đổi người học? ??, tác giả tham khảo nguyên văn tài... số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học; nghiên cứu Truyện Kiều Chủ đề Truyện Kiều chương trình Ngữ Văn 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp. .. học sinh củng cố bổ sung kiến thức thiếu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động học dạy học Chủ đề Truyện Kiều chương trình Ngữ văn 10

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w