1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm môn vật lí ở trường THPT hà văn mao

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Trải Nghiệm Môn Vật Lí Ở Trường THPT Hà Văn Mao
Tác giả Hoàng Thị Thu
Trường học Trường THPT Hà Văn Mao
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm NXB: Nhà xuất GV: Giáo viên HS: Học sinh Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tồn cầu địi hỏi người động, nhạy bén, kĩ sống vốn kiến thức phong phú Xã hội đại ln cần người có đủ yếu tố chân – thiện – mỹ, đức tài Đây mục tiêu giáo dục hướng tới, đặc biệt kỉ 21- kỉ tự hóa, thương mại hóa Để làm điều đó, giáo dục phải không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng phương pháp đào tạo Trước xu ngày nay, học qua trải nghiệm tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới nhìn nhận triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ Ở nước ta, văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi chương trình Giáo dục phổ thơng góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Nói cách vắn tắt, chương trình đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình học sinh “biết” gì? Thì chương trình đặt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học phải trả lời câu hỏi: Học xong chương trình học sinh “làm” gì?[4] Trong số mơn học trường THPT Vật lí môn học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức giới tự nhiên mơi trường xung quanh Vì vậy, việc học sinh tự nghiên cứu, trải nghiệm, đưa ý tưởng sáng tạo, chế tạo sản phẩm sở kiến thức học điều mà giáo viên dạy Vật lí mong muốn hướng đến Từ thực tế trình giảng dạy trường THPT Hà Văn Mao, nhận thấy chương trình Vật lí THPT phong phú nội dung, ứng dụng nhiều thực tế Nhưng với thời lượng ỏi lớp, giáo viên khó trình bày hết tinh túy lĩnh vực đồng thời hạn chế việc cho học sinh thể hết lực, kĩ Năng lực hình thành phát triển học sinh thông qua tổ chức dạy học hoạt động Hoạt động học tập học sinh tổ hợp thành phần kiến thức, kĩ nhiều khoa học Do vậy, để bồi dưỡng thêm lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực giao tiếp, kĩ thực hành, kĩ thuyết trình, kĩ hoạt động nhóm hoạt động trải nghiệm lựa chọn sáng suốt Tuy nhiên, hoạt động trải nghiệm mẻ với giáo viên học sinh Nhiều giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, mục đích hoạt động trải nghiệm Việc thực hoạt động trải nghiệm cịn mang tính chất “thử”, lúng túng, rập khn theo hoạt động thiết kế có sẵn gắn với chủ đề chưa “bài bản” nên hiệu mang lại cho học sinh sau hoạt động chưa thực cao mục đích mà hoạt động hướng tới Tôi nhận thấy tài liệu hoạt động trải nghiệm cịn ỏi chung chung, chưa có giải pháp cụ thể để giáo viên hiểu rõ tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí Từ lí trên, chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm môn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung giảng dạy mơn Vật lí nói riêng - Đề xuất giải pháp giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí trường THPT, giúp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm mơn Vật lí, từ nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học giáo viên, học sinh, tăng cường hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực thi đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết (phân tích, tổng hợp) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm gì? - “Hoạt động”, theo Từ điển Tiếng Việt: “Hoạt động làm việc khác với mục đích định đời sống xã hội”[1] - “Trải nghiệm”, theo Từ điển Tiếng Việt: “Trải nghiệm lấy kinh nghiệm việc đó”[1] - “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân”[4] Khoảng năm 2015 hoạt động giáo dục nhà trường ban đầu gọi “hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, đến 26/12/ 2018 Bộ giáo dục đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể gọi “hoạt động trải nghiệm” Và theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học khác để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai [4] 2.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh trải nghiệm, chiêm nghiệm kiến thức, kĩ năng, cảm xúc kinh nghiệm thân - Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp Nội dung hoạt động trải nghiệm đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, … - Hoạt động trải nghiệm thực nhiều hình thức đa dạng Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều địa điểm khác ngồi nhà trường như: lớp học, phịng đa năng, sân trường, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, sở sản xuất, địa điểm khác bên ngồi trường học có liên quan đến chủ đề hoạt động Các hoạt động tổ chức nhiều hình thức khác trị chơi, hội thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hóa, thể dục thể thao, câu lạc bộ, - Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi phối hợp liên kết nhiều lĩnh vực giáo dục nhà trường Hoạt động trải nghiệm có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên, cán Đoàn, Đội, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương… Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, mạnh riêng Do vậy, hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác - Hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh học tích cực hiệu Hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân học sinh Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động; tạo hội cho em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè… Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết - Hoạt động trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực 2.1.3 Các hình thức hoạt động trải nghiệm theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm tổ chức nhiều hình thức khác Dựa khảo sát thực tiễn hình thức tổ chức hoạt động nhà trường Việt Nam, với nghiên cứu chương trình số nước giới, phân loại hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm thành nhóm sau: - Hình thức có tính khám phá: Thực địa, tham quan, cắm trại… - Hình thức có tính nghiên cứu: Hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo cơng nghệ, nghệ thuật… - Hình thức có tính thể nghiệm (tương tác): Diễn đàn, giao lưu, hội thảo (xemina), sân khấu hóa, hội thi, trị chơi, câu lạc bộ… - Hình thức có tính cống hiến: Lao động cơng ích, hoạt động xã hội/ tình nguyện, tuyên truyền… 2.1.4 Các giai đoạn tổ chức hoạt động trải nghiệm Giai đoạn 1: Giáo viên đề xuất nhiệm vụ (Nhiệm vụ vừa sức với học sinh) Giai đoạn 2: Học sinh trải nghiệm thực tiễn (Học sinh trải nghiệm cá nhân, theo nhóm nhỏ hay theo lớp, có khơng có người hướng dẫn) Giai đoạn 3: Học sinh làm báo cáo kết trải nghiệm trình hoạt động, q trình học tập nhóm Đồng thời cá nhân học sinh báo cáo kiến thức chiếm lĩ Giai đoạn 4: Học sinh thảo luận trình bày tập thể báo cáo trải nghiệm giai đoạn thể chế hóa kiến thức, kết học tập rút kinh nghiệm cho cá nhân học sinh tham gia Giai đoạn 5: Tổng kết trình hoạt động, học tập, thực nhiệm vụ học sinh c theo mục tiêu đặt ra, đánh giá lực kĩ học sinh, học sinh tự đánh giá kiến thức, k 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng góp phần vào việc nâng cao, mở rộng kiến thức rèn luyện kĩ học tập, mà cịn có tác dụng kích thích, tạo hứng thú học tập, tạo tự tin, mạnh dạn, làm cho việc học tập gắn với thực tế sống Hơn nữa, hoạt động trải nghiệm góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học Có thể kể đến số lợi ích hoạt động trải nghiệm sau: - Đơn giản hóa khái niệm kiến thức phức tạp Ghi nhớ hiểu khối lượng khái niệm khổng lồ, phức tạp môn học điều không dễ dàng với học sinh Tuy nhiên, thông qua học trải nghiệm, học sinh chủ động diễn giải “lý thuyết qua hành động”, quan sát “lý thuyết ứng dụng thực tế”… Nhờ vậy, lợi ích hoạt động trải nghiệm học sinh hiểu chất khái niệm phức tạp - Giúp học sinh rèn luyện kỹ tự nghiên cứu, xử lý vấn đề Hoạt động trải nghiệm trở thành xu hướng giáo dục giới có hiệu cao việc cá nhân hóa việc học Người học tham gia vào trình cách chủ động quan sát, nghiên cứu xử lý vấn đề tư vấn giáo viên Nhờ vậy, học sinh trở thành trung tâm biết cách nâng cao kỹ ngày - Rút ngắn khoảng cách kiến thức hàn lâm thực tế Học qua trải nghiệm có tính chất trái ngược với phương pháp truyền thống từ lý thuyết đến thực hành Khi tham gia vào tình thực tế, học sinh có hội để thực hành, kiểm chứng dạy Điều đóng vai trị quan trọng việc ghi nhớ khái niệm hiểu cách ứng dụng vào thực tiễn - Giúp học sinh trưởng thành từ sai lầm Quá trình thực hành có lúc xảy cố, học sinh phải tìm cách giải vấn đề hiệu quả, loại bỏ phương pháp khơng khả thi Lợi ích học trải nghiệm mang tới học quan trọng để học sinh ghi nhớ kiến thức, không mắc lại sai lầm tình tương tự - Giúp học sinh rèn luyện kỹ xã hội Học tập qua trải nghiệm phương pháp hiệu để hướng dẫn học sinh rèn luyện thực hành kỹ xã hội tư phản biện, làm việc nhóm, giao tiếp - Giúp học sinh nhận thức điều chỉnh thân Học qua trải nghiệm số phương pháp tác động đến nhận thức hành vi điều chỉnh thân người Khi đối diện với thách thức, học sinh dễ dàng nhìn thấy ưu điểm, nhược điểm thân khám phá tiềm mà chưa nghĩ đến Đó hội để học sinh tìm lối cho riêng thay phát triển theo cách mà gia đình hay nhà trường định hướng Ở bậc THPT, hoạt động trải nghiệm tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi Những kinh nghiệm trải qua chuyển hoá thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ mới, góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, hệ thống giáo dục Việt Nam có nhiều đổi phương pháp dạy học như: dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn, dạy học theo dự án… Tuy nhiên, phương pháp chủ yếu triển khai trường có đủ điều điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm… Đổi phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng cần vai trị trang thiết bị dạy học Nhưng nay, đồ dùng dạy học nhiều trường mơn Vật lí chưa thật đảm bảo chất lượng số lượng, chưa đảm bảo tính thẩm mĩ sử dụng lâu dài, đặc biệt trường thuộc khu vực miền núi Trường THPT Hà Văn Mao trường thuộc huyện miền núi Bá Thước – huyện nghèo nước, hệ thống trang thiết bị dạy học dụng cụ thí nghiệm xuống cấp mà chưa bổ sung thay Hơn nữa, học sinh chủ yếu người dân tộc nên chất lượng đầu vào chưa cao, kiến thức học sinh nhiều hạn chế, đặc biệt kiến thức thuộc mơn tự nhiên Vì vậy, việc sử dụng tất phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy điều không dễ dàng, đa số em ngoan, chăm chỉ, tích cực, có tinh thần thái độ học tập tốt Qua thực tế giảng dạy trường năm vừa qua, thân tơi nhận thấy cịn tồn số khó khăn hạn chế sau: * Về phía học sinh: - Chưa tham gia nhiều hoạt động vừa học vừa chơi môn Vật lí nên nhiều em chưa hào hứng với mơn học, lúng túng áp dụng kiến thức học vào thực tế - Hầu hết em khơng có hội thể sáng tạo học tập Học sinh có điều kiện vận dụng kiến thức cách sáng tạo mà mang tính chất quen thuộc rập khuôn - Khả làm việc theo nhóm học sinh cịn hạn chế em tham gia hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ - Một số học sinh chưa hợp tác tổ chức hoạt động trải nghiệm nên hiệu hoạt động chưa cao * Về phía giáo viên: - Đa số giáo viên trường trẻ nên thiếu nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Nhiều giáo viên trung thành với việc dạy học truyền thống, coi dạy học trải nghiệm “cao siêu” nên khơng tìm hiểu, khơng thực Ngay thân năm học trước chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, chưa thật tin tưởng vào khả học sinh, nặng nề kiến thức thời lượng lớp học điều khiến cho hoạt động trải nghiệm dừng lại tính hình thức khơng khuyến khích tâm lí học sinh Trên thực tế lâu giáo viên tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh chưa gọi tên, giáo viên có tổ chức song chưa đến nơi, đến chốn, thiếu tồn diện, mang tính khiên cưỡng chọn nội dung, phương pháp chưa phù hợp 2.3 Các giải pháp chủ yếu Hoạt động trải nghiệm coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ học sinh, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Qua q trình giảng dạy trường THPT Hà Văn Mao, mạnh dạn đưa số giải pháp chính, là: 2.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản dễ thực nhất, hoạt động nhóm diễn phạm vi hẹp lớp học hướng dẫn điều khiển giáo viên, học sinh trao đổi tìm nguyên nhân giải pháp thực chủ đề Qua cách học em trực tiếp trao đổi ý kiến, bày tỏ ý kiến với người xung quanh mà trực tiếp thầy cô bạn bè lớp Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm có tác dụng tốt việc phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực học sinh: thảo luận, hoạt động nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, đòi hỏi tham gia tích cực thành viên; đồng thời, thành viên có trách nhiệm kết làm việc Có bước tiến hành thảo luận, hoạt động nhóm: Bước 1: Sau chia nhóm, giáo viên giới thiệu nội dung cung cấp thông tin, định hướng cho việc thảo luận, hoạt động nhóm đề nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Bước 2: Thảo luận, hoạt động nhóm: nhóm ngồi cụm với để dễ dàng trao đổi ý kiến, giáo viên dễ dàng quan sát, động viên gợi ý cần nhóm thảo luận, hoạt động nhóm Nhóm trưởng có nhiệm vụ thu thập ý kiến nhóm để báo cáo trước lớp Bước 3: Các nhóm báo cáo trước lớp, cần nhóm thảo luận, hoạt động nhóm với để đến kết luận Bước 4: Giáo viên tổng kết khái quát kết học Trong tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm giáo viên cần cung cấp thông tin kiến thức có liên quan đến chủ đề thảo luận, hoạt động nhóm để học sinh đọc nghiên cứu Yêu cầu học sinh đưa ý kiến chi tiết cụ thể, theo quan điểm hiểu biết Nên chia nhóm nhỏ gồm khoảng - thành viên (Nếu sở vật chất cho phép), tạo hội cho tất thành viên trình bày ý kiến Những vấn đề khó, nhóm khơng thể tự giải cần có giúp đỡ giáo viên Đây phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm, tạo cho học sinh tính chủ động sáng tạo học tập Học sinh phải chuẩn bị ý kiến cho vấn đề thảo luận, tham gia thảo luận Nếu ý kiến trùng với ý kiến học sinh khác đề cập trước cần phải bổ sung thêm hay đưa ý khác Học sinh bảo vệ ý kiến dẫn chứng thuyết phục ý kiến thân khác với ý kiến nhóm phải chấp nhận ý kiến đắn Trong thảo luận, hoạt động nhóm, học sinh cần ghi chép ý kiến nhóm nháp Cuối buổi nhóm trưởng có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp Ví dụ: Khi dạy “Tụ Điện” – Vật lí 11, giáo viên cho học sinh thảo luận, hoạt động nhóm để tìm hiểu nội dung Cụ thể: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho nhóm quan sát tụ điện, nghiên cứu SGK, thảo luận, làm việc nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập thông qua phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tụ điện gì? Tụ điện có tác dụng gì? Tụ điện thường dùng đâu? Nêu cấu tạo tụ phẳng………………………………………………… Kí hiệu tụ mạch điện………………………………………… 10 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Thu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo nhằm nâng cao Ngành GD cấp chất lượng mơn Vật lí tỉnh; tỉnh Khối 10 trường THPT Hà Thanh Hóa Văn Mao Một số giải pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ Ngành GD cấp môi trường dạy học tỉnh; tỉnh chương "Điện tích - Điện Thanh Hóa trường", Vật lí 11 trường THPT Hà Văn Mao Một số giải pháp tích hợp nội dung giáo dục an tồn Ngành GD cấp giao thơng dạy học tỉnh; tỉnh chương "Động lực học chất Thanh Hóa điểm", Vật lí 10 trường THPT Hà Văn Mao Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2015 - 2016 C 2019 - 2020 C 2020 -2021 PHỤ LỤC 1: SỬ DỤNG HÌNH THỨC SÂN KHẤU HỐ TIẾT HỌC Khi giảng dạy “Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn” – Vật lí 10, mục “I Lực hấp dẫn”, sử dụng hình thức sân khấu hố thơng qua câu chuyện “Quả táo Newton” sau: Chuyện táo Newton Người dẫn truyện: Vào ngày mùa thu, Newton ngồi ghế vườn hoa đọc sách, nhiên táo từ rơi xuống “bịch” tiếng trúng đầu Newton Ông xoa đầu, nhìn táo chín lăn xuống vũng bùn Quả táo cho ông gợi ý làm ông nghĩ miên man Newton: Quả táo chín rồi, lại rơi xuống đất? Tại gió thổi chăng? Khơng phải, khoảng không rộng mênh mông, lại phải rơi xuống mà không bay lên trời? Như Trái Đất có hút sao? Mọi vật Trái Đất có sức nặng, hịn ném rốt lại rơi xuống đất, trọng lượng vật có phải kết lực hút Trái Đất không? Người dẫn truyện: Sau Newton nêu ra: Mọi vật Trái Đất chịu sức hút Trái Đất, Mặt Trăng chịu sức hút Trái Đất, đồng thời Trái Đất chịu sức hút Mặt Trăng; Trái Đất chịu sức hút Mặt Trời, Mặt Trời đồng thời chịu sức hút Trái Đất Nói cách khác vạn vật vũ trụ có lực hấp dẫn lẫn nhau, có loại lực hấp dẫn mà Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, Trái Đất quay quanh Mặt Trời Chuyện táo rơi xuống đất chứng tỏ Trái Đất có lực hút táo, đương nhiên táo có lực hút Trái Đất, lực hút Trái Đất táo lớn nên táo rơi xuống đất Nếu ta coi Mặt Trăng táo khổng lồ, Trái Đất có lực hút nó, khơng rơi xuống mặt đất? Vì Mặt Trăng táo lớn, sức hút Trái Đất khơng đủ để làm rơi xuống đất, làm quay quanh Trái Đất mà thơi Đối với Mặt Trời Trái Đất táo khổng lồ, quay quanh Mặt Trời Vào buổi tối nhìn lên bầu trời thấy vơ vàn nhấp nháy, chúng có lực hút lẫn Đây định luật “Vạn vật hấp dẫn” tiếng Newton Sau câu chuyện học sinh bước đầu nắm hai nội dung bài: - Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn phụ thuộc vào khoảng cách khối lượng vật Tiếp theo giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung, viết biểu thức điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, từ học sinh làm tập vận dụng PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬT LÍ TRỊ CHƠI LẬT HÌNH - Nội dung: Ơn tập Chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh nhớ lại kiến thức Chương Động lực học chất điểm + Cung cấp thêm thông tin nhà Vật lí tiếng ISAAC NEWTON CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI S TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Định luật nói tính chất quán tính ? Định luật I Niu - tơn Lực giữ cho mặt trăng chuyển động gần Lực hấp dẫn tròn xung quanh trái đất ? Một máy bay bay, thả rơi đạn, Có dạng nhánh quỹ đạo đạn ? Parabol Hai lực tồn đồng thời Lực phản lực vật tương tác gọi ? Lực hấp dẫn tỉ lệ Quan hệ lực hấp dẫn khoảng cách nghịch với bình ? phương khoảng cách Nếu vật chuyển động nhiên Vật tiếp tục chuyển lực tác dụng lên vật vật động thẳng chuyển động ? Điểm đặt trọng lực gọi ? Đối với dây thép dây cao su bị kéo dãn Lực căng Trọng tâm lực đàn hồi gọi ? Từ khó a Đây nhà bác học nào? ISAAC NEWTON TRỊ CHƠI LẬT HÌNH - Nội dung: Ôn tập kiến thức thấu kính giới thiệu nội dung “Mắt” - Vật lí 11 - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh ơn tập củng cố kiến thức liên quan đến thấu kính mỏng + Đặt vấn đề, giới thiệu vào : Mắt CÂU CÂU CÂU CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI S TT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Tính chất ảnh ảo qua thấu kính phân kì ? Ln nhỏ vật Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì? Ln ảnh ảo Tính chất tia sáng truyền qua quang Ln truyền thẳng tâm thấu kính ? Cho lớp xem video “Đôi mắt” ca sĩ La Chí Cường – tuổi (xem phút 20 giây) đặt câu hỏi: hát từ nhắc lại nhiều nhất? Đôi mắt Sau học sinh lật mảnh ghép, từ hình ảnh tơi dẫn dắt vào TRÒ CHƠI ĐỐ VUI Ô CHỮ VẬT LÍ A Ô CHỮ 1: - Mục đích giáo dục: + Ơn tập, củng cố kiến thức Chương "Chất khí" - Vật lí 10 + Giáo dục ý thức tiết kiệm lượng đời sống hàng ngày Ô chữ: Câu hỏi: Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho mức độ nóng lạnh cuả vật? Câu 2: Dạng lượng vật có chuyển động? Câu 3: Quá trình tuân theo định luật Sác-lơ? Câu 4: Quá trình tuân theo định luật Bôilơ-Mariốt? Câu 5: Đại lượng đặc trưng cho tương tác vật? Câu 6: Định luật Sác-lơ định luật Bôilơ-Mariôt áp dụng cho đối tượng nào? Câu 7: Năng lượng chuyển động học? Câu 8: Đại lượng có đơn vị kí hiệu K? Câu 9: Quá trình tuân theo định luật Gay-Luyxac? Đáp án: N H I Ệ Đ Ộ N Đ K N H I Ệ H T Í Đ L T Đ G N Ă N G Đ Ẳ N G T I C H Ẳ N G N H I Ệ T L Ự C T Ư Ở N G C Ơ N Ă N N Ý Ộ K E N V I Đ Ẳ N G Á P G Ộ B Ơ CHỮ 2: - Mục đích giáo dục: + Ơn tập, củng cố kiến thức "Dịng điện kim loại"-Vật lí 11 + Tạo cho học sinh khả phản ứng linh hoạt trước câu hỏi gặp phải + Cung cấp thêm kiến thức tượng "Siêu dẫn" Ô chữ: Ô từ khóa Câu hỏi: Câu 1: Hạt mang điện tự kim loại? Câu 2: Đây tính chất kim loại? Câu 3: Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng dịng điện? Câu 4: Tên nhà Vật lí người Anh dùng thực nghiệm tìm định luật bảo tồn chuyển hóa lượng? Câu 5: Tác dụng đặc trưng dòng điện? Đáp án: E D C J T L Ẫ Ô U Á E N N N C C T R O N Đ I Ệ N T Ố T G S U Ấ T D Ụ N G T Ừ Ơ từ khóa S I Ê U D Ẫ N TRỊ CHƠI ĐỐ VUI BA DỮ KIỆN VẬT LÍ - Nội dung ơn tập: Chương chất khí Vật lí 10 - Mục đích giáo dục: + Giúp học sinh ơn tập Chương chất khí Vật lí 10 + Cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích nhà khoa học, tượng vật lí, thơng qua câu hỏi TT Câu hỏi Ông ai? 2 Đáp án - Ông nhà bác học người Anh sinh năm Rơ-bớt Bơi-lơ 1627 năm 1691 - Ơng người nghiên cứu định luật chất khí - Định luật mang tên ơng, nói q trình Đẳng nhiệt - Q trình đồ thị p-T có dạng đường thẳng xiên góc, kéo dài qua Q trình Q gốc tọa độ đẳng tích trình ? - Trong q trình nhiệt độ tăng áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối - Là q trình biến đổi trạng thái mà khí đựng bình kín tích khơng đổi 3 Ba kiện Đại lượng gì? Đây loại lực ? - Đại lượng thơng số chất khí Thể tích , có liên quan mật thiết đến nội khí - Nếu đại lượng khơng đổi áp suất lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ - Đơn vị đo hệ SI m3 - Loại lực có tác dụng khoảng Lực tương tác cách nhỏ phân tử - Khi khoảng cách giảm trở thành lực đẩy, khoảng cách tăng trở thành lực hút - Lực liên kết nguyên tử, phân tử với Trên số phụ lục trò chơi Vật lí vui lồng ghép học, tiết tập, tiết ôn tập sở thay đổi nội dung cho phù hợp với đối tượng học sinh với nội dung ôn tập PHỤ LỤC 3: VÍ DỤ MINH HOẠ THIẾT KẾ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Sau học xong “Bài toán chuyển động ném ngang” – Vật lí 10, thay làm tập, giáo viên cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm thông qua dự án “Nghiên cứu điều kiện đạt tầm xa cực đại vật ném không khí” sau: Ý tưởng dự án - Ném tạ môn điền kinh, môn vận động viên chạy lấy đà để ném tạ trước vạch đích Các vận động viên ln luyện tập kỹ thuật để ném tạ xa - Khi tạ rời tay vận động viên, tạ có vận tốc ban đầu hợp với phương ngang góc gọi góc ném độ cao định - Hãy nghiên cứu điều kiện góc ném, độ cao ban đầu, vận tốc ban đầu để tạ đạt tầm xa lớn Thiết kế câu hỏi định hướng - Dự đoán quỹ đạo chuyển động tạ ? - Chọn hệ trục tọa độ để khảo sát chuyển động tạ ? - Trong trình chuyển động tạ chịu tác dụng lực ? - Viết phương trình quỹ đạo tạ trường hợp bỏ qua sức cản khơng khí ? - Xây dựng cơng thức tính tầm xa tạ? Tầm xa tạ phụ thuộc đại lượng nào? - Đề xuất phương án để xác định yếu tố ảnh hưởng tầm ném xa tạ ? Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án - Nêu ý tưởng dự án - Lắng nghe thảo luận - Thảo luận câu hỏi định hướng lựa chọn chủ đề câu hỏi định - Phân nhóm hướng - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Chia nhóm hướng dẫn - Đưa phương pháp học nhóm hiệu giáo viên - Chia nhóm nhóm bầu - Đưa cách đánh giá cho học sinh trưởng nhóm, thư kí thực dự án - Chuẩn bị tài liệu mà giáo viên - Hướng dẫn tài liệu tham khảo cho học giao cho nhóm sinh - Hướng dẫn cách chọn lọc thông tin - Dặn dò học sinh thực dự án nghiêm túc Giai đoạn 2: Thực dự án - Theo dõi tiến độ làm việc nhóm - Tiếp thu ý kiến giáo viên thơng qua nhật kí làm việc trưởng - Báo cáo tiến độ làm việc cho giáo nhóm viên - Thường xuyên theo dõi tiến độ làm - Đưa vấn đề thắc mắc(nếu có) việc tiếp thu nhóm - Trình bày nội dung thơng tin nhóm - Thường xun phối hợp với nhóm thu kiểm tra giáo để biết kiến thức em có viên xác - Thuyết trình: - Tổ chức thảo luận, giải thắc + Nhóm 1: Hình dạng quỹ đạo mắc học sinh vật chuyển động ném xiên - Tổng kết, đánh giá + Nhóm 2: Các điều kiện ảnh hưởng đến độ cao vật ném xiên + Nhóm 3: Các điều kiện ảnh hưởng đến tầm ném xa vật ném xiên - Thảo luận nêu thắc mắc thuyết trình - Giáo viên quan sát, hỗ trợ - Các nhóm tiến hành khảo sát thực nghiệm: Tham gia thi ném tạ - Xử lí số liệu thực nghiệm - Thuyết trình, thảo luận kết - Rút kết luận Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án - Giáo viên đánh giá trình thực - Trình bày dự án, trả lời câu hỏi dự án học sinh - Đánh giá trình thực dự án nhóm PHỤ LỤC 4: DẠY HỌC THEO TRẠM Ví dụ dạy chủ đề: “Động Thế Cơ năng” – Vật lí 10, dạy học theo trạm sau: Hệ thống trạm học tập Tự chọn hay Trạm Tên trạm Nội dung bắt buộc Phát biểu định nghĩa viết Bắt buộc Động biểu thức động Phát biểu định nghĩa viết Bắt buộc Thế biểu thức trọng trường, đàn hồi Viết cơng thức tính vật chuyển động Bắt buộc Cơ trọng trường, vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Nội dung trạm Trạm 1: Động * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm nêu phiếu học tập đặt sẵn trạm Phiếu học tập trạm có nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm trưởng: Thư kí:……………………………………… Trạm 1: Động Yêu cầu: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức động I Động Động gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Biểu thức tính động năng: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM Xét toán vật chuyển động tác dụng lực không đổi - Viết biểu thức liên hệ gia tốc, vận tốc với lực tác dụng lên vật - Vật bắt đầu chuyển động v1=0, từ suy biểu thức động - Nêu phân tích biểu thức tính động * Đáp án trạm 1: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập ghi nhớ nội dung kiến thức Trạm 2: Thế * Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức trọng trường, đàn hồi * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm nêu phiếu học tập đặt sẵn trạm Phiếu học tập trạm có nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm trưởng: Thư kí:……………………………………… Trạm 2: Thế Yêu cầu: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức trọng trường, đàn hồi II Thế Thế trọng trường a Thế trọng trường: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… b Thế trọng trường: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Thế đàn hồi a Công lực đàn hồi: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… b Thế đàn hồi: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM Xét toán vật chuyển động tác dụng trọng lực - Nêu đặc điểm trọng lực - Tính cơng trọng lực, từ suy biểu thức trọng trường - Nêu phân tích biểu thức tính trọng trường Xét vật chịu tác dụng lực đàn hồi - Xác định lực đàn hồi lò xo tác dụng vào vật - Tính cơng lực đàn hồi, từ suy biểu thức đàn hồi - Nêu phân tích biểu thức tính đàn hồi * Đáp án trạm 2: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập ghi nhớ nội dung kiến thức Trạm 3: Cơ * Mục tiêu: Viết cơng thức tính vật chuyển động trọng trường, vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo * Phiếu học tập: Yêu cầu nội dung trạm nêu phiếu học tập đặt sẵn trạm Phiếu học tập trạm có nội dung sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm trưởng: Thư kí:……………………………………… Trạm 3: Cơ Yêu cầu: Phát biểu định nghĩa viết biểu thức III Cơ Cơ gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Biểu thức tính năng: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Sự bảo toàn vật: * Đáp án trạm 3: GV trình chiếu đáp án HS hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, từ HS sửa vào phiếu học tập ghi nhớ nội dung kiến thức PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên học sinh:……………………………………… Lớp:……… Năm học: 2021 - 2022 Hãy trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào tương ứng: Câu 1: Em có hay phát biểu học mơn Vật lí khơng? Phát biểu nhiều Có phát biểu khơng nhiều Khơng phát biểu Câu 2: Em có hứng thú đến học mơn Vật lí hay khơng? Hứng thú với học Không hứng thú với học PHỤ LỤC ẢNH CÁC TIẾT HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ... lí trường THPT, giúp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm mơn Vật lí, từ nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy mơn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học giáo viên,... rõ tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí Từ lí trên, tơi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm mơn Vật lí trường THPT Hà Văn Mao làm đề tài nghiên cứu 1.2... tự hoạt động, trải nghiệm Qua trình giảng dạy trường THPT Hà Văn Mao, tơi mạnh dạn đưa số giải pháp chính, là: 2.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm Tổ chức thảo luận, hoạt động

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

TRÒ CHƠI LẬT HÌNH 2 - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm môn vật lí ở trường THPT hà văn mao
HÌNH 2 (Trang 29)
NHIỆT ĐỘ Ă - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm môn vật lí ở trường THPT hà văn mao
NHIỆT ĐỘ Ă (Trang 30)
Sau khi học sinh lật được các mảnh ghép, từ hình ảnh tôi sẽ dẫn dắt vào bài mới - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm môn vật lí ở trường THPT hà văn mao
au khi học sinh lật được các mảnh ghép, từ hình ảnh tôi sẽ dẫn dắt vào bài mới (Trang 30)
+ Nhóm 1: Hình dạng quỹ đạo của vật đang chuyển động ném xiên. + Nhóm 2: Các điều kiện ảnh hưởng đến độ cao của vật ném xiên. - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm môn vật lí ở trường THPT hà văn mao
h óm 1: Hình dạng quỹ đạo của vật đang chuyển động ném xiên. + Nhóm 2: Các điều kiện ảnh hưởng đến độ cao của vật ném xiên (Trang 34)
w