1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài 2 Nội dung đề tài .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài .3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .4 2.3.1 Giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến mục tiêu học 2.3.2 Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi học .5 2.3.3 Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .7 2.5 Các kết quả, minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp .8 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH CÔNG NHẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp YCCĐ: Yêu cầu cần đạt KTDH: Kĩ thuật dạy học Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu dạy học nói chung giảng nói riêng có ý nghĩa quan trọng, định hướng giúp lập kế hoạch cho hoạt động dạy học thực định thành cơng kế hoạch này; cịn định hướng cho việc tìm tài liệu dạy học; sở xác định kết học tập cần đạt, để kiểm tra, đánh giá người học, người dạy giá trị giảng, nội dung chương trình Cùng với mục tiêu chung ngành giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp THPT là: Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Môn Công nghệ 11 Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn tinh thần đổi mới, đảm bảo tính phổ thơng, bản, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nó với mơn học khác nhà trường phổ thơng góp phần quan trọng vào việc tạo tảng ban đầu để đào tạo người phát triển toàn diện Thực tế thấy, môn học Công nghệ thiếu nhiều giáo viên Những kiến thức học mơn Cơng nghệ cịn mang tính trừu tượng Tâm lí coi nhẹ mơn học đa số học sinh Do gây nhiều khó khăn cho học sinh việc tiếp nhận khắc sâu kiến thức học, dẫn đến say mê, yêu thích mơn học học sinh khơng nhiều, chất lượng hiệu học chưa cao Tôi thiết nghĩ mấu chốt vấn đề chỗ thân người giáo viên giảng dạy môn Công nghệ dạt theo ngại học học sinh, chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng học, nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải tổ chức để giúp học sinh tiếp nhận cách dễ dàng hứng thú Hoà nhập với việc đổi chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp thực tế giảng dạy mình, tơi xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Hà Văn Mao” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài, từ học sinh có hứng thú với mơn học - Giáo viên chủ động trình giảng dạy - Nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Hà Văn Mao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 trường THPT Hà Văn Mao - Phương pháp dạy học tích cực - Chương trình sách giáo khoa cơng nghệ 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: phương pháp đặt câu hỏi, quan sát học sinh thực thực nghiệm tiết dạy lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 trường THPT Hà Văn Mao, thu thập thông tin, xử lí số liệu 1.5 Điểm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm đưa biện pháp cụ thể giúp giáo viên thực tốt công tác giảng dạy môn công nghệ 11 với nội dung sau đây: - Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến mục tiêu học, - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi học, - Kết hợp phưng pháp dạy học tích cực Nội dung đề tài 2.1 Cơ sở lí luận Công nghệ môn học quan trọng thiết thực, giúp học sinh hình thành kiến thức hữu ích công nghệ số kỹ việc sử dụng, thiết kế đánh giá thiết bị cơng nghệ xung quanh Mơn cơng nghệ cầu nối với giáo dục STEM xu mà giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng tới.(Theo GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội) Một điểm bật chương trình giáo dục phổ thơng chuyển từ hướng tới tiếp cận kiến thức sang phát triển lực cho học sinh Vì vậy, để giảng dạy mơn Cơng nghệ, giáo viên phải tìm tịi, cập nhật kiến thức Công nghệ; đồng thời, giáo viên cần đổi phương pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh Để làm điều đó, trước tiên giáo viên phải xác định rõ mục tiêu học, từ lựa chọn xếp nội dung giảng cho phù hợp Đặt cho học sinh câu hỏi, yêu cầu cần đạt học Khi học sinh nắm mục tiêu giảng mà giáo viên đặt tự xác định đích mà cần hướng tới q trình học mơn học, học, tiết học… Từ đó, học sinh biết lựa chọn tài liệu học tập, cách học thân theo định hướng rõ ràng nhằm đạt mục tiêu đề Để học sinh nắm mục tiêu học việc sử dụng câu hỏi liên quan đến mục tiêu từ đầu khuyến khích học sinh đặt câu hỏi nâng cao khả tự học em Khi giáo viên học sinh hướng đến mục tiêu chung mà chủ thể tìm kiếm kiến thức hướng đến mục tiêu học sinh, giáo viên người dẫn dắt giúp học sinh hiểu nhớ kiến thức lâu Mặt khác giáo viên không nhiều thời gian để dạy kiến thức dễ, có thời gian giải đáp câu hỏi học sinh kiến thức khó, có tính vận dụng cao Điều địi hỏi giáo viên phải ln trau dồi kiến thức chuyên môn tài liệu có liên quan để đáp ứng nội dung chương trình nhu cầu mong muốn tìm hiểu kiến thức học sinh Tính tích cực chủ động nâng cao thơng qua hoạt động nhóm, phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh tự tin học rèn luyện tự tin cho em vào sống Chính thế, việc kết hợp câu hỏi dựa theo mục tiêu giáo viên, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi kết hợp phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu hứng thú định việc học tập học sinh môn Công nghệ lớp 11 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài Học sinh Trường THPT Hà Văn Mao học sinh miền núi cao, trình độ nhận thức em không đồng Địa bàn khu vực cịn chưa phát triển cơng nghiệp Tình trạng ngại học, coi nhẹ môn học môn thi tốt nghiệp thi vào Đại học, Cao đẳng nên kết quả, hiệu học chưa cao, chưa đạt nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt Môn Công nghệ môn khoa học thực tiễn, nhiều nội dung mang tính trừu tượng, học sinh trực tiếp quan sát, tri giác Để tiếp thu nội dung học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực thao tác tư hướng dẫn giáo viên Do gây nhiều khó khăn cho học sinh việc tiếp nhận khắc sâu kiến thức học, dẫn đến say mê, yêu thích mơn học học sinh khơng nhiều, chất lượng hiệu học chưa cao Trong dạy theo phương pháp truyền thống trước giáo viên thường người chủ động đưa kiến thức, học sinh tiếp nhận Hiện có nhiều đổi phương pháp chưa triệt để, đa phần hình thức, đơi áp dụng phương pháp dạy học dễ sa đà vào hoạt động dẫn đến kiến thức bị lỗng khơng đạt mục tiêu học Khi vào học mới, giáo viên thường giới thiệu mục tiêu học cách qua loa Chủ yếu tập trung vào cung cấp nội dung mới, thường đưa học sinh vào trạng thái tiếp thu kiến thức cách bị động học Trước lên lớp, giáo viên thường dặn học sinh đọc trước nhà, em có nhìn khái quát nội dung học Nếu giáo viên truyền đạt nội dung lên lớp, không học sinh tư lại toàn đọc khơng phát huy khả tự học học sinh Một khó khăn giáo viên tiếp cận học sinh phương pháp dạy học tích cực phải tạo cho học sinh môi trường thuận lợi, giúp học sinh chủ động việc học, biết đặt câu hỏi biết lắng nghe trả lời câu hỏi Sự thành công đứng lớp giáo viên đánh giá thông qua câu hỏi, thắc mắc phản biện tích cực mà học sinh dành cho giáo viên khơng câu trả lời điểm số kì thi Các giáo viên thường ngại khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho tiết dạy vì: - Họ cho câu hỏi người học làm họ nhiều thời gian giảng dạy - Họ chưa chuẩn bị tâm thế, chưa thật tự tin để đối mặt với hầu hết câu hỏi bất ngờ học sinh - Họ ngại hiệu ứng đám đông, lo lắng từ câu hỏi phát sinh nhiều câu hỏi khác dễ đưa vào bị động - Họ muốn đảm bảo an toàn cho dạy Ngược lại, người học ngại đặt câu hỏi cho giáo viên vì: - Học sinh có tâm lý sợ giáo viên, sợ bị bạn bè đánh giá chê cười - Học sinh khơng muốn đón nhận thái độ khơng thân thiện từ phía giáo viên - Học sinh có thói quen sợ nói trước đám đơng khơng tự tin - Học sinh ngại người nghĩ thể Do giáo viên cần biết giúp học sinh vượt qua rào cản tinh thần để tự tin đặt câu hỏi Việc áp dụng song song phương pháp dạy học tích cực dựa vào mục tiêu khuyến khích học sinh đặt câu hỏi neo để dạy không bị xa rời nội dung tăng tính chủ động học sinh học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến mục tiêu học Cùng hoạt động dạy học việc có xác định rõ mục tiêu hay khơng, có tác động lớn đến động lực học sinh Ngay vào thời điểm bắt đầu học đưa câu hỏi “Sau hoàn thành tiết học này, kiến thức mà nhận gì?” đến học sinh lớp giao nhiệm vụ cho nhóm đến thành viên nhóm, tinh thần học tập học sinh nâng cao, nhờ nội dung học học sinh quan tâm giáo viên chưa dạy Trong học, giáo viên học sinh đưa kết lý tưởng cho tiết học hoạt động thuận lợi Những câu hỏi giúp xác định mục tiêu tuỳ vào nội dung hoàn cảnh sau: Câu Để đạt mục tiêu cần phải làm gì? Câu Vai trò em việc đạt mục tiêu gì? Câu Kể từ lúc này, người làm gì? Câu Phải hồn thành nội dung vào lúc tốt nhất? Câu Sau hoàn thành học này, kết tốt mà đạt gì? Câu Mục tiêu học gì? Câu Cuối chủ đề, nội dung quan trọng mà phải hiểu gì? Câu Khi tiết học kết thúc thu gì? Câu Sau học này, điều tuyệt vời em có gì? Khi tất có chung mục tiêu kiến thức đạt được, hướng đến hành động cụ thể Ngược lại học sinh không thấy mục tiêu cụ thể, dễ dàng có cảm giác “bị ép phải học” Ngun tắc để cơng việc hồn thành hiệu người không định thứ Bắt đầu vào mới, giao nhiệm vụ cho lớp nhóm, giáo viên lựa chọn câu hỏi sau: Câu Các em làm vấn đề này? Câu Em muốn làm để hiểu làm nào? Câu Em nghĩ nên học nội dung tốt nhất? Câu Điều khiến việc học em không thuận lợi? Câu Điểm chung nhóm em gì? Câu Nếu tự sáng tạo, em có ý tưởng khơng? Câu Thầy giúp cho em khơng? Câu Thay đổi điều khiến việc học em tốt hơn? Với câu hỏi học sinh cảm thấy em có quyền nói lên em cho quan trọng mong muốn giáo viên Nhưng học sinh tự tin để nói lên điều nghĩ, đa phần em bị ảnh hưởng phương pháp hỏi đáp kiến thức nói lên suy nghĩ hỏi phản biện với giáo viên chưa nhiều Ví dụ Giới thiệu Bài 4: Mặt cắt hình cắt xong giáo viên hỏi: Chúng ta cần hiểu số kiến thức hình cắt, mặt cắt khía cạnh gì? Thầy em phải làm để nắm nội dung đó? Để thể hình cắt mặt cắt, cần làm gì? Ví dụ Sau dẫn dắt vào Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại giáo viên hỏi: Bản chất gia công kim loại cắt gọt gì? Nó khác gia cơng chế tạo phơi nào? Nguyên lý để cắt kim loại gì? Dao cắt có đặc điểm nào? Các em quan sát hình ảnh hay video chưa? Thầy em nghiên cứu vấn đề nào? 2.3.2 Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi học Để học sinh mạnh dạn đặt câu hỏi, giáo viên cần rút ngắn khoảng cách giáo viên học sinh, có biện pháp giúp học sinh tự tin học như: Không sửa lỗi học sinh nhiều Điều quan trọng sửa chữa sai lầm học sinh Giáo viên ý vào lỗi sai tự tin học sinh chắn khơng cịn Chỉ sửa lỗi sai cần thiết theo mục đích Khen ngợi học sinh em hồn thành tốt nhiệm vụ hay trả lời tốt câu hỏi, cịn thiếu sót bổ sung sau Giảng dạy kiến thức có tính ứng dụng, liên hệ thực tiễn cao, học sinh dựa tảng kiến thức biết để liên hệ thực tiễn Nếu kiến thức hàn lâm khiến học sinh khó nắm bắt, giáo viên phải làm chủ thể kiến thức cách dễ hiểu Đề cao kiến thức học sinh nắm bắt thực tế để em yêu thích khám phá thực tiễn Hỗ trợ học sinh em trình bày nội dung hình ảnh dẫn dắt Giúp học sinh định hướng học: học nội dung để làm gì? có tác dụng gì? Ngồi có số cách để giúp học sinh tự tin đặt câu hỏi mang tính cá nhân hoá: - Điều tốt đẹp đến với em nào? - Viết - thành công nhỏ mà em có kết thúc ngày - Ghi nhận, ăn mừng với thành công để neo cảm xúc tích cực - Tạo sổ ghi chú, ghi nhận khoảnh khắc tự hào riêng em - Em hiểu câu “Khi trí tuệ bạn tăng lên nỗi sợ hãi bạn giảm đi” Khi học sinh cảm thấy tự tin nghĩa em hạnh phúc Những học sinh tự tin cảm thấy hồn thành nhiệm vụ học tập học sinh biết ứng dụng học vào thực tế sống Để thực hiện, giáo viên cần chuẩn bị tốt nội dung kiến thức liên quan đến giảng Thơng qua đó, chuẩn bị cho tâm dạy học tốt, có chuẩn bị tinh thần giáo viên chủ động xử lý câu hỏi người học đặt Điều giúp học sinh cảm thấy an tâm muốn đặt câu hỏi Giáo viên hạn chế việc độc thoại 15 phút bục giảng Không nên nhồi nhét chiều kiến thức có sẵn tài liệu mà đặt vấn đề gây mâu thuẫn thiếu hợp lý để học sinh tự đặt câu hỏi cho thân giáo viên Giáo viên cần tạo khoảng trống kiến thức để học sinh cảm thấy thiếu hụt có nguyện vọng tìm trọn vẹn hồn hảo kiến thức Trang bị kiến thức không đủ kích thích tốt giúp người học chủ động thắc mắc Giáo viên cần có thái độ, phong cách gần gũi thân thiện, biết tiếp nhận, chia sẻ chấp nhận khác biệt Tác phong hay cách cư xử giáo viên tác động lớn đến thái độ học tập học sinh Khi giáo viên vui vẻ, sôi truyền cảm hứng cho học sinh, đồng thời mang đến bầu khơng khí thoải mái, sơi động tích cực Ví dụ Trong Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu động xăng, giải thích sơ lược nguyên lý làm việc hỏi em có thắc mắc khơng? Vậy xăng hồ trộn với khơng khí nào? Ví dụ Trong Cơ cấu trục khuỷu truyền, giáo viên ln đặt tình để học sinh phải tư phận cấu lại có cấu tạo đưa câu hỏi Ví dụ Khi dạy phần Thực hành vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bước vẽ hình chiếu vng góc vật thể, nên cố ý nói sai hỏi không để học sinh phản biện lại hình thành kiến thức với u cầu Ví dụ Trong 8, giai đoạn thiết kế giáo viên bỏ bớt hai giai đoạn đó, học sinh thấy thiết sót muốn bổ sung giáo viên hỏi lại cần giai đoạn Qua giúp học sinh hiểu sâu trình thiết kế 2.3.3 Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tổ chức nhiều hoạt động giảng dạy sôi thông qua phương pháp dạy học tích cực để tạo sở khuyến khích học sinh mạnh dạn hỏi phản biện Học sinh khơng tích cực học giáo viên khơng tích cực dạy Học sinh rơi vào trạng thái bị động giáo viên chủ động Bên cạnh học cứu, tìm tịi khoa học góp phần xây dựng bài, hình thành ý tưởng tương lai cho em Khi giáo viên đặt câu hỏi xoay quanh mục tiêu mà chưa vào nội dung cụ thể học sinh chưa bị áp lực kiến thức mới, với thái độ thân thiện tinh thần cầu thị giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến mục tiêu học sinh có tinh thần học tập tốt, muốn tìm hiểu kiến thức để hồn thành nhiệm vụ học Tính tích cực học sinh em xác định khơng phải từ thúc đẩy giáo viên em phải làm việc đó, hay phải học nội dung Q trình học mang tính chủ động giáo viên khuyến khích hỏi học sinh tự tin thể quan điểm mạnh dạn hỏi kiến thức chưa hiểu Các phương pháp dạy học tích cực làm học khơng cịn nhàm chán, tạo hứng thú, tăng gắn kết thành viên nhóm, lớp làm cho việc học trở nên ý nghĩa 3.2 Kiến nghị Để thực tốt việc sử dụng biện pháp học tập mới, giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh số kĩ năng: quan sát hình vẽ, nhận xét, so sánh kết luận, rèn luyện trí tưởng tượng tự rút kinh nghiệm cho riêng thân mình… Muốn giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi gợi mở cho phù hợp với mục tiêu học đối tượng học sinh Giáo viên không ngừng tự học, tự rèn luyện, tự tham khảo kiến thức nhằm nâng cao trình độ học vấn Đồng thời biết linh động tổ chức hoạt động học sinh theo tình khác Thường xuyên cung cấp thêm thông tin cho học sinh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Nguyễn Văn Quý 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 11 – Nhà xuất giáo dục Cẩm nang phương pháp sư phạm Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phương – Phạm Thị Thuý – Lê Viết Chung Sức mạnh việc đặt câu hỏi Tác giả: Mihiro Matsuda DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Quý Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Hà Văn Mao, Bá Thước TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sử dụng phương pháp vẽ phác hình chiếu phối Ngành GD cảnh để vẽ hình chiếu cấp tỉnh; Tỉnh trục đo vật thể đơn Thanh Hóa giản Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 20132014 PHỤ LỤC 1: Kế hoạch dạy CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÚC Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, lực Nhận thức công nghệ Giao tiếp công nghệ Đánh giá công nghệ Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề Phẩm chất chăm Phẩm chất trách nhiệm Yêu cầu cần đạt NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Biết chất phương pháp đúc Biết ưu, nhược điểm công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Hiểu quy trình đúc khn cát Đánh giá suất chất lượng sản phẩm phương pháp đúc khác NĂNG LỰC CHUNG - Phân công nhiệm vụ nhóm… - Nhận biết giải vấn đề chọn phôi phù hợp với chi tiết gia công PHẨM CHẤT CHỦ YẾU - Theo dõi hướng dẫn GV nghiên cứu tài liệu… - Tích cực, chủ động hoạt động… STT YCCĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh - Một số vật dụng kim - Hình ảnh chi tiết Hoạt động Hoạt động loại không sử dụng phôi liên quan khởi động gia đình có hình - Phiếu học tập dạng khác Hoạt động Tìm hiểu - Video trình đúc chất phương pháp - Phiếu học tập đúc Hoạt động Tìm hiểu - Hình ảnh vật đúc Bút ưu, nhược điểm - Phiếu đánh giá giáo Vở ghi chép phương pháp đúc viên - Các mảnh ghép quy trình Hoạt động Tìm hiểu đúc khn cát cơng nghệ tạo phôi Bút - Phiếu học tập nội bước phương pháp đúc Vở ghi chép quy trình đúc khn cát khn cát III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động học Nội dung dạy (STT (thời gian) học trọng tâm YCCĐ) Hoạt động Hoạt động khởi (6) động (7 phút) Hoạt động Tìm hiểu chất phương pháp đúc (13 phút) Hoạt động Tìm hiểu ưu, nhược điểm phương pháp đúc (10 phút) Hoạt động Tìm hiểu cơng nghệ chế tạo phôi đúc khuôn cát ( 10 phút) Hoạt động Củng cố học (1)(4) PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Trực quan Thảo luận nhóm Trực quan Video phương pháp đúc Bản chất phương đại pháp đúc cho suất độ xác cao (2)(5)(8) Ưu, nhược điểm Đánh giá theo phương pháp Sàng lọc, phiếu đánh đúc trực quan giá số (3)(7)(8) phương Quy trình đúc pháp Trực Phiếu đánh khuôn cát quan, giá số KTDH thảo luận nhóm (5)(8) B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động Hoạt động khởi động (7 phút) Mục tiêu: - HS biết cách xác định hình dạng phơi phù hợp với chi tiết gia công, (6) Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh xem sản phẩm ngành khí - GV cho học sinh xem loại phôi phổ biến tạo - GV yêu cầu HS đưa chi tiết chuẩn bị sẵn nhà nhận xét hình dạng - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS nối phôi với chi tiết tưng ứng - GV nhận xét phần hoạt động học sinh, liên hệ vào - GV đặt câu hỏi xoay quanh mục tiêu học tiết học để phát huy tối đa tinh thần tự học học sinh b Thực nhiệm vụ học tập - HS tập hợp chi tiết kim loại có hình dạng khác theo nhóm phân cơng tiết trước - HS liên hệ với chi tiết GV đưa hình - HS thảo luận theo nhóm trả lời phiếu học tập - HS lắng nghe, liên hệ c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - HS báo cáo phiếu học tập - GV đưa đáp án, có thang điểm Sản phẩm học tập Phiếu học tập số Phương án đánh giá GV đánh giá giới thiệu vào Hoạt động Tìm hiểu chất phương pháp đúc khuôn cát (13 phút) Mục tiêu: (1)(4) Tổ chức hoạt động: a Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv cho hs xem video đúc kim loại - GV giao nhiệm vụ học tập theo phiếu học tập - GV giới thiệu phương pháp đúc đại phương pháp đúc truyền thống - GV đánh giá kết học tập b Thực nhiệm vụ học tập: - HS quan sát video PP đúc, thảo luận hoàn thành phiếu số - Lắng nghe, ghi nhớ phương pháp đúc c Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - HS báo cáo phiếu học tập - GV đưa đáp án, có thang điểm Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số Phương án đánh giá - GV nhận xét, đánh giá phương án trả lời theo phiếu học tập Hoạt động Tìm hiểu ưu, nhược điểm phương pháp đúc (10 phút) Mục tiêu (2)(5)(8) Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho học sinh xem hình ảnh sản phẩm đúc, có sản phẩm tốt có sản phẩm hỏng, có nhiều loại vật liệu khác - Gv chia lớp thành nhóm, sử dụng KTDH sàng lọc để tìm ưu nhược điểm phương pháp đúc b Thực nhiệm vụ: - HS quan sát hình ảnh, đọc nội dung phiếu học tập - Thảo luận, phân loại ưu, nhược điểm Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số Phương án đánh giá Phiếu đánh giá số Hoạt động Tìm hiểu cơng nghệ tạo phơi phương pháp Đúc khuôn cát (10 phút) Mục tiêu: (3)(7)(8) Tổ chức hoạt động a Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv cho HS xem video phương pháp đúc khuôn cát - GV vẽ sơ đồ với khối thiếu, yêu cầu học sinh lên bảng điền mảnh giấy vào chỗ trống để hoàn thiện sơ đồ - Phát phiếu học tập nội dung bước thực - Gợi ý, khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trả lời câu hỏi học sinh b Thực nhiệm vụ: - Xem video đúc khuôn cát - Thảo luận, đúc kết vấn đề sơ đồ quy trình đúc khuôn cát nội dung bước thực c Báo cáo kết thực nhiệm vụ: - HS trình bày sơ đồ - HS hồn thành phiếu học tập số Sản phẩm học tập - Sơ đồ quy trình đúc khn cát - Phiếu học tập số 4 Phương án đánh giá - Phiếu đánh giá số IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Bản chất phương pháp đúc 1.1 Bản chất Đúc rót kim loại lỏng vào khn, sau kim loại lỏng kết tinh nguội người ta nhận vật đúc có hình dạng kích thước lịng khuôn 1.2 Các phương pháp đúc - Phương pháp đúc áp lực - Phương pháp đúc khuôn mẫu chảy - Phương pháp đúc ly tâm - Phương pháp đúc khuôn kim loại - Phương pháp đúc khuôn cát… Ưu nhược điểm: 2.1 Ưu điểm: - Đúc kim loại hợp kim khác - Có thể đúc vật có khối lượng nhỏ đến khối lượng lớn vật thể có nhiều chi tiết phức tạp - Có độ xác suất cao hạ chi phí sản xuất 2.2 Nhược điểm: Có thể tạo khuyết tật rỗ khí, rỗ xỉ, khơng điền đầy hết lịng khn, vật đúc bị nứt Cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát: Quá trình đúc khn cát thực theo sơ đồ sau: Chuẩn bị mẫu vật liệu làm khuôn Tiến hành làm khuôn Chuẩn bị vật liệu nấu Nấu chảy Kim loại Khuôn đúc Sản phẩm đúc Bước Chuẩn bị mẫu vật liệu làm khuôn Bước Tiến hành làm khuôn Bước Chuẩn bị vật liệu nấu Bước Nấu chảy rót kim loại lỏng vào khuôn B CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập số Phôi Sản phẩm Nối phôi với sản phẩm tương ứng để q trình gia cơng tốn chi phí A B C D Phiếu học tập số Ghép cặp điền từ thiếu vào dấu … theo thứ tự Bản chất phương pháp đúc là: Đúc là… (1) … kim loại lỏng vào……(2) …., sau kim loại lỏng………(3)… nguội người ta nhận ……… (4) …… Có hình dạng kích thước lịng khn kết tinh vật đúc khn rót Phiếu học tập số 3: Điền ưu, nhược điểm phương pháp gia công vào bảng sau Phương pháp Đúc Ưu điểm Nhược điểm - Đúc vật có hình dạng phức tạp - Vật đúc bị rỗ khí, rỗ xỉ, vật đúc bị nứt, khơng điền dầy hết long khuôn - Đúc tất kim loại hợp kim khác - Đúc vật khối lượng từ nhỏ đến lớn - Nhiều phương pháp đúc đại cho độ xác suất cao, góp phần hạ thấp chi phí sản xuất Phương pháp Gia cơng áp lực Ưu điểm Nhược điểm - Phơi dập có tính cao - Khơng chế tạo vật thể có hình dạng, kết cấu phức tạp lớn - Dập thể tích dễ khí hố, tự động hố, tạo phơi có độ xác cao hình dạng kích thước - Tiết kiệm kim loại giảm chi phí cắt gọt - Khơng chế tạo phơi có tính dẻo gang - Rèn tự có độ xác suất thấp, điều kiện làm việc nặng nhọc Phương pháp hàn Ưu điểm Nhược điểm - Là phương pháp ghép nối tiết kiệm kim loại so với mối ghép bulông-đai ốc - Có thể gây biến dạng nhiệt khơng làm chi tiết dễ bị cong, vênh, nứt - Tạo kết cấu phức tạp mà phương pháp khác khơng thể tạo - Mối hàn có độ bền cao kín Đúc gang Năng suất phương pháp đúc đại Hình dạng kích thước vật đúc Nghệ thuật đúc đồng Sơ đồ đúc khuôn cát Chuẩn bị mẫu vật liệu làm khuôn Tiến hành làm khuôn Chuẩn bị vật liệu nấu Nấu chảy Kim loại Khuôn đúc Sản phẩm đúc Phiếu học tập số Nối nội dung cột A B để phương án trả lời A B Bước Chuẩn bị mẫu vật liệu làm Vật liệu nấu gồm gang, than đá chất khuôn trợ dung xác định theo tỉ lệ định Bước Tiến hành làm khuôn Tiến hành nấu chảy rót gang lỏng vào khn Sau kim loại kết tinh nguội, dỡ khuôn, thu vật đúc Bước Chuẩn bị vật liệu nấu Mẫu làm gỗ nhơm có hình dạng kích thước giống chi tiết cần đúc Vật liệu làm khuôn cát hỗn hợp cát, chất kết dính nước Hỗn hợp trộn Bước Nấu chảy rót kim loại lỏng Dùng mẫu làm khuôn cát vào khuôn Nội dung PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Tự đánh giá Nhóm bạn đánh giá Giáo viên đánh giá PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ Tự đánh giá Nhóm bạn đánh giá Giáo viên đánh giá Xác định ưu điểm phương pháp Đúc Xác định nhược điểm phương pháp Đúc Chọn tranh với ưu, nhược điểm Nội dung Hoàn thành quy trình đúc khn cát Xác định bước tiến hành nội dung PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thực dạy lớp Hình 1: Học sinh thuyết trình ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn Hình 2: Học sinh thực thảo luận nhóm theo phương pháp dạy học “Khăn trải bàn” 10 11 ... mơn học - Giáo viên chủ động trình giảng dạy - Nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Hà Văn Mao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 trường THPT Hà Văn. .. kinh nghiệm: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT Hà Văn Mao? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hiểu bài, từ học sinh có hứng... Nhìn vào bảng kết ta thấy việc ứng dụng kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học tích cực vào mơn Cơng nghệ đem lại kết cao hơn, số lượng giỏi lớp 11A1, 11A2 nhiều số lượng so với lớp 11A3, 11A4 Và

Ngày đăng: 06/06/2022, 10:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy việc ứng dụng các kĩ thuật dạy học và phương pháp dạy học tích cực vào môn Công nghệ đã đem lại kết quả cao hơn, số lượng giỏi ở lớp 11A1, 11A2 nhiều hơn và số lượng khá ít hơn so với lớp 11A3, 11A4 - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
h ìn vào bảng kết quả ta thấy việc ứng dụng các kĩ thuật dạy học và phương pháp dạy học tích cực vào môn Công nghệ đã đem lại kết quả cao hơn, số lượng giỏi ở lớp 11A1, 11A2 nhiều hơn và số lượng khá ít hơn so với lớp 11A3, 11A4 (Trang 13)
2.5. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện pháp - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
2.5. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện pháp (Trang 13)
- Hình ảnh về các chi tiết và các phôi liên quan - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
nh ảnh về các chi tiết và các phôi liên quan (Trang 18)
- Hình ảnh các vật đúc - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
nh ảnh các vật đúc (Trang 18)
- HS biết cách xác định hình dạng phôi phù hợp với chi tiết gia công, (6) - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
bi ết cách xác định hình dạng phôi phù hợp với chi tiết gia công, (6) (Trang 19)
Điền ưu, nhược điểm của các phương pháp gia công vào bảng sau - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
i ền ưu, nhược điểm của các phương pháp gia công vào bảng sau (Trang 23)
4. Hình dạng kích thước vật đúc 3. Nghệ thuật đúc đồng - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
4. Hình dạng kích thước vật đúc 3. Nghệ thuật đúc đồng (Trang 24)
PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh khi thực hiện giờ dạy trên lớp - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
2 Một số hình ảnh khi thực hiện giờ dạy trên lớp (Trang 26)
Hình 2: Học sinh thực hiện thảo luận nhóm theo phương pháp dạy học “Khăn trải bàn” - (SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng trong dạy và học môn công nghệ 11 ở trường THPT hà văn mao
Hình 2 Học sinh thực hiện thảo luận nhóm theo phương pháp dạy học “Khăn trải bàn” (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w