Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

273 2 0
Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển kinh tế quá “nóng” dựa trên khai thác tài nguyên thiên niên đã khiến cho nhiều quốc gia phải đối mặt với các vấn đề an ninh môi trường, kinh tế và con người. Trong bối cảnh đó, mô hình tăng trưởng xanh ra đời và ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, bởi tăng trưởng xanh giúp giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và sự phát triển bền vững của môi trường. Trong mô hình tăng trưởng xanh mà các quốc gia trên thế giới đang theo đuổi không thể thiếu một cầu nối quan trọng đó là các ngân hàng xanh (NHX). Ngân hàng là ngành công nghiệp không khói, về nguyên tắc là không hoặc ít trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường. Tuy nhiên, thông qua việc cấp tín dụng và cung ứng các sản phẩm dịch vụ tới hệ thống mạng lưới khách hàng rộng lớn của mình, ngân hàng gián tiếp tác động vào sự phát triển bền vững, môi sinh và môi trường. Với hoạt động có tác động đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế, việc phát triển dịch vụ NHX được coi là những nỗ lực đầu tiên giúp ngân hàng tiến hành các khía cạnh liên quan đến bảo vệ môi trường, đảm bảo tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và phải đối mặt với không ít thách thức của tiến trình phát triển như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an sinh xã hội. Trong thời gian qua, nền kinh tế tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên thô. Điều đó làm cho cường độ phát thải carbon của Việt Nam liên tục gia tăng. Theo Báo cáo chỉ số phát triển thế giới của World Bank (2020) Việt Nam có tốc độ phát thải khí nhà kính nhanh nhất khu vực Đông Nam Á với cường độ carbon đạt 502,1 triệu tấn CO2 quy đổi vào năm 2020 và 888,8 triệu tấn CO2 vào năm 2030, gia tăng 51% so với giai đoạn 2004 – 2014. Tốc độ này của Việt Nam đã cao hơn rất nhiều so với các quốc gia khác trong khu vực như Malaysia, Indonesia, Trung Quốc – nơi được coi là có tốc độ tăng trưởng phát thải nhanh nhất thế giới. Môi trường bị đe dọa một cách trầm trọng, biến đổi khí hậu toàn cầu đã và đang gây ra các tác động tiêu cực đến đời sống con người và tạo ra áp lực trong việc phát triển kinh tế bền vững. Do vậy, việc lựa chọn mô hình tăng trưởng xanh là một xu thế tất yếu. Ngày 25 tháng 9 năm 2012 Chính phủ đã ban hành quyết định số 1393/QĐ – TTg phê duyệt chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 và gần đây nhất là Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (theo Quyết định 1658/QĐ-TTg, ngày 01/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ). Các chiến lược này đều chỉ rõ “Tăng trưởng xanh là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền và tổ chức xã hội...góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân” Để thực hiện thành công chiến lược, cần có sự phối hợp của các bộ, ban ngành, đặc biệt là sự đóng góp rất quan trọng của NHX. Tuy nhiên, tại Việt Nam khái niệm NHX còn khá mới và chỉ được đề cập trong khoảng vài năm trở lại đây. Hiện tại, chúng ta chưa có một NHX đúng nghĩa, trong hệ thống NHTM Việt Nam, hoạt động NHX đã phát triển ở một số khía cạnh nhất định. Cụ thể, việc phát triển dịch vụ NHX được thực hiện thông qua một số dịch vụ giao dịch trực tuyến đã đảm bảo được một số tiêu chí quan trọng và có thể được xếp vào hoạt động NHX như ngân hàng trực tuyến, thanh toán bằng thẻ…hoặc các khoản tín dụng xanh (TDX) tài trợ cho dự án đầu tư xanh. Trong số các NHTM, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng tiên phong trong việc cung cấp các gói TDX cho nền kinh tế. Là một ngân hàng thương mại lớn với tổng tài sản đạt 1.515.685 tỷ đồng, 190 chi nhánh và 815 phòng giao dịch, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có năng lực và điều kiện nhất định trong phát triển dịch vụ NHX. Trên thực tế, Ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ ngân hàng điện tử như Internet banking, Mobile banking… để tăng tiện ích cho khách hàng, giúp tiết kiệm tài nguyên và giảm phát thải ra môi trường. Đồng thời, trong hoạt động cấp tín dụng, Ngân hàng cũng đã tham gia tài trợ cho các dự án bảo vệ môi trường, xem xét các yếu tố MT-XH trong dự án. Dư nợ TDX của BIDV hiện nay chiếm khoảng 5,2% trong tổng dư nợ của Ngân hàng này và cao hơn trung bình của ngành hiện đang là 3%. Mặc dù con số này còn khá khiêm tốn so với nhu cầu TDX của nền kinh tế song đã phần nào phản ánh được nỗ lực của BIDV trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Ngoài việc cung cấp TDX cho khách hàng, BIDV còn là NHTM duy nhất trong hệ thống thực hiện vai trò ngân hàng bán buôn nguồn vốn TDX của Ngân hàng Thế giới tài trợ thông qua các dự án tài chính nông thôn; dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VNSAT) với quy mô vốn lên tới 650 triệu USD. Cho đến nay, BIDV vẫn giữ vai trò là ngân hàng đầu tàu trong việc triển khai các dịch vụ NHX. Các dịch vụ này là bộ phận quan trọng trong việc phát triển dịch vụ NHX nói riêng và xây dựng NHX nói chung. Tuy nhiên, so với yêu cầu của một dịch vụ NHX đúng nghĩa thì dịch vụ NHX của Ngân hàng BIDV chưa phát triển rộng rãi và phổ biến. Vẫn còn một số bất cập nhất định trong việc triển khai đồng bộ dịch vụ NHX tại Ngân hàng như: (i) chưa thành lập được bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro MT-XH theo yêu cầu của Đề án Phát triển Ngân hàng xanh tại Việt Nam; (ii) chưa có chiến lược cụ thể trong việc phát triển dịch vụ NHX và xây dựng mô hình NHX; (iii) Hiểu biết của lãnh đạo ngân hàng cũng như năng lực của cán bộ thẩm định dự án đầu tư xanh còn hạn chế, vv Do đó, việc nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ vấn đề phát triển dịch vụ NHX ở các NHTM, điển hình là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có ý nghĩa quan trọng và hết sức cấp bách. Với những lý do đó, NCS đã chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” là đề tài nghiên cứu cho luận án của mình. 2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu tổng quát Luận án đi đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHX, xem xét các nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng BIDV đáp ứng quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể (i) Làm rõ thêm cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ NHX của NHTM (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHX của BIDV (iii) Khảo sát kiểm chứng để có cở sở khách quan đánh giá, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển dịch vụ NHX của BIDV (iv) Phân tích và đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHX của BIDV (v) Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị có tính khả thi, có cơ sở khoa học phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng BIDV 2.2. Câu hỏi nghiên cứu 1. Dịch vụ NHX được phát triển trên những khía cạnh nào? 2. Các chỉ tiêu nào đo lường sự phát triển dịch vụ NHX? 3. Việc phát triển dịch vụ NHX của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả nào? 4. Những hạn chế nào trong việc phát triển dịch vụ NHX tại BIDV và nguyên nhân của các hạn chế đó là gì? 5. Sự phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng BIDV chịu tác động bởi các nhân tố nào và mức độ tác động của các nhân tố ra sao? 6. Để phát triển dịch vụ NHX tại BIDV cần có giải pháp nào? 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện các nghiên cứu thực nghiệm nhằm đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu, các nhiệm vụ cụ thể đã được xác định như sau: - Hệ thống hóa và bổ sung lý luận về phát triển dịch vụ NHX của NHTM. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHX của BIDV. Đồng thời, tiến hành khảo sát để thấy được hai vấn đề, bao gồm: (i) mức độ hiểu biết của các nhà quản lý ngân hàng BIDV về các vấn đề liên quan đến NHX, dịch vụ NHX; (ii) sự hiểu biết của khách hàng về dịch vụ NHX cũng như nhu cầu và thực trạng sử dụng dịch vụ NHX của họ. - Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển dịch vụ NHX tại BIDV, kết quả khảo sát để tìm ra những kết quả đạt được cũng như một số hạn chế của ngân hàng BIDV trong việc phát triển dịch vụ NHX và nguyên nhân của các hạn chế đó. - Phân tích và đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng BIDV. - Đề xuất các giải pháp để phát triển dịch vụ NHX của Ngân hàng BIDV. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu phát triển dịch vụ NHX trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHX của một số nước trên thế giới, kết hợp với phân tích thực tế các dịch vụ NHX của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: nghiên cứu thực trạng phát triển dịch vụ NHX trên hai mảng TDX và dịch vụ ngân hàng điện tử cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHX Phạm vi thời gian: số liệu được nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2016 đến hết năm 2021. Những số liệu mang tính dự báo và định hướng của luận án được phân tích đến năm 2030. Phạm vi không gian: luận án nghiên cứu toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án đặt Ngân hàng BIDV trong sự liên kết với hệ thống NHTM và trong bối cảnh tự do hóa tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế. 4. Cách tiếp cận và khung nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Luận án tiếp cận hoạt động cung ứng dịch vụ NHX trong trạng thái “động” ở góc độ chuyển đổi thực hiện các bước đi, lộ trình phát triển, đặt trong mối quan hệ với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Giải pháp và khuyến nghị phát triển dịch vụ NHX tại Ngân hàng BIDV trong hệ thống “mở” với hệ thống NHTM cả nước, được đặt trong bối cảnh phát triển tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế. 4.2. Khung nghiên cứu Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu của luận án Nguồn: Sơ đồ hóa của tác giả 5. Phương pháp nghiên cứu của luận án 5.1. Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu - Phương pháp tổng hợp kế thừa: Việc thu thập thông tin thứ cấp bao gồm sưu tầm và thu thập những tài liệu, số liệu liên quan đã được công bố và những tài liệu, số liệu mới của đối tượng nghiên cứu. Đây là số liệu từ các công trình nghiên cứu trước được lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn tài liệu này bao gồm: các sách, báo, tạp chí, các văn kiện nghị quyết, các báo cáo nghiên cứu đã được xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên internet. Tài liệu, số liệu đã được công bố và được thu thập từ cơ quan nghiên cứu như ngân hàng Nhà nước, ngân hàng BIDV Việt Nam. Trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu. - Phương pháp điều tra xã hội học: Tác giả tiến hành điều tra khảo sát hai đối tượng, bao gồm: (i) Cán bộ ngân hàng BIDV. Nội dung của cuộc khảo sát nhằm tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ NHX của Ngân hàng BIDV và mức độ hiểu biết về các khía cạnh khác nhau của NHX và dịch vụ NHX. (ii) Doanh nghiệp vay vốn tại BIDV. Nội dung của cuộc khảo sát để tìm hiểu nhu cầu đầu tư xanh, hiểu biết về dịch vụ NHX và thực trạng vay vốn TDX của khách hàng tại BIDV. Để tiến hành khảo sát, tác giả tiến hành xây dựng thang đo Likert là một dạng đặc biệt của thang đo thứ bậc. Cụ thể, tác giả sử dụng thang đo likert từ 1 đến 5 để đảm bảo tính chính xác của câu trả lời. Kết quả khảo sát sẽ được tiến hành phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê SPSS 20 để đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phát triển các dịch vụ NHX của ngân hàng BIDV. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: Các chuyên gia được hỏi ý kiến gồm các cán bộ của các cơ quan như: Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng BIDV, các chuyên gia, nhà khoa học tại các viện nghiên cứu, trường đại học. Mục đích của phòng vấn chuyên gia nhằm: + Kiểm tra, sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết tác giả đã đề xuất và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. + Kiểm tra nội dụng, sự hợp lý của thang đo và các đề xuất khác nhằm làm cho khảo sát rõ ràng hơn. + Tham khảo các ý kiến đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ NHX tại BIDV 5.2. Phương pháp phân tích tài liệu, dữ liệu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp định tính và phương pháp định lượng như sau: *Phương pháp định tính - Phương pháp tổng hợp phân tích: Kế thừa các đề tài đã được nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích để làm sáng tỏ những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, đồng thời tổng hợp những vấn đề đã phân tích để rút ra những luận điểm của luận án - Phương pháp so sánh đối chiếu: phát triển dịch vụ NHX được xem xét trên cơ sở so sánh, đối chiếu giữa các giai đoạn khác nhau và giữa Ngân hàng BIDV và hệ thống NHTM Việt Nam. - Phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận: Trình bày các dữ liệu thu thập được dưới các hình thức cơ cấu và tổng kết thông qua các thống kê mô tả được sử dụng. *Phương pháp định lượng - Phương pháp tính giá trị trung bình Để khảo sát mức độ hiểu biết của các nhà quản lý ngân hàng BIDV về các vấn đề liên quan đến NHX, dịch vụ NHX và mức độ hiểu biết của các doanh nghiệp về các lĩnh vực ưu tiên đầu tư xanh, nhu cầu đầu tư xanh của họ, tác giả sử dụng phương pháp tính giá trị trung bình. Đối với thang đo Likert 5 mức độ trong bảng khảo sát, giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8. Khi đó, ý nghĩa các mức như sau: Từ 1,00 – 1,80: Không đồng ý Từ 1,81 – 2,60: Không hoàn toàn đồng ý Từ 2,61 – 3,40: Đồng ý phần lớn Từ 3,41 – 4,20: Đồng ý Từ 4,21 – 5,00: Rất đồng ý - Phương pháp hệ số tin cậy Cronbachs Alpha: nhằm phân tích tìm hiểu xem các biến quan sát có đo lường cho một khái niệm cần đo hay không, giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan biến tổng. Kiểm định Cronbach’s alpha sẽ cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu. - Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Phương pháp dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn nhưng chúng có ý nghĩa hơn và vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của tập biến ban đầu mà vẫn đảm bảo mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Trong nghiên cứu này, phân tích EFA thông thường cần phải đáp ứng các điều kiện: Factor loading > 0.5 (hệ số tải càng lớn chứng tỏ các biến quan sát có mối quan hệ càng chặt chẽ với nhân tố); 0.5 < KMO < 1; kiểm định Bartlett có Sig < 0.05 (các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể); phương sai trích Total Varicance Explained > 50%; Eigenvalue > 1. - Phương pháp nhân tố khẳng đinh CFA. Là một trong các kỹ thuật cho phép kiểm định các biến quan sát đại diện cho các nhân tố tốt đến mức nào, nhằm giúp nghiên cứu kiểm định các thang đo có đạt yêu cầu của một thang tốt không, mô hình đo lường có đạt yêu cầu không. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được sử dụng để đánh giá thang đo trước khi đưa vào phân tích mô hình cấu trúc SEM. Mô hình đo lường sẽ phân tích được mối quan hệ của một biến tiềm ẩn với một số biến quan sát dựa trên mô hình lý thuyết đề xuất. - Phương pháp mô hình cấu trúc SEM. Bằng phương pháp phân tích đường dẫn để phân tích mối quan hệ phức tạp trong mô hình nhân quả. Mô hình cấu trúc chỉ rõ mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn với nhau. 6. Những đóng góp mới của luận án Luận án có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn như sau: 6.1.Về mặt lý luận Một là, luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và phát triển thêm những vấn đề lý luận cơ bản về NHX, dịch vụ NHX và phát triển dịch vụ NHX. Đặc biệt đã đưa ra các chỉ tiêu định lượng và định tính nhằm đo lượng sự phát triển dịch vụ NHX của NHTM. Hai là, nghiên cứu cho thấy phát triển dịch vụ NHX phụ thuộc vào khả năng đáp ứng dịch vụ NHX; chính sách hỗ trợ và các quy định của nhà nước; nhu cầu đầu tư xanh và sự ổn định, phát triển của môi trường kinh tế. Ba là, phát triển dịch vụ NHX ngoài mang lại lợi nhuận còn giúp ngân hàng gia tăng uy tín, danh tiếng và giá trị ngân hàng. Việc phát triển này không chỉ là hình thức mà sẽ trở thành giá trị cốt lõi của ngân hàng, được nhìn nhận và đề cao trong xu hướng hội nhập và phát triển bền vững. Điều đó giúp ngân hàng đi trước một bước trong chiến lược kinh doanh của mình. 6.2. Về mặt thực tiễn Một là, Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp các nhà quản lý ngân hàng BIDV thấy được thực trạng phát triển dịch vụ NHX và mức độ phát triển dịch vụ NHX của mình so với hệ thống NHTM. Hai là, qua kết quả khảo sát đối với các cán bộ ngân hàng BIDV cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ NHX, bao gồm: (1) Chính sách hỗ trợ và các quy định của Nhà nước; (2) Môi trường kinh tế; (3) Nhu cầu đầu tư xanh của TCKT; (4) Năng lực tài chính của ngân hàng; (5) Ứng dụng công nghệ ngân hàng; (6) Nhận thức, năng lực của cán bộ ngân hàng; (7) Khả năng đáp ứng dịch vụ NHX. Đây cũng là cơ sở để Ngân hàng BIDV xây dựng giải pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ NHX trong giai đoạn tới. Ba là, dựa trên cuộc khảo sát đối với hai đối tượng, bao gồm: (i) các nhà quản lý Ngân hàng BIDV về mức độ hiểu biết các khía cạnh khác nhau của dịch vụ NHX; (ii) các doanh nghiệp về sự hiểu biết dịch vụ NHX và nhu cầu sử dụng dịch vụ NHX của họ. Điều này sẽ giúp Ngân hàng BIDV đánh giá được nhận thức, mối quan tâm của cán bộ ngân hàng về NHX và sự hiểu biết, nhu cầu và mong muốn của khách hàng đối với dịch vụ NHX của BIDV. Trên cơ sở đó, Ngân hàng thiết kế các sản phẩm, dịch vụ NHX phù hợp với nhu cầu của khách hàng và nền kinh tế. Bốn là, Luận án góp phần gợi mở một số giải pháp và khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ NHX tại BIDV hướng tới phát triển bền vững trong thời kỳ mới. Thông qua đó, tạo sự lan tỏa và thúc đẩy các ngân hàng khác trong hệ thống xây dựng và phát triển NHX hướng tới phát triển bền vững. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các công trình nghiên cứu của tác giả đã công bố, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục phụ lục. Luận án có kết cấu gồm 5 chương như sau: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại. Chương 3: Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương 4: Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Chương 5: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng xanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ KIM LIÊN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Quế TS Hoàng Thị Minh Châu HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Thị Kim Liên LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với nỗ lực học hỏi nghiêm túc Học viện Ngân hàng Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận án, nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận án Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Mai Thanh Quế, TS Hoàng Thị Minh Châu, nhà khoa học ln nhiệt tình, ân cần hướng dẫn cho tơi từ bước đầu cụ thể hóa hướng nghiên cứu đến nhận xét góp ý nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Học viện Ngân hàng, tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu Học viện thơng qua khóa học trao đổi phương pháp nghiên cứu, buổi hội thảo khoa học, buổi chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn dịp sinh hoạt khoa học có liên quan khác Tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Nhà Trường, khoa Tài – Ngân hàng, nơi tơi công tác bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn đến Qúy Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghiên cứu hỗ trợ cho trình thực luận án Tơi khắc ghi tình cảm biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu nguồn động viên lớn lao để tơi tập trung nghiên cứu tâm hoàn thành luận án cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực Luận án Rất mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ giáo bạn đọc Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận án Trần Thị Kim Liên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cách tiếp cận khung nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu luận án .6 Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 10 1.1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu nội hàm ngân hàng xanh 10 1.1.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng xanh 11 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến phát triển tín dụng xanh 13 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước 16 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nội hàm ngân hàng xanh 16 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển ngân hàng xanh .17 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu phát triển dịch vụ ngân hàng xanh 18 1.3 Những giá trị đạt khoảng trống cần nghiên cứu 20 1.3.1 Những giá trị đạt .20 1.3.2 Khoảng trống cần nghiên cứu 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG .22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 2.1 Tổng quan ngân hàng xanh dịch vụ ngân hàng xanh 23 2.1.1 Ngân hàng xanh 23 2.1.2 Dịch vụ ngân hàng xanh 30 2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh ngân hàng thương mại 35 2.2.1 Quan niệm phát triển dịch vụ ngân hàng xanh ngân hàng thương mại 35 2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ ngân hàng xanh NHTM 36 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại 41 2.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng xanh số ngân hàng thương mại nước học Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 45 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ngân hàng xanh ngân hàng nước 45 2.3.2 Bài học NHTM cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .52 KẾT LUẬN CHƯƠNG .55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 56 3.1 Khái quát tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng xanh hệ thống NHTM Việt Nam 56 3.1.1 Khung khổ pháp lý ngân hàng xanh Việt Nam 56 3.1.2 Nhận thức phát triển ngân hàng xanh xây dựng chiến lược lộ trình phát triển ngân hàng xanh hệ thống NHTM Việt Nam 61 3.1.3 Quản lý rủi ro MTXH hoạt động cấp tín dụng NHTM .61 3.1.4 Tình hình cấp tín dụng xanh hệ thống NHTM 63 3.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 3.2.1 Khái quát chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 67 3.2.2 Phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 71 3.3 Khảo sát hiểu biết nhà quản lý ngân hàng BIDV dịch vụ ngân hàng xanh hiểu biết doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng xanh nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng xanh họ 87 3.3.1 Khảo sát hiểu biết nhà quản lý ngân hàng BIDV dịch vụ ngân hàng xanh 87 3.3.2 Khảo sát hiểu biết doanh nghiệp dịch vụ ngân hàng xanh nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng xanh họ 97 3.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 107 3.4.1 Những kết đạt 107 3.4.2 Một số tồn nguyên nhân 112 CHƯƠNG 4: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 120 4.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 120 4.2 Thiết kế nghiên cứu .130 4.3 Kết khảo sát thảo luận .132 4.3.1 Kết khảo sát 132 4.3.2 Thảo luận 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG .152 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .153 5.1 Bối cảnh định hướng, mục tiêu phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 153 5.1.1 Bối cảnh kinh tế dự báo xu phát triển ngành ngân hàng nói chung BIDV nói riêng .153 5.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng BIDV đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 155 5.2 Một số giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 161 5.2.1 Xây dựng khung chiến lược lộ trình phát triển ngân hàng xanh 162 5.2.2 Nâng cao nhận thức ban lãnh đạo Ngân hàng nhân viên vấn đề liên quan đến ngân hàng xanh dịch vụ ngân hàng xanh 166 5.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 167 5.2.4 Hoàn thiện chiến lược Marketing ngân hàng 168 5.2.5 Giải pháp phát triển tín dụng xanh BIDV 169 5.2.6 Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử BIDV 178 5.3 Một số khuyến nghị .181 5.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước .181 5.3.2 Đối với doanh nghiệp 187 KẾT LUẬN CHƯƠNG .187 KẾT LUẬN 189 PL.27 PHỤ LỤC 07 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Communalities Initial Extraction CS1 738 477 CS2 862 697 CS3 826 610 CS4 594 527 CS5 598 436 CS6 781 617 CS7 724 631 MT1 538 601 MT2 482 451 MT3 429 417 MT4 518 558 MT5 531 546 NC1 678 677 NC2 628 659 NC3 699 726 NC4 626 624 NC5 670 694 NLTC1 653 684 NLTC2 435 427 NLTC5 637 658 NLTC3 602 575 NLTC4 683 699 NLTC6 630 623 CN1 765 740 CN2 804 778 CN3 683 627 CN4 766 792 CN5 856 894 KN1 775 744 KN2 923 872 KN5 911 862 KN6 866 763 KN7 662 582 KN9 892 813 NT1 826 721 NT2 648 603 NT3 705 664 NT4 732 697 NT5 620 560 NT6 873 855 PT1 732 719 PT2 317 244 PT3 731 735 PT4 692 685 PT5 736 743 Extraction Method: Principal Axis Factoring .892 12786.841 990 000 PL.28 Factor Initial Eigenvalues Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Total 12.844 4.183 3.498 3.143 2.798 2.317 1.956 1.300 950 % of Variance 28.541 9.296 7.773 6.985 6.217 5.149 4.346 2.890 2.111 Cumulative % 28.541 37.837 45.610 52.596 58.813 63.962 68.308 71.198 73.309 10 852 1.893 75.202 11 743 1.651 76.853 12 720 1.600 78.453 13 617 1.370 79.824 14 574 1.276 81.100 15 565 1.256 82.355 16 540 1.200 83.555 17 497 1.105 84.660 18 472 1.048 85.708 19 453 1.007 86.715 20 448 996 87.711 21 409 909 88.620 22 376 836 89.457 23 373 830 90.286 24 344 765 91.051 25 341 757 91.808 26 327 726 92.534 27 308 685 93.219 28 288 641 93.860 29 269 598 94.458 30 262 581 95.039 31 255 566 95.605 32 228 506 96.111 33 213 473 96.585 34 194 432 97.016 35 187 416 97.432 36 183 408 97.840 37 176 391 98.231 38 156 346 98.577 39 142 316 98.893 40 135 299 99.191 41 106 235 99.427 42 078 173 99.600 43 073 163 99.762 Total 12.543 3.866 3.158 2.741 2.404 2.037 1.644 916 % of Variance 27.874 8.592 7.019 6.090 5.341 4.526 3.653 2.035 Cumulative % 27.874 36.466 43.484 49.575 54.916 59.443 63.095 65.131 Rotation Sums of Squared Loadingsa Total 9.167 7.256 6.305 7.151 4.965 5.846 3.902 9.084 PL.29 44 063 141 99.903 45 044 097 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance PT1 775 KN2 763 PT5 752 KN9 741 KN1 734 PT4 731 KN5 720 PT3 708 KN6 668 KN7 639 CN2 622 NT4 616 -.432 CN5 601 453 NT6 589 -.562 NT3 570 -.409 CS7 562 CN4 560 420 CN1 559 440 CN3 559 NT1 539 -.520 NT5 511 NLTC2 404 PT2 NLTC5 522 413 NLTC6 447 424 NLTC3 443 436 NT2 447 -.537 NLTC1 487 506 NLTC4 445 496 CS2 536 CS6 500 CS3 479 CS1 405 CS4 491 CS5 NC3 449 NC5 435 MT1 MT5 NC1 455 NC2 455 MT4 NC4 MT3 MT2 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required Factor Matrixa Factor -.432 -.453 527 -.486 -.402 619 598 596 549 514 486 -.509 -.500 497 497 -.486 -.463 447 -.420 418 Pattern Matrixa Factor PL.30 KN5 977 KN6 932 KN2 907 KN9 882 KN1 787 KN7 762 NT6 964 NT1 886 NT2 802 NT3 776 NT4 753 NT5 726 CS2 776 CS6 750 CS3 746 CS7 723 CS1 698 CS5 680 CS4 671 CN5 970 CN4 911 CN2 851 CN1 832 CN3 747 NLTC4 NLTC5 NLTC1 NLTC6 NLTC3 NLTC2 NC5 NC3 NC2 NC1 NC4 MT1 MT5 MT4 MT2 MT3 PT3 PT5 PT4 PT1 PT2 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations KN2 KN5 KN9 KN6 KN1 KN7 NT6 NT1 932 926 899 867 857 750 408 431 919 839 Structure Matrix Factor 409 829 822 819 777 726 535 858 839 820 812 808 788 739 738 646 596 850 754 708 597 576 431 408 404 400 608 563 598 491 596 473 412 PL.31 NT4 826 NT3 805 NT2 763 NT5 741 CS2 823 CS7 781 CS6 779 CS3 767 CS4 710 CS1 686 CS5 628 CN5 405 CN4 CN2 451 CN1 CN3 416 NLTC4 NLTC5 NLTC1 NLTC6 NLTC3 NLTC2 NC3 415 NC5 NC1 NC2 NC4 MT1 MT4 MT5 MT2 MT3 PT3 532 439 PT5 596 468 PT4 620 445 PT1 657 506 403 PT2 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization .406 523 486 411 457 431 422 944 884 873 847 785 408 407 822 806 803 779 749 621 845 827 819 809 776 407 771 744 736 661 634 410 462 414 414 452 Factor Correlation Matrix Factor 1.000 426 358 415 161 426 1.000 317 426 168 358 317 1.000 302 207 415 426 302 1.000 367 161 168 207 367 1.000 447 212 233 213 147 357 119 126 117 081 638 520 455 443 328 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization .855 853 814 809 459 496 447 212 233 213 147 1.000 188 467 357 119 126 117 081 188 1.000 341 638 520 455 443 328 467 341 1.000 PL.32 PHỤ LỤC 08 PHÂN TÍCH CFA Number of model: Number of variables: Number of variables: Number of variables: Number of variables: Fixed Labeled Unlabel ed Total variables in your Weigh ts 53 Covarian ces 0 5 5 Varianc es 0 37 34 53 90 34 observed unobserved exogenous endogenous Mea ns 0 Interce pts 0 Tota l 53 0 124 177 53 103 Number of distinct sample moments: Number of distinct parameters to be 124 estimated: Degrees of freedom (1035 - 124): 911 Estimates (Group number - Default model) Scalar Estimates (Group number - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number - Default model) Estima te NT6

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan