1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hãy tìm hiểu và phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

15 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 273,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC (CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC) ********** BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ BÀI: Hãy tìm hiểu phân tích quan điểm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự vận dụng quan điểm nêu Đảng Cộng sản Việt Nam việc phát triển cấu thành phần kinh tế nước ta Họ tên SV: Nguyễn Thị Lan MSV: 11205688 Lớp tín chỉ: LLTT1101(122)_36 GVHD: T.S Nguyễn Chí Thiện HÀ NỘI - 2022 Mục Lục Mở Bài Thân I Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên CNXH Quan điểm C.Mác Luận điểm Lênin II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trước hết, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính tất yếu cần xây dựng kinh tế nhiều thành phần Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế có nhiều loại hình sở hữu nhiều thành phần kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc, biện pháp xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội III Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đổi Kết luận 13 Tài liệu tham khảo 14 Mở Bài Ngay sau nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu quyền nhân dân, tăng gia sản xuất, giải nạn đói, bước khơi phục phát triển kinh tế, tạo dựng sở vật chất cho chế độ xã hội Trong trình lãnh đạo Đảng nhân dân tiến hành kháng chiến, kiến quốc, Hồ Chí Minh nhận bối cảnh, điều kiện Việt Nam phát triển kinh tế nhiều thành phần đường lối đắn, phù hợp Người xây dựng hệ thống quan điểm mơ hình kinh tế nhiều thành phần, vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân, kết vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống tinh hoa văn hóa nhân loại, dựa tảng tư khoa học, biện chứng Hồ Chí Minh Những tư tưởng đến nguyên giá trị, trở thành định hướng quan trọng, tài sản quý giá toàn Đảng, toàn dân ta đường độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn sâu sắc Thân I Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên CNXH Quan điểm C.Mác Trong lý luận hình thái kinh tế xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên vận dụng quy luật vào phân tích xã hội tư C.Mác Ăngghen cho rằng: Phương thức sản xuất TBCN có tính chất lịch sử xã hội tư tất yếu bị thay xã hội – xã hội cộng sản chủ nghĩa C.Mác Ăngghen dự báo nét lớn đặc trưng xã hội là: + Có lực lượng sản xuất xã hội phát triển cao + Chế độ tư hữu xã hội tư liệu sản xuất xác lập, chế độ người bóc lột người bị thủ tiêu + Nền sản xuất tiến hành theo kế hoạch thống phạm vi toàn xã hội + Sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu thành viên xã hội + Sự đối lập thành thị nông thôn, lao động trí thức lao động chân tay bị xóa bỏ… Tuy nhiên để xây dựng xã hội với đặc trưng cần trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) giai đoạn cao (giai đoạn sau) Sau Lênin gọi giai đoạn đầu CNXH, giai đoạn sau chủ nghĩa cộng sản Luận điểm Lênin Vận dụng học thuyết C.Mác vào công xây dựng CNXH Liên Xô trước đây, Lênin phát triển lý luận thời kỳ độ lên CNXH với nội dung sau: + Thời kỳ độ lên CNXH tất yếu khách quan, quốc gia lên CNXH phải trải qua kể nước có kinh tế phát triển + Đặc điểm kinh tế thời kỳ độ tồn kinh tế nhiều thành phần tương ứng với có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác vị trí, cấu tính chất giai cấp xã hội thay đổi cách sâu sắc Theo Lênin, kinh tế thời kỳ độ có xen kẽ “những yếu tố, phận nhỏ, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội” Dựa tư tưởng C.Mác Ăngghen CNXH sau Cách mạng tháng 10/1917, Lênin vận dụng vào xây dựng CNXH thông qua hai mô hình: mơ hình sách cộng sản thời chiến mơ hình sách kinh tế Và mơ hình sách kinh tế Lênin đổi phương diện lý luận đạo thực tiễn Điều thể rõ nội dung có nội dung quan trọng sở hữu thành phần kinh tế Theo V.I.Lênin, nước kinh tế phát triển lên CNXH khơng thể xóa bỏ hình thức sở hữu thành phần kinh tế, phải sử dụng sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa để xây dựng CNXH Trong sách kinh tế Lênin chủ trương khơng nơn nóng xóa bỏ thành phần kinh tế, không trực tiếp chuyển sang kinh tế XHCN mà phải có thời kỳ độ tương ứng với tồn nhiều thành phần kinh tế II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ngay sau giành quyền, nhiệm vụ trước mắt Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Chúng ta giành quyền, lại bước vào kháng chiến đế quốc, thực dân, đặc biệt từ nước nông nghiệp lạc hậu, cần phải tạo động lực to lớn cho đất nước, cần phát huy nguồn lực, đặc biệt cần tạo điều kiện để phát triển thành phần kinh tế đa dạng Việt Nam Trước hết, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính tất yếu cần xây dựng kinh tế nhiều thành phần Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, từ nước nông nghiệp lạc hậu, “là nước thuộc địa nửa phong kiến Kinh tế lạc hậu gồm có nhiều thành phần phức tạp, sức sản xuất chưa phát triển, đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta thấp kém” Muốn lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phải phát triển từ chế độ dân chủ nhân dân lên chủ nghĩa xã hội, biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Muốn thực nhiệm vụ đó, phải phát huy sức mạnh toàn dân tộc, phát huy nguồn nội lực quốc gia, cần có chế, sách phát triển thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh “mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu khơng xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất, dựa sở hữu toàn dân sở hữu tập thể” Tuy nhiên, thời kỳ độ chưa hoàn toàn chiến thắng, cũ chưa hoàn toàn bị thất bại đi, lĩnh vực kinh tế, cịn tồn đấu tranh loại hình sở hữu, việc tồn kinh tế nhiều thành phần quy luật khách quan Hơn nữa, dựa vào tình hình cụ thể Việt Nam sau chiến tranh, tồn kinh tế nhiều thành phần hợp lý, tất yếu khách quan Người nói “Đế quốc Pháp để lại cho kinh tế nghèo nàn… Đã vậy, chúng rút khỏi miền Bắc, thực dân Pháp lại sức phá hoại kinh tế” Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng ruộng đất, làm biến đổi quan hệ sản xuất, “cải cách ruộng đất hồn thành xóa bỏ hẳn chế độ chiếm hữu phong kiến ruộng đất giải phóng sức sản xuất nông thôn… Độc quyền kinh tế đế quốc bị quét sạch, Nhà nước ta nắm quyền kinh tế, xây dựng kinh tế quốc doanh có tính chất xã hội chủ nghĩa lãnh đạo toàn kinh tế quốc dân” Tuy nhiên, bên cạnh phát triển thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể, Người nhấn mạnh đến việc cải tạo phát triển thành phần kinh tế khác theo định hướng xã hội chủ nghĩa Người nói “Chúng ta phải thực sách công tư chiếu cố, chủ thợ có lợi Các bạn cơng nhân hăng hái sản xuất, bà công, thương hăng hái kinh doanh” Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Cơng – tư lợi… Tư – nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ cơng nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp đỡ họ phát triển” Với quan điểm đó, thực kế hoạch năm (1955-1957) (1958-1960); Kế hoạch năm lần thứ (1960 -1965), tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam làm sáng tỏ hơn, Người nói: “Kế hoạch năm đặc biệt nhằm đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế cá thể nông dân, thợ thủ công, người lao động riêng lẻ khác thành phần kinh tế tư tư doanh, đồng thời mở mang tăng cường lực lượng thành phần kinh tế quốc doanh, thúc đẩy việc phát triển kinh tế theo chủ nghĩa xã hội” Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế có nhiều loại hình sở hữu nhiều thành phần kinh tế Trong thời kỳ độ, Việt Nam tồn khách quan loại hình sở hữu Người tổng kết từ thực tiễn để rút hình thức sở hữu Việt Nam, cụ thể bao gồm hình thức sau: “Sở hữu Nhà nước tức toàn dân; Sở hữu hợp tác xã tức sở hữu tập thể nhân dân lao động; Sở hữu người lao động riêng lẻ; Sở hữu tư liệu sản xuất thuộc sở hữu nhà tư bản” Từ việc tồn đa dạng loại hình sở hữu vậy, dẫn đến việc Hồ Chí Minh khẳng định tồn khách quan thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trong Chính sách kinh tế Đảng Chính phủ, Người đưa quan điểm “Cơng tư lợi: Kinh tế quốc doanh cơng Nó tảng sức lãnh đạo kinh tế dân chủ Cho nên phải sức phát triển nhân dân ta phải ủng hộ Đối với người phá hoại nó, trộm cắp cơng, khai gian lậu thuế, phải trừng trị Tư – nhà tư dân tộc kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ Đó lực lượng cần thiết cho xây dựng kinh tế nước nhà Cho nên Chính phủ cần giúp đỡ họ phát triển Nhưng họ phải phục tùng lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân” Về thành phần kinh tế Nhà nước: Trong Báo cáo dự thảo hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tháng 12 năm 1959, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò kinh tế Nhà nước Nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò kinh tế Nhà nước yếu tố quan trọng bậc Người nói “Theo điều 12 dự thảo Hiến pháp sửa đổi, kinh tế quốc doanh hình thức sở hữu tồn dân, lãnh đạo kinh tế quốc dân Nhà nước phải đảm bảo cho phát triển ưu tiên… Chúng ta phát triển kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội thúc đẩy cải tạo xã hội chủ nghĩa” Để thực vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân, Nhà nước phải lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Nhà nước dùng quan mình, dựa vào cơng đồn, hợp tác xã tổ chức khác nhân dân lao động để xây dựng, thực kế hoạch kinh tế Về thành phần kinh tế hợp tác xã Theo Hồ Chí Minh, hợp tác xã “là hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, Nhà nước đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ cho phát triển” Trong bối cảnh Việt Nam bước vào thời kỳ độ vừa chiến tranh vừa xây dựng tảng chủ nghĩa xã hội, hợp tác xã đóng vai trị quan trọng Theo Người, khâu thúc đẩy công cải tạo xã hội chủ nghĩa Muốn phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã, theo Hồ Chí Minh phải có bước cụ thể Đường lối cho phát triển thành phần “đưa nông dân làm ăn riêng lẻ dần từ tổ đổi cơng (có mầm mống xã hội chủ nghĩa) tiến lên hợp tác xã cấp thấp (nửa xã hội chủ nghĩa), tiến lên hợp tác xã cấp cao (xã hội chủ nghĩa)” Ngồi ra, cần có biện pháp để khuyến khích người dân tham gia chủ động, hăng hái vào hợp tác xã Nhân dân đặc biệt nơng dân có nhiều lợi để xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp Theo Hồ Chí Minh, “nơng thơn ta đất hẹp người đông, kỹ thuật nông nghiệp lạc hậu, suất lao động thấp Chỉ riêng việc tổ chức lại, cải tiến kỹ thuật, quản lý cho khéo nâng cao suất lao động làm ăn riêng lẻ Nông dân ta hiểu điều đó, lại nơng dân ta có truyền thống cách mạng, tin tưởng lãnh đạo Đảng, nghe lời kêu gọi Đảng Cho nên họ hăng hái vào tổ đổi công hợp tác xã, theo đường xã hội chủ nghĩa” Sự phát triển hợp tác xã tác động lớn đến kinh tế nước nhà, bởi, “nông nghiệp phát triển tốt cơng nghiệp phát triển nhanh Cơng nghiệp phát triển nhanh giúp nơng thơn ta thủy lợi, phân bón, nơng cụ cải tiến, máy móc nơng nghiệp, sức điện…” Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc phát triển thành phần kinh tế tư nhân, phát triển doanh nghiệp tư sản dân tộc Chính sách thành phần theo Hồ Chí Minh “chúng ta khơng tịch thu tư liệu sản xuất họ, mà dùng sách chuộc lại” cần tạo điều kiện phát triển Người xuất phát từ thực tế lịch sử giai cấp tư sản dân tộc để đưa sách họ Nước ta trước thuộc địa, giai cấp tư sản đời muộn lại nhỏ bé, khơng có nhiều thực lực kinh tế, bị đế quốc phong kiến chèn ép, phát triển Trong số đó, nhiều nhà tư sản dân tộc theo nhân dân lao động chống đế quốc, phong kiến, tham gia vào kháng chiến Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm họ Tuy nhiên, xét chất giai cấp họ, họ giai cấp tư sản “họ luyến tiếc cách bóc lột muốn phát triển theo chủ nghĩa tư bản”, điều kiện Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, họ phải tiếp thụ cải tạo xã hội chủ nghĩa, phát triển thân theo định hướng xã hội chủ nghĩa lập trường giai cấp công nhân Cho nên, Đảng Nhà nước phải có sách giai cấp Người khẳng định “Khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế dân sinh phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế Nhà nước Đồng thời Nhà nước khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức cơng tư hợp doanh hình thức cải tạo khác” Về thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ: Đây kinh tế cá nhân, hộ gia đình, bn bán nhỏ, tiểu thủ cơng nghiệp Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cần thiết phải tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ họ phát triển Đối với thành phần kinh tế này, Hồ Chí Minh cho “đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất họ, sức hướng dẫn giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện”, từ hăng hái làm ăn, bn bán, đóng góp vào nghiệp chung tổ quốc Về thành phần kinh tế tư Nhà nước: Đây thành phần kinh tế có hợp tác Nhà nước với tư đầu tư phát triển kinh tế Theo Hồ Chí Minh, Chính phủ có xí nghiệp lớn, song để phục vụ cho lĩnh vực đời sống xã hội chung, Nhà nước cần kêu gọi giai cấp tư sản tham gia Nhà nước đầu tư vào số lĩnh vực Người nói “ta khuyên nhà tư sản – bắt ép mà giáo dục thuyết phục họ - chung vốn với Chính phủ Các nhà tư hợp tác với Chính phủ để sản xuất lãnh đạo giai cấp công nhân” Khi nhà tư thấy cơng tư hợp doanh có lợi, khơng có hại, họ nhận thấy định tiến lên chủ nghĩa xã hội Họ nhận thấy họ kinh doanh mình, họ khó có đường Dù cho họ buôn bán to đến chống lại công ty mậu dịch, công ty Nhà nước, khơng thể cạnh tranh nổi, từ họ tự thấy hội tiền đồ họ Vì vậy, Hồ Chí Minh cho “họ thấy rõ sách Đảng Cộng sản, thấy rõ lòng hăng hái nhân dân, thấy rõ tiến toàn dân, Đảng lại biết tổ chức, biết thuyết phục, họ vui vẻ với Chính phủ vào cơng tư hợp doanh, có người làm việc với Chính phủ, vợ làm việc, làm việc làm…” Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, Người xác định xây dựng kinh tế nhiều thành phần với nhiều loại hình sở hữu Trong đó, kinh tế Nhà nước chủ đạo, xương sống, trụ cột có vai trị lãnh đạo kinh tế nước nhà, song, khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó luận điểm sáng tạo, tiến Hồ Chí Minh lĩnh vực kinh tế nói riêng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nói chung Tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc, biện pháp xây dựng kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để xây dựng kinh tế nhiều thành phần, Hồ Chí Minh cho rằng, phải ý thực nghiêm túc nguyên tắc, biện pháp bước sau Về nguyên tắc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến nguyên tắc học tập kinh nghiệm nước anh em, vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Người nói “Muốn giải tốt vấn đề đó, muốn đỡ bớt mị mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm, phải học tập kinh nghiệm nước anh em áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo Chúng ta phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác – Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có thế, hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với nước ta” Người nhấn mạnh học tập kinh nghiệm, khơng rập khn máy móc, áp dụng khơ cứng theo nước khác chưa có phân tích, nghiên cứu cụ thể Bởi, theo Hồ Chí Minh “Ta khơng thể giống Liên Xơ, Liên Xơ có phong tục tập quán khác, có lịch sử, địa lý khác” Hơn nữa, theo Hồ Chí Minh tùy vào hồn cảnh lịch sử, mà xác định đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần cách phù hợp với đặc điểm, nguyện vọng nhu cầu nhân dân Ngồi ra, theo Hồ Chí Minh q trình xây dựng kinh tế nhiều thành phần “một mặt, phải sức cải tiến quản lý kinh tế, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường kỷ luật lao động, kiên chống lãng phí, tham ơ, sức học tập để nâng cao trình độ trị, văn hóa kỹ thuật, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm tiên tiến nước anh em Mặt khác, cần nâng cao cảnh giác, ngăn ngừa bọn phá hoại, kiên giữ vững trật tự an ninh, chống đầu tích trữ, ổn định thị trường, ổn định tiền tệ Đồng thời, phải thực chuyển thêm lực lượng mặt trận sản xuất, sửa lại chế độ tiền lương để cải thiện đời sống cho công nhân, cho cán bộ, đội nhân viên ta” Về biện pháp: Trong xây dựng kinh tế nhiều thành phần, theo Hồ Chí Minh cần thực tốt biện pháp: cải tạo đơi với xây dựng, Người ln nhấn mạnh xây dựng chủ yếu lâu dài Thực tốt sách kinh tế nhiều thành phần, phải đảm bảo cho thành phần kinh tế có hội phát triển Phải phát huy sức mạnh nhân dân “Đem tài dân, sức dân mà làm lợi cho dân”, đường lối chủ trương phát xuất phát từ lợi ích nguyện vọng nhân dân Trong xây dựng kinh tế nhiều thành phần, đặc biệt xây dựng kinh tế Nhà nước, cần có biện pháp tổ chức thực hiện, thực chủ trương theo Hồ Chí Minh cần thực theo phương pháp: Chỉ tiêu một, biện pháp mười, tâm hai mươi… có kế hoạch phát triển III Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đổi Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm đất nước xem sáng tạo, nhân tố công đổi Việt Nam vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh phát hiện, đề cập tác phẩm Thường thức trị, cơng tác lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển đất nước Kế thừa vận dụng quan điểm kinh tế nhiều thành phần tác phẩm Thường thức trị Hồ Chí Minh vào phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam góp phần giải phóng lực sản xuất, vấn đề có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, mặt tiếp tục logic khách quan kinh tế, mặt khác tiếp tục tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần tảng hoàn cảnh khác, phát triển lên trình độ hình thức Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “nhiệm vụ quan trọng nhất” thời kỳ độ “là phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội” thực tế đất nước thời kỳ đổi mới, Đảng ta xác định: Trong đổi mới, Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Thực nhiệm vụ trọng tâm này, Đại hội VI (1986) xác định tư tưởng đạo cốt lõi giải phóng lực sản xuất có, khai thác tiềm đất nước sử dụng có hiệu giúp đỡ quốc tế để phát triển lực lượng sản xuất đôi với xây dựng củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Đại hội xác định rõ: “nền kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ” Đến Hội nghị TW (khóa VI) Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế nhiều thành phần sách qn có ý nghĩa chiến lược lâu dài thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật Xuyên suốt kỳ Đại hội Đảng từ đổi (Đại hội VI đến Đại hội XII) “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020” “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” thông qua năm 1991 bổ sung, phát triển năm 2011, khẳng định quan điểm quán Đảng đổi Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quan điểm lại cụ thể hóa, hồn chỉnh thời kỳ hoạt động Đảng, cụ thể hóa nội dung sách xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đến Đại hội IX (2001), khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoàn chỉnh Đảng khẳng định: “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (năm 2006) xác định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (năm 2011) nhấn mạnh “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (năm 2016) sở tổng kết thực tiễn 30 năm đổi mới, Đảng có khái quát lý luận sở hữu thành phần kinh tế: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật” Từ thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội qua 30 năm đổi mới, ngày nhận thức rõ mối quan hệ chế độ sở hữu, hình thức sở hữu loại hình kinh doanh Các quan điểm Đảng sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ đổi quán, phù hợp với tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Sự đa dạng sở hữu thành phần kinh tế làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Đây tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Có thể thấy thành phần kinh tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh hữu đầy đủ đường lối Đảng thời kỳ đổi Những thành phần kinh tế Đảng nhận thức sâu sắc đầy đủ ln hồn thiện thực tiễn Trên sở nhận thức Đảng đề đường lối sách sát hợp với loại hình kinh tế phương hướng, mục tiêu kinh tế nhiều thành phần đổi Nhờ vậy, kinh tế ta sau 30 năm đổi có bước phát triển vượt bậc, góp phần làm nên thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử thời kỳ đổi mới, đời sống nhân dân nâng cao cải thiện rõ rệt Tư tưởng Hồ Chí Minh cấu kinh tế nhiều thành phần tác phẩm Thường thức trị có ý nghĩa thời nóng hổi, cịn ngun giá trị mặt lý luận thực tiễn, cần quán triệt vận dụng sáng tạo để định hướng cho nghiệp đổi kinh tế đất nước Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân bước vào thời kỳ đổi mới, lĩnh vực Đảng đặc biệt quan tâm đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, xây dựng mơ hình kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế nhiều thành phần trở thành tảng tư tưởng đặc biệt quan trọng giúp cho Đảng ngày hoàn thiện đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng đến nguyên giá trị, tài sản vô giá Đảng nhân dân ta Từ Đại hội VI đến nay, quan điểm phát triển nhiều loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước ta bổ sung ngày hồn thiện 10 Về hình thức sở hữu kinh tế: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định tính đa dạng hình thức sở hữu kinh tế thị trường Đến Đại hội IX, Đảng ta xác định hình thức sở hữu tồn tại, bao gồm: “sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể” Về thành phần kinh tế: Đảng có quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần kỳ Đại hội Trong đó, thành phần Đảng có quan điểm chiến lược khác nhau, song quan điểm chiến lược Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần Về số lượng thành phần kinh tế kỳ Đại hội Đảng ta xác định khác nhau, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nêu lên Đại hội VII Đảng đưa quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng xác định thành phần kinh tế chính: Kinh tế quốc doanh; Kinh tế tập thể; Kinh tế cá thể; Kinh tế tư nhà nước; Kinh tế tư tư nhân liên doanh sản xuất Đại hội VIII (1996) Đảng thừa nhận thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước; Kinh tế hợp tác; Kinh tế tư nhà nước; Kinh tế cá thể, tiểu chủ; Kinh tế tư tư nhân Trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 -2010 Đảng nêu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001, xác định có thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế nhà nước; Kinh tế tập thể; Kinh tế tư nhân; Kinh tế tư nhà nước; Kinh tế có vốn đầu tư nước Đến Đại hội X Đảng hoàn thiện việc xác định thành phần kinh tế, với thành phần kinh tế chính: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Với thành phần kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể, Đảng xác định “ngày trở thành tảng kinh tế quốc dân”; “là lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế, tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội số sở công nghiệp quan trọng” Đối với thành phần kinh tế khác Đảng tạo điều kiện phát triển để bước vào đường làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Đảng nhấn mạnh tạo điều kiện kinh tế pháp lý thuận lợi để nhà kinh doanh tư nhân yên tâm đầu tư lâu dài Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với thành phần kinh tế khác nước Áp dụng phổ biến hình thức kinh tế tư nhà nước “Đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác Mọi doanh nghiệp, công dân đầu tư kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ Mọi tổ chức kinh doanh theo hình thức sở hữu khác đan xen hỗn hợp khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII (2021), đánh giá kết thực nghị Đại hội XII đồ đất nước sau 35 năm đổi mới, Đảng ta nhận định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát triển, kinh tế vĩ mô ổn định, vững hơn, cân đối lớn kinh tế trì mức cao, quy mơ 11 tiềm lực kinh tế tăng lên, chất lượng tăng trưởng cải thiện” Đánh giá thành phần kinh tế, Đại hội XIII cho “các doanh nghiệp nhà nước bước xếp, tổ chức lại có hiệu hơn; Kinh tế tư nhân ngày khẳng định động lực quan trọng kinh tế; Kinh tế tập thể bước đổi gắn với chế thị trường; Kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển nhanh, phận quan trọng kinh tế nước ta” Trên sở đánh giá đó, Đại hội XIII xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030 tầm nhìn 2045, Đảng nhấn mạnh mục tiêu tổng quát “phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, kỷ niệm 50 năm giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước: Là nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp Đến năm 2030, kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng: Là nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: trở thành nước phát triển, thu nhập cao” Để đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đó, giải pháp Đảng nêu lên tiếp tục hồn thiện tồn diện, đồng thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về cấu kinh tế, Đảng tiếp tục khẳng định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: Kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo; Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; Kinh tế tư nhân động lực quan trọng; Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Như vậy, xuyên suốt lịch sử lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Đảng thực nguyên tắc xây dựng kinh tế có đa dạng loại hình sở hữu kinh tế nhiều thành phần, xác định kinh tế Nhà nước xương sống, chủ đạo có vai trị lãnh đạo kinh tế quốc dân, tạo điều kiện tối đa phát triển thành phần kinh tế khác Tùy vào bối cảnh lịch sử, Đảng có đường lối, sách phù hợp với thực tiễn để tạo nên động lực to lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước 12 Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng kinh tế nhiều thành phần toàn quan điểm tiến bộ, khoa học Hồ Chí Minh xác định tính tất yếu vai trò thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những tư tưởng đến nguyên giá trị, học kinh nghiệm quý giá Đảng ta xây dựng đường lối kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Tư tưởng Hồ Chí Minh đa dạng thành phần kinh tế khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn sâu sắc cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh 13 Tài liệu tham khảo [1] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [2] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [3] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [4] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [5] Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2007 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 55, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2007 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc thời kỳ đổi mới, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2010 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 60, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2007 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 14 ... Mở Bài Thân I Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thời kỳ độ lên CNXH Quan điểm C.Mác Luận điểm Lênin II Quan điểm Hồ Chí Minh cấu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trước hết, Hồ. .. triển thành phần kinh tế đa dạng Việt Nam Trước hết, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính tất yếu cần xây dựng kinh tế nhiều thành phần Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, ... triển thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Theo Hồ Chí Minh “mục đích chế độ ta xóa bỏ hình thức sở hữu khơng xã hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế gồm nhiều thành phần phức tạp trở nên kinh tế nhất,

Ngày đăng: 28/10/2022, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w