Tạp chí sổ 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611 THỤC TRẠNG sử DỰNG CÔNG cụ TƯƠNG TÁC TRỤC TUYÉN TRONG CÁC GIỜ DẠY TRỤC TUYEN CỦA GIẢNG VIÊN KHOA NGOẠI ngủ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Trần Ngọc Anh1, Đoàn Nam Văn1, Cù Thị Ngọc Hoa1, Đoàn Thị Dung1, Tống Thị Lan Chi1, Y Cuor Bkrong1 Ngày nhận bài: 18/11/2021; Ngày phản biện thông qua: 15/12/2021; Ngày duyệt đăng: 15/01/2022 TĨM TẮT Bài báo tìm hiểu thực trạng sử dụng công cụ tương tác trực tuyển dạy trực tuyến giảng viên Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Tây Nguyên phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng công cụ thu thập số liệu bảng hỏi với kết hợp câu hỏi lựa chọn, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi phân cực câu hỏi mở Đối tượng nghiên cứu tất giảng viên công tác Khoa Ngoại ngữ (22) Ket cho thấy hầu hết giảng viên Khoa Ngoại ngữ sử dụng hiệu công cụ tương tác đê khiển dạy trực tuyến trở nên sinh động, thu hút sinh viên yới mục tiêu nhắm đến đạt hiệu giáo dục Các giảng viên tham gia nghiên cứu cung cấp phản hồi tích cực tính hiệu công cụ tương tác mang lại dạy giảng viên Ngoài ra, giảng viên phản ánh kì vọng việc cần có thêm buổi sinh hoạt chun mơn, trao đổi kinh nghiệm giúp họ ứng dụng tiến công nghệ để khiến dạy trực tuyến trở nên lý thú, sinh động, có tính tương tác cao thầy trị tình hình diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 mà giảng dạy trực tuyến u cầu bắt buộc, khơng cịn lựa chọn Vi giói hạn báo nhỏ nên tác giả chi tìm hiểu vấn đề góc độ giảng viên Từ khóa: cơng cụ tương tác, giảng dạy trực tuyến, ứng dụng tiên khoa học l.MỞ ĐẦU Dịch COVID-19 chưa thể kiểm pát triệt để gây tổn thất Ỉigười cùa nểu không thực chủ trương giãn ách, không tụ tập Thủ tướng, Chính phủ 1OVID-19 khiến cho q trình chuyển đồi số diễn a mạnh mẽ hầu hết ngành nghề xã hội, giáo dục khơng nằm ngồi xu hướng Giờ đây, chờ hết dịch đen trường, việc cần làm cùa giảng viên sinh viên thay đổi để thích nghi Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng the, giảng dạy học tập trực tuyển hình thức giảng dạy mà giảng viên, sinh viên nói chung giảng viên, sinh viên trường Đại học Tây Nguyên nói riêng cần phải thực để thích nghi với hồn cảnh thực tế đảm bảo thực tiến độ đào tạo mà Nhà trường nói riêng Bộ Giáo Dục Đào Tạo nói chung đặt cho năm học Qua q trình tìm tịi, học hỏi, vận động linh loạt, thích nghi VỚI tình hình dịch bệnh đê đàm bảo mục tiêu: “khơng đến trường khơng tìgừng học ”, giảng viên sinh viên trang tị cho kiến thức cơng nghệ thơng tin Phù hợp nhu cầu thực tế thách thức đặt Tuy bước đầu nhiều bõ ngỡ cho thầy trị khơng the phủ nhận tiên khoa học công nghệ rút ngắn khoảng cách địa lý mang kiến thức từ thầy cô đến tận nơi em sinh viên sinh sông; thê, việc bắt buộc phải sử dụng công nghệ giúp sinh viên phát triển kỹ tự học, tự mày mị sáng tạo đe có thê hồn thành tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập giao cách dễ dàng Thực tế chứng minh “học tập trực tuyển (e-learning) mang nhiều ưu điểm vượt trội đào tạo làm thay đổi mạnh mẽ trình tự học khả cá nhân hóa đáp ứng hiệu hoạt động học tập người học.” (Hà, 2017) Tác giả Lan Thu (2019), cho để hoạt động dạy học đạt kết mong muốn thi hai hoạt động trung tâm trình dạy học hoạt động dạy giảng viên, hoạt động học người học tách rời Tương tác thầy - trị có khác biệt lớn chuyển đổi hình thức học trực tiếp sang hình thức học trực tuyến, mà người dạy người học cách xa địa lý, khơng có tương tác bang mắt, ngôn ngữ the (đặc biệt lớp học lúc bật camera cùa tất sinh viên nhiều lý khách quan như: đường truyền yếu, phương tiện đáp ứng không đầy đủ, ) Đe kiêm sốt việc sinh viên có thực ý lắng nghe tham gia tích lũy kiến thức hay không cần nhiều việc gọi tên sinh viên điểm danh, gọi tên sinh viên để trả lời ‘khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Tây Nguyên; Tác giả liên hệ: Trần Ngọc Anh, ĐT: 0984998485, Email: ngocanh.nvna@gmail.com 123 Tạp chí sổ 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Ngun câu hịi, đặc biệt với lóp đông sinh viên tham gia (Quý, 2019) Hơn nữa, việc người nói có người nghe khích lệ người thày, giúp tinh thần hứng thú làm việc người thầy nâng cao hơn, giảng chửa đựng nhiều cảm xúc tích cực Thách thức lớn đặt với thầy giáo việc làm để giảng trở nên lôi tất hai phía (người dạy người học) nhìn vào thiết bị vơ tri (Hồng, 2014) Trong giảng dạy việc tương tác khơng thể thiểu để q trình học tập trực tuyến trờ nên hiệu hơn, lôi cuốn, giúp sinh viên học tập chủ động Việc giảng viên nắm bất cơng cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến có để áp dụng vào nhu cầu minh giúp giảng trở nên hấp dẫn, thu hút sinh viên tham gia Chính thể, muốn khai thác hiệu công cụ tương tác hỗ trợ giảng dạy trực tuyến giảng viên trước hết cần biết có cơng cụ gì, có the dùng cơng cụ cho mục đích cụ thể sừ dụng chúng để phù hợp với mục đích Nghiên cứu làm rõ cơng cụ trrơng tác có cách ứng dụng công cụ vào nhu cầu cụ thể giảng viên cho hoạt động lớp học minh NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Theo Cojocariu đồng (2014), hầu hết thuật ngữ học tụrc tuyến, học liệu mở, học tập dựa tảng web, học tập dựa máy tính, học tập kết hợp truyền thống học trực tuyến hay học tập thông qua thiết bị di động thông dụng, có điểm chung khả sử dụng máy tính kết nối với hệ thống mạng hồ trợ khả học tập từ đâu, bất cử lúc phương tiện Có hai hình thức học trực tuyến chính: Trực tuyến đồng trực tuyến không đồng hình thức có mặt tích cực riêng Trong mơi trường học tập trực tuyến đồng bộ, tức sinh viên tham dự giảng trực tiếp, có tương tác thời gian thực người dạy người học, nhận xét tức thời mà học tập trực tuyến khơng đồng khơng có (Littlefield, 2018) Trong nghiên cứu này, hình thức học tập trực tuyến đồng hình thức học tập trực tuyến nhắc đến tương tác trao đổi, nhận xét phản ứng tức thời theo thời gian thực giảng viên sinh viên lóp học trực tuyến đồng bộ, diễn trường Đại học ISSN 1859-4611 Tây Nguyên Nghiên cứu tập trung tìm hiểu cơng cụ tương tác hỗ trợ giảng dạy trực tuyến hiệu quả; giới thiệu sơ lược cơng cụ kèm theo gơi ý áp dụng cho mục đích cụ thể giảng dạy cho giảng viên Thêm vào đó, nghiên cứu chì thực trạng sử dụng công cụ tương tác mà giảng viên Khoa Ngoại ngữ sừ dụng Cụ thể là: • Những cơng cụ tương tác sử dụng giảng viên Khoa Ngoại ngữ mức độ thường xuyên sử dụng? • Các giảng viên Khoa Ngoại ngữ đánh the tính hiệu cơng cụ mục tiêu tương tác với sinh viên trình dạy học? • Những cơng cụ tương tác sử dụng giảng dạy trực tuyến mục tiêu đáp ứng cùa chúng gì? • Những mong muốn giảng viên để nâng cao khả tương tác giảng dạy trực tuyến gi? 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp để thực nghiên cứu nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu cơng cụ tương tác có ứng dụng đề nghị từ đội ngũ sáng tạo ứng dụng phân tích xừ lý số liệu từ cơng cụ điều tra bàng hịi để tìm hiểu thực trạng sử dụng cơng cụ thực tế giảng dạy giảng viên Khoa Ngoại ngữ - trường Đại học Tây Nguyên Thông tin từ trang web công cụ cụ thể tổng hợp lại giúp cho giảng viên, sinh viên có nhìn khái qt công cụ lựa chọn sử dụng công cụ cho nhu cầu giảng dạy, học tập Đối tượng nghiên cứu cơng cụ tăng tính tương tác giảng viên sinh viên để buổi học trở nên thú vị, mang lại hiệu cao lại khơng gây nhàm chán cho sinh viên; góp phần giúp giảng viên kiểm tra thường xuyên có mặt tham gia lớp học hiệu quà tiếp thu giảng sinh viên Đối tượng nghiên cứu tất 22 giảng viên Khoa Ngoại ngữ việc sử dụng công cụ tương tác trình giảng dạy họ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các công cụ tương tác ưực tuyến mà giảng viên Khoa Ngoại ngữ sử dụng mức độ thường xuyên sử dụng công cụ 124 Tạp chí số 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611 70.0% Hình Tỉ lệ sử dụng công cụ tương tác phổ biến Các công cụ (sắp xếp theo thứ tự từ ti lệ cao xuống thấp) giảng viên sử dụng phổ biến Quizizz, Whiteboard/Jamboard (63.6%), Kahoot (54.5%), Padlet (36.4%) ứng dụng Nearpod, Mentimeter Classpoint sử dụng phổ biến lớp học đối tượng nghiên cứu với tỉ lệ 9.1% 4.5% Ngoài ra, giảng viên Khoa Ngoại ngữ sử dụng công cụ khác để hỗ trợ tương tác lớp học là: Quizlet, Ms Forms (assignment), Live- worksheet, Google classroom, Otter, Flip Grid Ngoài mục tiêu tương tác lóp học cơng cụ giúp qn lý việc học làm tập người học, giúp người tương tác với kiểm tra tiển người học qua kiểm tra hiệu Các công cụ nêu đáp ứng đầy đủ nhu cầu mà giảng viên cần để phục vụ cho việc tương tác trực tiếp thời gian thực với sinh viên lớp học trực tuyến Rât thường xuyên a Thường xuyên Thinh thoảng 9%_ Khơng .55% 18%_/ Hình 2: Mức độ thường xuyên sử dụng công cụ tương tác trực tuyến Khi hỏi mức độ thường xuyên sử dụng công cụ tương tác giảng dạy trực tuyến, 68% số giảng viên Khoa Ngoại ngữ cho biết họ sừ dụng cơng cơng cụ tương tác thường xun Chi có khoảng 18% trả lời sử dụng Khơng có trả lời “không bao giờ” sử dụng Như vậy, thấy nhận thức tầm quan trọng khả ứng dụng công cụ tương tác cán Khoa Ngoại ngữ cao Kết từ bảng hỏi cho thấy, hiệu mà công cụ tương tác mang lại giúp họ định việc cần sừ dụng công cụ sử dụng chúng cách thường xuyên 3.2 Hiệu công cụ tương tác dạy trực tuyến giảng viên Khoa Ngoại ngữ 125 Tạp chí số 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyờn ISSN 1859-4611 ô Rt hiu qu đ Hiệu q » Binh thưởng « hiệu quà Khỏỉig hiệu Hình Mức độ hiệu sử dụng công cụ tưong tac trình giảng dạy trực tuyên 81.7% giảng viên hịi nhận thấy việc sử dụng cơng cụ tương tác hiệu hiệu Chỉ số (13.6%) trả lời hiệu mang lại khơng nhiều người (4.5%) thấy cơng cụ khơng hiệu Đây có lẽ người sừ dụng cơng cụ tương tác lớp học online không nhận thấy hiệu qua nên dừng không tiếp tục sừ dụng thường xuyên công cụ chưa phù hợp với đặc thù môn học mà họ đảm nhận Bảng ỉ Các hiệu mà công cụ tưong tác mang lại buổi học Hiệu mà công cụ tưong tác mang lại Tỷ lệ lựa chọn (%) Giúp sinh viên tham gia vào lớp học cách chủ động, thích thú 90.9 Giúp giảng viên đa dạng hóa hoạt động học tập 90.9 Giúp tat sinh viên tham gia vào hoạt động lớp học Giúp giảng viên kiếm sốt số sinh viên tích cực tham gia lớp học để kịp thời nhắc nhờ sinh viên chưa chù động lại 81.8 9Q Giúp sinh viên lấy động lực học tập, hỗ trợ tương tác tham gia Không thể phù nhận hiệu mà công cụ mang lại Tuy có 14.3% số người trả lời sử dụng có 9.1% khơng đồng ý với hiệu cùa công cụ tương tác nêu 90.9% số người trả lời đồng ý công cụ tương tác giúp sinh viên tham gia vào lớp học chủ động, thích thú; giúp giăng viên đa dạng hóa hoạt động học tập giúp giảng viên kiểm soát số sinh viên tích cực tham gia lớp học để kịp thời nhắc nhở sinh viên chưa chủ động cịn lại Ngồi ra, 81.8% đồng ỷ ràng nhờ có cơng cụ tương tác mà tất sinh viên tham gia vào hoạt động giảng viên đưa lớp học Có nhiều trường họp thực tế lớp học trực tuyến, giảng viên không kiểm sốt hết tất sinh viên có tham gia lớp học (nghe giảng, ghi chép bài, làm tập lớp, ), đặc biệt lớp đông Giảng viên không the gọi bạn trả lời câu hòi kiêm tra làm sinh viên giao tập trực tiếp lớp Chính lúc này, công cụ tương tác trực tuyến phát huy hiệu Các sinh viên lơ đễnh phần hoc tinh thần sẵn sàng cho hoạt động tương tác từ mang lại hiệu trình học họ 3.3 Những cơng cụ tưưng tác biến tính úng dụng chúng giảng dạy trực tuyến Ket quà nghiên cứu tài liệu công cụ tương tác trực tuyến cung cấp sơ lược mục tiêu đáp ứng công cụ phổ biến, sau: Padlet giúp thành viên lớp học bày tỏ suy nghĩ, ý kiến thân chù đề giảng viên đưa cách dễ dàng Nó hoạt động bàng trực tuyển, nơi người đặt nội dung, hình ãnh, video, tài liệu, vãn bản, bat nơi trang web, với ai, từ thiết bị Whiteboard/ Jamboard công cụ giúp cho giảng viên học sinh - sinh viên viết, vẽ bảng trắng trực tuyến Rất tiện lơi giảng viên can giải thích rõ nội dung yêu cầu học sinh - sinh viên giãi tập Bảng tương tác dễ dàng hỗ trợ người học làm việc hiệu 126 Nearpođ cơng cụ trinh bày đồng hóa Tạp chí sổ 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611 trinh bày VỚI thiết bị khác Điều có nghĩa hoạt động thiêt bị cua giảng viên hiến thị thiết bị học sinh - sinh viên Với Ncarpod giảng viên thiết kế nhiều hoạt động thú vị cho sinh viên ghép cặp, điền vào chỗ trong, câu đố, bỏ phiếu nhắc đến viết Những gợi ý sử dụng từ đội ngũ sáng tạo công cụ chi gợi ý bản, tùy mong muốn thực te cùa minh khả sáng tạo, ứng dụng mà giáo viên tìm cho cơng cụ phù hợp cho hoạt động khác giảng Mentimeter cơng cụ trực tuyến dựa web (web-based) giúp giáo viên thu thập thông tin theo thời gian thực Giáo viên cần có thiết bị hỗ trợ Internet sử dụng Mentimeter Mentimeter cho phép người học theo dõi thuyết trình cùa giáo viên thiết bị họ tham gia tương tác với giáo viên thông qua loại câu hỏi dạng câu đố, câu hỏi mở, word cloud (hình ãnh chù sap xếp thú tự theo hướng làm bật vài từ chính), dạng câu hỏi đa lựa chọn Khơng giới hạn số lượng người tham gia, không cần đăng nhập, người học chi cần truy cập vào trang web nttps://www.menti com/ nhập mã số cung cấp giáo viên tham gia vào hoạt động tương tác thú vị 3.4 Những mong muốn giảng viên đế nâng cao khả tương tác giảng dạy trực tuyến Kahoot! Là tảng trực tuyến giúp người dạy thiết kế nội dung dạy học theo hình thức trị chơi Người dùng dễ dàng tạo, chia sè chơi trò chơi học tập câu đố đố vài phút Kahoot! không cần cài đặt phần mềm, kiến thức quản lý trước đó, câu hỏi tạo thời gian ngắn theo cách đon giàn Hơn nữa, câu trả lời người học ghi bảng tính, điều giúp giảng viên dễ dàng phân tích liệu đưa định phù hợp Mặt khác, công cụ cho phép người dùng xây dựng câu hỏi trắc nghiệm với liệu đa dạng bao gồm hình ảnh, video sơ đồ giúp thiết ke hâp dẫn cho người học đó, tăng động lực q trình học tập Ngồi ra, Kahoot! cịn có chức Ghost Mode cho phép người học chơi với Quizziz cơng cụ giúp việc học trở nên thú vị làm tập thi đua bạn lớp Classpoint tiện ích mở rộng phần mềm trình chiếu giảng Powerpoint giúp người học tương tác trực tiếp với giảng giảng viên: trả lời câu hỏi mờ, lựa chọn trả lời cho câu hỏi nhiều lựa chọn, v.v Ngoài ra, giảng viên cịn sử dụng cơng cụ tích hợp tiện ích tự động chọn tên người học trả lời câu hỏi đồng hồ đếm ngược để người học kiểm sốt thời gian cịn lại thực hoạt động mà giảng viên u cẩu Cịn rẩt nhiều cơng cụ tương tác phục vụ việc giảng dạy trực tuyến với tên gọi khác có chức tương tự nên không Thực tế sử dụng cho thấy cồng cụ trực tuyến mang lại nhiều lợi ích giúp cho việc dạy học trở nên dễ dàng Tuy nhiên, để chúng thực trở nên thân thiện với người dạy người học cần có hỗ trợ từ nhiều phía cài thiện cùa nhiều yếu tố liên quan Những mong muốn trình bày giảng viên hòi nhu càu cấp thiết yếu tố liên quan, gồm có: Cần có nhiều chương trình tập huấn việc sử dụng công cụ tương tác trực tuyến để khai thác hiệu quà tối đa công cụ tương tác giảng dạy để học trực tuyến trở nên thủ vị, vui vẻ tạo động lực giúp người dạy người học trải qua khoảng thời gian học tập trực tuyến thoải mái Khi dơi sánh câu trả lời tương ứng với việc sử dụng cơng cụ trực tuyến số giảng viên nêu lên mong muốn Có thể việc chưa giới thiệu hướng dẫn, trao đoi kinh nghiệm khiến họ sử dụng người khác Sinh viên cần trang bị tốt việc học trực tuyển có laptop máy tính bàn vói đường truyền ổn định tập huấn để việc sử dụng hiệu Thực tế giảng dạy, tác giả gặp trường họp điện thoại sinh viên khơng đủ cấu hình để tham gia trò chơi việc hiển thị trò chơi bị hạn chế đường truyền Internet phía người học Từ thấy rằng, buổi tập huấn trao đổi kinh nghiệm kịp thời giúp cho việc ứng dụng công nghệ vào giảng dạy học tập trở nên dễ dàng thuận lợi hơn, giúp cho tiến khoa học sử dụng đúng, đủ hiệu KÉT LUẬN 4.1 Kết luận Tình hình dịch bệnh ngày trở nên nghiêm trọng thành phố Buôn Ma Thuột việc sống chung với Covid điều hiển nhiên, tránh khỏi Trong bối cảnh covid kỹ nguyên công nghệ số, giảng dạy trực tuyến xu tất yếu thầy giáo yếu tố yếu làm nên thành công việc giáo dục với vai trò người thiết kế, người hỗ trợ sinh viên việc 127 Tạp chí số 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyên học tập, giúp xua khó khăn thu thách má họ gặp phải phải tiếp cận vời quà nhiều thứ mè lúc thời gian ngắn Các giáng viên Khoa Ngoạ: ngừ tiếp cận khai thác hiệu qui cơng cụ giúp cho q trình chuyển đơi số, thích ứng với đại dịch, thích ứng với bùng nổ công nghệ 4.0 diễn nhanh chóng, theo kịp xu hướng phát triển Đồng thời, phần nào, biểu tiêu cực xuất phát từ tâm lý chán nản phải nhìn vào hình máy tính (hầu chì nhìn thấy giảng viên chí khơng thấy hình ảnh giảng viên - khơng thấy bạn học), làm tập không kiểm tra kịp thời buổi học gọi tên tương tác sĩ sổ lớp đông hoạt động học tập không nhiều, không đa dạng thay bàng học mang tính tương tác Từ đó, mối quan hệ thầy-trị, bạn bè thêm gắn kết Nhờ hoạt động tương tác mà giảng viên thiết kế phù hợp với yêu cầu học giúp máy tính cách xa người ngồi trước máy tính xích lại gần Neu tham gia buổi chia sẻ kinh nghiệm, hoạt động ISSN 1859-4611 hỗ trợ giảng dạy trực tuyến nói chung thiết kế hoạt động sư dụng cơng cụ tương tác có thề khoảng cách hiệu giảng dạy, học tập lớp học trực tuyến lớp học truyền thống dân rút ngắn tinh hình dịch bệnh khơng thể khác 4.2 Đe xuất giải pháp Nhà trường cần tổ chức nhiều buổi hội thảo hướng dẫn sử dụng buổi chia sè kinh nghiệm với chủ đề cụ thể để giảng viên có hội chia sè học hỏi kinh nghiệm lẫn Thêm vào đó, việc trang bị cho sinh viên kiến thức công nghệ thông tin để sử dụng tốt công cụ hợp tác tốt với hoạt động tương tác giảng viên thiết kế giúp cho em bớt bỡ ngỡ thực tốt yêu cầu học tập mà giảng viên đưa Ngoài buổi sinh hoạt chuyên mơn, giảng viên chủ thể với tinh thần ln chủ động tự học, sáng tạo, tìm tòi để lĩnh hội tri thức mới, ứng dụng hiệu q để dạy trờ nên lơi cuốn, thu hút sinh viên tích cực tham gia THE CURRENT SITUATION OF USING ONLINE INTERACTIVE TOOLS IN ONLINE LESSONS OF THE FACULTY OF FOREIGN LANGUAGES LECTURERS AT TAY NGUYEN UNIVERSITY Tran Ngoe Anh2, Doan Nam Van2, Cu Thi Ngoc Hoa2, Doan Thi Dung2, Tong Thi Lan Chi2, Y Cuor Bkrong2 Received Date: 18/11/2021; Revised Date: 15/12/2021; Accepted for Publication: 15/01/2022 SUMMARY The article investigates the current situation of using online interactive tools in online lessons of the lecturers of Faculty of Foreign Languages - Tay Nguyen University by using quantitative research meth od, using online questionnaire, as a data collection tool, with a combination of single-choice, multiple choice, polarized and open-ended questions The results show that most of the lecturers of the Faculty of Foreign Languages have effectively used interactive tools to make their online lessons lively, attractive to their students with the aim of achieving educational effectiveness The lecturers, who participated in the study, provided positive feedback on the effectiveness of the interactive tools in their lessons In addition, the lecturers also reflected their expectations about the need for more professional activities or exchanging experiences among staffs to help them apply technological advances to make online teach:Faculty- of Faculty of Foreign languages, Tay Nguyen University; Corresponding author: Tran Ngoc Anh, Tel: 0984998485, Email: ngocanh.nvna@gmail.com 128 Tạp chí số 52, tháng 02-2022, trường Đại học Tây Nguyên ISSN 1859-4611 ing more interesting and more interactive between teachers and students in the complicated situation of the COVID-19 pandemic when online teaching is a mandatory requirement, no longer an option as it is today Due to the limitation on the number of pages of a journal, the research only focuses on the teachers’ perspectives Keywords', interactive tools, online teaching, applying technological advances TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hà, L (2017) Đào tạo trực tuyến thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 [Online] Available at: https://www.nhandan.com.vn/%20giaoduc/dien-dan/item/31943302-dao-tao-truc-tuyen-trong-thoiky-cach-mang-cong-nghiep-4-0.html [Accessed 29 10 2021], Hoàng, N (2014) Giáo dục Việt Nam xu hướng E-ỉearning [Online] Available at: https://dantri.com vn/suc-manh-so/giao-duc-viet-nam-va-xu-huong-e-leaming-1407947936.htm [Accessed 11 2021] Quý, N H (2019) Tương tác người dạy người học đào tạo trực tuyến [Online] Available at: http://giaoducvaxahoi.vn/en/giao-duc-dao-tao/tuong-tac-gi-a-ngu-i-d-y-va-ngu-i-h-c-trong-daot-o-tr-c-tuy-n.html [Accessed 11 2021] Thu, T T L (2019) Quàn lý đào tạo trực tuyến trường đại học Việt Nam nay, S.I.: s.n Tài liệu tiếng nước Atkins, s (2016) The 2016 - 2021 worldwide self-paced E-Learning market: Global E-Learning mar ket in steep decline s.l.:Ambient Insight Cojocariu, M (2014) SWOT Anlysis of E-leaming Educational Services from the Perspective of their Beneficiaries, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116(ISSN 1877-0428) Littlefield, J (2020) The Difference Between Synchronous and Asynchronous Distance Learning Re trieved from https://www.thoughtco.com/synchronous-distance-leaming-asynchronous-distanceleaming-1097959 129 ... xun sử dụng cơng cụ tương tác trực tuyến Khi hỏi mức độ thường xuyên sử dụng công cụ tương tác giảng dạy trực tuyến, 68% số giảng viên Khoa Ngoại ngữ cho biết họ sừ dụng công công cụ tương tác. .. áp dụng cho mục đích cụ thể giảng dạy cho giảng viên Thêm vào đó, nghiên cứu chì thực trạng sử dụng công cụ tương tác mà giảng viên Khoa Ngoại ngữ sừ dụng Cụ thể là: • Những cơng cụ tương tác sử. .. cần sừ dụng công cụ sử dụng chúng cách thường xuyên 3.2 Hiệu công cụ tương tác dạy trực tuyến giảng viên Khoa Ngoại ngữ 125 Tạp chí số 52, tháng 0 2-2 022, trường Đại học Tây Nguyên ISSN 185 9-4 611