1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam.

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 406,39 KB

Nội dung

Dự trữ bắt buộc là một trong những công cụ quan trọng nhất của mọi quốc gia. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Dự trữ bắt buộc được coi là “công cụ đắc lực” của mọi ngân hàng trung ương. Với Việt Nam, trong điều kiện kinh tế chuyển đổi, vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứu để lập và thực thi chính sách tiền tệ là một sự cần thiết. Để chính sách tiền tệ thực sự phát huy tính hiệu quả và vai trò của nó, ta cần có những giải pháp và những công cụ khác nhau. Thông qua đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam” xin được đề cập vào công cụ dự trữ bắt buộc và thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn 20082011.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thùy Như Phụng MSSV: 030336200207 Lớp học phần: D06 THƠNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): 14 trang (bằng chữ): Mười bốn trang YÊU CẦU Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ DTBB điều hành sách tiền tệ Việt Nam BÀI LÀM MỤC LỤC: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc tỷ lệ DTBB Cơ sở xác định DTBB Tài sản trì DTBB Tác động DTBB Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phân tích số liệu Đánh giá Phần 3: Nhận xét thực trạng sử dụng công cụ DTBB điều hành sách tiền tệ Việt Nam KẾT LUẬN 11 DANH MỤC VIẾT TẮT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Dự trữ bắt buộc công cụ quan trọng quốc gia Đặc biệt kinh tế thị trường Dự trữ bắt buộc coi “công cụ đắc lực” ngân hàng trung ương Với Việt Nam, điều kiện kinh tế chuyển đổi, vận hành theo chế kinh tế thị trường có quản lý điều tiết nhà nước, việc nghiên cứu để lập thực thi sách tiền tệ cần thiết Để sách tiền tệ thực phát huy tính hiệu vai trị nó, ta cần có giải pháp công cụ khác Thông qua đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam” xin đề cập vào công cụ dự trữ bắt buộc thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2008-2011 NỘI DUNG Phần 1: Giới thiệu dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc tỷ lệ DTBB: Dự trữ bắt buộc (Required reserve) lượng tiền mặt mà ngân hàng thương mại (NHTM) phải ký gửi vào quỹ dự trữ ngân hàng trung ương (NHTW) NHTW tác động tới cung ứng tiền tệ thơng qua tỷ lệ DTBB Tỷ lệ DTBB tỷ lệ phần trăm phản ánh mức dự trữ mà NHTM bắt buộc phải thực tính tổng số dư tiền gửi loại Các NHTM dự trữ dạng tiền mặt dạng tiền gửi NHTW Số tiền DTBB gửi NHTW không hưởng lãi, không dùng để đầu tư, cho vay thơng thường tính theo tỷ lệ định tổng số tiền gửi khách hàng để đảm bảo khả toán đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Các NHTM giữ tiền mặt cao tỷ lệ DTBB khơng phép giữ tiền mặt tỷ lệ Nếu thiếu hụt tiền mặt, THTM phải vay thêm tiền mặt, thường từ NHTW để đảm bảo tỷ lệ DTBB Nói cách khác, DTBB làm tăng khả kiểm sốt NHTW q trình cung ứng tiền Thông qua việc thay đổi tỷ lệ DTBB, NHTW tác động vào nguồn dự trữ, vốn khả dụng ngân hàng để làm thay đổi tiềm tín dụng ngân hàng, không định việc sử dụng tiềm Cơ sở xác định DTBB: Tỷ lệ DTBB xác định dựa sở sau: ➢ Các loại nợ, chủ yếu loại tiền gửi: tùy vào loại tiền gửi khác mà nghĩa vụ DTBB khác nhau: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Thường tỷ lệ DTBB áp dụng cao loại tiền gửi không kỳ han, tiền gửi thời hạn dài mức độ ổn định cao độ rủi ro khoản thấp, tỷ lệ DTBB áp dụng cho loại tiền gửi dài hạn thường thấp so với loại tiền gửi kỳ hạn ngắn ➢ Quy mô khoản nợ, chủ yếu nguồn tiền gửi: mức độ khoản nợ cao khả rủi ro cao thế, tỷ lệ DTBB áp dụng cao Ngoài tỷ lệ DTBB cịn quy định theo đối tượng ngân hàng nước ngân hàng nước, việc có ý nghĩa khơng khả tốn nước mà cịn biện pháp bảo vệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ ràng tỷ lệ DTBB công cụ dùng để ưu tiên, tạo thuận tiện cho ngân hàng hay ngân hàng khả khoản nhau, mục tiêu hệ số tạo tiền tỷ lệ DTBB Tài sản trì DTBB: Tài sản dùng để trì DTBB phải tài sản có tính khoản cao, như: tiền mặt quỹ, tiền gửi trì tài khoản NHTW, tín phiếu Chính phủ ký gửi NHTW Tùy quy định nước tùy thời kỳ mà dử dụng loại tài sản nào, loại tài sản hay nhiều loại tài sản để trì DTBB Tác động DTBB: 4.1 DTBB tiềm tín dụng ngân hàng: Khi tỷ lệ DTBB thay đổi, trực tiếp tác động đến nguồn vốn khả dụng ngân hàng Với tổng số dư tiền gửi huy động được, tỷ lệ DTBB cao phần chênh lệch lại – vốn khả dụng ngân hàng thấp ngược lại Tuy nhiên, vốn khả dụng thể tiềm tín dụng ngân hàng, cịn thực có làm cho khối lượng tín dụng tăng lên hay khơng lại phụ thuộc vào thái độ sẵn sàng cấp tín dụng ngân hàng nhu cầu tín dụng thành phần ngân hàng 4.2 DTBB lãi suất: DTBB tác động đến lãi suất hai cách: ➢ Do DTBB mở rộng thu hẹp tiềm tín dụng lãi suất thị trường điều mả giảm xuống tăng lên ➢ Hiệu phản ứng tác động tăng lên phần DTBB ngân hàng NHTW khơng tính lãi, có xu hướng làm giảm lợi nhuận ngân hàng 4.3 DTBB khối lượng tiền cung ứng: Khi NHTW muốn thắt chặt tiền tệ, NHTW nâng tỷ lệ DTBB lên ngược lại, muốn thực sách tiền tệ mở rộng, NHTW giảm tỷ lệ DTBB xuống Vì vậy, tỷ lệ DTBB tác động ngược chiều đến khối lượng tiền cung ứng Có thể nói tác động tỉ lệ DTBB khối cung tiền kinh tế tồn diện, tác động mạnh mẽ không đến quy mô, khối lượng tín dụng mà lãi suất tín dụng Mức độ tác động khơng làm tăng hay giảm đơn mà làm thay đổi theo số lần tiền cung ứng vào lưu thông (gấp lên nhiều lần giảm xuống nhiều lần) Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phân tích số liệu: Bảng 1: Tỷ lệ DTBB loại hình tổ chức tín dụng năm 2008-2011 Đơn vị: % Loại TCTD 02/01/2008 12/05/2008 05/11/2008 01/01/2009 01/02/2010 01/05/2011 Không kỳ hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên NHTM NHTM Nhà nước Nhà nước (trừ NHNo (trừ NHNo Ngân Ngân & PTNT), NHTMCP & PTNT), NHTMCP hàng hàng NHTMCP nông thôn, NHTMCP nông thôn, Nông Nông đô thị, chi ngân hàng đô thị, chi ngân hàng nghiệp nghiệp nhánh NH hợp tác, nhánh NH hợp tác, và nước ngồi, Quỹ tín nước ngồi, Quỹ tín Phát Phát NH liên dụng nhân NH liên dụng nhân triển triển doanh, cty dân Trung doanh, cty dân Trung nông nơng tài chính, ương tài chính, ương thơn thơn cty cho cty cho thuê tài thuê tài chính Tỷ lệ DTBB tiền gửi Việt Nam đồng 11 10 3 4 1 1 Tỷ lệ DTBB tiền gửi ngoại tệ 02/01/2008 12/05/2008 05/11/2008 01/01/2009 24/02/2009 01/03/2009 01/02/2010 01/05/2011 01/06/2011 01/09/2011 11 7 7 10 6 6 10 6 6 4 2 2 2 1 2 2 3 4 5 Nguồn: Tài liệu tham khảo Bảng 2: Các biến số vĩ mơ có liên quan đến tỷ lệ DTBB năm 2008-2011 Đơn vị: % Lãi suất Lãi suất Lãi suất Tốc độ huy động cho vay cung tiền 19,9 8,5 – 14 11,5-12 12,75 20,3 6,717 6,97 7–9 16 – 18 29 2010 9,207 12,07 8–9 12 15,27 33,3 2011 18,678 18,6 14 20 – 25 12,1 CPI Lạm phát 2008 23,115 2009 Nguồn: Tài liệu tham khảo Đánh giá: Việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB NHNN mặt nhằm đưa tín hiệu nới lỏng tiền tệ, mặt khác thơng qua việc nâng cao hệ số nhân tiền thức mở rộng khả cho vay, kích thích NHTM đẩy mạnh hoạt động tín dụng Năm 2008, kinh tế nước ta dự báo tiếp tục tăng trưởng mức cao, thu hút vốn đầu tư nước thuận lợi, việc kiểm soát tốc độ tăng số giá tiêu dùng gặp khó khăn giá hàng hóa diễn biến phức tạp Vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng, gây sức ép tăng giá VNĐ kéo theo phương tiện toán ngoại tệ tăng lên Vì vậy, Thống đốc ngân hàng định số 187/2008/QĐ-NHNN việc điều chỉnh DTBB tổ chức tín dụng Tuy nhiên NHNN khơng điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD hoạt động địa bàn nông nghiệp, nông thôn Nguyên nhân điều chỉnh năm 2008, tỷ lệ lạm phát nước ta cao có xu hướng ngày tăng lên, để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN tập trung vào mục tiêu chủ yếu kiểm soát tổng phương tiện toán mức hợp lý kiểm sốt dư nợ tín dụng, từ việc kiểm sốt mục tiêu chủ yếu NHNN rút lượng lớn tiền mặt khỏi lưu thông từ giảm bớt áp lực việc tăng lạm phát Việc rút bớt lượng tiền mặt khỏi lưu thông thực thông qua việc siết chặt khoản tín dụng khơng hiệu để tập trung tăng trưởng tín dụng cho sản xuất, xuất đồng thời NHNN linh hoạt kịp thời nới nỏng sách tiền tệ cách hạ lãi suất bản, giảm tỷ lệ DTBB,… có dấu hiệu giảm áp lực lạm phát tăng trưởng khó khăn, tình trạng suy thối kinh tế lan tỏa tồn cầu tác động đến Việt Nam vào năm 2009 khơng có giải pháp để ứng phó Năm 2009, lạm phát kiềm chế số 6,97% so với năm 2008 kéo theo tăng trưởng kinh tế đạt 5,23% (giảm so với năm 2008) NHNN chủ động giảm tỷ lệ DTBB để giúp ngân hàng mở rộng vốn tín dụng có hiệu nhằm khuyến khích sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế NHNN sử dụng sách tiền tệ nới lỏng; mức cung tiền đạt 29%, lãi suất giữ nguyên mức 7-9%/ năm; lãi suất huy động cho vay giảm cịn 7% 16-18% Bởi vì, năm 2009 lạm phát kiềm chế 6,97% so với năm 2008 kéo theo tăng trưởng kinh tế đạt mức 5,23%, giảm so với năm 2008, đặc biệt ngành nông nghiệp thủy sản tốc độ tăng NHNN giảm tỷ lệ DTBB để giúp ngân hàng mở rộng vốn tín dụng có hiệu nhằm khuyến khích sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tháng 3/2009, tỷ lệ DTBB ngoại tệ hình thức điều chỉnh giống với 12/2008 với mục đích thắt chặt tiền tệ, kìm chế lạm phát tăng cao Năm 2010, kinh tế Việt Nam tiếp tục có chuyển biến tích cực mức cung tiền đạt 33,3%, số giá tiêu dùng 9,207%, lãi suất cho vay đạt mức 8-9% 15,27%, lãi suất huy động đạt 12% Nhìn chung, tốc độ phục hồi kinh tế nhanh NHNN sửa đổi tỷ lệ khả chi trả cụ thể phủ hợp với thông lệ quốc tế Bổ sung thêm tỷ lệ dự trữ khoản nhằm đánh giá mức độ dự trữ tổ chức tín dụng để xử lý kịp thời gặp khó khăn khoản Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động bổ sung nhằm tăng cường quản lý khoản khả huy động vốn tổ chức TCTD Năm 2011, NHNN ban hành định số 1925/QD-NHNN điểu chỉnh tỷ lệ DTBB ngoại tệ TCTD Bởi năm 2011, tỷ lệ lạm phát tăng cao 18,6% NHTW không tăng tỷ lệ DTBB lên năm có nhiều doanh nghiệp phá sản (ước tính 50.000 doanh nghiệp phá sản) mà ngun nhân khó có khả tiếp cận với nguồn vốn lãi suất cao nguồn vốn khan Nếu tiếp tục tăng tỷ lệ DTBB làm cho kinh tế ngày bất ổn (tỷ lệ thất nghiệp gia tăng đẩy tỷ lệ lạm phát cao nguồn cung bị hạn chế) Phần 3: Nhận xét thực trạng sử dụng cơng cụ DTBB điều hành sách tiền tệ Việt Nam Ngoài việc khai thác góc độ khác tỷ lệ DTBB, tơi thiết nghĩ q trình sử dụng cơng cụ để điều hành sách tiền tệ, NHTW nên quan tâm đến số vấn đề sau: Thứ nhất, DTBB trì dạng tiền mặt quỹ NHTM Theo điều “Luật NHNN Việt Nam” ban hành năm 2010 “DTBB số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi NHNN để thực sách tiền tệ quốc gia”, với khái niệm này, toàn DTBB buộc phải gửi NHNN Trên thực tế ngồi tiền gửi NHNN, NHTM ln phải có dự trữ tiền dạng tiền mặt để dễ dàng đáp ứng nhu cầu rút tiền thường xuyên khách hàng Nhất thời kì lạm phát cao, DTBB theo quy định thường cao so với mức bình thường Thế ngồi DTBB để đối phó với lạm phát, thân ngân hàng cịn phải đối phó với tình trạng rút tiền bất thường khách hàng, ngân hàng phải dự trữ lượng tiền mặt nhiều Thực tiền mặt NHTM dạng dự trữ mức độ dự trữ tiền mặt có tác động đến hệ số nhân tiền tồn hệ thống ngân hàng, khơng khác tiền DTBB gửi NHNN Thứ hai, DTBB yếu tố định hệ số nhân tiền thực tế Trong tác động DTBB tiền cung ứng dễ dàng nhận việc giới hạn cụ thể lượng tiền ngân hàng muốn đưa vào lưu thông khơng phải việc khó, ngân hàng đơn lẻ cho vay phạm vi dự trữ mà thơi Trong đó, hệ thống ngân hàng việc tơn trọng giới hạn trở nên bấp bênh, cho dù NHTW thực tốt vai trị phát hành lại khó kiểm sốt cách xác mức độ tạo tiền tồn hệ thống, lẽ, ngồi tỷ lệ DTBB khả tạo tiền phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Thứ ba, DTBB đóng vai trị cơng cụ quan trọng, nịng cốt đóng góp cho việc điều hành sách tiền tệ Mục tiêu nhằm nâng cao khả kiểm soát tiền tệ NHNN NHTW thay đổi tỷ lệ DTBB trừ xảy vấn đề với kinh tế hay có biến động xảy NHNN thay đổi chút tỷ lệ DTBB để tác động đến vốn khả dụng hệ thống ngân hàng, từ nắm quyền điều khiển, kiềm chế lạm phát xảy Thứ tư, NHNN sử dụng DTBB để tạo tiền đề, điều kiện để kinh tế Việt Nam tăng trưởng hơn, đảm bảo TCTD có khả tốn trước nhu cầu rút tiền bất thường khách hàng NHNN điều chỉnh tỷ lệ tùy theo đoạn biến động Bằng cách điều chỉnh hợp lý, NHNN đem lại kinh tế ổn định Song có nhiều lưu ý tác động DTBB mạnh, dù tinh chỉnh nhỏ làm thay đổi mức cung tiền lớn, cần cẩn trọng sử dụng Và cuối cùng, dựa vào cơng cụ DTBB, sách tiền tệ cịn có tác dụng kiểm soát lạm phát, ổn định thu nhập người dân, ổn định tỷ giá góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nó giúp hỗ trợ vốn cho TCTD có điều kiện để huy động vốn, tín dụng hiệu với kinh tế DTBB giúp ổn định hóa, tối ưu hóa tính khoản cho tồn hệ thống ngân hàng Nó cịn giảm bớt áp lực đè nặng lên ngân hàng có biến cố xảy NHTW cẩn thận đưa sách tiền tệ khác tùy theo giai đoạn kinh tế NHTW thắt chặt sách tiền tệ xảy lạm phát cao, ngân hàng cho vay nhiều hạn chế khả toán, can thiệp vào số nhân tiền làm cho cung tiền khối lượng tín dụng giảm, tăng lãi suất, giảm đầu tư, dẫn đến giảm cầu làm giảm tỷ lệ lạm phát Khi kinh tế suy thối NHTW giảm DTBB, ngân hàng cho vay nhiều hơn, tăng khả toán làm khả tạo tiền tăng, tăng cung tiền giảm lãi suất, từ cứu lấy kinh tế hấp hối 10 KẾT LUẬN Ta thấy, qua phân tích trên, dự trữ bắt buộc cơng cụ mang tính áp đặt trực tiếp, theo đó, thấy dự trữ bắt buộc có đầy quyền lực quan trọng để kiểm soát điều kiển lạm phát, khôi phục hoạt động kinh tế trường hợp kinh tế phát triển chưa ổn định công cụ thị trường mở tái chiết khấu chưa đủ mạnh để đảm trách điều hịa mức cung tiền tệ cho kinh tế Có thể nói, cơng cụ dự trữ bắt buộc cơng cụ mang tính chất hỗ trợ cho công cụ khác điều hành sách tiền tệ số quốc gia có kinh tế phát triển Cơng cụ đặc biệt phát huy hiệu sách tái chiết khấu khơng có hiệu lực kinh tế có biến động lớn Nó có tác dụng khống chế vốn khả dụng hệ thống ngân hàng theo ý muốn ngân hàng Nhà nước Với Việt Nam, việc trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần thiết hỗ trợ cho công cụ khác kinh tế có biến động lớn 11 DANH MỤC VIẾT TẮT: DTBB Dự trữ bắt buộc TCTD Tổ chức tín dụng NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương NHNNo Ngân hàng nông nghiệp NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PTNT Phát triển nông thôn Cty Công ty VNĐ Việt Nam đồng 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bảng 1: [1] Tỷ lệ dự trữ bắt buộc_Link truy cập _Ngày truy cập [16/11/2021] Bảng 2: [1] Lãi suất Ngân hàng nhà nước năm 2020 – Luật Quốc Huy_Link truy cập _ Ngày truy cập [16/11/2021] [2] Tổng hợp số liệu hệ thống World Bank Data_Link truy cập _Ngày truy cập [15/11/2021] [3] Điều chỉnh giảm với "bước nhảy" hợp lý_Link truy cập _Ngày truy cập [15/11/2021] [4] Tỷ lệ lãi suất VN Index nguồn NHNN ủy ban chứng khoán Nhà nước_Link truy cập _Ngày truy cập [15/11/2021] [5] Nhìn lại kinh tế 2008_Link truy cập _Ngày truy cập [15/11/2021] [6] Biến động lãi suất tín dụng ngân hàng năm 2010 (Số 3+4/2011)_Link truy cập 13 _Ngày truy cập [15/11/2021] [6] Cuối năm 2011, lãi suất cho vay phi sản xuất khoảng 20-25%/năm (18/01/2012)_Link truy cập _Ngày truy cập [15/11/2021] Các tài liệu khác: [1] PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa TS Đặng Văn Dân (2017) Giáo trình Lý thuyết Tài – Tiền tệ, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [2] Slide mơn Lý thuyết Tài – Tiền tệ trường ĐH Ngân hàng TPHCM [3] Tài liệu Tìm hiểu cơng cụ dự trữ bắt buộc việc điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam thông qua công cụ dự trữ bắt buộc thời gian qua_Link truy cập _Ngày truy cập [16/11/2021] [4] Thực trạng sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ ngân hàng trung ương_Link truy cập _Ngày truy cập [16/11/2021] [5] Dự trữ bắt buộc_Link truy cập _Ngày truy cập [17/11/2021] [6] Tiểu luận công cụ dự trữ bắt buộc việc điểu hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam_Link truy cập _Ngày truy cập [17/11/2021] 14 ... tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam” xin đề cập vào công cụ dự trữ bắt buộc thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam.. . trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phân tích số liệu Đánh giá Phần 3: Nhận xét thực trạng sử dụng cơng cụ DTBB điều hành sách tiền tệ Việt Nam ... giảm xuống nhiều lần) Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phân tích số liệu: Bảng 1: Tỷ lệ DTBB loại hình tổ chức tín dụng năm 2008-2011 Đơn vị: %

Ngày đăng: 03/08/2022, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w