TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Họ và tên sinh viên Nguyễn Thị Diễm MSSV 030136200075 Lớp học phần D13 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có (bằng số) 13 trang (bằng chữ) mười ba trang YÊU CẦU Phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 Phần 1 Giới thiệu về dự trữ bắt buộc 1 1 Khái niệm 2 1 2 Cơ chế vận hành 2 1 3 Cơ chế tác động 2 1.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Diễm MSSV: 030136200075 Lớp học phần: D13 THÔNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): …13… trang (bằng chữ): …mười ba… trang YÊU CẦU: Phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Phần 1: Giới thiệu dự trữ bắt buộc 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ chế vận hành 1.3 Cơ chế tác động 1.4 Ưu nhược điểm dự trữ bắt buộc Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam 2.1 Các văn hành quản lý DTBB NHNN Việt Nam 2.2 Phương pháp tính dự trữ bắt buộc Việt Nam 2.3 Việc sử dụng công cụ DTBB điều hành CSTT Việt Nam 2.4 Đánh giá 11 Phần 3: Đánh giá hiệu quản lý dự trữ bắt buộc ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.1 Đánh giá mức độ hiệu 12 3.2 Kiến nghị 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TPTTT Tổng phương tiện toán LỜI MỞ ĐẦU Nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng thông qua việc cung ứng tiền điều tiết khối lượng tiền lưu thông, Ngân hàng Trung ương quốc gia tiến hành sử dụng công cụ như: sách chiết khấu, thị trường mở, lãi suất, Đáng ý hết dự trữ bắt buộc, công cụ nhận nhiều quan tâm, ý đến từ nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, Để tìm hiểu sâu công cụ dự trữ bắt buộc ứng dụng thực tế, tiểu luận này, em xin đề cập tới vấn đề ‘’Phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam’’ Để làm rõ vấn đề này, làm em gồm ba phần Phần giới thiệu dự trữ bắt buộc Tiếp đến thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Và cuối nhận xét thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phần 1: Giới thiệu dự trữ bắt buộc 1.1 Khái niệm Dự trữ bắt buộc phần vốn huy động tiền gửi mà tổ chức tín dụng bắt buộc phải dự trữ theo luật định Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định khác thời hạn tiền gửi, quy mơ tính chất hoạt động Ngân hàng Trung ương (NHTW) Và cơng cụ mà Ngân hàng trung ương sử dụng để thực sách tiền tệ thông qua việc làm thay đổi số nhân tiền tệ Như vậy, dựa vào đâu để xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Đó dựa vào tính ổn định loại tiền gửi, mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ chi phí phải trả Ngân hàng Thương mại (NHTM) trì dự trữ 1.2 Cơ chế vận hành Cơ chế vận hành công cụ dự trữ bắt buộc sau: Thứ nhất, điều chỉnh (tăng giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thứ hai, điều chỉnh (tăng giảm) lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương 1.3 Cơ chế tác động Khi NHTW thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc dẫn đến lượng dự trữ bắt buộc thay đổi theo, từ tác động đến cung tiền lãi suất Trong trường hợp, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lượng tiền dự trữ bắt buộc NHTM NHTW tăng, vốn khả dụng NHTM giảm dẫn đến khả cho vay NHTM giảm theo, đồng thời, khả tạo tiền giảm cung tiền giảm Bên cạnh đó, NHTW tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc chi phí trì khoản dự trữ bắt buộc NHTM giảm Trong trường hợp này, để cạnh tranh so với NHTM khác, NHTM tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay nhằm khuyến khích, thúc đẩy cơng chúng gửi tiền vay Từ làm tăng khả cho vay tạo bút tệ NHTM, dẫn đến cung tiền tăng lên 1.3 Ưu nhược điểm công cụ dự trữ bắt buộc Là công cụ nhận nhiều quan tâm sử dụng nhiều nên chắn công cụ dự trữ bắt buộc sở hữu cho minh nhiều ưu điểm bật Thứ nhất, ưu điểm tạo nên bình đẳng NHTM điều kiện kinh doanh Bởi công cụ dự trữ bắt buộc áp dụng không phân biệt NHTM tổ chức tín dụng Thứ hai, cịn cơng cụ chủ động đầy quyền lực NHTW, phản ánh tính chất quyền lực Ngân hàng Nhà nước, đảm bảo cho Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ cách công bằng, nhanh mạnh đến lượng cung tiền thông qua việc thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc Thứ ba, nữa, công cụ dự trữ bắt buộc thiết lập mối quan hệ việc tạo tiền hệ thống NHTM với nhu cầu tái cấp vốn NHTW Bên cạnh sở hữu ưu điểm vượt trội, đầy tính chất quyền lực cơng cụ dự trữ bắt buộc cịn có số nhược điểm như: Thứ nhất, thiếu linh hoạt, cần có thời gian để phát huy tác dụng Vì có thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây tình trạng bất ổn hoạt động ngân hàng, đặc biệt ngân hàng có dự trữ cấp thấp Thứ hai, cơng cụ dự trữ bắt buộc cịn gây khó khăn cho việc quản lý khả toán hệ thống NHTM Thứ ba, dự trữ bắt buộc giống hình thức thuế thu nhập vơ hình NHTM, lẽ ngân hàng phải giữ lại phần tiền gửi, không sử dụng vào mục đích sinh lời theo yêu cầu phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng gửi tiền Thứ tư, công cụ dự trữ bắt buộc NHTW sử dụng để điều chỉnh thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ Qua việc tìm hiểu, ta thấy cơng cụ dự trữ bắt buộc có nhiều nhược điểm nhược điểm lớn ưu điểm Đó ngun nhân dẫn đến cơng cụ có xu hướng sử dụng điều tiết tiền tệ Tuy nhiên, với điều kiện thực tế ngày nay, nhiều quốc gia với Việt Nam cơng cụ dự trữ bắt buộc xem công cụ đắc lực, vô quan trọng việc điều hành sách tiền tệ với kết hợp với cơng cụ khác Vì vậy, khám phá, phân tích thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam để thấy rõ vai trị quan trọng cơng cụ Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam 2.1 Các văn hành quản lý dự trữ bắt buộc NHNN Việt Nam Thứ nhất, Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày tháng năm 2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Thứ hai, Thơng tư 27/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thứ ba, Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 11 năm 2008 thay Quyết định số 187/QĐ-NHNN ngày 16 tháng năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thứ tư, Quyết định số 379/QĐ- NHNN ngày 24/2/2009( áp dụng kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ1925/QĐNHNN ngày 26/8/2011( áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) 2.2 Phương pháp tính dự trữ bắt buộc Việt Nam Căn vào điều Quyết định 581/Q Đ/2003- NHNN Dự trữ bắt buộc tính tốn sở số dư tiền gửi huy động bình quân loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Hội sở chi nhánh tổ chức tín dụng kỳ xác định dự trữ bắt buộc tỷ lệ dự trữ bắt buộc tương ứng Thống đốc NHNN quy định thời kỳ Căn vào điều 13 Quyết đinh 581/Q Đ/2003- NHNN Cách tính dự trữ bắt buộc cho kỳ trì dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc cho kỳ trì dự trữ bắt buộc tính cách lấy số dư bình qn loại tiền gửi huy động phải dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng (quy định Điều 12 Quy chế này) kỳ xác định dự trữ bắt buộc nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định cho loại hình tổ chức tín dụng cho loại tiền gửi tương ứng Số dư bình quân loại tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc kỳ xác định dự trữ bắt buộc tính cách cộng số dư tiền gửi huy động phải tính dự trữ bắt buộc cuối ngày kỳ đem chia cho tổng số ngày kỳ 2.3 Việc sử dụng công cụ DTBB điều hành CSTT Việt Nam Bảng 01: Tỷ lệ DTBB(VNĐ) TCTD Việt Nam từ tháng 01/2008 – 01/2011 Tiền gửi TG KKH Tiền gửi TG kỳ kỳ hạn 12 tháng hạn 12 tháng trở lên 11% 5% Văn 187/QD-NHNN ngày 16/01/2008 10% 4% 2560/QD-NHNN ngày 03/11/2008 8% 2% 2811/QD-NHNN ngày 20/11/2008 6% 2% 2951/QD-NHNN ngày 03/12/2008 5% 1% 3158/QD-NHNN ngày 19/12/2008 3% 1% 379/QD-NHNN ngày 24/02/2009 3% 1% 74/QĐ-NHNN ngày 18/01/2010 Nhận xét: Từ kết bảng 01 cho thấy từ tháng 01/2008 – 01/2011 đến nay, tỷ lệ DTBB điều chỉnh giảm tác động đến sách tiền tệ Việc điều chỉnh NHNN mặt nhằm đưa tín hiệu nới lỏng tiền tệ, mặt khác thông qua việc nâng cao hệ số nhân tiền thức mở rộng khả cho vay, kích thích NHTM đẩy mạnh hoạt động tín dụng Năm 2008: Từ bảng số liệu ta thấy rõ thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam vào năm 2008 Vào đầu năm 2008 thì: tiền VND khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%; tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5% Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước không điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD hoạt động địa bàn nông nghiệp nông thôn Ngân hàng muốn tăng dự trữ bắt buộc vào đầu năm 2008 tình hình nước ta lúc gặp phải tỷ lệ lạm phát cao Theo báo cáo thường niên năm 2008: Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Từ tháng đầu năm 2008 lạm phát tăng mạnh, từ tháng có tác động tăng tỷ lệ DTBB từ tháng 7/2008 giảm dần đạt mức âm vào tháng q IV Tính chung năm tỷ lệ lạm phát bình quân tăng 22,97% (năm 2007: 8,3%) Khi có dấu hiệu giảm áp lực lạm phát tăng trưởng khó khăn, tình trạng suy thối kinh tế lan tỏa tồn cầu tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam vào cuối năm 2008 Chính phủ có lại giảm tỷ lệ DTBB Đầu năm tiền gửi (VNĐ) khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 11% đến cuối năm 2008 tỉ lệ cịn 6%; tiền gửi(VNĐ) có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ DTBB giảm từ 5% xuống 2%; tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng giảm từ 11 xuống tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5% xuống 3% Điều tác động đến TPTTTcủa năm 2008 theo báo cáo thường niên: Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng phương tiện tốn (M2) tính đến 31/12/2008 tăng 20,31% so cuối năm 2007, thấp nhiều so với mức tăng 46,12% năm 2007, thấp nhiều so với mức tăng trưởng 46,12% năm 2007 Trong tài sản có nước ngồi rịng trưởng tài sản mức ròng dừng mức 27,23% so với cuối năm 2017 Điều giúp ta thấy cấu TPTTT thay đổi tích cực, để tăng lượng cung tiền NHTW tiếp tục giảm tỉ lệ DTBB năm Nguyên nhân: Năm 2007- 2008, tình hình kinh tế giới có nhiều biến động, đáng ý khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, cầu tài sản tăng vọt, nói lỏng cung tiền tệ làm cho lạm phát tăng cao=> Chính Phủ thực sách thắt chặt tiền tệ Năm 2009: Ngay từ đầu năm 2009, để dễ hỗ trợ TCTD tăng cường cung ứng vốn cho kinh tế, chống suy giảm kinh tế, NHNN có lần điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB VNĐ kỳ hạn 12 tháng: từ 6% - 5% - 3% lần điều chỉnh giảm từ: 2% -1% kỳ hạn 12 tháng trở lên; Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, điều chỉnh giảm từ 3% - 2% - 1% kỳ hạn 12 tháng giữ nguyên tỷ lệ DTBB 1% kỳ hạn từ 12 tháng trở lên Tỷ lệ DTBB ngoại tệ giữ nguyên năm 2008, mức 7% tiền gửi 12 tháng, 3% dối với tiền gửi từ 12 tháng trở lên, để trì ổn định lãi suất ngoại tệ Riêng với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, tỷ lệ DTBB ngoại tệ 6% tiền gửi 12 tháng, 2% tiền gửi từ 12 tháng trở lên Theo báo cáo thường niên năm 2009: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2009 so với kỳ tăng 6,52%; số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,88%; thấp nhiều so với mức tăng tương ứng năm 2008 19,89% 22,97% Lạm phát giảm tháng đầu năm Từ tháng 4/2009 lạm phát lại có xu hướng tăng tác động nhiều yếu tố có tỷ lệ DTBB Theo báo cáo thường niên năm 2009, TPTTT tăng 28,99% năm 2009, cao so với tốc độ tăng 20,31% năm 2008 chủ yếu tín dụng kinh tế tăng cao Cơ cấu TPTT có chiều hướng thay đổi tích cực với tỷ trọng tiền mặt đạt 14,01% giảm so với mức 14,6% năm 2008 Điều cho thấy hình thức tốn khơng dùng tiền mặt tăng mạnh hình thức tốn tiền mặt Tỷ trọng gửi ngoại tệ tổng phương tiện toán tăng nhẹ mức 20,37% năm 2008 lên mức 20,41% năm 2009 Chính việc NHNN giảm tỷ lệ trữ bắt buộc để giúp ngân hàng mở rộng vốn tín dụng có hiệu nhằm khuyến khích sản xuất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nguyên nhân: Năm 2009, thâm hụt ngân sách Chính Phủ tăng đột biến Chính Phủ thực sách thắt chặt tiền tệ Năm 2010 Năm 2010 NHNN trì tỷ lệ DTBB tiền gửi VNĐ mức thấp, cụ thể kỳ hạn tháng 12 3% kỳ hạn từ tháng 12 trở lên 1% nhằm thực Nghị Chính phủ việc giảm nhần lãi suất cho vay Ngày 29/9/2010, NHNN ban hành thông tư số 20/2010/TT-NHNN hướng dẫn thực biện pháp cơng cụ sách tiền tệ để hỗ trợ tín dụng cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Trong năm 2010 có tới TCTD giảm tỷ lệ DTBB theo Thông tư 20/2010/TT – NHNN với tổng số tiền phải DTBB giảm khoảng 2.200 tỷ đồng 10 Việc trì tỷ lệ DTBB làm cho lạm phát năm 2020 tăng cao so với năm 2009, thể qua tiêu chí: lạm phát CPI tăng 11,75% so với 6,52% năm 2009, lạm phát lương thực thực phẩm tăng 16.18% so với năm 5,78% năm 2009; lạm phát bình quân tăng 9,19% so với 6,88% năm 2009 chịu tác động sức ép bên cung , trì tỷ lệ DTBB Nguồn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tổng phương tiện toán tăng liên tục qua tháng phù hợp với diễn biến tắng trưởng kinh tế tín dụng huy động vốn Tính đến cuối tháng 12/2010, TPTTT tăng trưởng 33,3% so với cuối tháng 12/2009, cao mức tăng 28,99% cuar kỳ năm 2009 đó, tiền lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng tăng 15,25% huy động vốn từ kinh tế tăng 36,24%, TPTTT tăng cao năm 2009 lúc khơng có tác động từ tỷ lệ DTBB mà từ tài sản có nước rịng tồn ngành ngân hàng tăng 41,71%; tài sản có nước ngồi rịng tồn ngành giảm 14,63%so với cuối năm 2009, chủ yếu có tài sản nước ngồi rịng NHNN giảm 20.33%, tài sản có nước ngồi rịng TCTD tăng 37% 2.4 Đánh giá Nhìn chung dự trữ bắt buộc công cụ NHNN sử dụng thường xuyên, đặc biệt thời kì mà kinh tế có nhiều biến động năm 2008, 2009, 2010 Chẳng hạn vào cuối năm 2007 đầu 2008 việc tăng tỷ lệ DTBB thật giúp cho tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm Hay từ cuối năm 2008 – 2009 tỷ 11 lệ DTBB giảm lượng cung tiền tăng đáng kể thông qua việc tác động Tuy nhiên bên cạnh cuối năm 2009 – 2010 DTBB khơng có thay đổi lượng cung tiền có xu hướng tăng lên tỷ lệ lạm phát có xu hướng tăng rõ rệt đèn đỏ cảnh báo thời điểm Phần 3: Đánh giá hiệu quản lý dự trữ bắt buộc ngân hàng nhà nước Việt Nam 3.1 Đánh giá mức độ hiệu Ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tất loại tiền gửi, từ quản lý dễ dàng hoạt động ngân hàng thương mại Khi ngân hàng trung ương muốn thay đổi sách tiền tệ cần tác động vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm cho toàn kinh tế thay đổi Việc vào năm cuối năm 2007 để ngăn ngừa tăng trưởng tín dụng q nóng nhằm kiểm sốt lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh mạnh vào năm 2007 (từ 5% lên 10%) năm 2008 - tình hình dần bình ổn trở lại, tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều giảm dần cách linh hoạt Đây hành động đắn NHTW cần phát huy nhiều Tuy nhiên giai đoạn từ 2009 -2010 hì việc khơng tăng hay giảm DTBB chưa thật hiểu NHTM dùng nhiều biện pháp để lách luật tìm hướng khác cho vay làm lượng cung tiền khơng giảm mà lại có xu hướng tăng theo số liệu phân tích vào năm 2010 3.2 Kiến nghị Bên cạnh điều khiển công cụ dự trữ bắt buộc NHTW nên có chế tài NHTM để NHTM nâng cao ý thức trách nhiệm việc tham gia vào sách điều hành tiền tệ Trong tương lai Việt Nam không nên lạm dụng công cụ DTBB, cần có thêm nhiều cơng cụ hỗ trợ khác tác động tới CSTT, chuyển sang điều hành thông qua lãi suất thực hiện; điều chỉnh phương pháp quản lý dự trữ heo hướng quản lý trùng phần khơng theo phương pháp tính riêng kỳ tính tốn kỳ trì nhằm hạn chế tác động tiêu cực tới hệ thống ngân hàng sử dụng DTBB quản lý vốn khả dụng 12 KẾT LUẬN Tóm lại, qua phần trình bày ta thấy tầm quan trọng công cụ DTBB thật hiệu nghiệm việc kiểm soát lạm phát tốc độ tăng trưởng kinh tế Khi sử dụng công cụ DTBB nghĩa NHTW muốn điều chỉnh số nhân tiền Dự trữ bắt buộc yếu tố định hệ số nhân tiền dự báo, nhiên DTBB NHTM thực định hệ số nhân tiền thực tế Bên cạnh cịn đảm bảo khả toán TCTD trước nhu cầu khách hàng ổn định hệ thống ngân hàng Như người biết, vấn đề có mặt Chính mà ta khơng nên q lạm dụng vào thay cần sử dụng cơng cụ hỗ trợ khác như: sách chiết khấu, thị trường mở, lãi suất, để điều hành sách tiền tệ Qua ta thấy rõ tầm quan trọng môn học lý thuyết tài tiền tệ, mơn học khơng có lý thuyết mà cịn mơn học gắn với thực tế sống 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa – TS Đặng Văn Dân tập thể tác giả (Đồng chủ biên), Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 581/QĐ-NHNN ngày 9/6/2003 Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2008 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2009 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2010 Trang web: https://www.sbv.gov.vn/ ... thiệu dự trữ bắt buộc Tiếp đến thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Và cuối nhận xét thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt. .. buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam để thấy rõ vai trò quan trọng công cụ Phần 2: Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam 2.1 Các văn hành quản lý dự trữ bắt. .. định sách, Để tìm hiểu sâu công cụ dự trữ bắt buộc ứng dụng thực tế, tiểu luận này, em xin đề cập tới vấn đề ‘? ?Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt