1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh tế & Chính sách ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Thùy Dung1, Nguyễn Thị Thu Nga1, Nguyễn Thị Xuân Hương1 Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.2.098-106 TÓM TẮT Hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu thời đại, mở nhiều hội phát triển cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Du lịch Việt Nam nằm xu hội nhập đó, đó, nguồn nhân lực du lịch giữ vai trị định cho phát triển du lịch Bài viết đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2021 cho thấy nguồn nhân lực du lịch Việt Nam không thiếu số lượng mà yếu chất lượng, đặt yêu cầu hội cho việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Từ đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế, là: Đẩy mạnh liên kết đào tạo du lịch; Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo; Đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Từ khóa: Du lịch, đào tạo, hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên du lịch Việt Nam vô phong phú đa dạng, từ tài nguyên du lịch thiên nhiên đến nhân văn xã hội Với văn hóa đa dạng đến từ miền Bắc Trung Nam, 54 dân tộc anh em sinh sống hòa hợp, tạo cho Việt Nam lợi việc thu hút trải nghiệm du khách quốc tế Không vậy, năm gần đây, khách du lịch nội địa có xu hướng phát triển lối sống người dân có hội nhập, nhu cầu du lịch trở thành nhu cầu cần thiết nhu cầu thiết yếu khác Trong tiến trình hội nhập quốc tế, du lịch có vai trị quan trọng đặc biệt đóng góp vào thành cơng q trình Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế thương mại nói chung, du lịch khơng nằm ngồi vận động Hội nhập khơng dừng lại khuôn khổ khu vực khối nước Đơng Nam ÁAsean, cịn hỗ trợ, mời hợp tác từ nước thông qua tổ chức quốc tế WTO, APEC, Hiệp định kinh tế quốc tế TTP, EVFFTA… Đứng trước hội cạnh tranh với quốc gia khác khu vực có tiềm năng, chí tiềm tài nguyên du lịch chúng ta, yếu tố chất lượng ngành du lịch cần đặt lên hàng đầu Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, ngành Du lịch đặt mục tiêu tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm Năm 2030 tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm 98 Trước dịch COVID-19 xuất hiện, nguồn nhân lực du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Hệ thống sở đào tạo phát triển nhanh; Hệ thống ngành đào tạo bậc đào tạo hoàn thiện từ sơ cấp đến sau đại học Các tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch xây dựng, ban hành tổ chức thực Nhân lực du lịch phụ thuộc nhiều vào nhu cầu doanh nghiệp du lịch chịu ảnh hưởng lớn thị trường lao động, thỏa thuận hợp tác quốc tế dịch chuyển lao động xu tồn cầu hóa Điều đỏi hỏi công tác đào tạo cần trọng đến tiêu chuẩn quốc tế kỹ năng, trình độ nghiệp vụ thái độ cho người lao động Góp phần đưa lao động Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam trở thành mắt xích khơng thể thiếu chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu: viết này, nhóm tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn tư liệu sách, báo, tạp chí du lịch, ngồi phận tư liệu quan trọng sử dụng du lịch đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam, là: Quyết định Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; báo cáo du lịch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch năm 2020… - Phương pháp thống kê mô tả: Nghiên cứu tiến hành thống kê số lượng lao động ngành du lịch, số lượng khách du lịch thống kê tính tốn tốc độ tăng trưởng doanh thu, khách du lịch, lao động du lịch… TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách - Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá, so sánh tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam qua năm, năm sau so với năm trước, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng khách quốc tế đến Việt Nam Giai đoạn 2019 – 2021 tổng số lượng khách du lịch Việt Nam có xu hướng giảm mạnh với tốc độ phát triển bình qn đạt 9,35% (giảm 90,65%) Sở dĩ có sụt giảm mạnh năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, số lượng khách du lịch quốc tế đến điểm du lịch Việt Nam giảm theo Năm 2019, Việt Nam chứng kiến bước tăng trưởng thần tốc ngành du lịch số lượng khách quốc tế đạt 18.008,6 nghìn lượt khách tăng 16,20% so với năm 2018 lượt khách du lịch nội địa tăng lên 157.729,8 tăng 9,02% so với năm 2018 Trong năm 2019 đánh dấu thành công du lịch Việt Nam lượng khách quốc tế đạt 18 triệu lượt khách Việt Nam giữ vững danh hiệu “Điểm đến hàng đầu châu Á” Giải thưởng Du lịch Thế giới bình chọn Đầu năm 2020, Việt Nam hồ hởi đón chào khách du lịch quốc tế với tự tin tâm tạo nên dấu mốc ấn tượng năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2015-2020 Tuy nhiên đến cuối tháng 2/2020, dịch Covid-19 bùng phát giới ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch Từ tháng Ba đến hết năm 2020, Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế, ngành Du lịch đối mặt với khó khăn chưa xảy trước Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 đạt 3,6 triệu lượt khách, giảm 79,5% so với năm trước, 96% khách quốc tế đến quý I/2020; từ quý II đến hết năm chủ yếu chuyên gia, lao động kỹ thuật nước làm việc dự án Việt Nam Năm 2021, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 157.300 lượt, giảm 95,9% so với năm trước Theo Tổng cục Du lịch, châu Á thị trường chủ lực lượng khách đến Việt Nam năm 2021 đạt 132.800 lượt người, chiếm 84,5% tổng số khách quốc tế, giảm 95,3% so với năm trước Khách đến từ châu Âu đạt 16.000 nghìn lượt người, giảm 97,6% Khách đến từ châu Mỹ đạt 5.800 lượt người, giảm 87,6% Khách đến từ châu Úc đạt 1.300 lượt, giảm 98,8% khách đến từ châu Phi đạt 1.400 lượt người, giảm 88,6% Bảng Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam ĐVT: lượt khách TT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Châu Úc Châu Mỹ Châu Âu Châu Á Châu Phi Tổng 432.400 973.800 2.168.200 14.386.300 48.000 18.008.700 102.200 234.100 664.300 2.674.400 11.900 3.686.900 Đầu năm 2022, lượng khách quốc tế tìm kiếm thơng tin du lịch Việt Nam tăng mạnh Đây tín hiệu đầy khả quan chặng đường phục hồi nhanh chóng mạnh mẽ ngành du lịch Việt năm mới, tạo đà thuận lợi cho kế hoạch lộ trình mở cửa du lịch quốc tế thời gian tới 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch Việt Nam Việt Nam, bối cảnh hội nhập Quốc tế ngày sâu rộng Cách mạng Công nghiệp lần thứ tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, phát triển kinh tế Thị trường lao động phát triển với yêu cầu Năm 2021 TĐPTBQ (%) 1.300 5,48 5.800 7,72 16.000 8,59 132.800 9,61 1.400 17,08 157.300 9,35 Nguồn: Tổng cục Du lịch tăng cường nhanh số lượng lẫn chất lượng nguồn nhân lực Trước dịch Covid-19 xuất hiện, nguồn nhân lực du lịch có bước phát triển mạnh mẽ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 ban hành tảng quan trọng cho ngành du lịch phát triển bứt phá Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cho du lịch tăng mạnh, số lượng khách sạn, khu resort cao cấp không ngừng xây dựng đưa vào hoạt động, nhiều tập đoàn lớn nước tập trung đầu tư làm cho mặt ngành du lịch có thay đổi thời gian gần Nhân lực ngành du lịch bao gồm đội ngũ quản lý quan quản lý nhà nước TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 99 Kinh tế & Chính sách du lịch; lao động quản lý doanh nghiệp du lịch; lao động nghiệp vụ (lễ tân; phục vụ buồng; bàn, bar; nhân viên nấu ăn; hướng dẫn viên; nhân viên lữ hành, đại lý du lịch; nhân viên khác) lao động nghiệp (các nghiên cứu viên hoạt động lĩnh vực nghiên cứu liên quan, giáo viên, giảng viên sở đào tạo du lịch) Trước đại dịch Covid – 19 vào năm 2019 Việt Nam có 2,5 triệu lao động du lịch; có 860.000 nghìn lao động trực tiếp Trong 860.000 lao động trực tiếp với 45% đào tạo chuyên ngành du lịch, 35% đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo Lao động ngành Du lịch chủ yếu làm việc sở lưu trú chiếm khoảng 70%; lữ hành (bao gồm hướng dẫn viên) vận chuyển chiếm 10%; khối dịch vụ khác 20% (Tổng cục Du lịch, 2019) Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 có tác động không nhỏ tới hoạt động ngành Du lịch, gần tất doanh nghiệp lữ hành tạm ngừng hoạt động; khách sạn đóng cửa khơng có khách, rao bán hàng loạt Theo Tổng cục Du lịch, năm 2020, ngành du lịch Việt Nam chịu ảnh hưởng trầm trọng, gần 60% lao động việc làm cắt giảm lao động, công suất buồng phòng khách sạn đạt 10-15%; gần 90% doanh nghiệp lữ hành quốc tế đóng cửa Nhân lực lao động đa số khơng có việc, thất nghiệp chuyển nghề Việc rời bỏ nghề du lịch chuyển sang hoạt động lĩnh vực dẫn đến việc thất thoát nhân lực trầm trọng lĩnh vực du lịch Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hơn, tiêu du lịch Việt Nam tiếp tục giảm sâu so với năm 2020 nói “chạm đáy” Hàng trăm nghìn lao động phải hưởng trợ cấp thất nghiệp sách hỗ trợ hạn chế “chảy máu” nhân lực diễn giúp ngành vượt qua khủng hoảng nhân lực phải đối diện tương lai Về trình độ đào tạo: Nhân lực có trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng du lịch lực lượng lao động trực tiếp phục vụ khách, cung cấp sản phẩm du lịch, chiếm 47,3% nhân lực đào tạo, 19,8% tổng nhân lực toàn Ngành Nhân lực đào tạo đại học sau đại học du lịch chiếm 7,4% số nhân lực có chun mơn du lịch, 3,2% tổng nhân lực Số nhân lực có trình độ đại học đại học du lịch thấp so với nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế Nhân lực trình độ sơ cấp nghề (đào tạo truyền nghề, tháng) chiếm 45,3% nhân lực có chun mơn, 19,4% tổng số nhân lực tồn Ngành Hình Cơ cấu trình độ lao động ngành du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch Theo lĩnh vực hoạt động, nhân lực hướng dẫn viên du lịch tốt nghiệp đại học chiếm khoảng 65,5% tổng số hướng dẫn viên; tỷ lệ marketing du lịch 84,2% lễ tân 65,3% Trong lĩnh vực phục vụ buồng, bar, bàn, bếp 100 lao động có trình độ trung cấp sơ cấp lại chiếm tỷ lệ lớn: Nhân viên bếp 85,61%; bàn, buồng, bar tương ứng là: 72,4%, 70,7%, 75,5% Trình độ ngoại ngữ: Du lịch ngành có nhân lực sử dụng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách ngoại ngữ cao, chiếm 60% tổng số nhân lực; nhiên đặc thù Ngành đòi hỏi tỷ lệ phải nâng cao Nhân lực biết ngoại ngữ nhiều tiếng Anh, chiếm khoảng 42% nhân lực toàn Ngành Nhân lực sử dụng tiếng Trung, tiếng Pháp tiếng khác với tỷ lệ tương ứng 5%, 4% 9% nhân lực toàn Ngành Ngành Du lịch tập trung khai thác khách từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đức, việc mở rộng đào tạo ngoại ngữ nước nêu bên cạnh tiếng Anh cần thiết Lượng khách từ Trung Quốc khách nói tiếng Trung vào Việt Nam du lịch hàng năm chiếm khoảng 30-40% tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, thông thạo tiếng Trung, hiểu biết văn hố, tính cách người Trung Quốc điều kiện thuận lợi yêu cầu bắt buộc việc tiếp tục hấp dẫn thị trường 1,2 tỷ người Về phân bố nguồn nhân lực du lịch: Nhân lực ngành Du lịch phân bổ không đồng địa phương, địa giới du lịch; tập trung chủ yếu trung tâm du lịch lớn, nơi có nhiều tài nguyên du lịch khai thác phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển du lịch Nhân lực khu vực phía Nam chiếm 47%, khu vực phía Bắc 39% miền Trung chiếm khoảng 14% tổng nhân lực du lịch nước Nhân lực du lịch vùng Đông Bắc chiếm 6% tổng nhân lực du lịch nước, Tây Bắc chiếm 2,8%, Đồng Sông Hồng chiếm 32,7%, Bắc Trung Bộ chiếm 8,7%, Nam Trung Bộ chiếm 7,3%, Tây Nguyên chiếm 3,5%, Đông Nam Bộ chiếm 34% vùng Đồng Sông Cửu Long chiếm 5% tổng nhân lực du lịch nước Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 24% tổng số nhân lực du lịch nước, Hà Nội 14%, tỉnh lại chiếm 62% tổng số nhân lực tồn Ngành (trung bình tỉnh chiếm khoảng 1%) Hiện tượng thừa, thiếu cục nhân lực các địa phương khó khăn lớn phân bố nhân lực du lịch Hình Cơ cấu nhân lực theo địa giới Nguồn: Tổng cục Du lịch 3.3 Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực ngành du lịch Việt Nam 3.3.1 Các sở đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam Cùng với phát triển ngành du lịch nói chung sở đào tạo du lịch thành lập phát triển tương đối nhanh chóng Mạng lưới trường đào tạo với đa dạng trình độ từ sơ cấp đến đại học khơng gia tăng thành phố lớn mà mở rộng hầu hết tỉnh thành với hình thức sở hữu đa dạng Các sở phân bố khu vực đơng dân cư, tình hình kinh tế, xã hội hoạt động du lịch phát triển Từ tạo điều kiện cho người học gắn việc học tập, bồi dưỡng với hội nghề nghiệp, sát với nhu cầu thực tế du khách Bên cạnh sở đào tạo dài hạn, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghề du lịch ngắn hạn trung tâm đào tạo đa ngành nghề tỉnh thành phố thành lập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 101 Kinh tế & Chính sách TT Bảng Số lượng trường đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Đơn vị Năm 2005 Năm 2015 Năm 2021 Trường đại học 26 62 63 Trường cao đẳng 20 80 80 Trong đó, cao đẳng nghề 8 Trung cấp 117 117 Trong đó, trung cấp nghề 12 12 Doanh nghiệp 2 Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nghề du lịch ngắn hạn 14 23 23 Tổng 69 282 282 Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Số liệu bảng cho thấy tính đến hết năm 2021 nước có 282 đơn vị đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch So với năm 2005, số lượng đơn vị đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch tăng 4,11 lần Trong đó, trường đại học có 62, trường cao đẳng có 80 đơn vị, Trường trung cấp có 117, có doanh nghiệp 23 trung tâm tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành (Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2021) Về lĩnh vực đào tạo, có lượng lớn trường đại học có khoa chun mơn thực đào tạo ngành học lĩnh vực du lịch như: Hướng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng, Quản trị du lịch lữ hành, Việt Nam học Thực tế trường cao đẳng trung cấp nghề, Trung tâm đào tạo nghề du lịch chiếm mạnh so với trường đại học số lượng người học tham gia Các sở thường tập trung địa phương có tiềm mạnh phát triển du lịch Quảng Ninh, Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Các sở đào tạo trung bình năm xây dựng tiêu tuyển sinh cho 22.000 học viên, sinh viên, đó: khoảng 5.000 đại học cao đẳng; 18.000 trung cấp khoảng 5.000 sơ cấp nghề Trong số này, hàng năm có khoảng 20.000 học viên, sinh viên tốt nghiệp, nguồn lao động chất lượng cao cho Ngành Về mặt chất lượng, tỷ lệ sinh viên, học viên trường có việc làm có xu hướng tăng dần với 70% trình độ đại học, cao đẳng 80% trình độ trung cấp Các doanh nghiệp có đánh giá cao đội ngũ nhân lực đào tạo, đáp 102 ứng nhu cầu làm việc Về liên kết, hợp tác quốc tế: Tính đến hết năm 2021, lĩnh vực du lịch ký kết 44 hiệp định song phương văn hợp tác cấp phủ với nước, Hiệp định hợp tác du lịch 10 nước ASEAN, tham gia tổ chức quốc tế liên quan đến du lịch, chương trình dự án hợp tác khu vực, liên khu vực Trong cam kết quốc tế hợp tác phát triển nhân lực du lịch nội dung ưu tiên Tổng cục Du lịch tham gia xây dựng ký tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN chế thừa nhận lẫn nhau, công nhận kỹ 37 nghề du lịch, khách sạn liên quan Đây sở quan trọng để nước ASEAN thống ký hiệp định chung hợp tác đào tạo sử dụng lao động du lịch Chính phủ Luxembourg tài trợ Dự án đào tạo nhân lực du lịch - khách sạn với tổng số gần 15 triệu USD, Liên minh châu Âu (EU) tài trợ Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch 12 triệu EURO dự án lớn với mục tiêu phát triển toàn diện nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Dự án ADB “Phát triển Du lịch bền vững Tiểu vùng Sông Mekong mở rộng” triển khai Hợp phần “Phát triển nhân lực Du lịch Việt Nam” với kinh phí 2,5 triệu USD (đào tạo cán quản lý nhà nước du lịch liên quan; đào tạo lao động doanh nghiệp nhỏ vừa du lịch) Bên cạnh cịn có dự án hỗ trợ kỹ thuật Tây Ban Nha, Singapore, Bỉ, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Áo, EU, GMS, ESCAP, ASEAN, ASEAN+1, ASEAN+3 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách Các đối tác liên kết chủ yếu sở đào tạo du lịch ASEAN, Trung Quốc, Úc, Canada số nước châu Âu 20 sở đào tạo du lịch Việt Nam tham gia mạng lưới sở đào tạo du lịch châu Á - Thái Bình Dương (APETIT), 06 sở tham gia mạng lưới sở đào tạo du lịch ASEAN Hình thức liên kết đào tạo đa dạng kết hợp đào tạo nước học chuyển tiếp nước ngoài, đào tạo qua mạng, trao đổi sinh viên thực tập, mời chuyên gia vào giảng dạy Một số sở đào tạo mời tình nguyện viên quốc tế vào làm việc, hỗ trợ đào tạo nhân lực ngành Du lịch Một số doanh nghiệp du lịch có vốn đầu tư nước ngồi có nhiều chun gia quốc tế giỏi vào đào tạo, bồi dưỡng chỗ, góp phần đáng kể nâng cao chất lượng nhân lực ngành Du lịch Về chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo du lịch sở khác nhìn chung thiên trang bị lý thuyết mà không quan tâm đến trau dồi kỹ nghề, tạo đội ngũ “thợ” chưa thể tạo người quản lý giỏi, có sở đào tạo tỷ lệ dạy thực hành thấp, dẫn đến kỹ nghề sinh viên yếu Trình độ sư phạm, chuyên mơn đội ngũ giảng viên du lịch cịn mỏng, chưa có trình độ chun sâu du lịch Nhiều giảng viên chuyển từ ngành khác sang giảng dạy thiếu hiểu biết sâu sắc toàn diện lý luận kinh nghiệm thực tế, lực lượng lãnh đạo, quản lý sở phần lớn cịn yếu lực chun mơn, phương pháp quản lý Với khung chương trình đào tạo năm, để đáp ứng chuẩn đầu tuyên bố, trường đại học đào tạo du lịch tùy theo lực trường có vận dụng linh hoạt xây dựng nội dung, chương trình đào tạo Song, TT trường tập trung đào tạo học phần sở ngành ngành ngày tăng thời lượng học phần thực tập nghề nghiệp Cơ chế phối hợp nhà trường doanh nghiệp chưa rõ ràng, chưa có chế, sách cụ thể, khả thi khuyến khích doanh nghiệp thực quan tâm phối hợp với sở đào tạo đào tạo nhân lực du lịch Bên cạnh đó, sở đào tạo thiếu liên kết với Lao động ngành du lịch cịn thiếu tính chun nghiệp kỹ mềm đặc trưng ngành phục vụ mang đến niềm vui, thư giãn cho người, yêu cầu, quy tắc thái độ ứng xử, tính chuyên nghiệp phong cách làm việc, giữ gìn hình ảnh… ngày đề cao, trở thành tiêu chí để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Về đội ngũ giảng viên: Tính đến hết năm 2021 nước có khoảng 5.000 người tham gia đào tạo du lịch, có 2.000 giáo viên, giảng viên du lịch (cả hữu thỉnh giảng), 540 cán quản lý, phục vụ đào tạo cấp 2.579 đào tạo viên du lịch (có chứng đào tạo Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam) Giảng viên, giáo viên hữu 1.460 người, chiếm khoảng 28% tổng số nhân lực tham gia đào tạo du lịch; giảng viên thỉnh giảng 600 lượt người, chiếm 11,6% Cán quản lý, phục vụ đào tạo 540 người, chiếm 10%; đào tạo viên du lịch khoảng 2.600 người, chiếm 49% Giáo viên, giảng viên độ tuổi 30 tuổi chiếm khoảng 29%, từ 31-50 tuổi chiếm 60%, 50 tuổi chiến 11% Hầu hết giảng viên, giáo viên biết ngoại ngữ (khoảng 100 người biết ngoại ngữ trở lên) tin học phục vụ nghiên cứu, giảng dạy Các khoa, môn đào tạo đại học du lịch huy động chuyên gia ngành Du lịch làm giáo viên kiêm nhiệm, thỉnh giảng Bảng Đội ngũ giáo viên, giảng viên, đào tạo viên du lịch Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Giáo viên, giảng viên hữu 1.460 28,19 Giáo viên, giảng viên thỉnh giảng 600 11,59 Cán quản lý, phục vụ đào tạo 540 10,43 Đào tạo viên du lịch 2.579 49,80 Tổng 5.179 100 Nguồn: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Thông qua dự án Luxembourg EU tài trợ, nhiều giảng viên, giáo viên du lịch đào tạo nghiệp vụ Luxembourg, Singapore, Malaysia, Áo, Úc, New Zealand, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 103 Kinh tế & Chính sách phát huy tốt kiến thức học Nhiều giảng viên học tập, nghiên cứu du lịch nước có du lịch phát triển Đội ngũ giảng viên, giáo viên du lịch trẻ hóa, quy đại hóa để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Dự án EU tổ chức 178 khoá chuyên gia quốc tế nước, đào tạo 3.337 học viên, chủ yếu giảng viên, giáo viên du lịch, có 2.579 học viên nhận chứng Đào tạo viên du lịch Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam Đã đào tạo 40 giảng viên kỹ đào tạo, 18 người Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam (VTCB) công nhận giảng viên Hội đồng Với điều kiện để mở ngành đào tạo, trường có số lượng giảng viên đủ trình độ đáp ứng yêu cầu Số giảng viên hữu trường đào tạo du lịch (số giảng viên khoa Du lịch) thường 15-25 người Một số lượng lớn giảng viên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Tuy số trường đại học quy định tuyển dụng với ứng viên có trình độ tiến sĩ, song số lượng trình độ đội ngũ giảng viên giảng dạy du lịch cịn khiêm tốn quy mơ đào tạo du lịch ngày tăng Để khắc phục tình trạng thiếu giảng viên, đồng thời, để tăng tính thực tiễn ngành nghề đào tạo, trường sử dụng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng từ khách sạn, công ty lữ hành tham gia giảng dạy Một tỷ lệ không nhỏ giảng viên giảng dạy du lịch đào tạo từ ngành khác, từ khối ngành Văn hóa, Xã hội, Sư phạm Quản trị kinh doanh (Trường ĐH Văn hóa, Trường ĐH Thủ Hà Nội, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, ) Việc giảng dạy du lịch chủ yếu dựa vào vốn kiến thức tự học, tổng hợp từ nhiều nguồn từ kinh nghiệm giảng viên Về sở vật chất kỹ thuật đơn vị đào tạo: Các đơn vị đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ giảng dạy, thí nghiệm thực hành nâng cấp, bước đồng hóa đại hóa Một số sở đào tạo đầu tư xây dựng sở thực hành (xưởng trường, khách sạn trường…) tương đối đại Một số trường 104 có trung tâm thực hành nghề nhiều đơn vị nhận tài trợ EU Luxembourg dự án đào tạo phát triển nhân lực ngành du lịch Về chuẩn đầu ngành: Song song với hoàn thiện chương trình đào tạo, trường tiến hành rà soát chuẩn đầu ngành/chuyên ngành đào tạo Các khoa chuyên ngành tổ chức xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra, tổ chức hội nghị rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên Khoa hoàn thiện chuẩn đầu chuyên ngành đào tạo: Du lịch, Quản trị khách sạn, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, Quản trị nhà hàng dịch vụ ăn uống Gửi dự thảo chuẩn đầu để lấy ý kiến phản hồi từ cán quản lý Tổng cục Du lịch, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Nội, từ doanh nghiệp dịch vụ du lịch, cựu sinh viên… 3.3.2 Tại địa phương Đối với đội ngũ lao động chuyên ngành địa phương, thời gian qua cấp quản lý lĩnh vực du lịch bao gồm Sở Văn hố Truyền thơng Du lịch Hiệp hội Du lịch có sách, hướng dẫn để tạo điều kiện bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ với đa dạng loại hình đạo tạo Mặc dù vậy, kết hoạt động đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng số lượng chất lượng nguồn nhân lực nhằm phục vụ nhu cầu phát triển du lịch với tầm nhìn chiến lược trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cho nhiều địa phương Về hình thức đào tạo bồi dưỡng địa phương chủ yếu thực với liên kết quan quản lý nhà nước sở đào tạo chuyên nghiệp tỉnh thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; đối tượng tham gia cá nhân tổ chức kinh doanh hoạt động du lịch vận hành địa bàn tỉnh Tần suất lớp đào tạo trung bình 1-2 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức quản lý du lịch cho đối tượng công chức, viên chức thuộc xã có tiềm phát triển du lịch địa bàn Song song với khóa đào tạo TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Kinh tế & Chính sách chun mơn, nghiệp vụ du lịch kiến thức quản lý nhà nước cho đối tượng cán quản lý đơn vị kinh doanh du lịch, công chức viên chức Phịng, đơn vị trực thuộc Sở từ 2-5 khóa năm Bên cạnh hoạt động đào tạo, địa phương có hoạt động phát triển kỹ nghiệp vụ cho nhân viên đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tổ chức thi tay nghề, nghiệp vụ dành cho vị trí lễ tân, bartender, hướng dẫn viên du lịch… Các thi tổ chức đặn định kỳ 1- lần năm 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế Công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn qua có chuyển biến tích cực, thể gia tăng ổn định lượng cải thiện đáng kể chất Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam cịn nhiều hạn chế, khó khăn, thách thức: phân bố lao động du lịch không đồng vùng, miền, địa phương nước, dẫn đến tình trạng vừa thiếu vừa thừa vùng, miền địa bàn trọng điểm du lịch; lao động chưa qua đào tạo quy lao động trái ngành chiếm tỷ trọng lớn số lao động đào tạo quy du lịch; ngồi ra, nhân lực ngành có khả sử dụng thành thạo máy tính thiết bị cơng nghệ phục vụ công việc, chủ yếu công việc giản đơn số tập trung chủ yếu khối quan quản lý du lịch cấp quan, quyền doanh nghiệp đặt thành phố lớn… - Đẩy mạnh liên kết đào tạo du lịch: Trong lĩnh vực du lịch vấn đề liên kết với sở kinh doanh du lịch có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao tay nghề cho sinh viên Để hội nhập thành công, bên cạnh doanh nghiệp kinh doanh du lịch nước, cần thắt chặt mối quan hệ sở đào tạo du lịch với doanh nghiệp liên doanh nước ngồi có uy tín, thương hiệu mạnh Mơ hình liên kết đặc biệt có ý nghĩa bậc đào tạo trung cấp nghề du lịch sinh viên có hội thực tập mơi trường dịch vụ du lịch đẳng cấp quốc tế - Đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: Thiết kế chương trình đào tạo/dạy nghề tiếp cận theo chuẩn đầu - lực cốt lõi vị trí việc làm gắn với thực tế thị trường lao động; biên soạn chương trình mơn học, giảng, giáo trình học phần/mơn học/mơ-đun chun mơn theo hướng tích hợp lý thuyết thực hành; thay đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, học tập sinh viên theo hướng tích cực, chủ động - Tổ chức hệ thống đào tạo du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập: Chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên sở đào tạo du lịch theo hướng số lượng đầy đủ, cấu cần bao phủ nghiệp vụ cụ thể, với chất lượng mặt lý luận thực tiễn, kỹ nghiệp vụ ngoại ngữ chun ngành Đồng thời, sử dụng hình thức đào tạo tham quan, thực tế sở kinh doanh du lịch, sở đào tạo du lịch nước đội ngũ giảng viên trường đào tạo nghề du lịch Có sách khuyến khích mời chuyên gia quốc tế du lịch, giảng viên có kinh nghiệm sở đào tạo du lịch nước có ngành du lịch phát triển sang Việt Nam tham gia giảng dạy Bên cạnh đội ngũ giảng viên, giáo viên, chức danh thẩm định, đánh giá giám sát du lịch cần trọng đào tạo theo chuẩn quốc tế Việc củng cố đội ngũ hỗ trợ có tác dụng trì bổ trợ cho cơng tác đào tạo tránh việc chuẩn hóa quốc tế danh nghĩa KẾT LUẬN Du lịch Việt Nam năm qua có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng, nhân lực du lịch tăng qua năm Thời gian qua, việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam đạt kết quan trọng nâng cao tay nghề đội ngũ nhân lực Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 khiến cho ngành du lịch TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 105 Kinh tế & Chính sách bị ảnh hưởng trầm trọng, 60% số lao động du lịch bị việc phải chuyển đổi sang ngành nghề khác Điều dẫn đến việc thất thoát nhân lực du lịch chất lượng cao sau đại dịch đòi hỏi cần phải có giải pháp để du lịch Việt Nam đáp ứng tốt nhu cầu trình hội nhập Các giải pháp đưa là: Đẩy mạnh liên kết đào tạo du lịch, đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch tổ chức hệ thống đào tạo du lịch phù hợp với yêu cầu hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2016), Đề án tăng cường đào tạo theo nhu cầu xã hội lĩnh vực du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 Chính phủ (2020), Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020, Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Tổng cục du lịch (2019-2021), Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch (2020), Báo cáo phục vụ Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 EDUCATION AND TRAINING FOR THE TOURISM INDUSTRY IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL INTERGRATION Nguyen Thuy Dung1, Nguyen Thi Thu Nga1, Nguyen Thi Xuan Huong1 Vietnam National University of Forestry SUMMARY International integration has become the inevitable trend It opens up so many opportunities for countries all over the world, especially developing countries, such as Viet Nam Vietnamese Tourism also can’t stay out of that trend, human resource plays a key role in the development of the industry This study focuses on the analysis of tourism human resources in Viet Nam over the period from 2018 to 2020 The result shows that human resource in Viet Nam is not only weak in quality but also lacking in quantity This poses requirements and opportunities for high quality human resource’s education Therefore, the study proposes some solutions to improve human resources quality under the international integration background, which include: expanding training link in tourism education, applying information technology in education, and approval of VTOS to improve tourism services’ qualities Keywords: Education, human resource, International integration, tourism Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 106 : 24/11/2021 : 08/3/2022 : 24/3/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... lịch, chiếm 47,3% nhân lực đào tạo, 19,8% tổng nhân lực toàn Ngành Nhân lực đào tạo đại học sau đại học du lịch chiếm 7,4% số nhân lực có chun mơn du lịch, 3,2% tổng nhân lực Số nhân lực có trình... lần năm 3.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế Công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam giai đoạn qua có chuyển biến tích... vụ đào tạo cấp 2.579 đào tạo viên du lịch (có chứng đào tạo Hội đồng cấp chứng Du lịch Việt Nam) Giảng viên, giáo viên hữu 1.460 người, chiếm khoảng 28% tổng số nhân lực tham gia đào tạo du lịch;

Ngày đăng: 28/10/2022, 11:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w