ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19

9 1 0
ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 55 ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRO.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS Đoàn Thị Thắm Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Email: doanphuongtham@yahoo.com Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 gây tác động nặng nề ngành Du lịch nói chung phát triển nguồn nhân lực du lịch nói riêng Qua 02 năm chống dịch, ngày 15/3/2022 Du lịch Việt Nam thức hoạt động trở lại Trong bối cảnh thúc đẩy du lịch phục hồi sau đại dịch COVID-19, bên cạnh việc mở cửa thị trường thu hút khách, chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị… kiện toàn phát triển nguồn nhân lực du lịch - yếu tố đầu vào quan trọng cần quan tâm Dưới tác động đại dịch, nguồn nhân lực du lịch bị hao hụt nhiều, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục du lịch gặp nhiều trở ngại dẫn đến tình trạng thiếu nhân lực du lịch trở nên trầm trọng Tham luận tập trung đánh giá tác động đại dịch COVID-19 đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; khái quát nhu cầu nhân lưc du lịch thời gian tới; đề xuất số giải pháp đảm bảo phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng cầu phục hồi phát triển ngành Du lịch, nhấn mạnh công tác tuyển sinh, đào tạo, gắn kết nhà trường doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực du lịch Từ khóa: Đào tạo; Nguồn nhân lực du lịch; Tác động COVID-19; Phát triển nguồn nhân lực du lịch Đặt vấn đề Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ chưa có phạm vi tồn cầu, ngành Du lịch ngành bị thiệt hại nặng nề nhất, nhiều doanh nghiệp lữ hành, sở lưu trú ngưng hoạt động, chí phải đóng cửa, dẫn đến lượng lớn nhân lực du lịch bị việc làm phải chuyển đổi công việc sang lĩnh vực khác, sở đào tạo du lịch gặp nhiều khó khăn tuyển sinh tổ chức đào tạo Theo kết điều tra sơ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, số lượng tuyển sinh năm 2021 số sở giáo dục nghề nghiệp 50% so với năm 2019, khối giáo dục đại học bị giảm 27% so với số lượng tuyển sinh năm 2019 (Bộ VHTTDL, 2021) Công tác đào tạo gặp nhiều khó khăn, giãn cách xã hội nhiều sở giáo dục phải chuyển sang giảng dạy trực tuyến, ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức đào tạo mô đun, học phần thực hành, thực tập Trong đó, với nỗ lực vượt bậc công tác chống dịch, ngày 15/3/2022, ngành Du lịch Việt Nam thức phép hoạt động trở lại sau 02 năm hoạt động ảm đạm, gián đoạn cầm chừng Song song với niềm vui hoạt động trở lại nỗi lo doanh nghiệp du lịch thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực hoạt động du lịch phục hồi Các doanh nghiệp du lịch chia sẻ: họ thiếu nguồn nhân lực từ cấp nhân viên đến cấp quản lý Tại Hội nghị tuyển sinh, đào tạo cung ứng nhân lực lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức vào ngày 26/4/2022 Phú Quốc, Tập đồn Sungroup cho biết Tập đồn có nhu cầu tuyển dụng lớn, riêng nhóm ngành nghề vận hành khách sạn, năm 2022 Sungroup cần tuyển 1.446 lao động, năm 2025 cần 9.950 lao động giai đoạn 2022-2025, tập đoàn cần 14.629 lao động, gấp 10 lần so với nhu cầu (Sungroup, 2022) 55 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Trước đại dịch COVID-19 diễn ra, nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng đủ theo nhu cầu ngành Theo đánh giá Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhiều báo cáo, diễn đàn, nguồn nhân lực du lịch giai đoạn 2011- 2019 chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, số lượng lao động thiếu, chất lượng lao động nhiều bất cập Thì vấn đề nguồn nhân lực du lịch trở nên trầm trọng hơn, tác động đại dịch, lao động du lịch bị hao hụt số lượng, mai chất lượng thời gian dài không làm việc, nhiều sở giáo dục du lịch khơng tuyển đủ tiêu, khóa học giai đoạn từ đầu năm 2020 đến hết năm 2021 bị hạn chế điều kiện thực hành, thực tập kỹ năng, phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Do đó, nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn thời gian tới lớn, bên cạnh giải pháp trước mắt thú hút lao động nghỉ việc quay trở lại, bồi dưỡng kỹ bị thiếu hụt, lâu dài giải pháp hữu hiệu để phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh công tác tuyển sinh, đào tạo, gắn kết nhà trường doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực du lịch cần thiết đảm bảo cho phát triển bền vững ngành Du lịch Phương pháp nghiên cứu Kế thừa sở lý thuyết tổng hợp, phân tích nghiên cứu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch, báo cáo quan, tổ chức tác động đại dịch COVID-19 ngành Du lịch, kết hợp với việc tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực du lịch với mong muốn cung cấp số thông tin, gợi ý số giải pháp nhằm góp phần hỗ trợ cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn thời gian tới Trong trình nghiên cứu, tác giả tham luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu thứ cấp; điều tra xã hội học, phương pháp vấn chuyên gia phương pháp tổng hợp Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Tác động đại dịch COVID-19 đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong 02 năm qua, đại dịch COVID-19 tác động đến mặt đời sống kinh tế xã hội có cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với hoạt động tuyển sinh, đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực cho ngành, theo đánh giá Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đề án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại dịch COVID-19 giai đoạn 2021-2030”, nhiều sở giáo dục du lịch gặp phải khơng khó khăn, thách thức, cụ thể sau: 3.1.1 Về công tác tuyển sinh Nguồn tuyển sinh bị ảnh hưởng tâm lý lo ngại dịch bệnh kéo dài ảnh hưởng đến việc làm trường Bên cạnh đó, giãn cách xã hội địa phương, tỉnh thành nước, dẫn đến việc tiếp cận người học tiếp cận sở đào tạo nhà trường học sinh, sinh viên hạn chế ảnh hưởng đến cơng tác tuyển sinh Trong đó, tuyển sinh ngành du lịch Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng, Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành, chương trình tiên tiến chất lượng cao, đào tạo ngắn hạn, hướng dẫn quản lý điều hành Tour gặp khó khăn Theo kết khảo sát sơ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số lượng tuyển sinh 15 sở giáo dục nghề nghiệp du lịch thực vào tháng 9/2021 cho thấy năm 2020 năm đầu bị tác động đại dịch sở giáo dục nghề nghiệp đảm bảo tiêu tuyển sinh, chí cịn tăng nhẹ so với năm 2019 Tuy nhiên đến tháng năm 2021 số lượng tuyển sinh bị sụt giảm rõ rệt với tỉ lệ giảm 32% Tình hình cịn trở nên ảm đạm số sở giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực du lịch cho biết đến hết năm (tháng 12/2021) kết tuyển sinh năm 50% so với năm 2019, giảm khoảng 50% số sinh viên trúng tuyển không nhập học, chuyển đổi ngành khác phải bỏ học (Tham khảo bảng 1) 56 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Bảng Số lượng tuyển sinh khối giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 N=15 Thời gian Số lượng tuyển sinh Năm 2019 Năm 2020 Tháng 9/2021 Tháng 12/2021 Tổng số 7.600 7.717 5.153 3.851 - Cao đẳng - Trung cấp 3.022 2.267 3.452 2.057 1.713 1.969 2.068 1.217 - Sơ cấp 2.311 2.208 1.471 566 Nguồn: Khảo sát "Tác động đại dịch COVID-19 sở đào tạo du lịch", Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực tháng 9/2021 Đối với khối giáo dục đại học: Theo khảo sát Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch số lượng tuyển sinh 20 sở giáo dục đại học đào tạo lĩnh vực du lịch cho thấy năm 2020 năm bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tỷ lệ tuyển sinh giảm nhẹ khoảng gần 6% so với năm 2019, đến tháng năm 2021 tỉ lệ tuyển sinh giảm 23% so với năm 2019, nhiên đến cuối năm 2021 số lượng tuyển sinh khơng khơng tăng lên mà cịn bị giảm số sinh viên trúng tuyển không nhập học, chuyển đổi ngành khác phải bỏ học Theo tính tốn trường tỷ lệ tuyển sinh thành công đến cuối năm 2021 giảm khoảng 27% so với năm 2019 (Xem bảng 2) Bảng Số lượng tuyển sinh khối giáo dục đại học lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 N=20 Thời gian Số lượng tuyển sinh Năm 2019 Năm 2020 Tháng 9/2021 Tháng 12/2021 Tổng số 7.292 6.876 5.599 5.317 Tiến sĩ 7 10 20 Thạc sĩ 93 114 10 154 Đại học 6.405 6.626 5.335 5.203 Nguồn: Khảo sát "Tác động đại dịch COVID-19 sở đào tạo du lịch", Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực tháng 9/2021 3.1.2 Về hoạt động dạy học Trong thời gian tương đối ngắn, sở giáo dục phải chuyển đổi sang hình thức dạy - học trực tuyến, số trường phải triển khai học kỳ hoàn toàn trực tuyến Điều gây nhiều khó khăn, mơn học/mơ đun mang tính thực hành, kỹ nghề nghiệp, môn chuyên ngành cần tương tác, thực hành trực tiếp Kế hoạch đào tạo phải thay đổi, thiếu thời gian học thực hành xưởng/phòng thực hành, thiếu điều kiện học tập thực tế doanh nghiệp dẫn tới đào tạo lý thuyết chủ yếu nên kỹ thực hành học 57 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 sinh, sinh viên bị hạn chế Việc phải thực việc chuyển sang dạy học trực tuyến thời gian ngắn, nên sở vật chất chưa chuẩn bị đồng bộ, trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin ý thức trách nhiệm cá nhân người dạy người học khác nên khó kiểm soát, điều tiết dẫn đến chất lượng hiệu đào tạo bị suy giảm 3.1.3 Về chương trình thực tập, thực hành điểm Thời gian thực hành tuyến điểm du lịch, thực tập doanh nghiệp, chương trình đào tạo ngắn hạn nước ngoài, học phần thực tế nghề nghiệp bị gián đoạn, trì hỗn, khơng thực theo tiến độ chương trình đào tạo Đối với sinh viên năm cuối chưa thực tập tốt nghiệp doanh nghiệp du lịch cắt giảm quy mơ hoạt động đóng cửa, dẫn đến có sở đào tạo phải kéo lùi thời gian tốt nghiệp 3.1.4 Về hợp tác với doanh nghiệp, đối tác quốc tế Gắn kết với doanh nghiệp hoạt động đào tạo nhân lực du lịch đánh giá quan trọng, nhiên hoạt động gặp nhiều khó khăn bối cảnh đại dịch hồnh hành Hầu hết hoạt động hợp tác đào tạo doanh nghiệp việc hợp tác liên kết với đối tác quốc tế đào tạo lĩnh vực du lịch tạm gián đoạn, trì hỗn thay đổi chương trình, phương thức hợp tác 3.1.5 Về hội việc làm cho người học Trong năm vừa qua, ngành Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch COVID-19 Điều làm hạn chế hội việc làm sinh viên tốt nghiệp trường, khó tham gia vào thị trường lao động, tỷ lệ sinh viên tìm việc làm sau tốt nghiệp thấp 3.1.6 Về nguồn kinh phí phục vụ đào tạo Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội, nhiều gia đình phải cố gắng tài mùa dịch Vì vậy, điều kiện trang trải chi phí học tập, rèn luyện, ăn cho em học, nhiều gia đình rơi vào hồn cảnh khó khăn Ở số trường, tỉ lệ học sinh, sinh viên nghỉ học lên đến 30%, số sinh viên nợ học phí buộc nhà trường phải liên tục gia hạn thời gian nộp học phí giảm học phí để hỗ trợ, nên nguồn thu nhiều trường giảm đáng kể Bên cạnh đó, chuyển từ giảng dạy trực tiếp sang trực tuyến, trường phải đầu tư số phòng học mới, mua sắm máy móc, thiết bị cơng nghệ, xây dựng giảng, hệ thống dạy học trực tuyến Thêm vào chi phí đảm bảo cơng tác phòng dịch khử khuẩn, vệ sinh thường xuyên vật dụng, thực phẩm hỗ trợ cán giảng viên phòng dịch Ngồi ra, nhiều trường cịn sử dụng sở vật chất phục vụ công tác cách ly, giãn cách xã hội địa phương, sau hoàn thành nhiệm vụ, nhiều sở vật chất xuống cấp, cần phải cải tạo, sửa chữa 3.2 Nhu cầu nhân lực du lịch thời gian tới Theo Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/01/2020, đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đơng Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới với mục tiêu tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc toàn diện, thay đổi toàn chiến lược, kế hoạch cấu trúc Ngành có cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Tuy nhiên, ngày 13/8/2021, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ký Quyết định số 2292/QĐ-BVHTTDL ban hành Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025 với mục đích cụ thể hóa chủ trương, quan điểm đạo Đảng Đại hội XIII xác định nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025 để thực hiệu mục tiêu, định hướng phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2025 phù hợp với tình hình thực tiễn, ngành Du lịch xác định ngành kinh tế động lực cho phát tiển kiên trì mục tiêu tập trung phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi 58 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nhọn, bước đưa Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thị trường lao động du lịch bền vững số nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn Theo kết khảo sát, điều tra xã hội học thực vào tháng năm 2021 194 doanh nghiệp lữ hành 299 sở lưu trú du lịch nước cho thấy: Đối với khối lữ hành giai đoạn 20212025, bên cạnh 20% doanh nghiệp giảm nhân lực từ 10-30% 40% ngun quy mơ có 35% doanh nghiệp lữ hành có kế hoạch tăng số lượng nhân lực lên từ 10-30% 4% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết tăng 30% lao động so với thời điểm thực khảo sát (Chi tiết Biểu đồ 1) Biểu đồ Dự báo kế hoạch nhân lực DN lữ hành đến 2025 Nguồn: Khảo sát "Tác động đại dịch COVID-19 doanh nghiệp lữ hành", Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực tháng 9/2021 Đối với khối sở lưu trú, kết khảo sát tháng 9/2021 cho thấy đến năm 2025 có 50% số sở khảo sát cho biết khơng có biến động nhân lực, 19% doanh nghiệp giảm từ 10-30%, 25% sở lưu trú tăng số lượng nhân lực từ 10-30% 6% sở có kế hoạch tăng nhân lực lên 30% so với quy mô (Chi tiết Biểu đồ 2) Biểu đồ Dự báo kế hoạch nhân lực sở lưu trú du lịch đến 2025 Nguồn: Khảo sát "Tác động đại dịch COVID-19 sở lưu trú du lịch", Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực tháng 9/2021 59 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Một điểm đáng lưu ý thời điểm tháng năm 2021 (thời điểm thực điều tra khảo sát), tình hình đại dịch COVID-19 Việt Nam diễn biến phức tạp, đặc biệt số tỉnh phía Nam, doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh khơng thể tham gia khảo sát dịch bệnh tác động nặng nề, mật độ bao phủ vaccine ngừa COVID-19 Việt Nam chưa cao, hoạt động du lịch thời điểm chưa biết tái khởi động, đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc hai phân ngành lữ hành lưu trú du lịch, tập đồn, doanh nghiệp lớn với sức hút lao động mạnh mẽ Vingroup, Sungroup, BIM group, FLC… tham gia Do kết chưa thể hết nhu cầu nhân lực doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch mà thể thời điểm khó khăn ngành Du lịch dự báo xu hướng cầu nhân lực tăng nhiều giảm Đến thời điểm nay, hoạt động du lịch phục hồi thúc đẩy nhu cầu nhân lực du lịch tăng lên gấp nhiều lần mà trường hợp Sungroup đề cập ví dụ điển hình 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch Trên sở đánh giá tác động, phân tích nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời gian tới, tác giả tham luận đề xuất số giải pháp phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng yêu cầu ngành bối cảnh (Bộ VHTTDL, 2022), cụ thể: 3.3.1 Nhóm giải pháp chung Có chế, sách khuyến khích, kêu gọi nguồn nhân lực du lịch có kinh nghiệm quay trở lại làm việc, đáp ứng yêu cầu tổ chức kinh doanh phục vụ khách du lịch Xây dựng, triển khai Chương trình điều tra, đánh giá tổng thể nguồn nhân lực du lịch Việt Nam sau dịch COVID-19 kiểm soát nước du lịch nội địa hoạt động trở lại Tổ chức đào tạo lại, bồi dưỡng kết hợp với đào tạo nguồn nhân lực du lịch đảm bảo yêu cầu bổ sung đủ nhân lực đáp ứng với cấp độ phục hồi du lịch ứng với lĩnh vực kinh doanh, địa phương nước Việc đào tạo cần trọng đến kiến thức, kỹ chuyên môn, lực tự chủ chịu trách nhiệm thích ứng với bối cảnh giới có nhiều biến đổi Tổ chức rà soát đánh giá nhu cầu thị trường lao động du lịch từ xác định cụ thể quy mô, cấu yêu cầu lực người lao động cần có từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trước mắt lâu dài Tăng cường công tác nghiên cứu thay đổi thị trường lĩnh vực du lịch Hành vi tiêu dùng khách du lịch có thay đổi đáng kể biến động từ tình hình dịch bệnh, vậy, việc nghiên cứu thị trường thay đổi tâm lý hành vi du khách đặc biệt cần thiết Đây cốt lõi để định hướng mở cửa trở lại du lịch hướng sở để đảm bảo phục hồi phát triển du lịch Việt Nam Tăng cường nâng cao kỹ nghề bổ sung hình thành kỹ chuyển đổi, kỹ mới, linh hoạt thích ứng với thay đổi giới việc làm nguồn nhân lực du lịch Kỹ nghề vấn đề nhắc tới đề cập đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thay đổi công nghệ dẫn đến chuyển đổi công việc diễn nhanh điều chỉnh công việc định Thơng thường việc chuyển nghề gây khó khăn cho người lao động Trong thời kỳ dịch bệnh suy thối, người lao động cịn chịu ảnh hưởng lớn hơn, bao gồm sức khỏe, dẫn đến việc khó tìm cơng 60 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 việc có thu nhập tốt Nhóm đối tượng dễ bị tổn thương lao động nữ người thiếu kỹ năng, thiếu chứng chỉ, cấp đạt chuẩn, lao động đến từ khu vực nơng thơn Ngồi ra, COVID-19 xảy ra, yêu cầu, đòi hỏi kỹ nghề bị đẩy lên cao thường xuyên thay đổi hơn; đồng thời, “giãn cách xã hội”, hạn chế tiếp xúc người với người đẩy nhanh tốc độ thử nghiệm áp dụng công nghệ tiên tiến rô-bốt AI, thay lao động người Do đó, để trì phát triển nghề nghiệp nhiều biến động lĩnh vực du lịch, nguồn nhân lực du lịch cần có kỹ thích ứng cao Triển khai mạnh mẽ hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia khu vực đồng thời thành lập đẩy mạnh hoạt động Hội đồng: Hội đồng ngành lĩnh vực du lịch Hội đồng chứng kỹ nghề du lịch quốc gia Hoàn thiện Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia lĩnh vực du lịch, tổ chức đề xuất với ASEAN công nhận tương đương Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia với Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch ASEAN Đẩy mạnh thành lập Hội đồng ngành lĩnh vực du lịch Hội đồng chứng kỹ nghề du lịch quốc gia để tổ chức thực việc quy định chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực du lịch đồng thời tổ chức kiểm tra giám sát việc tổ chức thi cấp chứng kỹ nghề quốc gia theo quy định, giúp chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch nước góp phần đưa hoạt động du lịch ngày bản, chuyên nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam; thúc đẩy thực Thỏa thuận Thừa nhận lẫn nghề du lịch ASEAN Nâng cao lực hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, đảm bảo đủ lực đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thực tiễn Ngành Đây số nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đảm bảo phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Cần củng cố hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục du lịch đảm bảo liên kết chặt chẽ cân đối bậc đào tạo, ngành nghề đào tạo phân bố vùng, miền hợp lý phù hợp với Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030 Quy hoạch hệ thống du lịch quốc gia Tăng cường phối hợp, gắn kết nhà trường, doanh nghiệp, đặc biệt nâng cao vai trò doanh nghiệp đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Để có nguồn nhân lực du lịch, dịch vụ chất lượng bắt kịp xu vận động đất nước khu vực, cần có chế khuyến khích tạo môi trường để gắn kết việc đào tạo nhân lực sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động Việc gắn kết nhà trường với doanh nghiệp cần thực hệ thống vĩ mơ với sách hỗ trợ, đảm bảo gắn kết chặt nhà trường - doanh nghiệp 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể tăng cường hợp tác nhà trường doanh nghiệp tuyển sinh tổ chức đào tạo - Đa dạng hóa hình thức quảng bá, tư vấn tuyển sinh Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ chuyên trách làm công tác tuyển sinh, sở đào tạo nên có sách để cán giảng viên, giáo viên, HSSV, cựu sinh viên tham gia trở thành đại sứ tuyển sinh trường - Tăng cường quan hệ hợp tác nhà trường với doanh nghiệp: + Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để họ tham gia hỗ trợ tuyển sinh Mời lãnh đạo, cán quản lý, chuyên gia, người giỏi nghề khách sạn, resort, doanh nghiệp lữ hành đến dự ngày hội tuyển sinh, hội chợ việc làm, định hướng nghề nghiệp đầu khóa… để tuyên truyền, tư vấn định hướng nghề nghiệp cho em, đồng thời hỗ trợ giải đáp băn khoăn, thắc mắc cho HSSV học tập, việc làm, thu nhập, chế độ sách sau tốt nghiệp; 61 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 + Gắn kết nhà trường doanh nghiệp xây dựng chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo ngành, nghề đào tạo; + Mời doanh nghiệp lữ hành, khách sạn tham gia vào công tác giảng dạy Nội dung chương trình tập trung vào mơ đun chun ngành mô đun thực tập dành cho học sinh, sinh viên; Hình thức tổ chức gồm giảng dạy trường doanh nghiệp doanh nghiệp giảng dạy chủ yếu; + Gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng; + Doanh nghiệp tham gia với sở đào tạo kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng diễn suốt q trình giảng dạy mơ đun chun ngành, hội thi tay nghề trình đào tạo, cấp chứng đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng…; + Cơ sở đào tạo du lịch trao đổi, thảo luận với doanh nghiệp để tiếp tục đổi nội dung kế hoạch thực tế, thực tập cho học sinh, sinh viên theo hướng gắn với nhu cầu doanh nghiệp; + Cơ sở đào tạo họp bàn, gắn kết với doanh nghiệp du lịch, khách sạn cung ứng, sử dụng lao động Thảo luận thống kế hoạch để sở đào tạo cung cấp nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao làm việc ổn định lâu dài cho doanh nghiệp sử dụng sau tốt nghiệp; cung cấp nguồn lao động làm bán thời gian cho doanh nghiệp suốt thời gian học sinh, sinh viên học tập nhà trường doanh nghiệp có nhu cầu - Đồng hành doanh nghiệp để tập trung đa dạng hóa hình thức đào tạo, mở rộng địa bàn đào tạo Phát triển hình thức liên kết đào tạo, chuẩn bị điều kiện để thực đào tạo liên thông; đẩy mạnh đào tạo theo địa chỉ, theo yêu cầu doanh nghiệp Kết luận Đại dịch COVID-19 dần khống chế chuyển thành bệnh đặc hữu năm hoành hành để lại cho nhân loại hệ lụy cần phải giải Như phân tích, nhiệm vụ đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch giai đoạn vừa để khắc phục hậu tác động đại dịch để lại vừa góp phần phát triển bền vững ngành Du lịch, cần tiến hành đồng giải pháp thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch trọng gắn kết doanh nghiệp nhà trường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực./ Tài liệu tham khảo [1] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2021, Quyết định số 3624/QĐ-BVHTTDL, Đề án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại dịch COVID-19 giai đoạn 2021-2030” [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2021, Quyết định số 2292/QĐ-BVHTTDL, Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025 [3] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2022, Báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội nghị tuyển sinh, đào tạo cung ứng nhân lực lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn [4] Sungroup, 2022, Báo cáo Tập đoàn Sungroup Hội nghị tuyển sinh, đào tạo cung ứng nhân lực lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn [5] Thủ tướng Chính phủ, 2020, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 62 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: TOURISM HUMAN RESOURCE TRAINING AND DEVELOPMENT UNDER THE IMPACTS OF COVID-19 PANDEMIC The COVID-19 pandemic has caused heavy impacts on the tourism industry in general, and on training and developing tourism human resources in particular After years of anti-epidemic, on March 15, 2022 Vietnam tourism has officially resumed In the context of promoting tourism to recover after the impact of the COVID-19 pandemic, in addition to opening the market to attract visitors, preparing facilities, equipment, etc., and consolidating and developing tourism human resources - one of the important input factors should be taken care of Over the past time, under the impact of the pandemic, tourism human resources have been greatly reduced, the training and development of human resources at tourism educational institutions have also encountered many obstacles, therefore, the shortage of tourism human resources becomes more and more serious This article focuses on assessing the impact of the COVID-19 pandemic on the training and development of tourism human resources in recent times; overview of the demand for tourism human resources in the current period and in the future; propose a number of solutions to ensure and develop tourism human resources to meet the needs of recovery and development of the tourism industry, with emphasis on enrollment, training, and connection between schools and businesses in tourism human resource development Keyword: Development; Impact of COVID-19; Tourism human resources; Training 63 ... Tác động đại dịch COVID-19 đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Trong 02 năm qua, đại dịch COVID-19 tác động đến mặt đời sống kinh tế xã hội có cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. .. đẩy phát triển nguồn nhân lực du lịch Trên sở đánh giá tác động, phân tích nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thời gian tới, tác giả tham luận đề xuất số giải pháp phát triển nhân lực du. .. lực du lịch Đối với hoạt động tuyển sinh, đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực cho ngành, theo đánh giá Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đề án ? ?Phát triển nguồn nhân lực du lịch thích ứng với tác động đại

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Số lượng tuyển sinh khối giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 - ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19

Bảng 1..

Số lượng tuyển sinh khối giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. Số lượng tuyển sinh khối giáo dục đại học lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 - ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19

Bảng 2..

Số lượng tuyển sinh khối giáo dục đại học lĩnh vực du lịch giai đoạn 2019-2021 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan