Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 20 LIÊN KẾT, HỢP TÁC VỀ ĐÀO TẠO DU LỊCH NHẰM NÂNG.
Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 LIÊN KẾT, HỢP TÁC VỀ ĐÀO TẠO DU LỊCH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ TS Nguyễn Anh Tuấn Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Email: Tuanluhanh@gmail.com Tóm tắt: Hội nhập quốc tế phương thức quan trọng để ngành Du lịch tham gia chuỗi cung ứng dịch vụ gia tăng khu vực toàn cầu, đáp ứng tốt nhu cầu du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Điều tất yếu địi hỏi phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hợp tác toàn diện sở giáo dục du lịch quan nghiên cứu du lịch, coi chìa khóa để phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Một mặt phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, mặt khác cần tăng cường kết nối đào tạo nghiên cứu sáng tạo sở giáo dục du lịch, sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu Bài viết làm rõ vai trò, ý nghĩa, thực trạng liên kết hợp tác giáo dục du lịch; đề xuất giải pháp liên kết, hợp tác đào tạo du lịch làm đòn bẩy xây dựng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ chun mơn, dày dặn kĩ kinh nghiệm chuyên sâu, tư khoa học, sáng tạo lĩnh vực cụ thể ngành Du lịch, đáp ứng chuẩn đầu nguồn nhân lực du lịch phát triển du lịch chung bối cảnh Từ khóa: Du lịch; Đào tạo du lịch; Liên kết, hợp tác; Nguồn nhân lực chất lượng cao Đặt vấn đề Tồn cầu hố xu hướng tất yếu trình phát triển giới Với q trình phân cơng lao động quốc tế ngày vào chiều sâu phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ đẩy nhanh q trình quốc tế hố kinh tế giới chia tới ngành nghề khác tham gia, mở nhiều hội phát triển cho quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong bối cảnh xu hướng phát triển chung giới, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mang lại nhiều hội thuận lợi góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng, bên cạnh khó khăn, thách thức khơng nhỏ để đáp ứng nhu cầu phát triển Ngành Du lịch Việt Nam năm gần đạt phát triển vượt bậc Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2015 - 2019: với khách quốc tế đạt 22,5%/năm, khách nội địa đạt 10,5%/năm; tổng thu từ khách du lịch đạt 19,3%/năm Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật ngày phát triển mạnh mẽ Sản phẩm du lịch ngày phong phú, đa dạng đáp ứng phần nhu cầu nhiều thị trường khách giới Bắc Á, Bắc Mỹ, Châu Âu, Đông Nam Á… Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam tăng bậc từ vị trí 67/136 (2017) lên 63/140 (2019) Tuy nhiên, số cạnh tranh nguồn nhân lực thị trường lao động Việt Nam xếp hạng 47/140, đạt 4,8 điểm, sụt giảm so với năm 2017, xếp Lào, Campuchia, Brunei nước ASEAN (WEF, 2019)1 Tuy vậy, trước đại dịch COVID-19, nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019, WEF 20 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nhận định thiếu lượng yếu chất Đặc biệt, thời gian bị ảnh hưởng đại dịch vừa qua tác động đến 2,5 triệu lao động ngành Du lịch với 800.000 lao động trực tiếp, đối tượng bị việc, chịu ảnh hưởng nặng nề hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc sở lưu trú du lịch, khu, điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác (Tổng cục Du lịch, 2020); chuyển dịch cấu việc làm ảnh hưởng dịch bệnh lý gây nên đứt gãy chuỗi cung ứng dịch vụ sau đại dịch thiếu hụt nhân lực du lịch chưa kịp trở lại Vấn đề ngành, cấp quan tâm nhằm đưa du lịch nhanh chóng phát triển bắt kịp với bước tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng đào tạo du lịch Việt Nam bổ sung kịp thời nguồn lao động du lịch bị thiếu hụt ảnh hưởng dịch bệnh gây Chú trọng liên kết, hợp tác đào tạo theo nhu cầu xã hội kịp phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức, bước chuyển dịch sang phát triển chất dựa vào đầu tư khai thác yếu tố người, chủ động hội nhập mạnh mẽ nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao với mục tiêu du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng liên kết, hợp tác đào tạo du lịch Liên kết, hợp tác đào tạo du lịch không công tác đào tạo, đối ngoại đơn bên tham gia, mà cần xác định nhiệm vụ quan trọng, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đầu nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm góp phần đạt mục tiêu phát triển chung ngành, nâng cao lực cạnh tranh thúc đẩy tăng trưởng phát triển du lịch bền vững Là ngành có tính đặc thù cao, địi hỏi chun nghiệp, nguồn nhân lực du lịch không đáp ứng kiến thức chuyên mơn mà cịn phải đáp ứng đầy đủ kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, kỹ thực tế, giao tiếp, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, kỹ thuật số Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 xác định nhiệm vụ trọng tâm để đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững đẩy mạnh liên kết, hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, nhân lực chất lượng cao bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Thực trạng mơ hình liên kết hợp tác đào tạo nghiên cứu sở giáo dục đại học có tham gia đào tạo du lịch Việt Nam: Để tăng cường giao lưu, trao đổi nâng cao chất lượng giáo dục du lịch, thời gian qua, sở giáo dục du lịch nước tăng cường giao lưu, hợp tác, liên kết với nhiều hình thức, mơ hình đa dạng, cụ thể: - Liên kết khoa trường: Mô hình liên kết thường tổ chức theo chương trình, dự án nghiên cứu đê xuất chung địi hỏi phải có hỗ trợ, cung cấp xử lý thông tin nhiều chuyên ngành khác Việc triển khai thực dễ tiến hành Điểm yếu mơ hình việc huy động tham gia môn, khoa lực lượng nhân lực cần thiết Yêu cầu cần có “đầu tàu” có đủ lực uy tín để kêu gọi, kết nối xây dựng kế hoạch làm việc phù hợp với tất đối tượng tham gia - Liên kết hợp tác khoa/trường có đào tạo du lịch: Mặc dù lý thuyết hầu hết trường có mối quan hệ hợp tác, đối tác, song việc triển khai thực tế lỏng lẻo, đơi cịn hình thức đặc điểm cạnh tranh công tác đào tạo Việc tham gia trường chương trình nghiên cứu thường mang tính cạnh tranh nhiều khó huy động nhân lực khác biệt kế hoạch đào tạo 21 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 - Liên kết khoa/ trường với tổ chức nghiên cứu nước: Việc liên kết phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ đối tác đơn vị, đặc biệt lãnh đạo, cá nhân Do đó, việc triển khai cịn phụ thuộc nhiều vào chế hoạt động, hệ thống quy định, sách nhà nước cơng tác hợp tác phát triển phân bổ lợi ích bên liên quan Đảm bảo yếu tố an ninh, an toàn hợp tác phát triển Trong bối cảnh thực tiễn thể chế, sách giáo dục đại học đầu tư cho nghiên cứu khoa học nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng Việt Nam nhiều hạn chế, việc đổi hình thức liên kết, hợp tác đào tạo du lịch diễn sớm chiều mà cần có đầu tư tâm huyết thúc đẩy liên kết, hợp tác bên liên quan sở giáo dục du lịch, viện nghiên cứu, doanh nghiệp kể quan quản lý nhà nước giáo dục du lịch Các trường đại học, viện nghiên cứu trước hết cần nhận thức rõ ràng vai trò mối liên kết đào tạo – nghiên cứu, tranh thủ nguồn lực có sẵn thơng qua thơng qua việc tăng cường liên kết hợp tác, hỗ trợ lẫn để bên có đồng cốt lõi mục đích, có chung tầm nhìn hướng tới xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng với giá trị đóng góp to lớn cho xã hội từ sản phẩm khoa học chân Hiện nay, với tăng trưởng mạnh mẽ số lượng khách du lịch nước quốc tế, đặc biệt sau Chính phủ định mở cửa hoạt động du lịch quốc tế từ ngày 15/3/2022, tính chung quý I/2022, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 91 nghìn lượt người, tăng 89,1% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 82,3 nghìn lượt người, chiếm gần 90,5% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 165,2% Du lịch nội địa ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực với lượng khách ước đạt 26,1 triệu lượt người (Tổng cục Thống kê quý I, 2022) Với kết đạt đặt yêu cầu cấp bách ngành Du lịch phải chuẩn bị nguồn nhân lực đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, hợp lý cấu, đảm bảo cho phát triển bền vững Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng đòi hỏi ngành Du lịch Việt Nam phải chủ động hội nhập quốc tế, tận dụng thời bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm khai thác thị trường du lịch tiềm năng, với không ngừng mở rộng thị trường, tranh thủ thêm nguồn vốn đầu tư, quỹ tài trợ, công nghệ kinh nghiệm cho phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, để có đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng cao kỳ vọng, liên kết, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch đóng vai trị quan trọng, vai trị sở giáo dục du lịch khơng thể thiếu, với tham gia hỗ trợ từ quan quản lý nhà nước du lịch, liên kết, hợp tác chặt chẽ viện nghiên cứu, doanh nghiệp du lịch cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Hiện nay, mạng lưới sở giáo dục du lịch phủ kín hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phần lớn tập trung đô thị, trung tâm du lịch, địa bàn đông dân cư, tạo thuận lợi cho người học gắn với nhu cầu sử dụng lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu du lịch khách nội địa quốc tế Tuy chưa thống kê đầy đủ số sở giáo dục thành lập số lượng trung tâm giáo dục thường xuyên đào tạo du lịch ngắn hạn tỉnh, thành phố có trung tâm chuyên đào tạo bồi dưỡng nghề du lịch ngắn hạn trung tâm đào tạo đa nghề tham gia đào tạo du lịch với bên liên quan nhiều hình thức triển khai cơng tác đào tạo Tuy vậy, nhiều đơn vị, đội ngũ quản lý thiếu kiến thức quản trị kinh doanh du lịch, chí khơng có chun mơn nghiệp vụ du lịch có ảnh hưởng khơng nhỏ chất lượng nguồn nhân lực Một điểm yếu kể đến đào tạo, song trình độ tay nghề phận lớn lực lượng lao động trực tiếp nhiều hạn chế định, tính chuyên nghiệp chưa cao, phục vụ cịn nặng theo thói quen thiếu đồng 22 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 thiếu tính chuyên nghiệp từ cấp học ban đầu, chương trình, phương pháp đào tạo Điều dẫn đến tình trạng mâu thuẫn nội đơn vị hoạt động liên quan đến du lịch diễn Qua thực trạng tham gia hoạt động du lịch, dựa vào đầu nguồn nhân lực du lịch sở giáo dục du lịch nay, để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải trọng nâng cao chất lượng nguồn chất lượng nhân lực đơn vị trước Vì vậy, vai trị cơng tác đào tạo tầm quan trọng việc liên kết, hợp tác đào tạo sở đào tạo doanh nghiệp nước thiết thực, quan trọng Trong đó, kết hợp nhà nước với vai trò đơn vị quản lý du lịch, tiếng nói chung Ngành với kết hợp tri thức, sở lý luận du lịch sở giáo dục du lịch, hợp tác tham gia đơn vị doanh nghiệp, cộng đồng du lịch thể nhu cầu thực tiễn đáp ứng mong muốn du khách thông qua dịch vụ cung cấp chất lượng Công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không phụ thuộc vào sở giáo dục doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động, cần hỗ trợ tích cực với hành lang pháp lý phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển đổi có hiệu Hội đồng cấp chứng nghiệp vụ du lịch (VTCB) mơ hình tổ chức có liên kết bên trình quản lý, đào tạo, sử dụng lao động ngành du lịch Là quan cấp chứng nghiệp vụ du lịch quốc gia ngành du lịch Hoạt động tập trung lĩnh vực: Chương trình giáo trình: nghiên cứu, khảo sát, xác định nhu cầu đào tạo, đổi mới, hoàn thiện giáo trình; Đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, đào tạo viên, giám sát viên, tập huấn giám khảo đánh giá thực hành; Tổ chức đánh giá, thi: Thiết lập áp dụng hệ thống đào tạo, thi đánh giá thực hành, xây dựng quy trình tiêu chí đánh giá, ngân hàng đề thi, chứng nhận đủ điều kiện sở đào tạo; Tổ chức cấp chứng chỉ: Đánh giá, xếp loại kết thi, cấp chứng chỉ, đánh giá tổng kết chương trình, thừa nhận trọng nước, quốc tế Đây mơ hình liên kết gắn bó quan quản lý nhà nước, nhà trường doanh nghiệp du lịch Tuy nhiên, nhiều vấn đề chế thủ tục cần thiết để thay đổi Hội đồng cho phù hợp vói yêu cầu có tầm ảnh hưởng lớn sâu rộng hoạt động ngành du lịch, đặc biệt phương diện hội nhập quốc tế khu vực Hiệp hội Du lịch, Hiệp hội Khách sạn chi hội nghề nghiệp du lịch coi cầu nối tạo liên kết doanh nghiệp du lịch vùng hay với doanh nghiệp ngước nhằm tạo hội cho lao động du lịch giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chia sẻ thiếu hụt lao động lúc cao điểm Cùng với quan, ban, ngành quản lý du lịch (nhà nước) với đơn vị đào tạo nghề du lịch (nhà trường) doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch (doanh nghiệp) tạo nên mối liên kết chặt chẽ việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Về hiệp hội du lịch khách sạn thời gian qua hoạt động hiệu công tác phát triển ngành, xây dựng mối liên kết du lịch nước Sự đời Ban đào tạo Hiệp hội nhằm mục địch thường xuyên tổ chức khảo sát, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch, qua đó, đề xuất kế hoạch chương trình nhằm nâng cao lực lao động phù hợp với thực tế Kêt hợp với doanh nghiệp du lịch đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thông qua ý kiến khách du lịch để có bổ sung điều chỉnh hướng tới chuẩn hóa đội ngũ nhân viên ngành Bên cạnh đó, Ban coi nhân tố tích cực thúc đẩy cơng tác đào tạo chất lượng cao ngành Du lịch góc độ quản lý nhà nước doanh nghiệp sở giáo dục, định hướng nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam Một số hoạt động liên kết, hợp tác hỗ trợ đào tạo du lịch với tổ chức ngồi nước có kết định năm qua như: 23 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 - Từ năm 1997 đến năm 2006, phủ Đại cơng quốc Luxembourg tài trợ cho ngành Du lịch Việt Nam 03 dự án ODA khơng hồn lại (dự án VIE/002; VIE/009; VIE/015 với tổng vốn tài trợ 10.375.999 EURO) để tăng cường lực đào tạo cho trường chuyên đào tạo nhân lực ngành du lịch Cả dự án kết thúc, đạt tất mục tiêu đề ra, tăng cường sở vật chất kỹ thuật, phát triển đội ngũ giáo viên, hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo du lịch - Dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam (dự án EU): Ủy ban Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ, 2006 -2010 với mục tiêu cụ thể “công nhận nâng cấp chất lượng dịch vụ người lao động trình độ lĩnh vực lữ hành khách sạn” năm 2011-2016 Dự án “Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội Liên minh Châu Âu tài trợ” với nhiều hoạt động đào tạo du lịch có trách nhiệm - Dự án “Tăng cường lực nguồn nhân lực ngành du lịch khách sạn Việt Nam” phủ Đại cơng quốc Luxembourg tài trợ thực từ 20-01-2010 đến 31-12-2012 Với mục tiêu tổng quát hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch vùng du lịch trọng điểm Việt Nam phủ Việt Nam định (dự án VIE/031) - Tài trợ Tây Ban Nha bồi dưỡng kiến thức phát triển du lịch bền vững cho cán quản lý nhà nước đại diện số doanh nghiệp 14 tỉnh, thành phố miền Trung (2012) - Dự án ADB “Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mekong mở rộng” với kinh phí 2,5 triệu USD (đào tạo cán quản lý nhà nước du lịch liên quan đến du lịch, đào tạo lao động doanh nghiệp vừa nhỏ du lịch (2011-2015) - Hoạt động liên kết đào tạo du lịch với sở đào tạo nước ngồi đẩy mạnh khn khổ hợp tác đa phương song phương Các đối tác liên kết chủ yếu sở tạo du lịch ASEAN, Trung Quốc, Úc, Canada số nước Châu Âu - Bên cạnh thúc đẩy dự án liên kết nước ngoài, việc ký kết thỏa thuận hợp tác liên kết đào tạo nước quan tâm tiến hành nhiều hình thức khác Điều khắc phục dần tính tự phát giáo dục du lịch gắn với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Liên kết đào tạo Nhà nước – Nhà trường – Nhà sử dụng lao động có bước tiến đáng kể Nhiều sở du lịch liên kết với nhau, với doanh nghiệp, Hiệp hội Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Du lịch để xây dựng chương trình đào tạo, cấp chứng trình độ, ngành nghề đối tác đặt hàng, tham gia đóng góp, xây dựng đánh giá chương trình đào tạo theo đặc điểm ngành nghề, vùng miền, tạo điều kiện cho sở đào tạo tiếp cận tốt với nhu cầu đào tạo, khảo sát doanh nghiệp để đánh giá chất lượng đào tạo hồn thiện, đổi chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế Một ví dụ điển hình việc thành lập Ban Đào tạo Hiệp hội lữ hành Việt Nam Điều cho thấy yếu tố gắn kết giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch dần đưa vào quy hoạch phát triển với quy mô lớn phạm vi rộng Bên cạnh đó, việc tham gia doanh nghiệp vào việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo quy phi quy trở nên phổ biến Công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch triển khai trường theo đơn đặt hàng doanh nghiệp sở giáo dục tích cực triển khai nhằm gắn mục tiêu giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch gắn với thực tiễn Tuy vậy, việc liên kết giáo dục du lịch nước nhiều hạn chế, bất cập, rời rạc, chưa bản, thiếu tính bền vững bối cảnh kinh tế có nhiều thay đổi, việc chậm ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số công tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch… Thông tin nhu cầu đào tạo nhu cầu lao động đến sở đào tạo doanh nghiệp chưa làm thường xuyên dẫn đến tình trạng chất lượng nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển cịn thách thức lớn tồn ngành du lịch thời gian tới 24 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 2.2 Một số giải pháp liên kết, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Trong giai đoạn tới, để ngành Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững, nội dung quan trọng đặt trước tiên giải vấn đề nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển, hội nhập quốc tế quan trọng Trong đó, đặt yêu cầu hệ thống giáo dục đào tạo du lịch cần thích ứng nhanh để cung cấp kiến thức, kỹ dịch vụ giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch phù hợp Mục đích hướng tới xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu ngành nghề trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh hội nhập khu vực Đây nhiệm vụ khó khăn mà lực lượng lao động du lịch Việt Nam có chênh lệch rõ nét, thành thị nông thôn, vùng du lịch phát triển chưa phát triển, địa phương, vùng sâu, vùng xa chưa qua đào tạo nghề du lịch chiếm tỷ lệ lớn so với lực lượng lao động du lịch có địa phương, doanh nghiệp Nhằm thúc đẩy việc liên kết, hợp tác giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch thiết thực hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tác giả tham luận đề xuất số giải pháp sau: 2.2.1.Đối với quan quản lý nhà nước du lịch: - Rà sốt, hồn thiện quy chuẩn, quy định hệ thống tiêu chuẩn nghề đánh giá cấp chứng ngành phù hợp với điều kiện Việt Nam, hội nhập khu vực ASEAN quốc tế - Thường xuyên, kịp thời phổ biến, áp dụng sách, quy định phù hợp, đồng tất khu vực, địa phương, đối tượng liên quan phát triển nhân lực du lịch nước - Tạo điều kiện, tích cực sở đào tạo, doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia đào tạo cho khóa học nâng cao, tập huấn, bồi dưỡng nhân lực du lịch cấp, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch - Ưu tiên nguồn kinh phí, thường xun tổ chức khóa học, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ du lịch, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số du lịch việc kết nối, quản lý trao đổi thông tin, xây dựng sở liệu nhà nước – nhà trường, nhà nước – doanh nghiệp; có chế, sách đãi ngộ thu hút nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng trình hội nhập quốc tế - Quan tâm, hỗ trợ làm cầu nối, vận dụng sách đối ngoại theo quy định nhằm hỗ trợ kết nối với nhà trường, doanh nghiệp công tác đào tạo, nghiên cứu trao đổi học thuật, trao đổi nhân lực du lịch; kêu gọi nguồn vốn tài trợ đào tạo nhân lực du lịch 2.2.2.Đối với sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch: - Nâng cấp, xây dựng chuẩn trường đáp ứng đào tạo đa hệ nhân lực du lịch đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trực tiếp, giảng dạy, phận hợp tác quốc tế (phát triển đội ngũ quản lý đào tạo nhà giáo, quan hệ quốc tế); ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, kỹ thuật số vào công tác giảng dạy, đào tạo học viên, sinh viên, học sinh khoa học, chất lượng - Các sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch cần chủ động mở cửa, hợp tác với bên để chuyển giao tri thức, cơng trình nghiên cứu khoa học hữu ích cho cộng đồng; tích cực tham gia liên kết, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch theo đơn đặt hàng bên có nhu cầu - Cần có chương trình, phương pháp đào tạo khoa học (đổi mới, phát triển chương trình giáo dục 25 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 giáo trình môn học, mô đun dựa lực, sở trường người học; nghiên cứu tăng thời lượng thực hành, giảm lý thuyết; linh động, tạo điều kiện cho người học đáp ứng thời gian, đào tạo chỗ… đảm bảo thời lượng, chương trình đào tạo theo quy định) - Liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhà nước, doanh nghiệp, sở kinh doanh cung cấp dịch vụ du lịch việc kết nối, tiếp nhận sinh viên thực tập, tạo điều kiện cho sinh viên tham gia thực tế, thực hành công việc liên quan đên ngành nghề đào tạo nhiều - Liên kết nhà trường – nhà nước – doanh nghiệp nhằm thúc đẩy, tạo gắn kết, bổ sung, tăng thu hút đầu tư nước cho phát triển nguồn nhân lực du lịch (trao đổi kiến thức, kỹ công tác đào tạo; thu hút đầu tư trang thiết bị phục vụ tốt công tác giảng dạy, thực hành môn du lịch liên quan; liên kết nâng cao lực đào tạo nghiên cứu khoa học…) 2.2.3.Một số đề xuất hình thức liên kết, hợp tác đào tạo nhân lực du lịch Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (VNCPTDL) với sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch: Nhận thức rõ xu hướng đổi đào tạo nghiên cứu phát triển ngành Du lịch, tháng 11/2019 , Viện NCPTDL có sáng kiến chủ trì lễ ký kết biên ghi nhớ hợp tác NCKH, tư vấn phát triển du lịch giáo dục, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch Viện NCPTDL với số sở giáo dục du lịch địa bàn Hà Nội Việc hợp tác hướng tới mục tiêu bao gồm: Mở rộng liên kết cơng tác nghiên cứu khoa học quan nghiên cứu đầu ngành ngành du lịch với sở đào tạo lĩnh vực du lịch; Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cao cấp tương lai Với vị trí hàng đầu đào tạo nghiên cứu du lịch nước, việc liên kết, hợp tác tảng vững cho việc tăng cường tiềm lực NCKH ngành du lịch nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Một số định hướng hoạt động hợp tác cụ thể đề xuất sau: *Hợp tác nghiên cứu khoa học, tư vấn ứng dụng kết nghiên cứu khoa học: Thực dự án nghiên cứu chung với hình thức hợp tác Bên thảo luận định; tổ chức hội nghị, tọa đàm, hội thảo khoa học chủ đề Bên quan tâm Địa điểm quy mô hội nghị, hội thảo Bên thảo luận định; chia sẻ thông tin nghiên cứu khoa học công nghệ, kết cơng trình nghiên cứu Bên Hình thức chia sẻ thơng qua phương tiện truyền thông Bên Hội nghị, hội thảo, tọa đàm * Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch: Các bên tham gia, hỗ trợ lẫn đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua trao đổi chuyên gia, giảng viên, học viên tham gia khóa đào tạo quy ngắn hạn, khóa bồi dưỡng, tập huấn chương trình nghiên cứu, điều tra * Hợp tác xây dựng sở liệu khoa học du lịch: Xây dựng mạng lưới chuyên gia du lịch lĩnh vực liên quan; hợp tác xây dựng chương trình đào tạo, xuất tài liệu đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hai bên hướng tới xây dựng nguồn sở liệu khoa học dùng chung, nhằm tăng cường chia sẻ tài liệu học thuật kết cơng trình nghiên cứu, từ hình thành thư viện điện tử với hệ thống tài liệu tham khảo lớn, phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học hỏi cán giảng viên, nghiên cứu, sinh viên/ học viên, nghiên cứu sinh Từng bước xây dựng tạp chí khoa học định kì uy tín ngành du lịch, có số ISSN thu hút tham gia viết chuyên gia du lịch, nhà khoa học trẻ - học sinh/sinh viên, nghiên cứu sinh (với giấy chứng nhận chất lượng báo người 26 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 hướng dẫn, đồng tác giả với chuyên gia); phối hợp xây dựng ấn phẩm khoa học khác lĩnh vực du lịch sách chuyên khảo, sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy…vừa mang tính học thuật, vừa tổng kết từ thực tiễn, nhằm hướng tới xây dựng hệ thống kiến thức tảng lĩnh vực du lịch Trên sở hợp tác Viện NCPTDL sở giáo dục du lịch nêu trên, việc mở rộng quan hệ đa phương trường đại học, viện nghiên cứu thuộc ngành liên quan khác doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để đến thực mục tiêu chung xây dựng đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng cao, tăng cường lực nghiên cứu giảng viên – nhà nghiên cứu, từ góp phần tạo sản phẩm khoa học du lịch có chất lượng, có tính ứng dụng thực tiễn, sở tham mưu hoạch định sách, chiến lược, chương trình hành động Nhà nước lĩnh vực du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững ngành Du lịch Việt Nam 2.2.4 Đối với doanh nghiệp du lịch: - Chủ động kết nối với nhà nước, sở giáo dục du lịch việc cập nhật thông tin, hợp tác, liên kết thơng qua tài trợ kinh phí, cấp học bổng cho người học nhằm thu hút phát triển đội ngũ nhân lực du lịch tương lai - Nâng cao khả đáp ứng nhu cầu hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch, nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh, nâng cao thương hiệu doanh nghiệp; chủ động biện pháp đặt hàng, ký kết thỏa thuận đào tạo có ràng buộc đáp ứng nhu cầu thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác với nhà nước, nhà trường công tác đào tạo theo nhu cầu bên, trực tiếp tham gia vào công tác giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo du lịch đáp ứng vững lý thuyết, giỏi thực hành - Chủ động kết nối với sở giáo dục, đào tạo bới dưỡng du lịch việc tiếp nhận thực tập sinh, nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ, tìm kiếm đào tạo nhân tài - Hợp tác với bên việc phát triển, ứng dụng thành tự khoa học kỹ thuật số việc quản lý, đào tạo phục vụ hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch việc trao đổi, quản lý thơng tin liệu du lịch - Có đánh giá khách quan thỏa thuận giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch thực với sở giáo dục du lịch; chuẩn bị sẵn sàng yếu tố nguồn lực nhân lực cho trình hội nhập quốc tế Kết luận Liên kết giáo dục đào tạo, hỗ trợ bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch, viện nghiên cứu doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dịch vụ du lịch; đồng thời đem lại lợi ích nhiều mặt cho sở giáo dục, đào tạo bới dưỡng du lịch, viện nghiên cứu, doanh nghiệp, học sinh sinh viên xã hội rút ngắn thời gian tránh lãng phí cơng sức, trí tuệ cho cơng tác đào tạo lại du lịch sau Sự đa dạng hóa quan hệ hợp tác nhiều hình thức cấp độ, có sách ưu đãi doanh nghiệp thực tốt công tác hỗ trợ sở đào tạo, tham gia liên kết, hợp tác sở giáo dục, viện nghiên cứu doanh nghiệp du lịch xem sản phẩm giáo dục, đào tạo nhân lực bản, chất lượng, cầu nối quan trọng góp phần giáo dục, đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch mặt (về hướng nghiệp, thực hành, cấp học bổng, trao đổi thông tin, thu hút nhân lực, thực tiễn…) 27 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Để hướng tới giáo dục tiên tiến, xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, sở giáo dục, đào tạo bồi dưỡng du lịch hay ngành nghề, lĩnh vực khác cần đến kết nối chặt chẽ công tác giáo dục, đào tạo bới dưỡng, nghiên cứu khoa học gắn với thực tiễn hoạt động kinh doanh sống động doanh nghiệp Tuy nhiên, bất cập thể chế, sách, sở giáo dục đại học nói chung du lịch nói riêng Việt Nam, cịn đường tìm kiếm giải pháp nhằm hàn gắn mối liên kết tảng giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nghiên cứu Trong đó, việc hợp tác chặt chẽ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp du lịch mở nhiều hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiệu sản phẩm nghiên cứu khoa học cho ngành du lịch nói riêng ngành khoa học khác Đây chìa khóa để giáo dục đại học Việt Nam bước đầu tiệm cận với giáo dục nước tiên tiến giới móng vững để ngành Du lịch Việt Nam phát triển mạnh tương lai Do đó, để phát triển cách tích cực nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao bối cảnh cần thiết mà kinh tế tri thức có địi hỏi đổi nhu cầu ngày tăng Vì làm tốt cơng tác liên kết, hợp tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực du lịch góp phần khẳng định thương hiệu, vị lực cạnh tranh du lịch Việt Nam thời kỳ mới./ Tài liệu tham khảo [1] Nghị số 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; [2] Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tổng cục Du lịch; [3] Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030; [4] Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810 – 2011): kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Tri Thức, “Lý tưởng giáo dục Humboldt: Mơ hình hay huyền thoại?” https://tiasang.com.vn/-giao-duc/ly-tuonggiao-duc-humboldt-mo-hinh-hay-huyen-thoai-4169; [5] Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tuỵ, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm (2011) Kỉ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810 - 2010) - Kinh nghiệm giới Việt Nam, NXB Tri Thức [6] Ngô Minh Oanh (2011), “Từ nghiên cứu lịch sử giáo dục phương Tây nghĩ triết lý giáo dục Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Triết lý Giáo dục Việt Nam" Viện Khoa học Giáodục http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=0398b6ff-1868-46a5-b012-e88de347158e [7] Ngô Thị Thu Hồng, Phạm Thị Lan Anh (2019), “Tháo gỡ khó khăn nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam” , http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thao-go-kho-khantrong-nghien-cuu-khoa-hoc-tai-cac-truong-dai-hoc-viet-nam-302883.html [8] Các website: Http://www Vietnamtourism.gov.vn/; Http://gso.gov.vn/ 28 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: COOPERATION IN TOURISM TRAINING TO IMPROVE THE QUALITY OF TOURISM HUMAN RESOURCES IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION AND INTERNATIONAL INTEGRATION International economic integration is an important way for the tourism industry to participate in the regional and international value-added service supply chain to meet human needs and contribute to socio-economic development festival Developing high-quality tourism human resources is an inevitable requirement and trend of the tourism industry to meet the needs of tourists in modern society Comprehensive cooperation between tourism training institutions and tourism research agencies and institutes is considered as the key to creating high-quality tourism human resources, especially in the context that Vietnam is experiencing a growing economic crisis, transforming the growth model in the direction of developing a knowledge-based economy, increasing innovation in association with the development of science and technology, automation and digitization One of the issues raised is the need to further promote scientific research activities and technology transfer, strengthen training connections and innovative research at training institutions in general and training institutions, create tourism in particular, especially research-oriented university training institutions The article clarifies the role, meaning and reality of joint cooperation activities in tourism training, thereby proposing some solutions to improve the ability to link and cooperate in tourism training as a lever to build tourism industry, building a system of training tourism human resources with professional qualifications, extensive skills and in-depth experience, scientific and creative thinking in specific areas of the tourism industry to meet the needs of the tourism industry, output quality of tourism human resources as well as the general development of the industry in the new context Keyword: Association; Cooperation; High quality human resources; Tourism; Tourism training 29 ... phát triển nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, để có đội ngũ nhân lực du lịch chất lượng cao kỳ vọng, liên kết, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch đóng... nguồn nhân lực du lịch, nhân lực chất lượng cao bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Thực trạng mơ hình liên kết hợp tác đào tạo nghiên cứu sở giáo dục đại học có tham gia đào tạo du lịch Việt... trạng liên kết, hợp tác đào tạo du lịch Liên kết, hợp tác đào tạo du lịch không công tác đào tạo, đối ngoại đơn bên tham gia, mà cần xác định nhiệm vụ quan trọng, yếu tố then chốt để nâng cao chất