1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỦ ĐÔ SAU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID19 ĐÁP ỨNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 163 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỦ ĐÔ SAU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐÁP ỨNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sở Du lịch Hà Nội Email: huycuong75@yahoo.com Tóm tắt: COVID-19 đại dịch tồn cầu với quy mơ lớn chưa có Việt Nam nỗ lực để trở thành điểm sáng công tác phòng chống dịch COVID-19, nhiên ngành du lịch Việt Nam nói chung Thủ Hà Nội nói riêng không tránh khỏi tổn thất ảnh hưởng dịch bệnh gây ra, người lao động ngành du lịch đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề Trước tình hình đó, ngành Du lịch phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến việc trì bảo đảm ổn định số lượng, chất lượng cầu nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, địa bàn Thành phố Hà Nội Nội dung tham luận tập trung làm rõ tác động đại dịch COVID-19 hoạt động du lịch nguồn nhân lực du lịch Thủ đơ, từ dó đề xuất nhóm giải pháp nhằm trì ổn định số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng hợp lý hóa cấu nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID 19 bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Từ khóa: Du lịch Hà Nội; Đại dịch COVID-19; nguồn nhân lực du lịch Đặt vấn đề Đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát từ tháng 12/2019 thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc sau lây lan nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Ngày 11/2/2020, Ủy ban Quốc tế phân loại virus đặt tên thức cho chủng virus corona SARS CoV-2 Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế giới (WHO) thức tuyên bố dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu Đại dịch sau năm đến xuất lây lan 221 quốc gia vùng lãnh thổ gây tác động tiêu cực đến phát triển quốc gia nói riêng phạm vi tồn cầu nói chung khía cạnh môi trường - kinh tế - xã hội Theo tổ chức Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), ảnh hưởng đại dịch COVID-19, GDP toàn cầu ước tính thiệt hại khoảng 4,5 nghìn tỉ USD 60 triệu việc làm năm 2020, du lịch ngành bị ảnh hưởng nặng nề Theo Yan (2020), tác động đại dịch COVID-19 đến ngành Du lịch phạm vi tồn cầu xem xét hai góc độ cung cầu du lịch Về phía cung, nhiều quốc gia thực biện pháp đóng cửa biên giới, cấm nhập cảnh dừng cấp thị thực khách du lịch đến từ vùng dịch làm cho nguồn cung ngành kinh doanh dịch vụ vận chuyển, sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ du lịch giảm đảng kể Về phía cầu, thu nhập người lao động bị cắt giảm hội kinh tế việc cân nhắc an toàn sức khỏe ảnh hưởng dịch bệnh làm giảm lượng cầu đáng kể ngành du lịch Như vậy, việc sụt giảm phía cung cầu làm cho ngành Du lịch quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng gặp nhiều khó khăn Hà Nội Thủ đơ, trung tâm trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước; trung tâm du lịch tiếp nhận phân phối khách du lịch đến tỉnh phía Bắc nước, tới nước khu vực Trong giai đoạn 2016-2019, lượng khách du lịch đến Hà Nội tăng nhanh ổn định, năm sau cao năm trước, với mức tăng trung bình 10,1%/năm, tốc độ tăng trưởng tổng thu từ khách du lịch bình quân đạt 163 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 17,6%/năm; Tỷ trọng đóng góp ngành du lịch vào GRDP Thành phố ngày tăng, phát huy vai trò ngành kinh tế tổng hợp, có mức độ tác động lan tỏa tới ngành, lĩnh vực khác Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 bùng phát, quốc gia thực sách đóng cửa biên giới, với tâm lý e ngại khách du lịch vấn đề an toàn y tế khiến cho hoạt động du lịch quốc gia giới bị đóng băng du lịch thành phố Hà Nội không ngoại lệ Năm 2020, lượng khách du lịch đến Hà Nội giảm sâu (8,65 triệu lượt khách), đưa tốc độ tăng bình quân giai đoạn sụt giảm (6,0%), khách quốc tế giảm 84,2%; khách nội địa giảm 65,6%; tổng thu từ khách du lịch giảm 73%; cơng suất sử dụng phịng trung bình tồn khối khách sạn đạt 29,9% (giảm 38% so với năm 2019) Việc hạn chế hoạt động dịch vụ du lịch làm cho lượng lớn người lao động ngành Du lịch Thành phố rơi vào tình trạng thất nghiệp Lực lượng lao động ngành Du lịch Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt ra, làm để trì ổn định số lượng, không ngừng nâng cao chất lượng hợp lý hóa cấu nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Tác động đại dịch COVID – 19 hoạt động du lịch Thủ đô Do ảnh hưởng tiêu cực 02 đợt bùng phát dịch COVID-19 (lần thứ ba lần thứ tư) từ đầu năm 2021, tháng đầu năm 2021, khách du lịch nội địa đến Hà Nội đạt 2,92 triệu lượt khách, giảm 54,7% so với kỳ năm 2020; tổng thu từ khách du lịch nội địa ước đạt 8,17 nghìn tỷ đồng, giảm 64,7% so với kỳ năm trước Đối với dịch vụ sở lưu trú: Tính đến hết tháng 8/2021 địa bàn Hà Nội có 3.722 sở lưu trú du lịch với 69.954 buồng; có 589 khách sạn xếp hạng từ 1-5 với 24.371 buồng, chiếm 15,8% tổng số sở lưu trú du lịch Số lao động phục vụ khối sở lưu trú ước khoảng 63.000 người Năm 2020 cơng suất sử dụng buồng trung bình khối khách sạn 1- ước đạt khoảng 29,9%, giảm 38% so với năm 2019; tháng năm 2021, công suất sử dụng phịng trung bình khối khách sạn 1-5 ước đạt khoảng 22,2%, giảm 7,41 % so với kỳ năm 2020 Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng gây thiệt hại nậng nề đến lĩnh vực lưu trú Hà Nội: Cơ sở lưu trú tạm dừng hoạt động chuyển đổi ngành nghề khoảng 1.550 sở; lao động tạm thời khơng có việc làm khoảng 21.500 người, chiếm 34% tổng số lao động phục vụ khối sở lưu trú; Số lao động làm việc cầm chừng, bán thời gian ước khoảng 13.400 lao động, chiếm 21,2%; Số lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động ước khoảng 11.600 lao động, chiếm 18,3%; Số làm việc đủ thời gian ước khoảng 16.800 lao động, chiếm 26,7% tổng số lao động khối lưu trú du lịch địa bàn Hà Nội Đối với dịch vụ lữ hành vận chuyển khách du lịch: Khi dịch COVID-19 bùng phát trở lại, theo báo cáo doanh nghiệp lữ hành có nhiều hợp đồng không ký kết lo ngại dịch bệnh kéo dài Có đến 95% doanh nghiệp, đại lý lữ hành đóng cửa, tạm dừng hoạt động Kinh doanh vận chuyển khách du lịch sụt giảm, công suất xe lưu hành trung bình 10% khơng hoạt động thời gian giãn cách 2.2 Tác động đại dịch COVID-19 nguồn nhân lực du lịch Thủ đô 2.2.1 Quy mô nguồn nhân lực du lịch Hà Nội Tốc độ tăng trưởng trung bình nguồn nhân lực du lịch trực tiếp Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 11,5%/năm, du lịch có tác động tích cực tạo thêm nhiều việc làm cải thiện thu nhập người dân Năm 2015, có khoảng 88.000 lao động trực tiếp (đến năm 2020 có 127,8 nghìn); sở lưu trú có 57.000 lao động, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 9.000 lao động; khu, điểm du lịch 2.000 lao động, sở dịch vụ khác (nhà hàng, trung tâm hội nghị mua sắm, quán bar, trung tâm hội nghị quốc 164 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 tế…): 20.000 lao động Ngồi có khoảng 200.000 lao động gián tiếp tham gia vào hoạt động có liên quan đến hoạt động du lịch Đến năm 2019, có khoảng 298.000 ngàn người lao động ngành Du lịch Hà Nội, lao động trực tiếp khoảng 90.500 lao động Trong sở lưu trú có 60.000 lao động (3.800 sở lưu trú du lịch khách sạn, nhà nghỉ, hộ du lịch; tổng số buồng phòng 60.000); doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có 13.000 lao động (thuộc 204 doanh nghiệp lữ hành nội địa; 1.231 doanh nghiệp lữ hành quốc tế; có 5.571 hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch); doanh nghiệp vận chuyển du lịch có 3.200 lao động (tại 53 doanh nghiệp vận chuyển ôtô, xe điện, xe xích lơ du lịch); sở dịch vụ mua sắm, nhà hàng ăn uống công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch có 14.200 lao động Bên cạnh cịn có khoảng 207.500 lao động gián tiếp liên quan đến hoạt động du lịch 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Hà Nội Chất lượng nhân lực du lịch Hà Nội đánh giá tương đối tốt so với địa phương khác nước Lao động trình độ đại học, cao đẳng trung cấp đào tạo du lịch chiếm tỷ trọng lớn: khoảng 68% số lao động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ du lịch; khoảng 20% số lao động có trình độ đại học đại học Lao động lĩnh vực khách sạn, nhà hàng (các phận bàn, buồng, bar, bếp, lễ tân) chiếm khoảng 80% tổng số lao động ngành Du lịch Về số lượng thẻ hướng dẫn viên, tồn Thành phố có 6.153 thẻ hướng dẫn viên du lịch hoạt động; có 4.527 thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, 1.610 thẻ hướng dẫn viên nội địa 16 thẻ hướng dẫn viên điểm Về số lượng thẻ hướng dẫn viên quốc tế có ngoại ngữ cụ thể sau: Tiếng Anh: 2.468.thẻ, tiếng Trung Quốc: 692 thẻ, tiếng Pháp: 478 thẻ, tiếng Nhật Bản: 221 thẻ, tiếng Tây Ban Nha: 161 thẻ, tiếng Đức: 155 thẻ, tiếng Hàn Quốc: 138 thẻ, tiếng Nga: 108 thẻ, tiếng Ý: 62 thẻ, 2.2.3 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nguồn nhân lực du lịch Thủ đô Đại dịch COVID-19 có tác động lớn đến hoạt động lực lượng lao động ngành du lịch Thủ đô a) Đối với lĩnh vực sở lưu trú du lịch: Tính đến tháng 8/2021, số lượng sở lưu trú du lịch tạm dừng hoạt động chuyển đổi ngành nghề khoảng 1.550 sở; lao động tạm thời khơng có việc làm khoảng 21.500 người, chiếm 34% tổng số lao động phục vụ khối sở lưu trú du lịch; Số lao động làm việc cầm chừng, bán thời gian ước khoảng 13.400 lao động, chiếm 21,2%; Số lao động nghỉ việc, chấm dứt hợp đồng lao động ước khoảng 11.600 lao động, chiếm 18,3%; Số làm việc đủ thời gian ước khoảng 16.800 lao động, chiếm 26,7% tổng số lao động khối lưu trú du lịch địa bàn Hà Nội b) Đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lữ hành, vận chuyển: Sau hoạt động du lịch bị ngừng trệ ảnh hưởng đại dịch COVID-19, có đến 95% doanh nghiệp, đại lý kinh doanh dịch vụ lữ hành đóng cửa, tạm dừng hoạt động, tương đương với 12.168 lao động nghỉ việc Kinh doanh vận chuyển khách du lịch sụt giảm, công suất xe lưu hành trung bình 10% khơng hoạt động thời gian giãn cách Thực Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 07/7/2021 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch, Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 3642/QĐ-UBND ngày 21/7/2021 thực hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch Tính đến hết tháng 12/2021, Thành phố chi hỗ trợ cho 3.729 hướng dẫn viên du lịch với tổng kinh phí 13,8 tỷ đồng c) Đối với khu, điểm du lịch: Trên địa bàn Thành phố có 130 khu, điểm du lịch Qua sóng COVID-19, khu điểm du lịch địa bàn Thành phố thực tạm ngừng đón khách 02 đợt, đợt từ ngày 15/2/2021 đến ngày 8/3/2021 đợt từ ngày 3/5/2021 đến ngày 15/2/2022 khiến cho 90% lao động khu, điểm du lịch rơi vào tình trạng khơng có việc làm phải chuyển 165 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 sang ngành nghề khác để cầm cự thời gian chờ đợi dịch bệnh kiểm soát như: bán hàng trực tuyến qua mạng, lái xe công nghệ, bất động sản, bảo hiểm, Việc phải cho nhiều lao động tạm thời nghỉ việc, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch tạm thời đóng cửa gây hệ lụy lâu dài cho ngành Du lịch Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng sau hoạt động du lịch khơi phục trở lại Đó thiếu hụt lao động, đặc biệt lao động có trình độ cao phải chuyển đổi cơng việc, dẫn đến nhiệt huyết nghề ngày giảm Có thể thấy đại dịch COVID-19 gây nhiều thách thức cho hoạt động du lịch Thành phố nói chung người lao động ngành Du lịch nói riêng Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp gia tăng, thu nhập bị giảm sút ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống, mức độ gắn bó người lao động với ngành nghề sau đại dịch Do đó, cần phải có biện pháp lộ trình phù hợp để ngành du lịch phát triển nhanh đạt hiệu bền vững sau đại dịch COVID-19 khống chế 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3.1 Nhóm nhiệm vụ giải pháp đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội a) Hồn thiện khn khổ pháp lý phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: 1) Hoàn thiện định mang tính quản lý nhà nước tạo hành lang pháp lý cho phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội, phù hợp với vận động quy luật khách quan; dựa sở lý luận thực tiễn, phù hợp với hoàn cảnh thực tế bối cảnh hội nhập quốc tế 2) Hồn thiện chủ trương, sách, sở thu hút giữ chân người tài du lịch Chăm lo đời sống, điều kiện làm việc điều kiện sống người tài thuộc nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội; 3) Hồn thiện sách tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội Tăng cường nâng cấp sở vật chất kỹ thuật; Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên; Đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào giảng dạy; phát huy tính chủ động học sinh, sinh viên, tăng thời gian thực hành, thực tập tự rèn luyện học sinh, sinh viên; gắn đào tạo lý thuyết với thực hành du lịch doanh nghiệp b) Đổi điều tiết tổ chức thực phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: 1) Đổi điều tiết phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội Việc đổi chế quản lý cần đôi với đổi chế tài nhằm tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát doanh nghiệp du lịch đơn vị nghiệp du lịch; 2) Đổi tổ chức thực phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội Đẩy mạnh liên kết hợp tác quốc tế với tổ chức giáo dục du lịch nước tổ chức quốc tế theo hướng lựa chọn ngành nghề hợp tác giáo dục phù hợp, tránh lãng phí c) Đổi cấu tổ chức, máy chế quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội 1) Củng cố, hoàn thiện nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nguồn nhân lực Du lịch có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Vì vậy, hệ thống chế, sách phát triển du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đòi hỏi đồng gắn kết ngành Du lịch với ngành liên quan, quan 166 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 quản lý địa phương quan quản lý Trung ương, Nhà nước doanh nghiệp, doanh nghiệp sở đào tạo, địa phương địa phương, doanh nghiệp doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp 2) Hình thành, hoàn thiện tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm đánh giá, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch Tăng cường phát triển Hiệp hội nghề nghiệp (Hiệp hội khách sạn, nhà hàng, đầu bếp, bartender (pha chế đồ uống)) để hỗ trợ quản lý nhà nước Việc liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ, siêu nhỏ với tổ chức xã hội nghề nghiệp du lịch tăng cường sức mạnh kinh tế, vị trí xã hội hội viên; tận dụng tốt nguồn lực xã hội; đạo điều tiết hợp lý hoạt động kinh doanh; tạo cho du lịch có sức mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao 2.3.2 Nhóm nhiệm vụ giải pháp nâng cao lực giáo dục bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao a) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đào tạo: Đối với sở giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch có, việc tăng cường lực giáo dục cần đầu tư nâng cấp trang thiết bị dạy, học, đảm bảo đại đáp ứng yêu cầu dạy, học lý thuyết thực hành Đầu tư cho sở giáo dục nghề nghiệp du lịch đại học du lịch đòi hỏi vốn lớn quản lý vận hành đồng thời gắn với kinh doanh Do vậy, sở giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch đại phải có sở thực hành đại vận hành hiệu quả; đồng thời trình đào tạo kết hợp với trình kinh doanh b) Đổi phương thức, chương trình học liệu dạy học: Đảm bảo tính đa dạng, linh hoạt hình thức truyền tải thơng tin, sử dụng công nghệ để dạy học, phương tiện đại sử dụng trình dạy, học Phương thức quản lý vận hành trình giáo dục du lịch phải ln đổi cập nhật phương pháp, nội dung công nghệ thực c) Nâng cao lực cán quản lý giáo dục du lịch đội ngũ nhà giáo (giảng viên, giáo viên, huấn luyện viên, đào tạo viên): Nhằm nâng cao lực cho sở giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học du lịch, công chức quản lý giáo dục du lịch đội ngũ nhà giáo du lịch liên tục phải phải tự cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phương pháp sư phạm thông qua thâm nhập thực tiễn, thường xuyên nghiên cứu, trao đổi thông tin chuyên môn d) Tăng cường trao đổi thông tin trợ giúp giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch: Việc tăng cường trao đổi thông tin hỗ trợ giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch hình thức mở rộng trình quản lý phát triển giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch để định hướng nội dung giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch, cải tiến chương trình giáo dục nghề nghiệp du lịch giáo dục đại học du lịch; nắm bắt nhu cầu thị trường nhu cầu xã hội phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao 2.3.3 Nhóm nhiệm vụ giải pháp tăng cường xã hội hóa huy động nguồn lực phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội đến năm 2030 a) Nâng cao nhận thức tăng cường xã hội hóa nghiệp phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn xã hội hóa huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội b) Nâng cao nhận thức việc trọng phát triển số lượng, tập trung nâng cao chất lượng quan tâm đến cấu nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học bồi dưỡng du lịch theo nhu cầu thị trường lao động du lịch 167 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 c) Nhận thức đủ đổi công tác quản lý phương thức hoạt động đoàn thể, tổ chức quần chúng, xã hội, nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao d) Phân công trách nhiệm cụ thể huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội e) Tăng cường huy động sử dụng hiệu nguồn lực nước cho phát triển nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội f) Chủ động đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế để huy động sử dụng hiệu nguồn lực bên cho phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội 2.3.4 Nhóm nhiệm vụ giải pháp tăng cường liên kết phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Hà Nội a) Tăng cường liên kết nước để đẩy mạnh giáo dục du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao: Liên kết nhiều bình diện, nhiều hình thức để thực hiện, có liên kết nhà: Nhà nước Nhà trường - Nhà tuyển dụng (Doanh nghiệp) b) Tăng cường liên kết quốc tế để đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, cụ thể: 1) Tăng cường liên kết với sở đào tạo du lịch nước phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho Hà Nội; 2) Tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao; 3) Tăng cường hợp tác sở giáo dục du lịch doanh nghiệp du lịch Thành phố với sở đào tạo du lịch uy tín nước ngồi; 4) Tăng cường hợp tác với tổ chức du lịch khu vực quốc tế phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Kết luận Đại dịch COVID-19 gây cho ngành Du lịch Thủ đô tác động tiêu cực nặng nề, người lao động đối tượng bị tác động mạnh Đại phận lao động ngành du lịch địa bàn Thành phố bị việc chuyển đổi sang công việc khác để đảm bảo nguồn thu nhập trì sống Do đó, để trì ổn định số lượng không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cần phải xây dựng phương án hỗ trợ, giữ chân, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao Thành phố Tài liệu tham khảo [1] TS Nguyễn Văn Lưu (2020) Phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Kỷ yếu Hội thảo xu hướng đào tạo nghiên cứu du lịch Việt Nam giới, tr 290 - 299 [2] PGS TS Vũ Đình Hịa (2021) Tác động đại dịch COVID-19 đến lao động ngành du lịch địa bàn thành phố Hà Nội giải pháp khức phục, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nguồn nhân lực du lịch bối cảnh chuyển đổi số thích ứng với biến đổi, tr 254 - 266 [3] TS Nguyễn Anh Tuấn (2020) Tác động COVID-19 đến ngành du lịch Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo đại dịch COVID-19 vấn đề phát triển bền vững, tr 329 - 340 [4] Bakar, N.A, & Rosbi, S (2020) Effect of Coronavirus disease (Covid – 19) to tourism industry International Journal of Advanced Engineering Research and Science, (4), 189 – 193 168 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: SOLUTIONS TO ENHANCE THE QUALITY OF TOURISM HUMAN RESOURCES OF THE CAPITAL AFTER THE COVID-19 IMPACT IN CONTEXT OF INTERNATIONAL INTEGRATION COVID - 19 is a global pandemic with unprecedented scale Vietnam has made great efforts to become a bright spot in the prevention of the COVID-19 epidemic, but the tourism industry of Vietnam in general and Hanoi in particular still cannot avoid losses due to the impact of the disease, in which workers in the tourism industry are directly and severely affected In that situation, the tourism industry has been facing many challenges related to maintaining and ensuring the stability in quantity and quality of tourism human resources, especially the high quality tourism human resources in Hanoi City The content of the article will focus on clarifying the impacts of the COVID-19 pandemic on tourism activities and tourism human resources of the Capital, thereby proposing groups of solutions to maintain the stability in quality and continuously improving the quality of tourism human resources in the capital after the impact of the COVID-19 pandemic and in the current context of globalization and international integration Keyword: COVID-19 pandemic; Hanoi tourism; Tourism human resources 169 ... vững sau đại dịch COVID-19 khống chế 2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID- 19 nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3.1 Nhóm nhiệm vụ giải. .. nguồn nhân lực du lịch Thủ đô sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19 bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế cần phải xây dựng phương án hỗ trợ, giữ chân, đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực du. .. triển du lịch phát triển nguồn nhân lực du lịch, nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, đòi hỏi đồng gắn kết ngành Du lịch với ngành liên quan, quan 166 Hội thảo Du lịch? ??Liên kết đào tạo du lịch

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w