PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID19

10 5 0
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 170 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VI.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 ThS Nguyễn Thị Thu Hà Bộ môn Quản trị Du lịch, Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi Email: hantt_kt@tlu.edu.vn Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc đến tất lĩnh vực sống Ngoài thiệt hại mát người, sức khỏe cộng đồng, khủng hoảng đại dịch COVID-19 để lại hậu nghiêm trọng đến hàng triệu việc làm toàn giới Du lịch ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Hàng triệu việc làm giới lĩnh vực bị biến kéo theo hàng triệu lao động rơi vào tình trạng việc thu nhập Tại Việt Nam, ngành Du lịch phải đối diện với nguy chưa có lịch sử ngành mà số lượng chất lượng nguồn nhân lực du lịch bị hao tổn cách nghiêm trọng Trên sở nghiên cứu bước đầu, tham luận nêu thực trạng ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch; đồng thời đề xuất số giải pháp để phục hồi phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Từ khóa: COVID -19; Nguồn nhân lực du lịch; Phát triển bền vững Đặt vấn đề Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tính đến ngày 07 tháng năm 2022 giới có 445 triệu người nhiễm COVID-19, 5,9 triệu người tử vong[8] Tại Việt Nam, có khoảng triệu ca nhiễm 42 nghìn ca tử vong1 Đại dịch COVID-19 thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực ngành nghề sống du lịch ngành kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề tính đến tháng 10 năm 2020, lượng khách du lịch quốc tế giảm 72% (tương đương khoảng 900 triệu lượt khách) so với 1,5 tỷ lượt khách quốc tế vào năm 2019, việc đóng cửa biên giới với du lịch quốc tế biện pháp cách ly kiểm sốt tồn cầu Ngành Du lịch giới quay trở lại cột mốc cách 30 năm vào năm 1990 với ước tính thiệt hại khoảng 2.000 tỉ USD Đặc biệt 100-120 triệu việc làm trực tiếp ngành Du lịch giới có nguy rủi ro Theo số liệu Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC)[9] vịng năm (2020-2021) 62 triệu/334 triệu việc làm ngành Du lịch biến đại dịch Tại Việt Nam, đại dịch COVID-19 gây tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng đến ngành Du lịch Nhiều sở lưu trú, ăn uống, lữ hành phải tạm đóng cửa Theo Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp vận tải du lịch (ô tô) gần đóng cửa khơng có khách; 95% doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, đó, 10%[10] xin thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành chấm dứt hoạt động Nguồn nhân lực du lịch phải đối diện với tình trạng việc buộc phải chuyển sang ngành nghề khác để mưu sinh Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2020, nguồn nhân lực doanh nghiệp ngành Du lịch phải cắt giảm nhân từ 70-80%[11] Trong năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chiểm 25% so với năm 2020, lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35% 10%[11] lao động cầm chừng Theo số liệu thống kê Bộ Y Tế vào ngày 03/04/2022 170 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Chính vậy, sau mở cửa lại, ngành Du lịch Việt Nam phải đối diện với nguy thiếu hụt trầm trọng số lượng chất lượng nguồn nhân lực Câu hỏi lớn đặt là: Làm để ngành Du lịch Việt Nam giải tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực sau đại dịch COVID19; đồng thời có phương án phát triển cách bền vững nguồn nhân lực du lịch tương lai? Tham luận nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng khó khăn nguồn nhân lực du lịch trước sau đại dịch COVID-19 Việt Nam đề xuất vài giải pháp cho quan doanh nghiệp lữ hành góp phần trì phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Tham luận tập trung nghiên cứu vấn đề sau: 1) Khái niệm, phân nhóm vai trị nguồn nhân lực du lịch; 2) Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch giới; 3) Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam; 4) Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch; 5) Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Để tham luận đạt hiệu quả, phương pháp áp dụng phương pháp phân tích nghiên cứu tài liệu liên quan đến tác động đại dịch COVID-19 đến ngành Du lịch nguồn nhân lực du lịch giới Việt Nam, nguồn nhân lực du lịch phát triển bền vững Ngoài ra, phương pháp quan sát áp dụng thông qua trải nghiệm chứng kiến thực trạng hoạt động số doanh nghiệp lữ hành Việt Nam phương pháp tổng hợp Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Khái niệm, phân nhóm vai trị nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch hiểu người làm việc ngành Du lịch cách trực tiếp gián tiếp Theo Nguyễn Văn Lưu trang Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực du lịch: “Nguồn nhân lực du lịch hiểu nguồn lực người quan, đơn vị, doanh nghiệp du lịch, lãnh thổ có quy mơ, loại hình, chức khác nhau, có khả tiềm tham gia vào trình phát triển du lịch với phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia, khu vực giới” Cũng theo tác giả, nguồn nhân lực du lịch tổng thể tiềm lao động du lịch liên quan đến du lịch nước, vùng lãnh thổ, địa phương, tổ chức sẵn sàng tham gia công việc lao động du lịch đó, thể thông qua dân số, chất lượng dân cư (bao gồm thể lực, trí lực lực phẩm chất) Như vậy, nguồn nhân lực du lịch vùng lãnh thổ, tổ chức du lịch không bao hàm số lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực du lịch tại, mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực du lịch tương lai Hiện nay, nguồn nhân lực du lịch phân nhóm theo nhiều cách thức khác Tuy nhiên, nguồn nhân lực du lịch quốc gia hay địa phương thường phân theo nhóm tiêu chí chính[12]: 1) Nhóm quản lý nhà nước du lịch (cơng chức du lịch) Đây nhóm có vai trị xây dựng chiến lược phát triển du lịch quốc gia địa phương đồng thời tiến hành kiểm tra, giám sát hoạt động đảm bảo phát triển du lịch theo hướng bền vững có trách nhiệm 2) Nhóm làm việc khối nghiệp du lịch (viên chức du lịch) Nhóm thường tham gia chức giáo dục, nghiên cứu khoa học, truyền thông thông ngành Du lịch 3) Nhóm kinh doanh du lịch Đây nhóm nhân lực đơng đảo làm việc trực tiếp với khách hàng, hộ tư nhân, doanh nghiệp du lịch Thơng thường nhóm gồm nhóm phận cấu thành: Bộ phận quản trị chung, Bộ phận quản trị nghiệp vụ du lịch, Bộ phận đảm bảo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp du lịch cuối phận phục vụ khách hàng Nguồn nhân lực du lịch có vai trị to lớn phát triển ngành Du lịch, ngành đòi hỏi nguồn nhân lực lớn tham gia vào q trình phục vụ khách du lịch có nhu cầu phong phú đặc biệt nguồn nhân lực du lịch chủ thể tạo yếu tố cấu thành cung du lịch [1] 171 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Một doanh nghiệp thu hút trì người lao động có tay nghề, trình độ, kỹ thái độ làm việc phù hợp thu hút làm hài lòng nhu cầu khách hành cách cao Chính vậy, doanh nghiệp du lịch muốn tồn phát triển tình trạng cạnh tranh ngày gay gắt cần phải nhận thức rõ ràng tầm quan trọng nguồn nhân lực du lịch đặc biệt nguồn nhân lực du lịch trực triếp [1] 2.2 Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch giới 2.2.1 Tình trạng nguồn nhân lực du lịch trước đại dịch COVID-19 Du lịch ngành sử dụng nhiều nguồn lao động Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) (2013), ngành Du lịch tồn giới có 101[13] triệu việc làm trực tiếp, chiếm 3,4% tổng việc làm toàn cầu Đến năm 2019, việc làm ngành Du lịch chiếm tới 10,6% tổng số việc làm toàn cầu tạo khoảng 334 triệu việc làm trực tiếp gián tiếp toàn giới Ứớc tính 1/10 việc làm ¼ cơng việc [3] giới phụ thuộc vào ngành Du lịch Phụ nữ, niên trẻ lao động nhập cư nguồn nhân lực ngành Du lịch Năm 2019, phụ nữ chiếm 54% lực lượng lao động lĩnh vực này, số lượng lao động phụ nữ chiếm 39% [3] cho tất lĩnh vực công việc giới Du lịch sử dụng nhiều người trẻ tuổi, phần lớn người làm việc ngành du lịch giới 35 tuổi nửa số họ từ 25[3] tuổi trở xuống Trước khủng hoảng, người trẻ tuổi chiếm khoảng 30% lực lượng lao động du lịch Canada, Hoa Kỳ Vương Quốc Anh Đối với nguồn lao động nhập cư, người di cư lĩnh vực du lịch, chiếm khoảng 25% tổng số việc làm lĩnh vực khách sạn nhà hàng [3] Mặc dù ngành Du lịch tạo nhiều việc làm giới, phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn nguồn nhân lực tỉ lệ phi thức cao Thực trạng lí giải tính thời vụ thêm vào thời gian làm việc dài, lương thấp, tỉ lệ làm việc luân phiên lớn, thiếu bảo trợ xã hội phân biệt đối xử giới tính [3] Tình trạng “làm việc khơng thức” ngành Du lịch coi phổ biến tất quốc gia khu vực giới, Châu Mỹ La Tinh Caribe, 61,4% lực lượng lao động nhà hàng 25,1% ngành công nghiệp khách sạn mà khơng khai báo Tại Châu Á Thái Bình Dương, công việc lĩnh vực du lịch cơng việc phi thức [3] 2.2.2 Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch giới Đại dịch COVID-19 để lại hậu nghiêm trọng đến hàng triệu việc làm toàn giới Ngành Du lịch phải có khoản lỗ gần 4,5 tỷ la USD vào năm 2020 đóng góp vào GDP tồn cầu giảm xuống 5,5,% so với năm 2019 10,4% [3] Đại dịch gia tăng tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm, thu nhập, đóng cửa, phá sản công ty Nguồn nhân lực du lịch giới bị tác động nghiêm trọng phụ nữ, niên người di cư đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề mà đại dịch gây [3] Số lượng công việc trực tiếp gián tiếp ngành Du lịch giảm xuống 18,5% tức khoảng 272 triệu, giảm gần 62 triệu việc làm lĩnh vực Các ngành nghề khách sạn ăn uống bị thiệt hại đáng kể, ghi nhận quý năm 2020, số lượng giảm 20% số việc làm 33% số làm việc so với năm 2019[3] Tại khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, nơi du lịch chiếm vị trí bật kinh tế nhiều quốc gia có Việt Nam nơi mà tình trạng làm việc khơng thức thường xun diễn gia, khoảng hoảng tác động đến việc làm sinh kế 15,3 triệu lao động khu vực [3] Sự phục hồi ngành Du lịch sau đại dịch thách thức lớn Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động, hội để suy nghĩ lại tương lai nguồn nhân lực du lịch phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch thời gian tới 172 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 2.3 Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2.3.1 Tình hình nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID-19 a) Về số lượng: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam có gia tăng đáng kể năm gần So với năm 2005, tổng số nhân lực ngành Du lịch Việt Nam có 875.128 [2] 10 năm sau tăng lần vào năm 2015 Con số tăng gần 17% vào năm 2017 mà số lượng nguồn nhân lực du lịch ngành đạt 2.100.765 người 724.402 lao động trực tiếp 1.376.363 lao động gián tiếp, chiếm khoảng 3,6%[14] tổng số lao động nước2 Đến năm 2019, Việt Nam có khoảng 2,5 triệu lao động[14] có 860.000 lao động trực tiếp với tỉ lệ 45% đào tạo chuyên ngành du lịch, 35% đào tạo chuyên ngành khác, 20% chưa qua đào tạo Lao động ngành Du lịch chủ yếu làm việc sở lưu trú chiếm khoảng 70%; lữ hành (bao gồm hướng dẫn viên) vận chuyển chiếm 10%; khối dịch vụ khác 20% Bảng Số lượng lao động du lịch Việt Nam Năm Tổng số + Lao động trực tiếp Tỉ lệ + Lao động gián tiếp Tỉ lệ 2005 875.128 2010 1.348.065 2011 1.568.000 2012 1.664.000 2013 1.760.000 2015 2.046.000 275.128 478.065 490.000 520.000 550.000 620.000 31,4% 35,5% 31,3% 31,3% 31,3% 30,3% 600.0000 870.000 1.078.000 1.144.000 1.210.000 1.426.000 68,6% 64,5% 68,7% 68,7% 68,7% 69,7% (Nguồn: [2]) Tuy nhiên, số lao động du lịch Việt Nam khiêm tốn so với tổng số lao động làm việc nước Năm 2015, ngành du lịch chiếm 3,8% tổng số lao động nước chưa kể so sánh nguồn lao động trực tiếp chiếm 1,14%[2] Năm 2017, Việt Nam ta đón 13 triệu lượt khách quốc tế, có triệu người Việt nước lực lượng hướng dẫn viên quốc tế chưa 13.000 người b) Về chất lượng lao động: 1) Về trình độ đào tạo du lịch: Bên cạnh số lượng, chất lượng nguồn nhân lực thách thức lớn phát triển du lịch Việt Nam Trước đại dịch COVID-19, vấn đề lớn đặt cho ngành Du lịch Việt Nam nửa số lao động ngành chun mơn, nghiệp vụ du lịch[2] Tỉ lệ lao động chưa tốt nghiệp phổ thông trung học cao, chiếm khoảng 27,8% bao gồm lao động trực tiếp lẫn lao động gián tiếp Về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, số lượng lao động có tay nghề tham gia trực tiếp vào công tác phục vụ trực tiếp khách du lịch cung cấp sản phẩm ngành Du lịch chiếm 47% tổng lao động toàn ngành Nguồn nhân lực đào tạo đại học, sau đại học du lịch chiếm tỉ lệ thấp khoảng 10,5%[2] Số lao động đào tạo từ sơ cấp, trung cấp đến cao đẳng chiếm 53% [2] tổng số lao động tồn ngành Nguồn nhân lực trình độ sơ cấp bồi dưỡng kiến thức du lịch 45,3% Số liệu Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du lịch 173 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Trong giai đoạn 2015 - 2019, tỉ lệ lao động sau đại học chiếm 0,37%, tỉ lệ lao động trình độ đại học khoảng 24%, tỉ lệ lao động trình độ cao đẳng 13%, trình độ trung cấp 14%[15][16] Đặc biệt giai đoạn có 45% lao động nghề qua đào tạo, 55% lao động lại thiếu kỹ năng/nghiệp vụ Số lượng lao động du lịch đào tạo [CATEGOR Y NAME][ Đại học sau đại học [CATEGOR Y NAME] [CATEGOR Y NAME][ Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng Dưới sơ cấp Biểu đồ Số lượng lao động du lịch đào tạo Việt Nam (Nguồn:[2]) 2) Về trình độ ngoại ngữ: Tỉ lệ nhân lực sử dụng ngoại ngữ cao so với ngành nghề khác Nguồn nhân lực sử dụng ngoại ngữ chiếm 48% tổng số lao động[2] Tiếng Anh ngôn ngữ phổ biến chiếm khoảng 45,2%[2] tổng số nhân lực tồn ngành, cịn lại ngơn ngữ khác Pháp, Trung, Nhật, Hàn Tuy nhiên, với tính chất ngành cần nâng cao mở rộng nhiều khả ngoại ngữ trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch để đáp ứng với số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 3) Về trình độ tin học: 60% lao động có kỹ tin học mức đơn giản, ngành du lịch bước vào giai đoạn chuyển đổi số 4.0, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ ngành Du lịch việc nâng cao trình độ tin học điều cần thiết c) Về cầu phân bổ vùng miền nguồn nhân lực du lịch: Nguồn nhân lực du lịch phân bố không đồng vùng, tập trung chủ yếu vùng Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc, Đông Nam Bộ duyên hải Nam Trung Bộ[2] Lao động du lịch phía Nam chiếm 41,6% tổng số lao động du lịch nước, phía Bắc 40,1%[2] Lao động ngành du lịch chủ yếu tập trung đô thị trung tâm du lịch lớn Còn vùng, địa điểm xa trung tâm du lịch tình hình thiếu lao động lao động khơng có chun mơn diễn phổ biến Tóm lại, chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID -19 yếu thiếu đáp ứng nhu cầu khách du lịch Đặc biệt, bối cảnh đại dịch COVID -19 nguồn nhân lực du lịch Việt Nam bị ảnh hưởng cách trầm trọng Đây tốn khó thách thức lớn ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch 2.3.2 Tác động đại dịch COVID -19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đối với nhiều nước phát triển, du lịch chiếm 50% tổng kim ngạch xuất Có thể nói, ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nhiều quốc gia kể đến Việt Nam Đại dịch COVID -19 ảnh hưởng trực tiếp để lại hậu nghiêm trọng đến ngành Du lịch Trong năm 2020, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3,7 triệu lượt, giảm 80% so với năm 2019[17] Chính sách “Người Việt Nam du lịch Việt Nam” gặp khó khăn 174 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 với biện pháp cách ly khiến khách nội địa giảm 50%, khiến ngành Du lịch thất thu khoảng 23 tỷ đô la năm 2020 Theo Tổng cục Du lịch, doanh nghiệp vận tải du lịch (ô tô) gần đóng cửa khơng có khách; 95% doanh nghiệp lữ hành dừng hoạt động, 338/2.519 doanh nghiệp lữ hành quốc tế xin thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành chấm dứt hoạt động (~ 10%) Công suất buồng lưu trú đạt từ 10-15%, nhiều khách sạn phải đóng cửa Năm 2021, lượng doanh nghiệp lữ hành xin thu hồi giấy phép kinh doanh chiếm 35% tổng số cấp phép, phần lại dừng hoạt động Lĩnh vực lưu trú chiếm 46% cấu tổng thu du lịch Việt Nam phải đóng cửa khoảng 90% khơng có khách, trừ sở đón khách cách ly Từ năm 2020, doanh nghiệp phải cắt giảm nhân từ 70-80% Sang năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chiếm 25% so với năm 2020, lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động làm việc cầm chừng chiếm 10%[18] Không riêng với doanh nghiệp du lịch, ngành liên quan đến vận chuyển, vận tải ô tô du lịch, điểm tham quan du lịch, sở ăn uống, vui chơi chịu hệ lụy từ đại dịch Trước khủng hoảng chưa có tiền lệ, nhân lực ngành du lịch bắt buộc phải chuyển đổi ngành nghề Thực trạng tình trạng báo động cho nguồn nhân lực du lịch vốn trước có khó khăn nguồn nhân lực trực tiếp giáp tiếp 2.4 Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2.4.1 Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỷ 20[19] Khái niệm bắt đầu phổ biến vào năm 1987 [4] với xuất báo cáo Brundtland3 Theo khái niệm này: “Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Năm 1992, Hội nghị môi trường phát triển Liên Hợp Quốc Rio de Janerio năm 1992, khái niệm du lịch bền vững thức đời Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên Hợp quốc (UNWTO) : “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai” Theo khái niệm này, du lịch bền vững phải đảm bảo cân yếu tố chính: kinh tế, xã hội- văn hóa mơi trường Dựa định nghĩa phát triển bền vững du lịch bền vững hiểu phát triển nguồn nhân lực du lịch bền vững “sự trì đảm bảo đội ngũ nhân lực có động lực lực đảm nhiệm công việc tại, thích ứng thỏa mãn với thay đổi, phát triển ngành Du lịch tương lai nhân lực du lịch giữ vai trị, vị trí quan trọng giúp cân lợi ích kinh tế, bảo vệ môi trường phát triển xã hội” [6] Có thể nói, để đạt phát triển bền vững du lịch nguồn nhân lực du lịch phải thực xây dựng cách bền vững Tuy nhiên, bền vững nhân lực ngành du lịch chưa quan tâm mức giới Việt Nam 2.4.2 Vai trò tác nhân phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Các tác nhân tham gia vào trình phát triển bền vững nguồn nhân lực kể đến: doanh nghiệp du lịch, phủ quan nhà nước có liên quan, tổ chức giáo dục tổ chức quốc tế [6] Để đạt Báo cáo có tên thức Our Commun Future tạm dịch Tương lai chúng ta, viết vào năm 1987 Uỷ ban Môi trường phát triển Thế giới Liên Hợp Quốc, chủ trì Gro Harlem Brundtland người Na Uy 175 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 bền vững nguồn nhân lực du lịch bên nói phải có kết hợp tham gia cách chặt chẽ vào tất giai đoạn phát triển nguồn nhân lực Mơ hình Các tác nhân phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Nguồn [6] a) Doanh nghiệp du lịch: Đây tác nhân có vai trị quan trọng trình phát triển bền vững nguồn nhân lực để tham gia vào chiến lược kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh góp phần phát triển bền vững doanh nghiệp việc làm chủ chốt doanh nghiệp du lịch kể đến: bám sát trọng tâm, tôn phát triển bền vững doanh nghiệp, thể trách nhiệm với tổ chức giáo dục, phối hợp với quan nhà nước, phủ việc xây dựng quy chế, sách phát triển du lịch nguồn nhân lực du lịch Có thể nói vai trị doanh nghiệp coi trung tâm tác nhân phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch b) Chính phủ quan nhà nước có liên quan: Đây tác nhân tham gia tạo môi trường thuận lợi để phát triển cách có hiệu nguồn nhân lực du lịch thơng qua sách quy hoạch du lịch [6] Tuy nhiên, thấy vai trò tác nhân ngày bị lãng quên hay chưa phát huy hết vai trị quy trình phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch c) Tổ chức giáo dục: Tổ chức giáo dục nơi đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho thị trường lao động cụ thể liên quan đến tác nhân lại d) Tổ chức quốc tế: Các tổ chức hoạt động tích cực nhằm phát triển du lịch phạm vi toàn cầu khu vực đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu, thống kê du lịch, tổ chức hội nghị, hội thảo bàn vấn đề cấp bách lâu dài lĩnh vực du lịch, thu thập xử lý thông tin, tổ chức quản lý du lịch bảo vệ môi trường [6] 2.4.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Theo Quyết định số 147/QĐ- TTg ngày 22/01/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2030, ngành Du lịch tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm Về khách du lịch: Phấn đấu đón 50 triệu lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa; trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ - 10%/năm khách nội địa từ - 6%/năm [7] Với chiến lược trên, số giải pháp đề xuất cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam a) Nhóm giải pháp trước mắt: Khơi phục bình ổn nguồn nhân lực du lịch sau đại dịch: Đối với giải pháp ngắn hạn cần thực sau giai đoạn phục hồi COVID-19 Ở giai đoạn cần tập trung vào vai trò hai tác nhân Chính phủ quan nhà nước có liên quan doanh nghiệp du lịch Một là, Chính phủ quan liên quan cần ban hành sách khuyến khích 176 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 kêu gọi hỗ trợ nguồn nhân lực du lịch có kinh nghiệm quay trở lại làm việc Cần nghiên cứu nhu cầu thị trường, dự báo phát triển du lịch để tính tốn nhu cầu đào tạo tập trung, đào tạo chỗ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo địa phương, sở Hai là, doanh nghiệp du lịch, khuyến khích nguồn nhân lực cũ công ty quay trở lại làm việc Cần quan tâm đặc biệt đến sách lương, thưởng, sách bảo hiểm, y tế, thu hút để tránh tình trạng nguồn nhân lực trực tiếp thành nguồn nhân lực gián tiếp ngành Cần tổ chức bồi dưỡng, đào tạo, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân lực quay trở lại làm việc làm việc Hình thức đào tạo trực tiếp doanh nghiệp, hay nhà trường với doanh nghiệp, hiệp hội du lịch, lữ hành khách sạn Đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực du lịch gắn liền với công nghệ thông tin chuyển đổi số thời đại 4.0 Ba Chính phủ quan có liên quan doanh nghiệp du lịch tổ chức giáo dục tổ chức quốc tế cần có sách tun truyền, thay đổi nhân thức với nghề nghiệp liên quan đến du lịch nhu cầu học tập xã hội đối ngành, nghề du lịch Cần quan tâm tuyên truyền sức ưu đãi lao động ngành Du lịch nhằm thay đổi nhận thức người dân, người lao động người học b) Nhóm giải pháp lâu dài: Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch: Một Chính phủ quan liên quan cần xây dựng, ban hành chế, sách phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch trở thành trọng điểm phát triển du lịch bền vững Việt Nam Các chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu lĩnh vực du lịch thuộc quan nhà nước cần nghiên cứu sâu để đưa sách phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Hai doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ phận doanh nghiệp Đặc biệt, cần có sách khuyến khích người lao động chế lương thưởng, chế độ bảo hiểm Cần quan tâm đến chất lượng sống hội phát triển cá nhân người lao động lĩnh vực du lịch đặc biệt nguồn lao động nguồn lao động phụ nữ, người trẻ Ba cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trường đại học, cao đẳng lớp bồi dưỡng tay nghề địa phương có điểm tuyến du lịch Đối với trường đại học chuyên đào tạo du lịch cần đầu tư mới, nâng cấp trang thiết bị dạy học đại gắn với thực tiễn nghề nghiệp, cập nhật đổi thường xuyên chương trình giáo trình mơn học Đặc biệt, cần nâng cao kĩ tin học văn phịng, ứng dụng cơng nghệ thông tin chuyển đổi số vào công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ nhân lực du lịch Việc phát triển sở đại học, cao đẳng, lớp bổ túc nghiệp vụ địa điểm thường xuyên có khách du lịch vấn đề cần thiết để tránh tình trạng thiếu nguồn nhân lực phân bổ không đồng vùng du lịch thành phố khác Bên cạnh cần nghĩ đến hình thức dạy nghề, đào tạo từ xa, e-learning với việc xây dựng giáo trình điện tử Kết luận Có thể thấy đại dịch COVID -19 ảnh hưởng sâu sắc đến ngành Du lịch toàn giới Việt Nam Tác động làm cho nguồn nhân lực du lịch Việt Nam vốn trước đại dịch có vơ vàn khó khăn số lượng chất lượng Khôi phục phát triển nguồn nhân lực cách bền vững nhiệm vụ quan trọng ngành du lịch Việt Nam sau đại dịch Để làm điều cơng tác đào tạo nguồn nhân cần tiến hành khẩn trương đồng thời áp dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số quan, doanh nghiệp du lịch tổ chức giáo dục Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch cần đề cập, lồng ghép vào tất sách, chiến lược quan Chính Phủ quan liên quan doanh nghiệp du lịch tổ chức, hiệp hội du lịch 177 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 nước Sự kết hợp chặt chẽ thống toàn tác nhân tham gia vào phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch yếu tố then chốt đảm bảo phát triển bền vững nguồn nhân lực Việt Nam tương lai Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] Nguyễn Văn Lưu (2022), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực du lịch, Đại Học Thủy Lợi Nguyễn Minh Tuệ (2021), Địa lý du lịch.Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, nxb Giáo dục Tổ chức Lao động Thế giới (2022), L’avenir du travail dans le secteur du tourisme : Promouvoir un relèvement durable et sûr et favoriser le travail décent dans le contexte de la pandémie de COVID-19 Beaupré.D, Cloutier.J, Gendron.C, Jiménez.A, Morin.D, (2008), Gestion des ressources humaines, développement durable et responsabilité sociale, Editions ESKA/ Revue internationale de psychosociologie Borter.S, Gonin.F, Gendre-Aegerter.D, Bornand.T, Vers un modele de GRH durable, Haute Ecole d’Ingénierie et de Gestion du Canton de Vaud, Unité de Ressources Humaines et Management Vụ đào tạo, Bộ văn hóa, thể thao, du lịch, (2021), Vai trò bên liên quan phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch, http://daotaovhttdl.vn/articledetail.aspx?sitepageid=627&articleid=1058 Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2030 số: 147/QĐ-TTg (2020), Thủ tướng phủ Tổ chức Y tế giới, Update 75 Mise jour sur les traitements contre la Covid-19, https://bit.ly/3z8Zt70 (xem ngày 28 tháng 2022) Báo Việt Nam+, Nhân lực du lịch hậu Covid: Cuộc khủng hoảng chưa có tiền lệ, https://bit.ly/3x7Zqap (xem ngày 15/04/2022) Tạp chí Cơng thương, Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến ngành du lịch Việt Nam, https://bit.ly/3x7SJFm (xem 15/04/2022) Nguyễn Văn Lưu (2022), Tham luận: Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch để du lịch Ninh Bình phục hồi nhanh phát triển bền vững, Hội Nghị xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch Ninh Bình 2022 Clergeau.C, (2014), Chapitre 14 Le management des ressources humaines https://bit.ly/3N9uPP0 Tạp chí du lịch, Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch Việt Nam, https://bit.ly/3lZ2tLE (xem ngày 12/05/2022) Nhân dân, Rút ngắn khoảng cách đào tạo- việc làm ngành du lịch, https://bit.ly/3x5Wfjk (xem ngày 12/05/2022) Cổng thông tiên điện tử Đài tiếng nói Việt Nam VOV, Hơn 50% lao động nghề du lịch thiếu kỹ nghiệp vụ, https://bit.ly/3GGCu5i (xem ngày 12/05/2022) RFI, Tạp chí Việt Nam, Hậu Covid-19: Du lịch Việt Nam ngóng chờ khách ngoại quốc, https: bit.ly/3PR9rzX (xem ngày 12/05/2022) Hội Thảo du lịch 2021, Du lịch Việt Nam phục hồi phát triển, https: https://bit.ly/3z78fCJ ( Xem ngày 12/05/2022) Đinh Xuân Nghiêm (chủ nhiệm đề tài), (2010), Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam, trang 16-18 178 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF HUMAN RESOURCES FOR TOURISM IN VIETNAM AFTER COVID-19 PANDEMIC The COVID-19 pandemic has a profound impact on all areas of life In addition to the damage and loss of people, health and communities, the COVID-19 pandemic has left a serious impact on millions of jobs worldwide Tourism is the economic sector hardest hit by the pandemic The loss of millions of jobs in the world in this field has led to millins of workers losing their jobs and income In Vietnam, the tourism industry has to face an unprecedented risk in the industry’s history when the quantity and quality of tourism humain resources is seriously damaged On the basis of initial research, this study outlines the current situation and impact of the COVID-19 pandemic on tourism humain resources and propose some solutions to restore and develop sustainably human resources tourism in Vietnam Keyword: COVID-19; Sustainable development; Tourism human resources 179 ... du lịch giới; 3) Tác động đại dịch COVID-19 đến nguồn nhân lực du lịch Việt Nam; 4) Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch; 5) Đề xuất số giải pháp phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch. .. động cho nguồn nhân lực du lịch vốn trước có khó khăn nguồn nhân lực trực tiếp giáp tiếp 2.4 Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 2.4.1 Phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch Khái... nhân lực du lịch phải thực xây dựng cách bền vững Tuy nhiên, bền vững nhân lực ngành du lịch chưa quan tâm mức giới Việt Nam 2.4.2 Vai trò tác nhân phát triển bền vững nguồn nhân lực du lịch

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:26

Hình ảnh liên quan

2.3.1. Tình hình nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID-19 - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM SAU ĐẠI DỊCH COVID19

2.3.1..

Tình hình nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước đại dịch COVID-19 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan