Bài viết khái quát một số vấn đề cơ bản về đảm bảo chất lượng trong giáo dục nghề nghiệp như: khái niệm, mục đích, các thành tố và công cụ chính. Bài viết cũng trình bày những vấn đề đặt ra và đề xuất một số khuyến nghị đối với việc triển khai công tác đảm bảo chất lượng tại các trường cao đẳng du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Hoàng Văn Thái* TĨM TẮT: Chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục nghề nghiệp nói riêng ln nhận quan tâm Chính phủ, sở giáo dục và đào tạo, nhà giáo, nhà nghiên cứu toàn xã hội Bài viết khái quát số vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp như: khái niệm, mục đích, thành tố cơng cụ Bài viết trình bày vấn đề đặt đề xuất số khuyến nghị việc triển khai công tác đảm bảo chất lượng trường cao đẳng du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bối cảnh hội nhập quốc tế Từ khóa: đảm bảo chất lượng, giáo dục nghề nghiệp, trường cao đẳng du lịch, hội nhập quốc tế I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nói riêng ln nhận quan tâm Chính phủ, sở giáo dục đào tạo, nhà giáo, nhà nghiên cứu toàn xã hội GDNN đóng vai trị quan trọng đào tạo nhân lực có trình độ kỹ thuật, kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết để trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ; góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thịnh vượng quốc gia bối cảnh phát triển mạnh mẽ kinh tế số, kinh tế tri thức mang tính tồn cầu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu dịch chuyển nhân lực thị trường lao động khu vực giới Thách thức GDNN Việt Nam phải đáp ứng đòi hỏi thay đổi kỹ cá nhân giới nghề nghiệp gắn liền với việc học tập suốt đời Chất lượng GDNN chất lượng nguồn lao động qua đào tạo có kỹ thuật, kỹ đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường lao động chấp nhận không đơn đạt chuẩn mực quốc gia mà phải tiến tới đạt chuẩn mực khu vực giới Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam năm qua, nguồn nhân lực có vị trí, vai trị định quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế du lịch nước nhà Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê [6] ngành Du lịch Việt Nam [2]: tháng đầu năm 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam * Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 551 ước tính đạt gần 8,5 triệu lượt người, tăng 7,5% so với vùng kỳ năm 2018; khách nội địa đạt 45,5 triệu lượt người; tổng thu từ khách du lịch đạt 338.200 tỷ đồng, tăng 8,4% so với kỳ năm 2018 du lịch đóng góp 7% GDP Sự tăng trưởng mạnh mẽ ngành du lịch địi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng lực tốt để phục vụ tốt cho du khách cần sở đào tạo du lịch nói chung, trường cao đẳng du lịch (CĐDL) thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nói riêng, đặc biệt quan tâm; Việt Nam tích cực thực thỏa thuận thừa nhận lẫn ASEAN nghề du lịch nhằm cơng nhận trình độ đào tạo nước thúc đẩy chuyển dịch lao động thạo nghề cách tự khu vực Trước yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động du lịch để góp phần tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ nâng cao chất lượng, hiệu GDNN du lịch; trình xây dựng phát triển, trường CĐDL hướng đến mục đích trở thành sở GDNN du lịch chất lượng cao có nghề đào tạo đạt trình độ quốc gia, khu vực ASEAN quốc tế Để đạt mục tiêu này, nhiệm vụ cấp bách trường CĐDL xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng GDNN phù hợp nhà trường đạt chuẩn đầu với mục tiêu hội nhập khu vực giới chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo Xét mức độ hệ thống quản lý chất lượng áp dụng sở giáo dục đào tạo giới nay, có ba mức độ chính: (1) Kiểm sốt chất lượng nhằm phát sai sót loại bỏ sản phẩm lỗi; (2) đảm bảo chất lượng (ĐBCL) hay bảo đảm chất lượng có trọng tâm phịng ngừa xuất sai sót quy trình chất định (3) quản lý chất lượng tổng thể nhằm vào cải thiện liên tục chất lượng lấy việc thay đổi hệ thốn giá trị văn hóa tổ chức làm trọng tâm [1, tr.535-541; 4, tr.131] Theo đánh giá nhà nghiên cứu, hầu hết sở giáo dục đào tạo Việt Nam áp dụng mức độ kiểm soát chất lượng xây dựng hệ thống ĐBCL tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đạo mạnh mẽ sở GDNN xây dựng hệ thống ĐBCL phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường coi cơng cụ nâng cao chất lượng GDNN, góp phần nâng cao niềm tin xã hội với công tác GDNN Việt Nam giai đoạn Do đó, viết này, tác giả tập trung khái quát số vấn đề ĐBCL GDNN, vấn đề đặt đề xuất số khuyến nghị việc triển khai công tác ĐBCL trường CĐDL nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo thị trường lao động du lịch; góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư/4.0 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp 1.1 Chất lượng giáo dục nghề nghiệp 552 Chất lượng khái niệm quen thuộc, gần gũi với loài người từ thời cổ đại, nhiên khái niệm chất lượng nói chung, chất lượng giáo dục nói riêng khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, biến đổi theo phát triển kinh tế, xã hội, tiến trình hội nhập quốc tế tùy thuộc theo cách hiểu, quan niệm khác cá nhân Nguyên nhân bắt nguồn từ nội hàm phức tạp khái niệm chất lượng dùng chung cho quan niệm: chất lượng tuyệt đối chất lượng tương đối Chất lượng hiểu theo nghĩa tuyệt đối chất lượng cao, chất lượng cao Chất lượng theo nghĩa tương đối xem xét sản phẩm, dịch vụ theo thuộc tính mà người ta gắn cho [4, tr.43] Xét từ góc độ nhu cầu khách hàng, chất lượng sản phẩm định nghĩa thỏa mãn vượt mong đợi khách hàng [5, tr.33] Chất lượng tập hợp đặc tính/đặc điểm thực thể (đối tượng) mà đặc tính tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn mức độ đáp ứng nhu cầu tập hợp đặc tính vốn có [dẫn theo 1, tr.519; 14, tr.8] Chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng [dẫn theo 5, tr.12] Do vậy, khơng thể nói đến chất lượng khái niệm thể Chất lượng cần xác định kèm theo mục tiêu hay ý nghĩa Nói chung, khái niệm chất lượng xem khó nắm bắt khó có sức thuyết phục Một số nhà nghiên cứu giáo dục đề cập đến số hướng tiếp cận/khía cạnh chất giáo dục đào tạo sau [1, tr.519-521; 10, tr.6]: Chất lượng vượt trội, chất lượng hoàn hảo, chất lượng phù hợp với mục đích, chất lượng đáng giá đồng tiền đầu tư, chất lượng vượt qua ngưỡng chất biến đổi Chất lượng GDNN tồn thể đặc tính chương trình học tập sở giáo dục cung cấp chương trình đó, thơng qua đặc tính kỳ vọng người hưởng lợi chuẩn chất lượng đáp ứng [13, tr.2] Khi xem xét mối quan hệ mục tiêu chất lượng đào tạo, theo Trần Khánh Đức (2014) việc đánh giá chất lượng đào tạo với ngành định bao gồm tiêu chí sau: phẩm chất xã hội - nghề nghiệp; số sức khỏe, tâm lý, sinh học…; trình độ kiến thức, kỹ chuyên môn; lực hành nghề thực tiễn; khả thích ứng với thị trường lao động; lực nghiên cứu tiềm phát triển nghề nghiệp [1, tr.525] Theo Oladipo cộng (2009), chất lượng giáo dục đo lường dựa vào yếu tố chất lượng đầu vào, chất lượng đầu ra, chất lượng trình chất lượng nội dung [dẫn theo 15] Trong GDNN du lịch, sáu lĩnh vực/khía cạnh tương đối quan trọng dùng làm số đo lường chất lượng chương trình đào tạo là: chương trình giảng dạy, khoa của các sở GDNN, xây dựng kế hoạch chiến lược, quản trị hành chính, kết học tập người học nguồn lực [11] Nhìn chung, quan niệm, tiếp cận chất lượng chất lượng giáo dục nói chung, GDNN nói riêng nhà nghiên cứu giới Việt Nam đề cập đến gắn với ba trường phái lý thuyết chất lượng [1, tr.523; 4, tr.4445]: (1) Lý thuyết khan (chất lượng có số lượng sản phẩm hạn chế phụ thuộc vào chi phí, nguồn lực, quy mơ sở giáo dục, tuyển chọn, công 553 nhận phạm vi toàn quốc, khu vực giới), (2) lý thuyết gia tăng giá trị (các sở giáo dục có chất lượng sở làm tăng khác biệt kiến thức, kỹ năng, thái độ người học từ nhập học đến tốt nghiệp) (3) lý thuyết phù hợp với sứ mệnh mục tiêu (chất lượng phù hợp với tuyên bố sứ mệnh kết đạt mục tiêu phạm vi chuẩn mực chấp nhận công khai) Trong viết này, chất lượng GDNN hiểu tập hợp đặc điểm chương trình đào tạo sở GDNN cung cấp chương trình đào tạo mà đặc điểm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng bắt buộc quan quản lý GDNN quan chuyên trách khác kỳ vọng/mong đợi bên liên quan (người học, phụ huynh, nhà tài trợ, nhà tuyển dụng, cộng đồng, nhà nước ) thị trường lao động Trong GDNN nói chung, GDNN du lịch nói riêng, chất lượng liên quan mật thiết tới mức độ đạt chuẩn đầu (kiến thức, kỹ mức độ tự chủ trách nhiệm mà người học đạt sau giai đoạn học tập sau hồn thành chương trình đào tạo) ngành, nghề đào tạo tương thích với mơ tả bậc trình độ khung trình độ quốc gia Việt Nam đáp ứng kỳ vọng người học, phụ huynh/gia đình, nhà tuyển dụng, nhà tài trợ, ngành Nhà nước Chất lượng GDNN có số đặc trưng sau: - Chất lượng GDNN mang tính giai đoạn: Chất lượng GDNN phải khơng ngừng nâng cao để đáp ứng yêu cầu khách hàng trình phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ phát triển khoa học công nghệ; - Chất lượng GDNN mang tính tương đối: Khi đánh giá chất lượng GDNN phải đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn chất lượng ngành, nghề theo yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh cung ứng dịch vụ ngày cao Do đó, chất lượng GDNN thường xuyên thay đổi sở GDNN không ngừng nỗ lực cải tiến liên tục nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng này; - Chất lượng GDNN mang tính đa cấp: Xét từ góc độ cung ứng dịch vụ giáo dục, trình đào tạo sở GDNN cần đáp ứng nhu cầu nhiều loại hình khách hàng khác kinh tế nhiều thành phần Do đó, sở GDNN phải đào tạo với hệ chuẩn có nhiều cấp độ khác nhau: chuẩn giới, chuẩn khu vực, chuẩn quốc gia, chuẩn ngành, chuẩn địa phương … 1.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đảm bảo chất lượng cấp quản lý chất lượng trung gian kiểm soát chất lượng quản lý chất lượng tổng thể ĐBCL nhân lõi hình thành nên quản lý chất lượng tổng thể ĐBCL phương thức quản lý chất lượng với lý thuyết chủ đạo xuất phát từ lĩnh vực kinh doanh từ năm 90 kỷ trước dần áp dụng vào lĩnh vực GDNN năm gần Quan điểm chủ đạo ĐBCL chất lượng sản phẩm thiết kế trình sản 554 xuất từ khâu đầu đến khâu cuối theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo khơng có sai phạm khâu Trong môi trường kinh doanh, ĐBCL mục tiêu lớn quản trị chất lượng doanh nghiệp hay tổ chức tồn phát triển chế thị trường với cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt ĐBCL hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết tạo thỏa đáng người tiêu dùng thỏa mãn yêu cầu chất lượng ĐBCL hoạt động rộng bao trùm tồn khâu q trình nghiên cứu thiết kế, sản xuất, tiêu dùng [5, tr.214-215] Trong giáo dục, ĐBCL có phối hợp người quản lý người thừa hành, cấp cấp ĐBCL phịng ngừa sai sót những quy định, quy chế định Chất lượng thiết kế trước trình thực Khác với kiểm soát chất lượng phổ biến sở GDNN đến công đoạn cuối kiểm tra, đánh giá, ĐBCL phòng chống sai phạm từ lúc đầu tiên; đảm bảo cho khơng có phế phẩm nên trách nhiệm ĐBCL thành viên sở giáo dục cách tuân thủ qui trình đặt từ đầu Có thể nhận thấy ĐBCL mở rộng phạm vi quản lý chất lượng cho tất người thừa hành sở giáo dục Điều khơng có nghĩa việc kiểm soát chất lượng biến Chức kiểm soát chất lượng đẩy xuống cấp quản lý thấp hầu hết trường hợp nằm tay người thực Như vậy, ĐBCL bao gồm kiểm soát chất lượng [4] Trần Khánh Đức (2014) đưa quan niệm ĐBCL giáo dục sau [1, tr.537]: ĐBCL coi hệ thống biện pháp, hoạt động có kế hoạch, tiến hành nhà trường chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng hoạt động sản phẩm đào tạo (sinh viên tốt nghiệp) thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng đào tạo theo mục tiêu đào tạo dự kiến Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814: ĐBCL toàn hoạt động có kế hoạch hệ thống tiến hành hệ chất lượng chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng thỏa đáng thực thể (đối tượng) thỏa mãn đầy đủ yêu cầu chất lượng [dẫn theo 1] Theo quan điểm Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO): ĐBCL quan điểm, chủ trương, sách, mục tiêu, hành động, cơng cụ, quy trình thủ tục mà thơng qua việc sử dụng chúng đảm bảo sứ mạng mục tiêu thực hiện, chuẩn mực trì nâng cao [dẫn theo 1] ĐBCL tồn q trình đảm bảo hiệu hiệu suất chương trình dịch vụ giáo dục gắn với bối cảnh, sứ mệnh mục tiêu xác định [15] 555 ĐBCL cấu phần quản lý chất lượng tập trung vào việc đảm bảo tin tưởng yêu cầu chất lượng thực Trong giáo dục đào tạo, ĐBCL liên quan đến trình lập kế hoạch có hệ thống nhằm đảm bảo tin tưởng cho thiết kế chương trình, tổ chức đào tạo cấp chứng nhận trình độ hệ thống giáo dục đào tạo ĐBCL giúp bảo vệ quyền lợi bên liên quan đầu tư họ vào chương trình đào tạo kiểm định chất lượng hay ĐBCL trình thủ tục thực nhằm đảm bảo trình độ, hoạt động đánh giá chương trình đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn [dẫn theo 7] ĐBCL trình liên tục: thiết lập, xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá, kiểm sốt, trì, khắc phục cải tiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo để đạt mục tiêu đề doanh nghiệp [1] ĐBCL tất hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá công tác giáo dục đào tạo, báo cáo cải tiến chất lượng triển khai nhằm đảm bảo công tác giáo dục đào tạo (nội dung chương trình đào tạo, chương trình, đánh giá xác trị kết học tập…) đáp ứng yêu cầu chất lượng mà bên liên quan kỳ vọng [10, tr.37] Như vậy, ĐBCL GDNN trình thủ tục thực nhằm đảm bảo trình độ, hoạt động đánh giá chương trình đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn cụ thể ĐBCL bao gồm quy trình đảm bảo việc cung ứng dịch vụ GDNN, học tập, quản lý, đăng ý theo học, kiểm định cấp chứng hoạt động đánh giá lưu trữ kết học tập đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu quy định Trong nghiên cứu này, theo tác giả, ĐBCL trường CĐDL hoạt động quản lý chất lượng (toàn các hoạt động quy trình liên quan đến chất lượng) mang tính hệ thống phạm vi nội nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ GDNN nhà trường cung cấp thông qua quản lý chất lượng trình đào tạo, chương trình đào tạo theo tiếp cận lực gắn với thực tiễn nghề du lịch, học liệu, khoa mỗi nhà trường, nguồn nhân lực (nhân viên, giảng viên/giáo viên, đào tạo viên, người hướng dẫn, đánh giá viên, thẩm định viên nội bộ, tra viên ) phù hợp với chuẩn đã được xây dựng những hướng dẫn liên quan ĐBCL trường CĐDL chủ yếu tập trung vào đảm bảo người học nhận cấp đào tạo có chất lượng tương ứng với yêu cầu bậc trình độ quy định khung trình độ Quốc gia Việt Nam, cho phép người học đủ khả có việc làm tốt, phù hợp ngành du lịch theo đuổi việc học tập suốt đời ĐBCL trường CĐDL thể lãnh đạo nhà trường hướng tới hồn hảo gắn với tầm nhìn, sứ mệnh GDNN Việt Nam cũng thể nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng nhà trường ĐBCL trường CĐDL tiền đề để nhà trường đáp ứng yêu cầu quy trình ĐBCL bên ngồi hành GDNN Việt Nam và thế giới 1.3 Mục đích đảm bảo chất lượng GDNN Khi lập kế hoạch thiết kế hệ thống ĐBCL, việc xác định rõ mục đích 556 cốt lõi mà cơng tác ĐBCL sở GDNN cần hướng tới nội dung quan trọng điều định chất hệ thống ĐBCL nhà trường quy trình chi tiết hệ thống Nhiều tài liệu ĐBCL cho thấy việc phân loại hệ thống ĐBCL dựa mục tiêu việc xây dựng hệ thống ĐBCL triển khai hoạt động ĐBCL sở GDNN Theo Khổng Hữu Lực và Phạm Vũ Quốc Bình (2016), mục đích ĐBCL GDNN bao gồm [3]: (1) ĐBCL với mục đích phịng chống sai phạm từ khâu đầu tiên, đảm bảo khơng có sản phẩm bị lỗi sau trình đào tạo; hay giúp cho tổ chức làm từ đầu, làm thời điểm; tìm lỗi khắc phục ngay; (2) ĐBCL sở cho hoạt động cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm đánh giá phục vụ cho mục đích nâng cao chất lượng; (3) ĐBCL tăng cường tính linh hoạt hệ thống GDNN Trong bối cảnh đổi mới, nâng cao chất lượng GDNN theo hướng tăng cường tự chủ hội nhập giới chuẩn chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, theo tác giả, việc triển khai công tác ĐBCL sở GDNN Việt Nam tập trung vào hai mục đích chính: giải trình (accountability) cải tiến/ nâng cao (improvement) (1) ĐBCL nhằm mục đích giải trình: Mục đích ĐBCL sở GDNN thường gắn với nhu cầu công khai thông tin xác thực mức độ đáp ứng kỳ vọng, chuẩn chất lượng tối thiểu yêu cầu mục tiêu mà sở GDNN xác định xã hội bên liên quan Đối với sở GDNN công lập, ĐBCL giúp quan quản lý đánh giá chất lượng hiệu chi ngân sách ĐBCL giúp bảo đảm lần với bên liên quan sở GDNN việc trì nâng cao chuẩn chất lượng sở giáo dục Mục đích giải trình ĐBCL chủ yếu công khai thông tin xác thực thu thập từ hoạt động ĐBCL sở giáo dục tới bên liên quan bên sở giáo dục nhà nước, quan kiểm định chất lượng giáo dục bên liên quan quốc tế (2) ĐBCL nhằm mục đích cải tiến: Mục đích cải tiến (hay cịn gọi nâng cao) chủ yếu hướng vào bên liên quan nội sở GDNN Thay dựa vào giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng quan quản lý tổ chức kiểm định độc lập cấp có giá trị khung thời gian, ĐBCL đóng vai trị q trình cải tiến liên tục trọng hướng tới tương lai nhiều Ở đây, ĐBCL không giúp sở GDNN nhận rõ điểm mạnh hạn chế mà cịn đề xuất hướng phù hợp để không ngừng nâng cao chất lượng Đương nhiên, ĐBCL, hoạt động đánh giá diễn chủ yếu đóng vai trị để sở cho khuyến nghị xác định kết đạt hay không đạt Những khuyến nghị chủ yếu dành cho nhà giáo trực tiếp tham gia vào hoạt động ĐBCL có ý nghĩa cho thành cơng việc triển khai công tác nâng cao chất lượng 557 Thực tế nay, sở GDNN công lập, mục đích giải trình cải tiến ĐBCL cần cân để đáp ứng yêu cầu nhà nước mong muốn hội nhập khu vực, giới mạnh mẽ sở GDNN; hướng tới tăng sức cạnh tranh sở giáo dục thị trường cung ứng dịch vụ GDNN mang tính tồn cầu 1.4 Thành tố đảm bảo chất lượng GDNN Theo Khổng Hữu Lực và Phạm Vũ Quốc Bình (2016), giới, đặc biệt Anh Quốc, GDNN áp dụng hình thức ĐBCL chủ yếu là: đánh giá chất lượng (quality assessment), kiểm toán chất lượng (quality audit) kiểm định chất lượng (accreditation), Việt Nam lại gồm thành tố là: ĐBCL bên (internal quality assurance - IQA), tự kiểm định(self-inspection) ĐBCL bên (external quality assurance - EQA) [3] Tuy nhiên, xem xét ĐBCL sử dụng để mơ tả tất hoạt động chế liên quan đến chất lượng, theo tác giả, ĐBCL GDNN phân chia thành hai thành tố ĐBCL bên ĐBCL bên (1) ĐBCL bên (chất lượng cấp độ dạy học sở GDNN) liên quan đến sách chế nội sở GDNN chương trình đào tạo nhằm bảo đảm cho sở GDNN hay chương trình đào tạo thực thành cơng mục đích đáp ứng chuẩn áp dụng cho cấp học, nghề môn học cụ thể Hoạt động ĐBCL bên phổ biến GDNN xây dựng hệ thống kiểm tra, thi độc lập với hoạt động giảng dạy, hệ thống tự đánh giá đơn vị/cá nhân, sinh viên đánh giá giảng viên, đào tạo bồi dưỡng giảng viên, nâng cấp sở hạ tầng, xây dựng văn hóa chất lượng, xây dựng quy trình, việc lưu trữ kết đánh giá, kết đào tạo (2) ĐBCL bên (chất lượng cấp độ hệ thống) liên quan đến việc đánh giá hoạt động sở GDNN chương trình đào tạo để xác định mức độ đáp ứng chuẩn tối thiểu đề tổ chức bên ngồi, quan ĐBCL Nhà nước tổ chức ĐBCL chuyên nghiệp ĐBCL bên thực thông qua hoạt động kiểm định, tự đánh giá, đánh giá đồng cấp hệ thống báo cáo Theo tác giả, q trình triển khai cơng tác ĐBCL GDNN phải ĐBCL sở GDNN Hoạt động thường tập trung vào yếu tố đầu vào (sinh viên, giảng viên, quản lý, sở vật chất, phục vụ ), trình (giảng dạy, học tập, thực tập, kiểm tra-đánh giá…), đầu (thi tốt nghiệp, thông tin số người tốt nghiệp có việc làm, thơng tin phản hồi doanh nghiệp…) việc sử dụng chế quy trình định Mặc dù có nhận trợ giúp quan, tổ chức bên ngoài, việc thiết kế đưa quy trình, chế ĐBCL vào thực chủ yếu trách nhiệm sở GDNN Chính vậy, ĐBCL bên cần nhận quan tâm đặc biệt trường CĐDL trình đổi mới, nâng cao chất lượng 558 1.5 Cơng cụ đảm bảo chất lượng GDNN Theo Ủy ban quốc gia giáo dục suốt đời giáo dục đại học Malta (National Commission for Further and higher education of Malta), châu Âu, cơng cụ giúp triển khai cơng tác đảm bảo chất lượng GDNN Khung tham chiếu ĐBCL GDNN châu Âu (European Quality Assurance Reference Framework for VET/ EQAVET) Khung tham chiếu ĐBCL GDNN châu Âu sử dụng giám sát nâng cao chất lượng GDNN quốc gia thành viên Khung tham chiếu ĐBCL GDNN châu Âu không quy định, cung cấp nguyên tắc chung, tiêu chí chất lượng, đặc tả biểu thị báo cụ thể giúp đánh giá cải tiến việc cung cấp dịch vụ GDNN Khung bao gồm chu trình đảm bảo cải tiến chất lượng dựa lựa chọn báo phù hợp với công tác quản lý chất lượng cấp độ hệ thống cấp sở GDNN [14] Phương pháp/mơ hình ĐBCL GDNN của châu Âu khuyến nghị triển khai dựa khía cạnh [13, 14]: (1) Chu trình chất lượng được sử dụng cho cấp độ hệ thống cấp sở GDNN gồm giai đoạn: Lập kế hoạch (planning), thực (implementation), đánh giá (evaluation) xem xét hoàn thiện (review) – PIER - Lập kế hoạch: Xác định/Xây dựng mục đích mục tiêu sách, quy trình, nhiệm vụ, nguồn lực cách rõ ràng, phù hợp đo lường - Thực hiện: Xây dựng quy trình đảm bảo đạt mục đích mục tiêu xác định (ví dụ; phát triển mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp, phân bổ nguồn lực quy trình tổ chức ) - Đánh giá: Thiết kế chế đánh giá kết đầu thông qua thu thập xử lý liệu để đưa đánh giá xác thực - Xem xét hoàn thiện: Phát triển quy trình để đạt đầu định và/ mục tiêu Sau xử lý phản hồi, bên liên quan thảo luận phân tích để xác định quy trình cần thay đổi (2) Tiêu chí chất lượng đặc tả biểu thị cho giai đoạn chu trình định hướng cho sở GDNN cách thức triển khai (3) Các báo chung (định lượng định tính) để đánh giá mục tiêu, phương pháp, quy trình kết đào tạo cấp hệ thống cấp sở GDNN ĐBCL mang tính chất liên tục, hệ thống chu kỳ Việc xem xét hồn thiện giúp ích nhiều cho việc lập kế hoạch thực kế hoạch với hoạt động cải tiến mới, dẫn đến việc đánh giá xem xét hoàn thiện lặp lặp lại Nhờ chất lượng sở GDNN ngày nâng cao Hội nhập quốc tế vấn đề đặt với công tác đảm bảo chất lượng trường cao đẳng du lịch Việt Nam 559 Trong tiến trình HNQT, GDNN du lịch Việt Nam nói chung, trường CĐDL nói riêng, phải đối mặt với xu sau: Dịch chuyển quốc tế sinh viên, giảng viên nước; quốc tế hóa chương trình đào tạo; nhiều phân hiệu sở GDNN nước thành lập cạnh tranh trực tiếp với sở đào tạo nội địa; sở GDNN tăng cường hợp tác để giải nhiều vấn đề giáo dục, đào tạo, giảng dạy mà hai bên quan tâm thông qua dự án trao đổi sinh viên, giảng viên; tăng cường thỏa thuận lẫn văn bằng, chứng chỉ, chương trình đào tạo, hoạt động ĐBCL, hoạt động kiểm định chất lượng sở giáo dục, nước thành lập hệ thống sở GDNN mang tính tồn cầu; phát triển dịch vụ GDNN điện tử (GDNN từ xa với trợ giúp công nghệ thông tin truyền thông mạng Internet) có nhiều khóa học xuyên biên giới; đặc biệt sở GDNN ứng dụng sáng tạo hiệu công nghệ GDNN dựa thành cách mạng công nghiệp 4.0; sở GDNN dần trao quyền tự chủ hoàn toàn, thực trách nhiệm giải trình cao, quyền áp dụng phương thức quản trị chất lượng đại vận hành doanh nghiệp Bên cạnh thời HNQT mang lại, xu hướng phát triển GDNN du lịch đặt nhiều vấn đề công tác ĐBCL trường CĐDL, có vấn đề cốt lõi sau: Thứ nhất, trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) lãnh đạo quản lý nhân viên lĩnh vực ĐBCL: Quá trình tham gia cung cấp dịch vụ GDNN xuyên quốc gia theo hình thức hợp tác, đặt văn phịng đại điện, trao đổi sinh viên giảng viên, liên thông nhận quốc tế, nhập chương trình đào tạo , trường CĐDL phải tiếp cận với nhiều mơ hình ĐBCL tiên tiến nước ngồi với nhiều khái niệm, thuật ngữ tiếng nước (tiếng Anh) liên quan đến ĐBCL vốn bắt nguồn từ doanh nghiệp, thuộc nhiều lĩnh vực khác như: tâm lý học, giáo dục học, toán học Những khái niệm, thuật ngữ khó tìm khái niệm tương đương xác tiếng Việt Việc dịch xác khái niệm, thuật ngữ ĐBCL địi hỏi ngồi kiến thức chuyên môn triết lý đào tạo, học thuyết giáo dục sử dụng, mơ hình ĐBCL quan tâm , người dịch cần có trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ tốt Do đó, trình độ ngoại ngữ người chuyên trách ĐBCL, người quản lý đứng đầu đơn vị chuyên trách ĐBCL trường CĐDL, thách thức không nhỏ; Thứ hai, phẩm chất, lực lãnh đạo quản lý nhân viên lĩnh vực ĐBCL: Quá trình HNQT, trường CĐDL phải chấp nhận nguyên tắc, tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng cộng đồng tổ chức GDNN quốc tế trường đối tác nước Để triển khai áp dụng hoạt động quy trình ĐBCL phù hợp, hiệu quả; đội ngũ cán quản lý nhân viên lĩnh vực ĐBCL nhà trường cần có phẩm chất lực tương ứng với yêu cầu công tác ĐBCL bối cảnh HTQT Một minh chứng cụ thể trường CĐDL tích cực triển khai thí điểm số chương trình quốc tế chuyển giao theo mơ hình, khung trình độ Úc (Quản trị khu resort, Quản trị nhà hàng, Hướng dẫn du 560 lịch, Quản trị lữ hành) Đức (Kỹ thuật chế biến ăn, Quản trị khách sạn, Quản trị lễ tân) để cấp song Việt Nam Úc Đức Mỗi trường tham gia triển khai đào tạo chương trình phải tuân thủ chuẩn yêu cầu cao công tác ĐBCL Để HNQT ĐBCL, bên cạnh lực ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ tốt, đội nhân ĐBCL trường CĐDL cần có phẩm chất lực tương ứng với yêu cầu cho chương trình đào tạo quốc tế Thứ ba, học tập điện tử dịch chuyển sinh viên quốc tế: Với phương pháp giáo dục điện tử, học tập không thiết phải diễn thời điểm địa điểm với hoạt động giảng dạy Làm để giám sát hoạt động học tập giảng viên không tiếp xúc trực tiếp với sinh viên mức độ xác, tin cậy việc đánh giá hoạt động học tập từ xa Với học tập mang tính quốc tế, hoạt động học sinh viên diễn khung địa điểm khác nhau, sở cung cấp dịch vụ GDNN khó khăn việc kiểm sốt bối cảnh hoạt động học tập diễn khác biệt văn hóa, ngơn ngữ Vì vậy, quan ĐBCL đánh giá chất lượng dựa vào sinh viên học kết thực tế trình giảng dạy Thực ra, thách thức xảy trường CĐDL sinh viên làm bán thời gian, chuyển đổi ngành học, học chuyển sở giáo dục Điều đòi hỏi quan ĐBCL cần phối hợp với trường CĐDL xây dựng phương thức đánh giá hoạt động học tập hiệu mà không lệ thuộc vào thời gian không gian Khi áp dụng phương thức GDNN điện tử, đặc điểm các trường CĐDL thay đổi Do đó, quan ĐBCL GDNN xuyên quốc gia cần làm rõ vấn đề liên quan đến nội hàm lực một trường CĐDL cung cấp chương trình đào tạo đủ chất lượng, nhất là bối cảnh ngày xuất nhiều loại hình trường CĐDL mới như: trường CĐDL phi lợi nhuận trường CĐDL cung cấp khóa học ngắn trường CĐDL cung cấp chương trình đào tạo/khóa học nhiều nơi khác mà đội ngũ giảng viên linh hoạt Thứ tư, xây dựng phát triển văn hóa chất lượng: Trong xu HNQT bối cảnh cạnh tranh gay gắt chất lượng GDNN nay, việc phát triển nhà trường tảng chất lượng sở quan trọng cho trình phát triển bền vững văn hóa chất lượng (VHCL) thứ tài sản lớn định trường tồn nhà trường Để ĐBCL cách bền vững, trường CĐDL cần đặc biệt quan tâm xây dựng thường xuyên phát triển VHCL riêng VHCL trường CĐDL hiểu bên liên quan bên nhà trường (sinh viên, giảng viên, cán quản lý, lãnh đạo, nhân viên ), quan, tổ chức, đơn vị nhà trường (các phịng, khoa, trung tâm, tổ/bộ mơn, ban ngành tổ chức đoàn thể, câu lạc ) biết rõ chủ động, tích cực làm theo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cơng việc Bản chất việc xây dựng phát triển VHCL trường CĐDL tạo môi trường hoạt động văn hóa liên quan đến chất lượng nhà trường Để có VHCL, trường CĐDL cần phải bắt đầu với việc tự thiết kế hình ảnh 561 tương lai phù hợp với xu phát triển GDNN nhu cầu thực tiễn thị trường lao động du lịch Mỗi nhà trường cần thống hợp tác tất thành viên liên quan VHCL nhà trường giống chất dinh dưỡng mà tất phận tổ chức cần có để phát triển tạo đầu hữu ích cho thị trường lao động mang tính quốc tế Thách thức lớn công tác ĐBCL trường CĐDL xây dựng VHCL bảo bảo nét đẹp đặc trưng truyền thống mình, tiếp thu tốt đẹp VHCL trường đối tác, cộng đồng GDNN quốc tế điều ứng, triển khai sáng tạo linh hoạt điều kiện thực tiễn nhà trường vấn đề thực không đơn giản Thứ năm, tham gia bên liên quan (sinh viên nhà truyển dụng) vào hoạt động ĐBCL: Sự tham gia bên liên quan nhà trường, quốc gia quốc tế quan trọng công tác ĐBCL trường CĐDL Thực tiễn cho thấy tham gia bên liên quan đóng góp họ dường có ảnh hưởng tới sách ĐBCL cấp lãnh đạo ở các trường CĐDL Việc giám sát bên ngồi thực thơng qua hoạt động đánh giá khảo sát (khảo sát sinh viên cựu sinh viên, học viên; khảo sát phân tích liên quan từng nhà trường ) để hình thành hệ thống thơng tin hữu ích Trong thực tiễn, trường CĐDL để sinh viên tham gia vào công tác ĐBCL nâng cao chất lượng thông qua việc sinh viên tham gia vào kỳ đánh giá, thiết kế chương trình đào tạo, chương trình môn học Đặc biệt, việc tham gia nhà tuyển dụng vào thiết phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ít, đơi mang tính hình thức Đây khơng thách thức đối khả thích ứng với thị trường lao động thay đổi người học mà cịn thách thức khơng nhỏ đặt với công tác ĐBCL nhà trường Như vậy, bên cạnh thời cơ, HNQT định hình cho phát triển tương lai GDNN du lịch Việt Nam đặt cho công tác ĐBCL trường CĐDL nhiều thách thức không nhỏ, bật thách thức trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh), phẩm chất, lực lãnh đạo quản lý nhân viên lĩnh vực ĐBCL; học tập điện tử dịch chuyển sinh viên quốc tế; xây dựng phát triển văn hóa chất lượng tham gia bên liên quan (sinh viên nhà tuyển dụng) vào hoạt động ĐBCL Một số khuyến nghị Từ thảo luận thấy cơng tác ĐBCL trường CĐDL liên quan đến tất sách, hoạt động, chế gắn với đánh giá cải tiến chất lượng xây dựng, triển khai phạm nhà trường Hoạt động ĐBCL nhà trường thường quan tâm nhiều tới khía cạnh chất lượng dạy học, vấn đề xây dựng văn hóa chất lượng Với tiếp cận hướng tới cải tiến liên tục chất lượng đạt chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế sở GDNN Việt Nam để không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng GDNN, trước mắt, trường CĐDL nên tập trung quan tâm vào số nội dung sau: 562 Thứ nhất, xây dựng thống ĐBCL trường CĐDL: Hệ thống ĐBCL trường CĐDL thực chất phận hệ thống quản lý nhà trường Hệ thống ĐBCL hướng tập trung vào kết đạt mục tiêu chất lượng nhà trường, giúp cho nhà trường đáp ứng mong muốn, kỳ vọng yêu cầu người học, nhà tuyển dụng quan quản lý Hệ thống ĐBCL trường CĐDL đóng vai trị khung chất lượng giúp nhà trường thường xuyên tự đổi nhằm tăng cường khả làm hài lòng tất bên liên quan chứng minh lực cung cấp dịch vụ GDNN có chất lượng Điều thể trường CĐDL áp dụng chuẩn đào tạo tương thích với chuẩn nghề nghiệp xác thực giới nghề nghiệp, minh chứng sản phẩm đào tạo nhà trường thể lực (kiến thức, kỹ thái độ cần thiết) người học tốt nghiệp; mức độ hài lòng người học, người tuyển dụng toàn xã hội nhà trường ngày tăng; gắn kết nhà trường với giới nghề nghiệp ngày chặt chẽ Việc xây dựng hệ thống ĐBCL trường CĐDL thực theo bước sau: (1) Thiết kế hệ thống ĐBCL (thiết kế mục tiêu nhà trường chương trình, xác định mục đích hệ thống ĐBCL phù hợp với mục tiêu; xác định nội dung báo hệ thống, xây dựng quy trình mới quan hệ qua lại quy trình; xác định vai trị lãnh đạo, nguồn lực phân bổ nguồn lực); (2) xác định số chất lượng; (3) xác định liệu thông tin cần thu tập, phương pháp thu thập công cụ xử lý (4) triển khai hệ thống ĐBCL Để tăng gắn kết với giới nghề nghiệp, trình xây dựng hệ thống ĐBCL, trường CĐDL cần áp dụng triết lý/phương thức giáo dục, đào tạo đánh giá dựa lực (Competency-based education and training and assessment-CBETA) Bởi lẽ, lực hiểu khả sử dụng, áp dụng huy động tổ hợp nhận thức, kiến thức, kỹ thái độ cá nhân để thực thành công nhiệm vụ trách nhiệm chuyên môn của mình Năng lực lại vốn cốt lõi chuẩn nghề nghiệp, lực đo lường dựa vào chuẩn nghề nghiệp đánh giá dựa vào chuẩn giáo dục, đào tạo dựa lực Năng lực bao gồm khả nhân cách có tác động đến phẩm chất, hiệu suất công việc cá nhân Năng lực thường đặt vào ba nhóm thành tố (KSA) là: kiến thức (knowlege), kỹ (skills)và thái độ (attitudes) Giáo dục, đào tạo đánh giá dựa lực du lịch giúp đảm bảo cho trình giáo dục, đào tạo trường CĐDL gắn với thị trường lao động du lịch chất lượng cao Hệ thống ĐBCL trường CĐDL cần bao gồm thành tố mô hình hệ thống quản lý chất lượng dựa vào quy trình, cụ thể là: yếu tố đầu vào (input), yếu tố trình (process) yếu tố đầu (output) Mỗi quy trình thiết kế vận hành theo chu trình đảm bảo cải tiến chất lượng liên tục - chu trình PIER (P: Lập kế hoạch; I: Thực hiện; E: Đánh giá; R: Xem xét hoàn thiện) - trình bày Mục 2.1.5 để hướng tới cam kết chất lượng nhà trường thúc đẩy tham gia thành viên nhà trường; xây dựng văn hóa chất lượng mang đặc trưng riêng trường cung cấp thông tin chất lượng nhà trường cách đầy đủ nhất, xác thực cho bên liên quan 563 Thứ hai, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức ĐBCL lực triển khai công tác ĐBCL cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên trường CĐDL:Sau xây dựng hệ thống ĐBCL, để phát huy hiệu hệ thống thực tiễn nhằm đạt mục tiêu chất lượng xây dựng, trường CĐDL cần làm cho thành viên nhà trường, liên quan đến nhà trường (cán bộ, giáo viên, người lao động, học sinh, sinh viên, người quản lý doanh nghiệp, đối tác…) hiểu đầy đủ công tác ĐBCL nhà trường; nhận thức vai trị cá nhân triển khai cơng tác ĐBCL nhà trường Xây dựng hệ thống ĐBCL việc khó, làm được; vận hành hệ thống ĐBCL cịn khó nhiều làm thay đổi hồn tồn thói quen ăn sâu trong tiềm thức đội ngũ nhà trường Do hiểu biết, nhận thức chưa đầy đủ ĐBCL, nhiều cán quản lý các trường CĐDL thờ ơ, thực nhiệm vụ giao liên quan với suy nghĩ “để có đủ theo u cầu”, chưa tích cực động viên, huy động thành viên đơn vị tham gia vào q trình ĐBCL Khơng giảng viên, sinh viên nhân viên các trường CĐDL lại xem ĐBCL công việc nhà quản lý, phận nhân viên chuyên trách ĐBCL Do đó, trường CĐDL cần tăng cường quán triệt nâng cao nhận thức về ĐBCL cho đội ngũ trường - từ ban giám hiệu, trưởng đơn vị đến giảng viên, chuyên viên, nhân viên, sinh viên Mỗi thành viên cần biết rõ công việc có chất lượng ln chủ động, tích cực hồn thành cơng việc đạt vượt mức chất lượng Song song với việc nâng cao nhận thức, trường CĐDL cần đặc biệt trọng nâng cao lực ĐBCL cho đội ngũ nhà trường, đặc biệt đội ngũ cán quản lý nhân viên chuyên trách ĐBCL Chất lượng lực lượng chuyên trách lực lượng phối hợp lĩnh vực ĐBCL nhà trường định tới chất lượng, hiệu công tác ĐBCL Để tạo bước chuyển công tác ĐBBCL, nhân lực, đặc biệt cán quản lý nhân viên chuyên trách ĐBCL cần nâng cao lực chuyên môn ĐBCL ngoại ngữ cách xứng tầm Chất lượng đội ngũ nhân lực ĐBCL có tác động trực tiếp đến chất lượng, hiệu triển khai hoạt động ĐBCL nhà trường Bên cạnh lực ngoại ngữ (tiếng Anh) đủ tốt (tối thiểu tương đương Bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam), đội ngũ chuyên trách ĐBCL trường CĐDL bối cảnh HNQT cần hội tụ yêu cầu, phẩm chất lực cốt lõi sau: (1) Được đào tạo, có kinh nghiệm cơng tác, đào tạo có kinh nghiệm ĐBCL, cụ thể: Được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ ĐBCL GDNN; có kinh nghiệm lĩnh vực nghề nghiệp hặc GDNN; kinh nghiệm làm việc lĩnh vực ĐBCL quản lý chất lượng ưu tiên; hồn thành khóa đào tạo theo quy định quan quản lý GDNN Việt Nam đối tác nước (2) Phẩm chất đặc điểm cá nhân, gồm: có thái độ đạo đức tốt cơng bằng, chân thành, trung thực, kín đáo; cởi mở, có khả ngoại giao khéo léo ứng xử; có óc quan sát nhậy bén với bất ngờ xảy q trình 564 thực cơng tác ĐBCL; có khả điều chỉnh nhanh nhạy với tình huống; kiên trì để đạt mục tiêu quy trình ĐBCL; đốn, độc lập, tự chủ, giao tiếp hiệu (3) Kiến thức chuyên môn ĐBCL GDNN: Kiến thức hệ thống GDNN khung đảm bảo chất lượn GDNN Việt Nam nước, khu vực trường đối tác hoạt động; hiểu hoạt động loại hình sở GDNN; nguyên lý, quy trình, cơng cụ phương pháp ĐBCL; thuật ngữ khái niệm ĐBCL; tiêu chuẩn tiêu chí ĐBCL GDNN; công cụ ĐBCL GDNN; hệ thống quản lý chất lượng sở GDNN; bối cảnh GDNN nâng cao chất lượng GDNN quốc tế (4) Kỹ chuyên môn ĐBCL GDNN: Kỹ áp dụng ngun lý, quy trình, cơng cụ phương pháp ĐBCL; kỹ áp dụng chuẩn đánh giá; kỹ lập kế hoạch đánh giá; kỹ tổ chức lập kế hoạch quản lý dự án; kỹ công nghệ thông tin xử lý liệu; kỹ phân tích, giải vấn đề học tập thường xuyên; kỹ giao tiếp ngữ bút ngữ; kỹ lãnh đạo hợp tác với thành viên; kỹ quản lý thời gian quản lý nhóm; kỹ ưu tiên tập trung trọng điểm; kỹ quản trị xung đột; kỹ lưu trữ báo cáo; kỹ đánh giá tài liệu Để nâng cao lực ĐBCL cho đội ngũ, trường CĐDL cần chủ động tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ ĐBCL ngắn hạn chỗ; tăng cường tìm kiếm hỗ trợ chuyên gia, tổ chức nước việc đào tạo, tập huấn kỹ triển khai mơ hình quản trị chất lượng đại; cử cán bộ, giảng viên, nhân viên đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đo lường đánh giá giáo dục quản trị chất lượng giáo dục; tích cực tìm kiếm hội hợp tác song phương, đa phương nghiên cứu ứng dụng triển khai mơ hình ĐBCL giới Thứ ba, phát triển văn hóa chất lượng xây dựng hệ thống thông tin ĐBCL trường CĐDL:Phát triển VHCL cần xem nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch công tác ĐBCL trường CĐDL Với trường CĐDL, xây dựng phát triển VHCL sở giúp nhà trường xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp, định hướng rõ ràng phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn mục tiêu mình; đánh giá vị mỡi nhà trường đưa chương trình hành động cụ thể ĐBCL VHCL giúp thành viên tuân theo giá trị, nguyên tắc chuẩn mực nhà trường với tinh thần tự giác, thái độ hợp tác, trách nhiệm chia sẻ Nhờ vậy, nhà trường cá nhân có khả thích ứng với thay đổi bên ngoài, thể rõ cam kết chất lượng với người học, với xã hội Với cơng tác ĐBCL, VHCL đóng vai trị thành tố then chốt hệ thống ĐBCL trường CĐDL: VHCL định tính bền vững hoạt động ĐBCL; VHCL giúp tạo sắc sản phẩm riêng nhà trường; VHCL đảm bảo cho thành viên nhà trường chủ động, sáng tạo công việc để đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng vị trí đảm nhận VHCL hình thành nhờ gắn kết nhà trường với bên liên quan; bình đẳng thành viên mối quan hệ công tác; hệ thống thông tin ĐBCL bên 565 nhà trường Việc xây dựng phát triển VHCL trường CĐDL triển khai qua bước là: (1) xác lập chuẩn chất lượng đạt chuẩn quốc gia tiếp cận đạt chuẩn khu vực/thế giới; (2) triển khai thực hiện; (3) kiểm tra, đánh giá (4) điều chỉnh, bổ sung thường xuyên Hệ thống thông tin ĐBCL trường CĐDL cần bao gồm sở liệu ĐBCL (thông tin sơ cấp từ khảo sát bên có liên quan; thơng tin thứ cấp gồm tất số liệu thứ cấp nhà trường số liệu học vụ, giảng viên, sinh viên, sở vật chất, nghiên cứu khoa học, tài chính… thông tin liên quan đến hệ thống ĐBCL) hạ tầng thơng tin (bao gồm: máy móc, thiết bị, phần mềm công nghệ phục vụ việc xây dựng, vận hành hệ thống ĐBCL) Khi xây dựng hệ thống thông tin ĐBCL, nhà trường cần tới số nguyên tắc: (1) sở liệu mở, có khả mở rộng, cập nhật cần thiết; (2) phản ánh đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin phục vụ quản lý nhà trường vận hành hệ thống ĐBCL; (3) ứng dụng công nghệ thông tin, bảo đảm kết nối với hệ thống thông tin quản lý quan quản lý cấp; (4) phân quyền truy cập hệ thống theo cấp độ quản lý phục vụ việc định quản lý, điều hành hoạt động ĐBCL KẾT LUẬN Trong bối cảnh HNQT, sở GDNN du lịch nước nhà đứng trước nhiều cạnh tranh gay gắt với mơ hình đào tạo, liên kết đào tạo, du học chỗ…; trình thay đổi, vươn lên để khẳng định chất lượng; sở GDNN triển khai tốt cơng tác ĐBCL sở có mạnh tiềm để thẳng tiến đường hội nhập, vươn đến đỉnh cao chất lượng Hiện nay, trường CĐDL có đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên đơng đảo có trình độ, nghiệp vụ, lực đầy tâm huyết với nghề Học sinh, sinh viên, học viên trường người thơng minh, động đầy hồi bão thực tế Thiết nghĩ, trường CĐDL cần tích cực triển khai cơng tác ĐBCL, trước hết xây dựng, hồn thiện hệ thống ĐBCL nhà trường gắn với xây dựng, phát triển VHCL Trong q trình triển cơng tác ĐBCL, trường cần xây dựng khung/ mơ hình ĐBCL phù hợp với thực tiễn nhà trường sở nghiên cứu lý luận về ĐBCL GDNN, nghiên cứu thời cơ, xu phát triển GDNN thách thức mà HNQT mang lại, tác động tới công tác ĐBCL Các trường CĐDL cần tích cực nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo mơ hình, phương pháp, cơng cụ ĐBCL GDNN tiên tiến giới Để triển khai hiệu quả công tác ĐBCL trường CĐDL, nhà trường cần triển khai đồng nhiều giải pháp, trước tiên cần tập trung vào: xây dựng hệ thống ĐBCL theo hướng đạt chuẩn chất lượng Việt Nam, tiếp cận đạt chuẩn chất lượng khu vực giới, lấy phương thức giáo dục, đào tạo đánh giá dựa lực làm thành tố cốt lõi giúp gắn kết tốt công tác giáo dục, đào tạo nhà trường với giới nghề nghiệp du lịch; tăng cường bồi dưỡng, nâng cao nhận thức ĐBCL lực triển khai công tác ĐBCL cho đội ngũ cán 566 quản lý, giảng viên, nhân viên với trọng tâm vào lực ngoại ngữ (tiếng Anh), kiến thức kỹ chuyên môn ĐBCL GDNN; phát triển VHCL xây dựng hệ thống thơng tin ĐBCL tương thích với u cầu chất lượng thời kỳ phát triển nhà trường Chất lượng GDNN trường CĐDL sản phẩm tập thể, trình, tổng thể hoạt động quy trình liên quan đến chất lượng nhà trường ĐBCL trường CĐDL bền vững đặt vị trí, nhận quan tâm, tự giác, chủ động, tích cực thành viên liên quan tới mỗi nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Y.Chua, A.W.C Oreta, R.R.Seva (2016) Implementing a outcomes-based quality assurance process for program level assessment at DLSU Gokongwei college of engineering, Phiippine Journal of Engineering Education, (1), Oct 2016 Khổng Hữu Lực, Phạm Vũ Quốc Bình (2016) Đảm bảo chất lượng đào tạo sở dạy nghề bối cảnh nay, Tạp chí Giáo dục số 376 (kì 2-2/2016) Nguyễn Đình Phan (2005) Quản lý chất lượng tổ chức, Nxb Lao động – Xã hội Nguyễn Trùng Khánh – Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch (2019) Thư chúc mừng, Tạp chí du lịch, Số tháng 7/2019Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Nguyễn Quang Việt, Hoàng Ngọc Vinh, Đặng Thị Huyền, Lê Thị Thảo, Britta van Erckelens, Hoàng Bích Hà, Vũ Minh Huyền (2018) Thuật ngữ giáo dục nghề nghiệp, Nxb Thanh Niên Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nxb ĐHQGHN Tổng cục thống kê - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019) Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý II tháng đầu năm 2019, Báo cáo số 99/BC-TCTK ngày 27 tháng năm 2019 567 ... Nhờ chất lượng sở GDNN ngày nâng cao Hội nhập quốc tế vấn đề đặt với công tác đảm bảo chất lượng trường cao đẳng du lịch Việt Nam 559 Trong tiến trình HNQT, GDNN du lịch Việt Nam nói chung, trường. .. vực, chuẩn quốc gia, chuẩn ngành, chuẩn địa phương … 1.2 Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đảm bảo chất lượng cấp quản lý chất lượng trung gian kiểm soát chất lượng quản lý chất lượng tổng... động, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư/4.0 II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề đảm bảo chất