Một số vấn đề lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở cấp độ chương trình đào tạo

9 4 0
Một số vấn đề lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở cấp độ chương trình đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Ở CẤP ĐỘ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Hà Thị Vân Anh1 TÓM TẮT Chất lượng đào tạo nhân lực cốt lõi chất lượng giáo dục đại học Bài báo tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận đảm bảo chất lượng đào tạo đại học cấp độ chương trình đào tạo thơng qua khái niệm chất đảm bảo chất lượng, đặc biệt chu trình cải tiến chất lượng liên tục ADDevIE Trong đó, ADDevIE sử dụng chu trình cải tiến chất lượng liên tục nhằm đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Bài báo đồng thời tiền đề cho việc xây dựng tiêu chí cách thức đảm bảo chất lượng cấp độ chương trình đào tạo cử nhân theo chu trình ADDevIE (Phân tích - Thiết kế - Phát triển - Thực - Đánh giá) Từ khóa: Đảm bảo chất lượng, chương tình đào tạo, Chu trình cải tiến chất lượng liên tục ADDevIE Đặt vấn đề triển) - Implement (Thực hiện) Chất lượng đào tạo (CLĐT) Evaluation (Đánh giá)” chương trình đào tạo (CTĐT) đại học Kết nghiên cứu khẳng định yếu tố quan 2.1 Khái niệm đảm bảo chất trọng, góp phần hình thành phát triển lượng đào tạo đại học cấp chương trình nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển Dưới số cách hiểu phổ kinh tế - xã hội địa phương, quốc gia biến ĐBCL cấp CTĐT: ngành/nghề, đảm bảo cho phát Đảm bảo chất lượng quan triển cạnh tranh lâu dài xu điểm, chủ trương, sách, mục tiêu, hội nhập trường đại học hành động, cơng cụ, quy trình, thủ tục, tương lai Bên cạnh đó, để nâng cao sử dụng để đảm bảo chuẩn CLĐT điều kiện tiên mực trì nâng cao, đạt trường đại học phải thường xuyên thực tới sứ mạng mục tiêu/chuẩn đầu tốt đảm bảo chất lượng (ĐBCL) cấp (CĐR) CTĐT Đảm bảo chất lượng trường đại học nói chung cấp CTĐT thuật ngữ chung, đề cập đến biện nói riêng Đặc biệt ĐBCL cấp pháp cách tiếp cận sử dụng để trường hay CTĐT “lõi” quan trọng nâng cao CLĐT chu trình cải tiến chất lượng liên Đảm bảo chất lượng đào tạo tục, PDCA, CDIO, ADDevIE… hiểu hệ thống biện pháp, Trong số chu trình kể trên, báo hoạt động có kế hoạch, tiến hành tập trung trình bày phân tích sở lý nhà trường đại học, luận ĐBCL cấp CTĐT dựa vào chu chứng minh đủ mức cần thiết để trình cải tiến chất lượng liên tục tạo thỏa đáng hoạt động “ADDevIE”: “Analysis (Phân tích) sản phẩm đào tạo - sinh viên (SV) tốt Design (Thiết kế) - Development (Phát Trường Đại học Đồng Nai Email: vananh90@gmail.com 1 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 nghiệp đáp ứng yêu cầu CLĐT theo mục tiêu đào tạo dự kiến [1] Hiểu đơn giản, ĐBCL đào tạo công cụ để tạo sản phẩm hay dịch vụ không bị lỗi khiếm khuyết; hay ĐBCL đáp ứng quán tiêu chí chất lượng sản phẩm hay dịch vụ để đảm bảo làm vật thời điểm thời gian [2] Như vậy, hiểu ĐBCL đào tạo CTĐT đại học trình quản lý tác nghiệp nhà trường đại học nhằm thiết lập chế vận hành kiểm tra đánh giá dựa vào hệ thống ĐBCL, gồm sách, thủ tục, quy trình, điều kiện ĐBCL , để tạo tin tưởng SV tốt nghiệp thỏa mãn đầy đủ yêu ISSN 2354-1482 cầu CLĐT theo mục tiêu đào tạo/CĐR, đáp ứng yêu cầu bên sử dụng lao động (SDLĐ) thị trường lao động (TTLĐ) 2.2 Bản chất đảm bảo chất lượng đào tạo đại học cấp chương trình Theo tác giả [2], [3], vận dụng Mơ hình trình đào tạo cho thấy chất hay chế hoạt động đào tạo CTĐT đại học hiểu sử dụng hay tích hợp đầu vào vào hoạt động/quá trình dạy học/đào tạo theo chiến lược hay giải pháp lựa chọn để đạt tới đầu thường diễn giải theo mục tiêu, đạt tới chiến lược phát triển CTĐT theo giai đoạn khác [2], [3], [4], [5] (xem hình 1) TÁC ĐỘNG Kiểm sốt, đánh giá & cải tiến chất lượng theo trình đào tạo ADDevIE SAU TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG/ QÚA TRÌNH DẠY HỌC/ ĐÀO TẠO KẾT QUẢ TỐT NGHIỆP ĐẦU VÀO BỐI CẢNH Đánh giá & cải tiến theo “dấu vết” sinh viên tốt nghiệp Hình 1: Bản chất ĐBCL đào tạo đại học cấp CTĐT theo ADDevIE Thực tế, mục tiêu và/hay đầu thường chia thành: Mục tiêu dài hạn xây dựng đo/đánh giá dựa tác động dài hạn (Impacts) mà giáo dục/đào tạo mang lại liên quan đến phát triển nhân cách đóng góp cho xã hội sau tốt nghiệp; Mục tiêu trung hạn kết đầu (Outcomes) liên quan đến mức độ đáp ứng vị trí việc làm hay học tập SV ; Mục tiêu ngắn hạn liên quan đến đầu (Outputs) kết tốt nghiệp [6], [7] TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 Do đó, chất ĐBCL đào tạo cấp/của CTĐT hiểu việc thiết lập vận hành hệ thống ĐBCL cấp/của CTĐT thông qua cải tiến liên tục nhằm đạt tới sứ mạng, giá trị, mục tiêu chiến lược phát triển CTĐT, bao gồm [8], [9], [10], [11]: - Hệ thống kiểm soát chất lượng theo trình đào tạo “Đầu vào Hoạt động/Quá trình dạy học/đào tạo - Đầu ra/kết tốt nghiệp”, thơng qua chu trình cải tiến CLĐT liên tục ADDevIE, gắn với thiết lập tiêu chí, báo chất lượng, để sớm nhận sai sót theo tiến độ thực so với kế hoạch để phòng ngừa/ngăn chặn hay khắc phục kịp thời Trong đó, chu trình cải tiến CLĐT liên tục ADDevIE đóng vai trị quan trọng trình bày Mục bên dưới; - Hệ thống đánh giá theo “dấu vết” SV tốt nghiệp để đo/đánh giá mức độ phù hợp lực sau tốt nghiệp so với vị trí việc làm hay học tập tiếp theo, học tập suốt đời, gắn với phản hồi thông tin để cải tiến hệ thống ĐBCL CTĐT đại học Còn đo/đánh giá tác động giáo dục/đào tạo mang lại trình phát triển nhân cách đóng góp cho xã hội SV tốt nghiệp thường đòi hỏi thời gian lâu dài chủ yếu thực thông qua điều tra xã hội học, nên khó đề cập hệ thống ĐBCL cấp CTĐT đại học Hơn nữa, theo nghiên cứu ĐBCL cấp CTĐT bao gồm ĐBCL bên bên ngoài: ISSN 2354-1482 - ĐBCL bên diễn phạm vi nội CTĐT đại học thông qua xem xét yếu tố đầu vào, trình đầu theo quy trình chế định Đầu vào bao gồm yếu tố: mục tiêu/CĐR; CTĐT tài liệu dạy học/đào tạo; SV, đội ngũ giảng viên (GV) nhân viên; sở vật chất trang thiết bị dạy học/đào tạo; tài chính, v.v… Hoạt động/Quá trình dạy học/đào tạo bao gồm yếu tố: hoạt động dạy học/đào tạo thường đo/đánh giá qua tiếp cận dạy học/đào tạo, đánh giá SV mơi trường dạy học/đào tạo tích cực, v.v…; Đầu bao gồm kết tốt nghiệp so với tiêu đào tạo, hiệu đào tạo, mức độ hài lòng bên liên quan bên trường đại học/CTĐT… - ĐBCL bên thực chất kiểm định chất lượng CTĐT thông qua đánh giá cấp chứng nhận đạt chất lượng Quy trình kiểm định thường bao gồm bốn bước: Tự đánh giá, đăng ký kiểm định chất lượng, kiểm định CLĐT công nhận kết kiểm định chất lượng, cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định CLĐT Bên cạnh đó, thực tế, giới áp dụng ba cách thức ĐBCL đào tạo, [12]: - Đánh giá chất lượng (Quality Assessment) đánh giá sản phẩm đầu sở xem xét chi tiết cấu trúc CTĐT, hiệu đào tạo sử dụng để xác định xem CTĐT đại học có đáp ứng tiêu chí, báo chất lượng hay khơng Ấn Độ Trung Quốc quốc gia điển hình khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương sử dụng đánh giá chất lượng kết hợp với trình kiểm định TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 - Kiểm toán chất lượng (Quality Audit) q trình kiểm tra CTĐT có hay khơng có quy trình ĐBCL cho hoạt động đào tạo hoạt động liên quan; quy trình có thực khơng thực có hiệu [13] Astralia New Zealand hai quốc gia tiêu biểu việc áp dụng quy trình kiểm tốn chất lượng - Kiểm định chất lượng (Quality Accreditation) trình xem xét chất lượng từ bên ngoài, sử dụng để khảo sát đánh giá CTĐT đại học nhằm đảm bảo cải tiến chất lượng Đây trình đánh giá ngồi nhằm đưa định cơng nhận CTĐT đại học có đáp ứng chuẩn mực quy định hay không [14] Trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, kiểm định chất lượng thực nhiều quốc gia như: Campuchia, Hồng Kông, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mông Cổ, Philippines, Việt Nam Thái Lan Cuối cùng, ĐBCL đào tạo cấp CTĐT đại học dù bên và/hay bên ngoài, cần xây dựng thành hệ thống hồn chỉnh, hệ thống ĐBCL đào tạo thường phải đáp ứng ba yêu cầu sau [12]: - Xây dựng sơ đồ vấn đề cần quản lý (chuỗi cơng đoạn/quy trình); - Xây dựng quy trình, thủ tục thực cho cơng đoạn/quy trình đảm bảo điều kiện cho việc thực tham gia kiểm định cần thiết; - Có tiêu chí cần thiết để đối chiếu kết đạt so với tiêu ISSN 2354-1482 chuẩn quy định mục tiêu đầu vào, trình đầu cơng đoạn/quy trình Hệ thống ĐBCL đào tạo CTĐT thường bao gồm: cấu tổ chức, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết để thực đồng bộ, đạt tiêu chí báo chất lượng cụ thể quản lý ban hành phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể, đảm bảo nâng cao CLĐT nhằm thỏa mãn yêu cầu người học đáp ứng nhu cầu bên SDLĐ và/hay TTLĐ [14] 2.3 Chu trình cải tiến liên tục chất lượng đào tạo ADDevIE Thực tế, Mơ hình ADDevIE xuất vào năm 1975 biết đến với tên ADDIE Năm giai đoạn ADDIE xem bắt nguồn từ SAT (System Approach to Training – Tiếp cận hệ thống với đào tạo) hay ISD (Instructional System Design – Thiết kế hệ thống đào tạo/dạy học) cho đào tạo Quân đội Hoa Kỳ Trung tâm Công nghệ Giáo dục Đại học Bang Florida, Hoa Kỳ năm 1970 [15] qua nhiều năm trở thành phổ biến, sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt phát triển đào tạo đại học [16] Tên ban đầu mơ hình ADDIEC (Giai đoạn cuối “Evaluation and Control – Đánh giá Kiểm sốt” giai đoạn Mơ hình thường chi tiết thành 19 bước đến năm 1981 Russell Watson cải tiến nội dung giai đoạn ADDIEC phù hợp với nhu cầu tổ chức [15] (xem bảng 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 Bảng 1: So sánh giai đoạn bước ADDIEC trước Russell Watson giai đoạn Analysis – Phân tích Design – Thiết kế Development – Phát triển Trước Russell Watson Phân tích việc làm; Lựa chọn Thu thập liệu việc làm chức năng, nhiệm vụ; Cấu nhiệm vụ; Biên soạn danh sách trúc báo đo/đánh giá nhiệm vụ tổng quát; Phát triển thực hiện; Phân tích miêu tả dân số mục tiêu người khóa/CTĐT tại; Lựa chọn học; Lựa chọn nhiệm vụ khung CTĐT chính; Phân tích nhiệm vụ Phát triển mục tiêu; Phát Phân tích nhiệm vụ học tập; triển thi/kiểm tra; Miêu tả hành Lựa chọn nơi đào tạo cho vi đầu vào/nhập học/tuyển nhiệm vụ; Phát triển mục tiêu sinh; Xác định thứ tự cấu hành vi; Cấu trúc thi/kiểm tra trúc khóa/CTĐT tiêu chí; Sắp xếp đào tạo Xác định kiện/hoạt Xem xét/Điều chỉnh tài liệu động học tập; Dự kiến kế có; Lựa chọn phương pháp hoạch quản lý dạy học/đào tạo phương tiện phù hợp; Phát triển hệ thống truyền tải; Xem tài liệu khóa/CTĐT mới; Phê xét/Lựa chọn tài liệu chuẩn tài liệu; Phát triển kế khóa/CTĐT có; Phát triển hoạch quản lý đào tạo dạy học/đào tạo; Phê chuẩn Thực kế hoạch quản lý đào tạo; Thực đào tạo Implement – Thực Evaluation and Thực đánh giá trong; Thực đánh giá ngoài; Đánh Control – Thực đánh giá ngoài; Hệ giá liệu điều chỉnh/cải tiến Đánh giá thống điều chỉnh/cải tiến hệ thống Kiểm soát Vào năm 1984, Mơ hình ADDIE trở nên động chất “đánh giá” Giai đoạn bổ sung tiếp cận đánh giá hình thành sau giai đoạn giai đoạn đầu để điều chỉnh giai đoạn trước đánh giá tổng thể sau Giai đoạn “Thực hiện” Vì vậy, Giai đoạn đổi tên từ “Đánh giá kiểm soát” thành “Đánh giá” (Hannum, 2005) Đó lý tên Mơ hình dịch chuyển từ ADDIEC thành ADDIE ngày Theo McGriff (2000), thiết kế CTĐT tài liệu dạy học/đào tạo cách tiếp cận hệ thống dựa vào ADDevIE dựa triết lý dựa vào người học/SV dựa vào người dạy/GV theo cách truyền thống Tức là, tất thành tố đào tạo quản lý dựa vào kết đầu hay CĐR CTĐT, dựa phân tích nhu cầu học tập người học/SV bên SDLĐ Hơn nữa, giai đoạn ADDevIE bị chồng lấn có quan hệ chặt chẽ với nhau, kết giai đoạn trước hướng Bản chất ADDevIE TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 dẫn/định hướng mềm dẻo, linh hoạt để phát triển giai đoạn sau Vì vậy, hiệu đào tạo đáp ứng nhu cầu người học/SV bên SDLĐ tốt Tiếp theo, ADDevIE xem mơ hình “Đường kẻ tuyến tính” hay “Thác nước” (waterfall), thực tế thực không hẳn Trong giai đoạn đầu theo logic tuyến tính trước sau giai đoạn cuối “Đánh giá kiểm soát” sau “Đánh giá” trình liên tục để kết nối với giai đoạn lại với (Watson, 1981) [15] ISSN 2354-1482 Thực vậy, ADDevIE lặp lại tuyến tính giai đoạn đầu, đơi bị chồng lấn có quan hệ chặt chẽ với mà theo kết đánh giá hình thành sau giai đoạn sử dụng để điều chỉnh/cải tiến giai đoạn trước sản phẩm giai đoạn trước điểm bắt đầu/đầu vào giai đoạn tiếp theo; đánh giá tổng thể thực sau Giai đoạn “Thực hiện” để điều chỉnh/cải tiến hệ thống/tổng thể (xem hình 2) (1) A (Analysis - Phân tích) (4) I (Implement - Thực hiện) (5) E (Evaluation - Đánh giá) (2) D (Design - Thiết kế) (3) Dev (Development - Phát triển) Hình 2: Mơ hình ADDevIE (1 – Đánh giá hình thành – Đánh giá tổng hợp; “- - >” phản hồi thông tin lại giai đoạn sau để cải tiến) Từ hình thấy, Giai đoạn “E tạo trước Giai đoạn thực hiện; Đánh - Đánh giá” dùng chung cho giá tổng thể (Summative Evaluation) giai đoạn lại nhằm đánh giá hiệu thực sau Giai đoạn “I - Thực hiệu suất dạy học/đào tạo cần hiện” để đánh giá tổng thể hiệu thực thơng qua q trình kết đào tạo Dữ liệu đánh giá tổng tất giai đoạn khác – giai thể thường sử dụng để đoạn, giai đoạn sau thực định, đạt tới mục tiêu đào Thực tế cần có hai kiểu đánh giá: tạo/CĐR CTĐT hay chưa để điều Đánh giá hình thành (Formative chỉnh, bổ sung cải tiến Evaluation) thực giai Từ phân tích trên, vận dụng mơ hình đoạn giai đoạn đầu với mục đích ADDevIE để cải tiên liên tục, thấy điều chỉnh/cải tiến thiết kế dạy học/đào gồm giai đoạn sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 - Giai đoạn “E-A” (Đánh giá hình thành - Phân tích) q trình đánh giá phân tích trạng hội, thách thức liên quan đến CTĐT thường trả lời câu hỏi “5W 1H”: “Who – Ai” đối tượng tuyển sinh trình độ cần đào tạo (đại học, thạc sĩ, tiến sĩ…) CTĐT; “What – Cái gì” cần đào tạo thường liên quan đến đáp ứng nhu cầu đào tạo; “When – Khi nào” bắt đầu kết thúc hay khung thời gian đào tạo; “Where – Đào tạo đâu” liên quan đến cách (phương pháp, hình thức…) tổ chức đào tạo (trực tuyến, lớp học truyền thống, thực tập…); “Why – Tại sao” làm liên quan đến mục tiêu đào tạo/CĐR CTĐT; “How – Làm nào” liên quan đến chiến lược/giải pháp, nguồn lực (nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, tài chính…) cần có để tổ chức thực CTĐT… Đánh giá đánh giá hình thành kết hợp với sử dụng kết đánh giá tổng thể từ Giai đoạn “I – Thực hiện” trước để xem xét/phân tích mơi trường bên nhằm xác định mặt mạnh, yếu, ngun nhân mơi trường bên ngồi để xác định hội thách thức Kết Giai đoạn không “đầu vào” để thực Giai đoạn sau mà sử dụng để điều chỉnh/bổ sung cải tiến giai đoạn trước - Giai đoạn “E-D” (Đánh giá hình thành – Thiết kế) q trình phân tích kết giai đoạn để thiết kế kế hoạch đào tạo, bao gồm nội dung chính: Trình độ đào tạo, đối tượng, tiêu đào tạo/tuyển sinh (Who); Mục tiêu/CĐR, nội dung tài liệu dạy học/đào tạo (Why What); Khung thời gian đào tạo (When); Cách thức tổ chức ISSN 2354-1482 đào tạo (phương pháp, hình thức…); chiến lược/giải pháp nguồn lực cần có để thực CTĐT (How) Trong trình thiết kế có nảy sinh vấn đề cần tổ chức đánh giá hình thành để làm rõ Kết Giai đoạn không “đầu vào” để tổ chức thực giai đoạn sau mà sử dụng để điều chỉnh/bổ sung cải tiến giai đoạn trước (nếu cần thiết) - Giai đoạn “E-Dev” (Đánh giá hình thành – Phát triển/Thử nghiệm) thực dựa kết giai đoạn để xin ý kiến với bên liên quan hay thử nghiệm nhằm hoàn thiện dự thảo thiết kế (CĐR, nội dung tài liệu CTĐT; yêu cầu đầu vào tuyển sinh; Chính sách/chiến lược, nguồn lực… tổ chức CTĐT) giai đoạn trước sau phê chuẩn ban hành Kết giai đoạn không “đầu vào” để tổ chức thực Giai đoạn “I – Thực hiện” mà mà sử dụng để điều chỉnh/bổ sung cải tiến giai đoạn trước (nếu cần thiết) - Giai đoạn “I-E” (Thực – Đánh giá tổng hợp/kết quả) tổ chức thực kế hoạch đào tạo (ĐBCL tuyển sinh; nguồn lực đầu vào (đội ngũ, sở vật chất, thiết bị dạy học/đào tạo, tài chính…), hoạt động dạy học/đào tạo GV học tập SV, kiểm tra đánh giá kết thi tốt nghiệp, hệ thống giám sát ĐBCL theo trình đánh giá theo “dấu vết” người học/SV tốt nghiệp môi trường/bối cảnh thực tế đánh giá tổng hợp, lưu trữ, giải thích kết thực gắn với hệ thống phản hồi thông tin để cải tiến Tương tự trên, kết giai đoạn không “đầu vào” để tổ TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 chức thực Giai đoạn sau mà dựa vào kết đầu hay CĐR sử dụng để điều chỉnh/bổ sung CTĐT, dựa phân tích nhu cầu học cải tiến giai đoạn trước tập người học/SV bên SDLĐ Kết luận Hơn nữa, giai đoạn ADDevIE Trên tác giả báo trình bày đơi bị chồng lấn có quan hệ chặt phân tích số lý luận ĐBCL đào chẽ với nhau, kết giai tạo cấp CTĐT đại học thông qua khái đoạn trước hướng dẫn/định niệm chất ĐBCL, đặc biệt hướng mềm dẻo, linh hoạt để phát triển dựa vào chu trình cải tiến chất lượng liên giai đoạn sau Vì vậy, hiệu đào tạo tục Thực tế, thiết kế CTĐT tài liệu đáp ứng nhu cầu người học/SV dạy học/đào tạo cách tiếp cận hệ thống bên SDLĐ tốt [17] dựa vào ADDevIE dựa triết lý dựa Đây xem tiền đề quan trọng vào người học/SV dựa vào người cho nghiên cứu vận dụng vào dạy/GV theo cách truyền thống Tức là, ĐBCL cấp CTĐT theo ngành/nghề đào tất thành tố đào tạo quản lý tạo trình độ đại học cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Đường (2004), Thiết lập mối quan hệ sở đào tạo sở sản xuất, giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, Đặc san 35 năm nghiệp dạy nghề, Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý chất lượng giáo dục (Giáo trình sau đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng (2014b), “Bản chất khung quản lý chất lượng sở giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 107, tháng 08 năm 2014, tr 4-7 The Finish National Board of Education (2008), Quality Management Recommendations for Vocatinal Education and Training, Yliopistopanio, Helsingki 2008 Rath, C (2010), Designing a quality management system for a Cambodian university, A thesis presented to the University of Technology, Sydney Lim, D (2001), Quality Assurance in Higher Education: A study of developing countries, Ashgate Aldershot, Burlington USA, Singapore, Sydney Sanyal, B & Martin, M (2007), “Quality Assurance and the Role of Accreditation: An overview”, in Global University Network for Innovation, PALGRAVE MACMILLAN, New York Huitt, W (2003), A Transactional Model of The Teaching and Learning Process, Educational Psychology Interactive, Valdosta State University, Valdosta Lee, F T and Han, Y B (2005), Application of Effective Teaching and Learning Methods in Engineering Education, Monash University Malaysia, Malaysia 10 Nasseh, B (2001), Changing Definition of Teaching and Learning, Ball State University 11 Nguyễn Tiến Hùng (2008), “Quản lý trình dạy học đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 35, tháng năm 2008, tr 31-34 12 Hà Thị Vân Anh (2017), “Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 151, Kỳ – tháng năm 2017, tr 96-98 TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 23 - 2022 ISSN 2354-1482 13 AUN-QA (2001), Asean University Network Quality – Assurance: Guideline, năm 2001 14 SEAMEO (2003), Framework For Regional Quality Assurance, Cooperation in Higher Education 15 Watson, R (1981), Instructional System Development Paper presented to the International Congress for Individualized Instruction, October 1981, EDRS publication ED 209 239 16 Hannum, W.H (2005), “Instructional Systems Development: A thirty year retrospective”, Educational Technology, 45(4), p 5-21 17 McGriff, S J (2000), Instructional Systems, College of Education, Penn State University THEORETICAL ISSUES OF QUALITY ASSURANCE AT HIGHER EDUCATION TRAINING PROGRAM ABSTRACT The quality of training human resources is the core of the quality of higher education This article focuses on researching a number of theoretical issues on quality assurance (QA) of higher education at the training program level through the concept and nature of Quality Assurance, especially the cycle of continuous improvement named ADDevIE In particular, ADDevIE cycle hereby is used as a continuous quality improvement cycle to ensure the quality of the training program This article is also the premise for the development of criteria on how to ensure quality at the bachelor's program level according to the cycle of ADDevIE (Analysis - Design - Development - Implementation - Evaluation) Keywords: Quality assurance, training program, the Cycle of continuous improvement ADDevIE (Received: 1/11/2021, Revised: 29/11/2021, Accepted for publication: 17/12/2021) ... (TTLĐ) 2.2 Bản chất đảm bảo chất lượng đào tạo đại học cấp chương trình Theo tác giả [2], [3], vận dụng Mơ hình trình đào tạo cho thấy chất hay chế hoạt động đào tạo CTĐT đại học hiểu sử dụng... “Quản lý trình dạy học đại học? ??, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 35, tháng năm 2008, tr 31-34 12 Hà Thị Vân Anh (2017), ? ?Đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học? ??, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 151,... chính, v.v… Hoạt động/Quá trình dạy học /đào tạo bao gồm yếu tố: hoạt động dạy học /đào tạo thường đo/đánh giá qua tiếp cận dạy học /đào tạo, đánh giá SV môi trường dạy học /đào tạo tích cực, v.v…;

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan