Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

6 3 0
Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management 2022, Vol 14, No 5, pp 29-34 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.29 BỒI DƯỠNG NĂNG Lực PHÁT TRIEN chương trình đào tạo CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CÀU Đổi MỚI GIÁO DỤC Nguyễn Văn Hưng1 Tóm tắt Trước bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực chất lượng cao giáo dục đại học Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 Trong có lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên Để thực u cầu địi hỏi tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên Bài viết đề cập, phân tích vấn đề sở lý luận bồi dưỡng nâng cao nàng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Từ khóa: Bồi dưỡng; lực; giảng viên; phát triển chương trình đào tạo; đổi giáo dục Đặt vấn đề Cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến phát triển giáo dục giới Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hưóng chuẩn hố, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí (CBQL) giáo dục khâu then chốt” [6] Một hướng nâng cao lực đội ngũ giảng viên nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm sâu sắc nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo Tại điểm b khoản Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030, nêu rõ: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên, trọng bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo, giảng dạy theo phương pháp đại, nghiên cứu khoa học lực ngoại ngữ, công nghệ thông tin”[9] Trong điểm b khoản Điều Thông tư 40/2020/TT- BGDĐT ngày 26/10/2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương viên chức giảng dạy sỏ giáo dục đại học cơng lập có nêu: “giảng viên có nhiệm vụ tham gia xây dựng phát triển chương trình đào tạo”[2] Qua cho thấy tầm quan trọng lực phát triển chương trinh đào tạo giảng viên giai đoạn đổi mói giáo dục Giảng viên trường đại học giữ vai trò to lớn nghiệp phát triển giáo dục; thành tố đưa chất lượng đào tạo nhà trường lên tầm cao Hiện nay, nưởc ta tiến hành nghiệp đổi bản, toàn diện GD-ĐT, hội nhập quốc tế, điều đặt cho giảng viên hội thách thức mới, đòi hỏi người giảng viên phải đổi tư duy, nâng cao lực có lực xây dựng phát triển chương trình đào tạo Nếu khơng thực điều làm cho chất lượng giảng dạy không đáp ứng Ngày nhận bài: 10/04/2022 Ngày nhận đăng: 25/05/2022 'Trường Đại học Sư phạm Thê dục Thê’ thao Hà Nội e-mail: nguyenhungttpc@gmail.com 29 Nguyễn Văn Hưng JEM., Vol 14 (2022), No u cầu đổi giáo dục Chính vậy, địi hỏi giảng viên phải nắm vững lí luận phát triển chương trình đào tạo vận dụng sáng tạo vào hoạt động xây dựng phát triển chương trình đào tạo Do đó, việc bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học cấp thiết bối cảnh Trong giới hạn viết này, tác giả phân tích số khái niệm chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo, đặc biệt đề xuất quy trình bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.1 Chương trình phát triển chương trình đào tạo Chương trình đào tạo Theo từ điển Giáo dục học, khái niệm chương trình đào tạo hiểu là: “Văn thức quy định mục đích, mục tiêu,yêu cầu, nội dung kiến thức kỹ năng, cấu trúc tổng thể mơn, kế hoạch lên lóp thực tập theo nàm học, tỷ lệ môn, lý thuyết thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, sỏ vật chất, chứng văn tốt nghiệp sở giáo dục đào tạo” [10] Theo Wentling (1993): “Chương trình đào tạo (Program of Training) thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (khoá đào tạo) cho biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khố đào tạo phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra.đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” [5] Từ hiểu: Chương trình đào tạo đại học cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chun nghiệp Trong thể trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình nhằm thực mục tiêu trình Giáo dục đào tạo 2.2 Phát triển chương trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu, có nhiều mơ hình khác phát triển chương trình đào tạo Việc đưa khái niệm phát triển chương trình đào tạo chi phối đến quan điểm tiếp cận thực công tác phát triển chương trình đào tạo đại học Mary Gillesania Alvior (2014) nhận định “Phát triển chương trình đào tạo định nghĩa kế hoạch, q trình có mục đích, tiến có hệ thống để tạo cải tiến tích cực hệ thống giáo dục Mọi thay đổi phát triển giới, chương trình đào tạo nhà trường bị ảnh hưởng nhu cầu thiết yếu việc cập nhật chương trình đào tạo để giải vấn đề xả hội” Phát triển chương trình đào tạo có phạm vi rộng khơng xoay quanh nhà trường, người học giáo viên mà thể phát triển xã hội nói chung.” [7] Nguyễn Thanh Sơn (2014) cho rằng, Phát triển chương trình đào tạo q trình liên tục làm hồn thiện chương trình đào tạo Theo cách định nghĩa này, Phát triển chương trình đào tạo bao hàm việc biên soạn hay xây dựng chương trình cải tiến CTĐT có Bên cạnh đó, sử dụng thuật ngữ “phát triển” chương trình đào tạo thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn” chương trình đào tạo, “phát triển” bao hàm thay đổi, bô sung liên tục Phát triển chu trình mà điểm kết thúc lại điểm khỏi đầu, kết chương trình đào tạo mởi ngày tốt [8] Từ quan niệm khái quát: Phát triển chương trình đào tạo trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình, bảo đảm khả phát triển ổn định tương đối chương trình có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân người học 30 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14(2022), No Bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học Theo quan niệm UNESCO: “Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao nghề nghiệp, trình diễn cá nhân tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn - nghiệp vụ cho thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp” Bồi dưỡng lực phát triển chương trình đạo tạo cho giảng viên đại học thường xuyên, liên tục nhằm tạo điều kiện cho người giảng viên có hội củng cố mở rộng cách có hệ thống lực phát triển chương trình đạo tạo để lao động nghề nghiệp cách có hiệu hơn; mặt khác qua bồi dưỡng giảng viên biết chọn lọc, tiếp thu phát huy mặt mạnh, khắc phục bổ sung mặt hạn chế, bồi dưỡng kịp thời, động viên họ làm việc tự giác với tinh thần trách nhiệm đạt hiệu suất cao thực nhiệm vụ phát triển chương trình giảng viên 4.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học Yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đổi mói bản, toàn diện giáo dục đào tạo “đổi vấn đề lốn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưỏng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” [1], Trong vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết nói trên, đổi mối đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL giáo dục phải trước bước Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) nhấn mạnh: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục gắn vói nhu cầu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế ” [6] 4.2 Đối với giảng viên tham gia thiết kế phát triển chương trình đào tạo Trong bối cảnh có thay đổi to lớn tình hình quốc tế nước, nhà thiết kế chương trình đào tạo đại học cần phải có đổi Sự đổi phải tư triết lí chương trình đào tạo đại học, tới phương pháp thiết kế, mơ hình thiết kế, cách xác định phân tích nhu cầu, cách xác định mục tiêu đào tạo, lựa chọn xếp nội dung đào tạo, phương thức hình thức đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá kết đào tạo Người thiết kế phải đặc biệt quan tâm tới việc huy động, sử dụng công nghệ, thiết bị phục vụ cho mục tiêu đào tạo đa dạng bối cảnh môi Trong điều kiện nay, cần đổi mơ hình phát triển chương trình đào tạo đại học cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Trong thời đại chương trình đào tạo (curriculum) xương sống hệ thống giáo dục Chương trình sản phẩm thời đại công cụ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho thời đại Để phục vụ cho cách mạng cơng nghiệp lần 1, chương trình giáo dục phát triển sở cung cấp nhiều kiến thức tốt (tiếp cận nội dung) Sang cách mạnh cơng nghiệp lẩn 2, chương trình lấy mục tiêu làm sở để phát triển Những mục tiêu xác định lĩnh vực: kiến thức, kĩ thái độ (mơ hình KSA) Để phục vụ cho cách mạnh công nghiệp lần chương trình giáo dục lấy lực làm gốc (competence -based model) Vói mơ hình tồn chắn không đủ sức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cách mạnh công nghiệp lần 4, nơi sinh viên trường đáp ứng nhu cầu xã hội mà cịn dự báo, chí biết tạo nhu cầu mới, khơng phải biết tìm việc làm mà phải biết khởi nghiệp, tạo việc làm cho thân cho người khác, phải biết làm việc môi trường đa văn hóa, mơi trường ảo, vói nhiều kĩ sống Đây lí phải đổi mơ hình phát triển chương trình giáo dục cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Cuộc cách mạnh công nghiệp lần bùng nổ đánh dấu bước ngoặt lớn cho Giáo dục nước ta Trong bối cảnh đó, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực xem chìa khóa mở cửa vào tương lai 31 Nguyễn Văn Hưng JEM., Vol 14 (2022), No dân tộc Quản lý giáo dục thay đổi thông qua việc đánh giá lại vai trò giáo dục, người học, người dạy, nhà quản lí Trưốc thách thức trên, cần có quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo, nhà trường, gia đình tồn xã hội đưa giáo dục Việt Nam lên tầm cao theo kịp cách mạng Và việc làm đổi mơ hình phát triển chương trình cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân 5.1 Quy trình bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xác định nhu cầu bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo giảng viên Để xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phát triển chương trình đào tạo, cần phải phân tích thực trạng lực phát triển chương trình đội ngũ giảng viên để làm rõ họ ai? Họ có vai trị việc xây dựng phát triển chương trình? Họ ỏ trình độ nào? Năng lực thiết kế chương trình nào? Điểm mạnh, điểm yếu họ gì? Phải bồi dưỡng gì, phương pháp, hình thức bồi dưỡng nào? Từ đó, xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngủ đội ngũ giảng viên phát triển chương trình đào tạo Trên sở đó, xây dựng mục tiêu chương trình bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho phù hợp 5.2 Xác định mục tiêu bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mối giáo dục Mục tiêu bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nhằm trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kiến thức cốt lõi khoa học phát triển chương trình đào tạo phân biệt làm sáng tỏ khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo; Xây dựng, phát triển chương trình đào tạo, tham gia vào đánh giá chương trình đào tạo; nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực người, bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết cá nhân trình hoạt động; tạo lực phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi cán bản, toàn diện giáo dục đào tạo 5.3 Xây dựng nội dung bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mói giáo dục Căn vào yêu cầu đối vởi giảng viên bối cảnh đổi bản, tồn diện GD-ĐT, chương trình bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần tập trung vào vấn đề chủ yếu sau: Năng lực lựa chọn phác thảo kế hoạch phát triển chương trình đào tạo, giảng viên thực được: Phân tích bối cảnh phát triển chương trình; Phác thảo kế hoạch phát triển chương trình đào tạo; Năng lực thiết kế, thực thi chương trình đào tạo: Xây dựng mục tiêu chương trình; Thiết kế chương trình; Thực thi chương trình; đánh giá chương trình đào tạo 5.4 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Căn nhu cầu thực tế cần bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học nhà trường, cản khả tài cho phép, Cục nhà Giáo cán quản lý -Bộ Giáo dục Đào tạo chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hàng năm, bao gồm: Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương thức bồi dưỡng, thời gian, kinh phí, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan làm sỏ cho việc thực công tác bồi dưỡng trường Đại học 32 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No Tổ chức bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.5 phương thức bồi dưỡng: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục triển khai kế hoạch số 378/KH-BGDĐT ngày 06/4/2022 biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng trực tuyến dành cho giảng viên sỏ giáo dục đại học phát triển chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp hai hình thức trực tiếp trực tuyến để bồi dưỡng cho giảng viên cốt cán Nên tập trung giảng viên theo đợt theo cụm trường để bồi dưỡng trực tiếp cho họ Đồng thời, khuyến khích giảng viên tự bồi dưỡng Đối với trường đại học Vào đầu năm học, giảng viên đăng kí nội dung, kế hoạch tự bồi dưỡng cho đơn vị Sản phẩm tự bồi dưỡng tiêu chí để quy hoạch, sử dụng đánh giá giảng viên phương pháp bồi dưỡng: Nên kết hợp phương pháp lấy học viên làm trung tâm tự bồi dưỡng giảng viên chủ yếu Từ đó, tác giả đề xuất quy trình tổ chức bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo gồm bưóc sau đây: 1) Phát tài liệu bồi dưỡng, hướng dẫn sơ cho giảng viên nội dung tài liệu yêu cầu giảng viên xây dựng chương trình học phần; 2) Giảng viên tự nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng xây dựng chương trình mơn học; 3) Tổ chức cho giảng viên trao đổi tài liệu bồi dưỡng, xây dựng đề xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo trường, cụm trường; 4) Tập trung nội dung giảng viên chưa rõ, chưa thống qua tự nghiên cứu trao đổi, thảo luận; 5) Tổ chức giải đáp nội dung giảng viên chưa rõ chưa thống tài liệu bồi dưỡng; bổ sung kiến thức kĩ giúp giảng viên hiểu sâu tài liệu đánh giá điều chỉnh, bổ sung đề cương bồi dưỡng hình thức bồi dưỡng: Để đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục đại, giảng viên cần bồi dưỡng nhiều hình thức đa dạng phong phú như: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng theo hình thức từ xa, qua hệ thống LMS, online với học liệu phát cho người học qua mạng internet 5.6 Đánh giá kết bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mói giáo dục Cùng với việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, cần thiết phải đổi việc đánh giá kết bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nội dung đánh giá: Cần đánh giá phương diện: Thứ nhất, nhận thức giảng viên vấn đề bồi dưỡng; Thứ hai, khả vận dụng kiến thức, kĩ bồi dưỡng vào công tác thực nhiệm vụ giảng viên; Thứ ba, yêu cầu giảng viên thiết kế chương trình đào tạo hình thức đánh giá: Có thể sử dụng hình thức đánh giá, như: Tự đánh giá, đánh giá giảng viên qua tham gia vào phát triển chương trình Kết đánh giá lưu giữ vào hồ sơ viên chức, làm để xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Ket luận Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hội nhập quốc tế trước bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0, địi hỏi phải đổi tư duy, cách tổ chức, cao lực đội ngũ giảng viên có lực phát triển chương trình đào tạo u cầu đặt vấn đề then chốt Đó 33 JEM., Vol 14 (2022), No Nguyễn Văn Hưng địi hỏi cơng tác bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Muốn phát triển, nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi mói giáo dục hội nhập quốc tế, cần đổi công tác bồi dưỡng Đê đổi công tác này, cần triển khai thực cách khoa học theo quy trình bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư 40/2020/TT- BGD ĐT ngày 26/10/2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm xếp lương viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học cơng lập có nêu:giảng viên có nhiệm vụ tham gia xây dựng phát triển chương trình đào tạo [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2022) Kế hoạch số 378/KH-BGDĐT ngày 06/4/2022 biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng trực tuyến dành cho giảng viên sở giáo dục đại học phát triển chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo [4] CDIO, The CDIO Initiaitive - http://www.cdio.org [5] Nguyễn Đức Chính (2008) Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên) (2020) Phát triển quản lí chương trình giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Sơn (2018), Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hưống chuẩn đầu ra, Trường Đại học Yersin Đà Lạt [9] Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sỏ giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 [10] Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển bách khoa 2001 ABSTRACT Enhancing competence to develop training programs for university lecturers to meet requirements for education innovation In the era of the industrial revolution 4.0, it is required to improve the quality of training for high-qualification human resource of undergraduate education The Prime Minister has approved the Project to improve the capacity of lecturers and managers of higher education institutions to meet the requirements of fundamental and comprehensive renovation of education and training from 2019-2030, which includes the capacity to develop training programs for lecturers To fulfill that requirement, it is required to organize training to improve the capability of lecturers The article mentions and analyzes the problem of theoretical basis for fostering and improving the capacity of developing training programs for university lecturers to meet the requirements of education innovation Keywords: Fostering; capacity; lecturers; training program development; education innovation 34 ... trình đào tạo, bồi dưỡng, bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo, đặc biệt đề xuất quy trình bồi dưỡng nâng cao lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục. .. đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xác định nhu cầu bồi dưỡng phát triển chương trình đào tạo giảng viên Để xác định nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phát triển chương. .. thức bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, cần thiết phải đổi việc đánh giá kết bồi dưỡng lực phát triển chương trình đào tạo cho giảng

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan