I NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.vl4.nl.103 Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 1, pp 103-108 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn PHÁT TRIỂN NĂNG Lực CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC DÂN TỘC THIÊU số Ở CÁC TỈNH TRUNG DU MIEN NÚI PHÍA BAC Bối cảnh 4.0 Nguyễn Ngọc Quỳnh*1, Nguyễn Thị Kim Cúc2 Tóm tắt Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) tác động mạnh mẽ đến công tác giáo dục đào tạo nước ta, đặc biệt tác động đặt yêu cầu, thách thức mói cho phát triển lực chuyên môn giáo viên ngưòi dân tộc thiểu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc Để góp phần tham mưu biện pháp có tính khoa học, thực tiễn cao cho nhà lãnh đạo, quản lý cấp làm sâu sắc nhận thức lãnh đạo trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông trường Trung cấp đào tạo nghề vấn đề phát triển lực chuyên môn cho giáo viên trưởc tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, yêu cầu đặt việc phát triển lực chuyên môn cho giáo viên đề xuất biện pháp hữu hiệu, thiết thực để phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc vấn đề cấp thiết khơng thê thiếu giai đoạn Từ khóa: Năng lực giáo viên, CMCN 4.0, Trung du miền núi phía Bắc, Dân tộc thiểu số Đặt vấn đề Cách mạng công nghiệp 4.0 đời phát triển tất yếu trình phát triển nhân loại: Thuật ngữ Cách mạng công nghiệp 4.0 (hay cách mạng công nghiệp lần thứ tư) xuất dự án ứng dụng tin học hóa để phát triển chiến lược cơng nghệ cao (chính phủ số) phủ Đức từ năm 2011 phát triển mạnh mẽ Gartner Ơng cho rằng: Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 (hay cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) [ ] kết nối hệ thống sở sản xuất thông minh để tạo hội tụ kỹ thuật số Công nghiệp, Kinh doanh, chức quy trình bên Thuật ngữ sau Klaus Schwab bổ sung, làm rõ sau: "Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nưởc nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp cơng nghệ lại vói nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" [2] Ở Việt Nam Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiểu diễn chủ yếu lĩnh vực gồm: cơng nghệ sinh học, kỹ thuật số vật lý Những yếu tố cốt lõi lĩnh vực kỹ thuật số cách mạng công nghiệp lần thứ tư tập trung vào: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối (loT) liệu lớn Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phârn, bảo vệ mơi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu lĩnh vực vật lý robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu công nghệ nano [3], Cách mạng công nghiệp lần thứ tư ảnh hưởng mạnh mẽ đến nước ta, đặc biệt đặt nhiều yêu cầu, thách thức mói cho giáo viên trường Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông trương Trung cấp đào tao nghề, đặc biệt việc cần nhanh chóng nâng cao lực chuyên môn để đáp ứng cho trình Ngày nhận bài: 10/12/2021 Ngày nhận đăng: 15/01/2022 Khoa Lý luận Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy e-mail: quynhl 14trungtam@gmail.com 2Trường Trung học phổ thông Mạc Đinh Chi thành phố Hai Phòng 103 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thị Kim Cúc JEM., Vol 14(2022), No Các tỉnh trung du miền núi phía Bắc xét mặt hành chính, vùng bao gồm 14 tỉnh, vùng lãnh thố có diện tích lớn nước ta chiếm khoảng 28,6% diện tích nước vùng có nhiều dân tộc thiểu số Tính đến năm 2015 khu vực giáo viên người dân tộc thiểu số 87.616 người (trong nữ 65.503 người), giáo viên có trình độ Sau đại học 916 người, Đại học 69.576, Cao đẳng 53.899, Trung cấp 41.974 người Tính đến 2017 giáo viên người dân tộc thiểu số 56.041 người, số lượng giáo viên có trình độ Đại học, Cao đẳng 12% trình độ Trung cấp có xu hướng giảm Tính đến năm 2019 giáo viên người dân tộc thiểu số 51.531 người, giáo viên có trình độ Sau đại học, Đại học có xu hướng tàng 3% so với năm 2017 số lượng giáo viên nam giới tăng gấn 15% so với năm 2015 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năng lực chuyên mơn giáo viên nói chung, giáo viên người dân tộc thiếu số trung du miền núi phía Bắc là: người nắm chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục phổ thông triển khai thực vào nhiệm vụ giao [4]; Biết khai thác sử dụng hiệu thiết bị công nghệ, thiết bị dạy học học liệu dạy học, tiếp cận phương pháp dạy học đại, kĩ thuật dạy học mới, biết xây dựng kế hoạch dạy học; Biết chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức kinh tế, văn hóa, xã hội nước vào giảng dạy; Là người có khả phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh; tư vấn tâm lý, hướng nghiệp, phát tài năng, khiếu học sinh; Có khả dạy học qua internet, truyền hình theo chương trình mơn học; Sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện tiến học sinh; Có khả hưởng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học; Có khả nghiên cứu, cập nhật kịp thời yêu cầu đối kiến thức chuyên môn; vận dụng sáng tạo, phù hợp hình thức, phương pháp lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao lực chun mơn thân [5] Từ đó, phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh trung du miền núi phía Bắc q trình đánh giá, nghiên cứu xây dựng, đổi chế sách, nâng cao chất lượng, hiệu mặt công tác, tăng cường luật hóa tiêu chuẩn, tiêu chí để góp phần giúp giáo viên trường có nhận thức đắn, không ngừng phát triển lực thân, kỹ chun mơn nghề nghiệp có thái độ, đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên, khuôn khổ viết này, tác giả tập trung phân tích, đánh giá giáo viên người dân tộc thiểu số giảng dạy trường Trung học phổ thông (THPT), Trung học sỏ (THCS) ỏ khu vực trung du miền núi phía Bắc Những vấn đề đật phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số trung du miền núi phía Bắc bối cảnh 4.0 Đảng, Nhà nước ta quan tâm có nhiều chũ chương, sách đạo thực nhiều năm qua, nhiên, trước biến động mạnh mẽ tình hình giới, nước trước đại dịch covid - 19 đặc biệt tác động đa chiều cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển lực chuyên môn giáo viên giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc vấn đề đặt yêu cầu cho việc ban hành chủ trương, sách để phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiếu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Qua đánh giá phân tích kết cơng tác phát triển lực chun môn cho giáo viên người dân tộc thiêu số ó khu vực trung du miền núi phía Bắc thời gian qua cho thấy, hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng trường Trung học Phổ thông (THPT), Trung học Cơ sở (THCS) tỉnh trung du miền núi phía Bắc ban hành nhiều chu trương, sách để đạo công tác phát triển lực chuyên môn cho giáo viên, nhiên, văn trực tiếp định hưóng, đạo phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số chiếm khoảng 8.75%, đặc biệt chủ yếu lồng ghép vào chiến lược phát triển giáo viên nói chung, giáo viên vùng, từ gây khó khăn cho q trình phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực Mặt khác, việc ban hành chủ trương, sách phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh thiếu quán, thiếu tính đồng cịn có sách chưa thật bám sát với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên dân tộc 104 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No thiểu số ỏ nhà trường chiến lược phát triển lực chuyên môn giảng viên cho trường THCS, THPT giai đoạn 2021 - 2030, chí có tỉnh cịn khơng đưa số cụ thể cho vấn đề phát triẹn lực chuyên môn người dân tộc thiểu số ị Phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bạc khơng góp phần định kết quả, chất lượng đào tạo sở giáo dục phổ thơng mà cịn chìa khóa để thực thành công chủ chương đổi mởi giáo dục phổ thông theo hướng đào tạo “phát triện toàn diện người Việt Nam”, để làm điều trình độ chun mơn giáo viên có vai trờ quan trọng Qua khảo sát cho thấy, trình độ chun mơn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc có chun lệch không nhỏ so với giáo viên người dân tộc kinh, số liệu năm 2017 cho thấy, giáo viên người dân tộc thiểu số có trình độ đại học, cao đẳng đào tạo quy chiếm khoảng 7,8-12% số lượng giáo viên nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng không ngừng gia tăng, nhiên hình thức đào tạo, bồi dưỡng lực chun mơn cho giáo viên người dân tộc thiểu số ỏ khu vực trung du miền núi phía Bắc có chất lượng chưa cao, không đồng đều, tập trung vào số chuyên ngành Thực tiễn 10 năm qua cho thấy, trường cao đẳng, đại học mở không nhiều lốp đào tạo riêng người dân tộc thiểu số mà tập trung vào lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên nói chung theo đặt hàng Sở Giáo dục Đào tạo Qua khảo sát nhiều năm qua cho thấy, khu vực trung du miền núi phía Bắc tỷ lệ giáo viên người dân tộc thiểu số đào tạo, bồi dưỡng theo định kỳ theo yêu cầu chức danh thấp 13,94% (1999) 20,07% (2015) 25,8% (2019) (Tổng hợp từ Báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh trung du miền núi phía Bắc) Việc trang bị thiết bị dạy học thiếu, cũ, lạc hậu, tiếp cận thông tin, khoa học cơng nghệ chậm, khó khăn nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác phát triển lực chun môn giáo viên Kết khảo sạt thời gian qua cho thấy, thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên trường THCS, THPT nói chung, cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc khơng đồng thấp với kết chung bình đạt từ 2.8/10 đến 4,02/10 trường THCS từ 3,42/10 đến 6,72/10 (Tổng hợp từ Báo cáo sỏ Giáo dục Đào tạo tỉnh trung du miền núi phía Bắc) trường THPT hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn 2.8/10 đối vói trường THCS 5.87/10 trường THPT Ngoài ra, việc lắp đặt khai thác, sử dụng internet giáo viên người dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, đến năm 2015 tỷ lệ giáo viên người dân tộc thiểu số có sử dụng internet vào cập nhật thông tin phục Vụ giảng dạy chiếm khoảng 36.2% tổng số giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Chính từ thực trạng đó, cơng tác phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc q trình lâu dài có nhiều khó khăn Nhận thức, rào cản ngơn ngữ văn hóa giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc gây khơng khó khăn cho công tác phát triển lực chuyên môn giáo viên Nhận thức, rào cản ngôn ngữ văn hóa giáo viên yếu tố gián tiếp tác động đến việc phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Có thể nói rằng, giáo viên có nhận thức đắn, sâu sắc phát triển lực chuyên môn cơng tác nhanh chóng khắc phục tồn hạn chế không ngừng đạt kết cao ngược lại Từ kết thời gian qua cho thấy, nhiều điều kiện khách quan chủ quan như: đa phần giáo viên người dân tộc thiểu số độ tuổi từ 40 đến 55, trình độ học vấn thấp (7+ 9+), đặc biệt việc nâng cao lực chuyên môn không tác động nhiều đến nâng bậc lương, chuyển ngạch nên năm qua cơng tác cịn gặp phải khó khăn định Ngơn ngữ văn hóa giúp giáo viên truyền tải có hiệu quả, sinh động kiến thức nắm bắt tâm lý hiểu biết ngưịi học q trình dạy học, nhiên giáo viên người dân tộc thiểu số vừa khác ngơn ngữ, vừa có đời sống văn hóa khác nên phần gây khó khăn cho q trình phát triển lực chuyên môn cho giáo viên Thực tiễn cho thấy, giáo viên biết giảng dạy tiếng dân tộc theo u cầu cơng tác cịn thấp, có nhiều hạn chế hầu hết giáo viên dạy tiếng dân tộc bồi dưỡng qua chương trình ngắn hạn; số giáo viên biết tiếng dân tộc, hiểu tâm, sinh lý học sinh dân tộc cịn q ít, nhiều giáo viên 105 Nguyễn Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Kim Cúc JEM., Vol 14(2022) No người dân tộc nói tiếng mẹ đẻ chữ mẹ đẻ; đặc biệt từ sinh hoạt văn hóa khác mà chủ yếu lạc hậu, nên ảnh hưởng nhiều đến q trình phát triển lực chun mơn giáo viên người dân tộc thiêu số khu vực trung du miền núi phía Bắc 3.1 Giải pháp đề phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số trung du miền núi phía Bắc bối cảnh 4.0 Đẩy mạnh rà sốt chủ trương, sách địa phương để kịp thời tháo gỡ khó khăn nhằm phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số Do điều kiện kinh tế, trị, xã hội ỏ địa phương khu vực trung du miền núi phía Bắc có nhiều khác biệt, nên chủ trương, sách địa phương việc phát trièn lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiếu số cần ý rà soát thường xuyên, đặc biệt điều kiện tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề hết cần phải có quan tâm cấp, ngành Để làm điều theo nhóm tác cần làm tốt biện pháp sau: (1) Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với ủy ban dân tộc Chính phủ cần nhanh chóng ban hành Kế hoạch tra, kiểm tra (chuyên đề, thường xuyên, đột xuất) việc tổ chức thực văn cấp đối vói việc phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số địa phương (2) Các Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên đề công tác phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiêu số theo trường theo lĩnh vực tiêu chí cụ thể có báo cáo tổng kết theo năm học (3) Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số theo hướng chuẩn hóa phù hợp vổi bối cảnh tác động cách mạng lần thứ tư (4) Xây dựng khung tiêu chí cụ thể đơn vị, người đứng đầu để đánh giá việc lãnh đạo, đạo thực chủ trương, sách nhằm phát triển lực chun mơn cho giáo viên người dân tộc thiểu số (5) Tăng cường đối thoại Hiệu trưỏng, giáo viên vói Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh với Bộ Giáo dục Đào tạo đế nhanh chóng tháo ngỡ khó khăn, vưởng mắc trình thực 3.2 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiêu số Một vấn đề thiếu đối phát triển lực chun mơn giáo viên ngưịi dân tộc thiểu số công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đặc biệt điều kiện có tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư cơng tác cần có quan tâm, đạo sát cấp lãnh đạo lỗ lực cố gắng giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Đê đạt mục đích theo nhóm tác giả chủ thê cần thực tốt biện pháp sau: (1) Các Trường Đại học, Cao đẳng sư phạm cần mỏ rộng hình thức, đối tượng chế độ ưu tiên tuyển sinh người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc tham gia học tập, bồi dưỡng (2) cần nghiên cứu đổi mói chương trình, nội dung bồi dưỡng đặc thù phù hợp với người học có ngơn ngũ khác nhau, điều kiện, văn hóa, lối sống khác dựa nhu cầu lực thực tiễn giáo viên (3) Nâng cao chất lượng bồi dưỡng lực chuyên môn cho giáo viên gắn liền vơi ứng dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, đại; đa dạng loại hình bồi dưỡng trực tuyến, thăm quan trao đối kinh nghiệm, thực hành nghề nghiệp, hệ thống hóa kiến thức (4) cần nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung tạo giáo viên đê phục vụ giảng dạy số tiếng dân tộc cho học sinh người dân tộc thiêu số (5) cần có quan tâm, đạo thường xuyên, sâu sát lãnh đạo Sở Phòng Giáo dục Đào tạo hiệu trưởng trường đối vởi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc 106 THỰC TIỄN 3.3 JEM Vol 14 (2022), No Phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số phải bán sát vào đề án (trung ương, vùng, tỉnh) bối cảnh tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đảm bảo tính đồng thiết thực Trước tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đảng Nhà nước ta không quan tâm đến phát trjển kinh tế mà thường xuyên quan tâm đến phát triển kinh tế phải đôi vởi đổi giáo dục đào tạo đảm bảo an sinh xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khơng khơng phát triển nặng lực chuyên môn giáo viên, đặc biệt giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền mỊi phía Bắc Đê nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều đề án, dự án lớn Tỉnh ủy, úy ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh trung du miền núi phía Bậc chủ động nghiên cứu đề xuất nhiều đề án, dự án, tiểu dự án đến cấp cách ngành, vậy, đề phát triển lực chuyên môn cho giảng viên người dân tộc thiểu số khu vực cần phải bám sát vặo đề án để đảm bảo tính đồng giải tốt vấn đề mà thực tiễn đặt Để thực hịện mục đích đó, theo nhóm tác giả chủ thể tham gia vào trình phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc cần thực tốt số vấn đề sau: (1) Chủ động xây dựng kế hoạch, phân công tập cá nhân cụ cho việc nghiên cứu, tiệp cận đề án, dự án từ trung ương, ngành tinh đê phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc (2) Khơng ngừng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng công việc cán chuyên trách phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số tỉnh, khu vực gắn với việc thực đề án, dự án cấp, ngành (3) Nghiên cứu đề xuất chế chế đặc thù cho việc phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số k[iu vực trung du miền núi phía Bắc gắn với việc thực đề án, dự án, tiểu đề án, đề án nhánh, đề án độc lập (4) Tăng cường nâng cao chất lượng hoạt động sơ kết, tổng kết công tác phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số ỏ khu vực trung du miền núi phía Bắc để kịp thời rõ tồn tại, hạn chế đề xuất biện pháp hữu hiệu để giải triệt để vấn đề nảy sinh việc phát tijien lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số gắn vói thời điểm điều kiện cụ thể tỉnh, huyện (5) Nghiêm túc nghiên cứu tổ chức huy động có hiệu nguồn lực xã hội để đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số ỏ khu vực trung du miền núi phía Bắc Kết luận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực nước ta, có lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt vấn đề phát triển giáo viên người dân tộc thiểu số trung du miền núi phía Bắc đặt nhiều yêu cầu công tác phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Để cho cơng tác phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc đáp ứng ỹêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư lãnh đạo cấp, nhà trường giáo viên trưòng cần nhận thức đắn, đầy đủ tầm quan trọng việc phát triển lực chuyên cho giáo viên trước bối cảnh tác động mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Để lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc đáp ứng nhu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 thiết nghĩ lãnh đạo cấp, nhà trường giảng viên người dân tộc thiểu số cần thực đồng bộ, có khoa học biện pháp sau: Đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác rà sốt chủ trương, sách địa phương để nhanh chóng tìm hiểu tháo gỡ khó khăn, bất cập việc phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc; nhanh chóng xây dựng đề án chuyên sâu đế’ có sở khoa học cho việc ban hành kế hoạch cụ cho việc phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc; nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên người dân tộc thiếu số khu vực trung du miền núi phía Bắc trường sư phạm 107 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Nguyễn Thị Kim Cúc JEM., Vol 14(2022) No TÀI LIỆU THAM KHẢO BMBF-Internetredaktion (21 January 2016) Zukunftsprojekt Industrie 4.0-BMBF Bmbf.de Retrieved 30 November 2016 Industrie 4.0: Mít dem Internet der Dinge auf dem Weg zur industriellen Revolution Vdi-nachrichten.com (in German) April 2011 Archived from the original on March 2013 Retrieved 30 November 2016 ĐỖ Kim Chung (2017), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4: chất, tác động số gợi ý sách cho phát triển kinh tế xã hội Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (472) Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 04/2021 /TT-BGDĐT ngày 02/02/2021 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trường trung học phổ thông công lập Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội Vụ, Thông tư liên tịch số: 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập [1] [2] [3] [4] [5] I , i ABSTRACT ị Professional development for ethnic minority group teachers in Norther highligh mountainous provinces in the context of 4.0 ! ( The Industrial Revolution 4.0 has had a strong influence on education-training in our country, especially posed new requirements and challenges for the professional development of the country, teachers who are ethnic minorities in the Northern Midlands and Mountainous Provinces (Northern Midlands and Mountains) nowadays To contribute to advise scientific and practical measures for leaders and managers at all levels and deepening the perceptions of leaders at primary schools, junior high schools, high schools, Vocational training high school as well as about developing professional qualification to face The Industrial Revolution 4.0 Researching, factual evaluating, requirements, and effective teaching measures to improve the professional qualification of ethnic minority teachers is a so urgent issue that indispensable in present period Keywords: Teacher competence, The Industrial Revolution 4.0, Northern Highlands and Mountains, Ethnic minorities 108 i I ... ảnh hưởng nhiều đến trình phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiêu số khu vực trung du miền núi phía Bắc 3.1 Giải pháp đề phát triển lực chuyên môn cho giáo viên người dân tộc thiểu. .. chí có tỉnh cịn khơng đưa số cụ thể cho vấn đề phát triẹn lực chuyên môn người dân tộc thiểu số ị Phát triển lực chuyên môn giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bạc... giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc Chính từ thực trạng đó, cơng tác phát triển lực chun mơn cho giáo viên người dân tộc thiểu số khu vực trung du miền núi phía Bắc