1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng các hoạt động lặp lại giúp cải thiện khả năng lưu nhớ từ vựng cho người học lớn tuổi mới bắt đầ

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 442,79 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II sử DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG LẶP LẠI GIÚP CẢI THIỆN , KHẢ NĂNG LƯU NHƯ TỪ VỤNG CHO NGƯỜI HỌC LỚN TÌ Nlưl BẮT DẦU Nguyễn Minh Huệ * ABSTRACT It can not be denied that vocabulary plays a significant role in both language learning and language use Nonetheless, most Vietnamese students consider the vocabulary retention as a difficult task in their English learning process due to different reasons As a result, they meet many difficulties when communicating in English, both in the oral and written forms Taking into account the statedfacts, this study hopes to find out appropriate solutions that help to facilitate adult learners to retain their vocabulary Keywords: vocabulary, repetition activities, vocabulary retention Received: 21/01/2022; Accepted: 24/01/2022; Published: 08/02/2022 Đặt vấn đề Qua nhiều năm giảng dạy tiếng Anh cho người học lớn tuổi, nhận thấy khả lưu giữ từ vựng họ nhiều gian nan điều khuyến khích người giáo viên mong muốn tìm cách thức hỗ trợ họ tối đa Thực sự, nhiều ngun nhân khác áp lực cơng việc, gia đình vô số trách nhiệm khác nên phần lớn việc học diễn lớp Họ khơng có thời gian để học lại từ vựng nhà nên việc quên từ điều dễ hiêu Chính vậy, nghiên cứu mong muốn gợi ý số hoạt động lặp lại đon giản nhằm giúp người học lớn tuổi trình độ bắt đầu có hứng thú cải thiện khả ghi nhớ từ Nội dung nghiên cứu 2.7 Định nghĩa từ vựng cần dạy dạy từ vựng Từ vựng lĩnh vực quan trọng việc học ngoại ngữ có ý nghĩa lớn nhà nghiên cứu ngôn ngữ, giáo viên học viên Lewis (1993:89) định nghĩa từ vựng từ đon lẻ câu hoàn chỉnh mà truyền tải ý nghĩa xã hội ý nghĩa dụng học cố định phạm vi cộng đồng Như vậy, từ vựng không từ độc lập mà từ ghép, phức đon vị ngơn ngữ có nghĩa Ur (1996) có điểm thống với Lewis, ơng cho nghĩ ngôn ngừ, nghĩ tới điều từ vựng - trọng tâm ngơn ngữ Chính nhờ việc xếp từ mà tạo thành câu, hội thoại * ThS Khoa Tiếng Anh, ĐHNN-ĐHQGHN diễn ngôn thuộc nhiều loại khác Thực tế, học tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai, người học nhận diện từ nghe thấy chúng viết chúng cách xác ngược lại Nhiều người học chí gặp khó khăn việc sử dụng từ mà họ nghĩ tới Do đó, Penny Ur (1996) cho dạy từ vựng cho người học, cần giới thiệu số khía cạnh cần thiết phát âm, cách viết từ, biến đổi từ loại, cách dùng, tố hợp từ, ý nghĩa từ Tuy nhiên, khía cạnh nên tập trung trình dạy học cịn tùy thuộc vào từ vựng học phục vụ cho kỹ tiếp thu (đọc, nghe) hay kỳ phái sinh (nói, viết), theo Nation (1990) 2.2 Vai trò từ vựng việc tiếp thụ ngoại ngữ Từ vựng cốt lõi tiếng Anh giao tiếp: Từ vựng “nguồn gốc rễ” vấn đề Muốn giao tiếp mạch lạc nắm bắt thông tin cần thiết với đối phương từ vựng điều bạn cần phải nắm Chỉ bạn sờ hữu vốn từ dồi phong phú, văn nói bạn trở nên tự nhiên, trơi chảy Trong trinh giao tiếp, người đọc hay người nghe ý đến nội dung mà người nói muốn thể ngữ pháp câu cú Bởi lẽ, kể bạn nắm cấu trúc ngữ pháp, vôn từ lại hạn hẹp khơng thê truyền tải nội dung mà muốn truyền đạt đến đối phương Từ vựng trung tâm ngơn ngữ có vai trị TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022.8ĩ II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG quan trọng người học ngơn ngữ Đó yếu tơ dựng xây ngơn ngừ vi gọi tên vật thể, hành động, ý tưởng mà khơng có khơng thê truyền tải ý nghĩa mong muon Me Cathy (2002:2) phần đầu sách tù' vựng đà cho thành phần đon lẻ lớn cúa khóa học ngôn ngừ từ vựng Bất chấp sinh viên học giói ngữ pháp, phát âm thành cơng tới đâu mà khơng có từ vựng đề diễn tả đa dạng ý nghĩa việc giao tiếp ngơn ngữ thứ hai không thực hiệu Neu người có đủ vốn từ vựng cảm thấy tự tin hon nói chuyện với người khác quan diêm điều cụ the trừu tượng ca dạng nói viêt Như vậy, từ vựng có vai trị quan trọng việc tiêp thụ ngôn ngữ thứ hai phần thiết yếu cùa ngơn ngữ, Wilkins (1972:111) nhấn mạnh khơng có ngữ pháp truyền tải ý nghĩa, khơng có tù' vựng khơng the diễn đạt điều 2.3 Các yểu tổ ảnh hưởng tới việc lưu giữ từ vựng Khi bàn yếu tố ảnh hưởng tới việc ghi nhớ từ vựng, nhà lý thuyết học nghiên cứu bày to ý kiến có phần khác nhau, nhiên có thê khái quát bốn loại yếu tố có tác động lớn tới việc lưu giữ từ vựng Đầu tiên trí nhớ Bất kể học điều mong muốn lưu giữ thứ học trí nhớ dài hạn Peet (2003:3) phân chia loại trí nhớ: tạm thời, ngán hạn dài hạn Trí nhớ tạm thời nói tới khả ghi nhớ số lượng thông tin hạn chế ưong vài giây, cho nhiệm vụ tức thời mà không cần xử lý nhớ số điện thoại lúc để bấm gọi ln số đó, nhớ từ đê sau nhắc lại ln Trí nhớ ngắn hạn lưu giữ thơng tin qua thời gian ngắn, q trình xử lý có kiêm sốt mà người học có the khơi phục kiến thức Ruth Gaim Stuart Redman (1999) cho ràng trí nhớ ngắn hạn có dung lượng hạrpche Ngược lại, trí nhớ dài hạn dường vơ tận lưu trữ lượng thơng tin Đây xem trình xử lý tự động đảm bảo việc khôi phục không cần nhiều nỗ lực Từ quan điểm này, việc học từ bao hàm việc lưu giữ trí nhớ ngắn hạn sau trí nhớ dài hạn, dựa qui tắc nhìn, nghe, cảm nhận, nói, sau giới thiệu từ vựng cho người học, từ vựng cần xuất lặp lại ngữ cảnh khác nhau, dạng hình ảnh âm để người học lĩnh hội Các hoạt động tài liệu học tập nên thiết kế có hệ thống đề giúp người học dễ dàng lun giữ thông tin vào trí nhớ dài hạn minh Tiếp chiến thuật học tập - hành động, hành vi, cách thức kỹ thuật cụ thê người học giúp cài thiện tiến việc phát triên kỹ ngôn ngữ thứ hai Đây nhân tố định giúp việc ghi nhớ từ vựng hiệu Cohen Aphek (1981) dạy sinh viên Do thái nhớ từ vựng cách tạo liên hệ theo cặp nhận thấy người tạo cặp hên hệ nhớ từ vựng hiệu hon người khác Vi vậy, người học cần biết chiến lược học tập phù hợp tốt họ tình cụ Với người học lớn tuôi, việc hướng dần tù' vựng trực tiếp cân thiết họ khơng thê nám bắt lượng từ lớn qua việc nghe nói đọc viết có ý nghĩa Họ cần dạy rõ ràng cách thức cải thiện vốn từ bang chiến thuật phù họp đê họ tự học từ theo riêng minh (theo Brown Perry 1991) Yếu tố thứ ba anh hưởng tới việc lưu giữ từ vựng hồn cảnh học tập - mơi trường văn hóa, xã hội, trị nơi hoạt động học diễn Nó có thê bao gồm cà nhu cầu người học, nội dung học, tài liệu dạy học, hoạt động lóp, liệu ngơn ngữ Theo Krashen (1982), ngôn ngừ thứ hai tiếp thụ thành công điều kiện học tập tương tự ngôn ngữ thứ Người học tiếp thụ lưu giữ từ vựng thông qua nghe, ãhm nói từ nhiều lân hồn cảnh khau nhau, tạo thơng điệp giao tiếp Sieele (2005) làm rõ ràng từ vựng học cá nhân thông qua nhiệm vại trình bày, cá nhân hóa đáng nhớ, cách thức giới thiệu từ vựng thiết kế hoạt động thực hành lóp đóng vai trị quan trọng giúp người học ghi nhớ từ họ khơng có mơi trường ngơn ngữ thuận lợi ngồi lóp học Cuối yếu tố liên quan tới từ vựng việc phát âm, độ dài, đa nghĩa hay tính thành ngữ từ tác động không nhỏ tới việc ghi nhớ từ Thường người học biết nghĩa từ đa nghĩa từ đồng âm coi nghĩa từ văn cảnh định đó, mang nét nghĩa khác Như vậy, bốn nhóm yếu tố (trí nhớ, chiến lược học tập, hoàn cảnh học tập yếu tố liên quan tới từ vựng) tồn có tác động lớn tới việc ghi nhớ từ vựng học ngôn ngữ thứ hai Người giáo viên cần cân nhắc phân tích tỉ mỉ yếu tố để có nội dung dạy phương pháp dạy phù họp 2.4 Một số hoạt động lặp/nhắc lại giúp nâng cao 88 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 259 KỲ - 2/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG khả nhớ từ vựng Người học tiếp xúc nhiều với từ thi họ hiểu nắm bắt từ tốt Rõ ràng, hoạt động lặp lại cần thiết cho việc học từ, người học khơng biết từ mà cịn phải biết rõ, sở hữu từ để dùng thục a) kiểu lặp lại: bao gồm việc lặp lại thường xuyên (dành khoảng thời gian liên tục, 15 phút làm cho người học ý tới từ) lặp lại có khoảng cách (thời gian lặp lại dài không tăng thời gian học từ đó, ví dụ học từ phút, vài sau học lại phút, ngày sau phút, hai ngày sau tuần sau phút Việc lặp lại có khoảng cách giúp cho việc nhớ từ lâu dài có hiệu ơn tập lại từ vào thời điểm bị quên) Theo Nation (2001:80), có nhiều hoạt động sử dụng chiến thuật lặp lại sử dụng thẻ từ, lặp lại từ tập nghe nói đọc viết Harmer (2003:45) cho thủ thuật lặp lại có tác dụng người học bắt đầu b) khoảng cách lặp lại: Khoảng cách lặp lại phù hợp giúp người học dễ dàng tiếp cận từ học khoảng thời gian dài, cải thiện nhớ sâu hạn chế mệt mỏi, chán nản Nhiều nhà nghiên cứu Seibert (1927), Anderson Jordan (1982) phần lớn quên xảy sau lần học đầu tiên, theo thời gian, tốc độ quên chậm lại Do đó, họ gợi ý việc lặp lại từ học nên diễn sau chúng học, trước việc quên xảy Sau việc lặp lại cần khoảng cách xa Qui tắc chung thấy việc học lâu việc quên chậm Đó q trình qn ban đầu diễn nhanh sau chậm lại lần nhắc lại thứ hai, từ học trở nên cũ lần nhắc lại thứ việc quên lần nhắc lại thứ hai chậm hơn, lần nhắc lại thứ ba chậm Do đó, người dạy cần tạo cho người học hoạt động nhắc lại từ vựng có khoảng cách để giúp họ lưu giữ từ lâu c) Số lần lặp lại: Kachroo (1962) nhận thấy phần lớn người học nhớ từ lặp lại lần nhiều giáo trình ơng Crothers Suppes (1967) cho phàn lớn đơn vị từ thử nghiệm học từ vựng ghi nhớ sau lần lặp lại Tinkham (1993), nhiều nhà nghiên cứu khác, nhận thấy người học khác thời gian số lần lặp lại càn thiết cho việc học Phần lớn người học cần đến lần lặp lại để học nhóm cặp từ có quan hệ với nhau, số người cần tới 20 lần lặp lại II Như vậy, việc thực hành nhiều lần có hiệu quà việc ghi nhở từ Các nghiên cứu việc lặp lại có tác dụng cải thiện trí nhớ dài hạn Thực tế người cần tới 20 lần lặp lại đế biến từ thành Điều ngạc nhiên việc lặp lại từ tin sở hữu làm nhân đôi hiệu quà học tập giảm khả quên từ tương lai Ket Luận Nghiên cứu đă bàn tới số hoạt động lặp lại giúp cải thiện khả ghi nhớ từ vựng người học lớn tuổi bắt đ 1U số lần, khoảng cách nhắc lại đa dạng noạt động vấn đề người dạy cần lưu tâm đề giúp người học nâng cao khả nhớ từ, đồng thời làm giám sư buồn chán, mệt mỏi học từ Tài liệu tham khảo Brown, J.G and Perry, F.L (1991) A Comparision of Three Learning Strategies for ESL Vocabulary Acquisition TESOL Quarterly, 25,65-70 Gaims, R and Redman, s (1986) Working with Words - A Guide to Teaching and Learning Vocabulary Cambridge: Cambridge University Press Gaims, R and Redman, s (1999) Working with Words Cambridge: Cambridge University Press Harmer, J (2003) The Practice of English Language Teaching (3rd ed) Harlow: Longman Krashen, S.D (1982) Principles and Practice in Second Language Acquisition New York: Prentice Hall Lewis, M (1993) Practical Techniques for Language Teaching Hove : Language Teaching Publications McCathy, M (2002) Discourse Analysis for Language Teachers Shanghai : Shanghai Foreign Language Education Press Nation, I.s.p (1990) Teaching and Learning Vocabulary New York : Heinle and Heinle Nation, I.s.p (2001) Learning Vocabulary in Another Language CUP 10 Peet, K (2003) Teaching Vocabulary to L2 Learners Retrieved December 10th, 2009 from http://www.developingteachers.com 12 Ur, p (1996) A Course in Language Teaching Cambridge: CUP 13 Wilkins, D (1972) Linguistic in Language Teaching London: Edward Arnold TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SÔ 259 KỲ - 2/2022.89 ... số hoạt động lặp lại giúp cải thiện khả ghi nhớ từ vựng người học lớn tuổi bắt đ 1U số lần, khoảng cách nhắc lại đa dạng noạt động vấn đề người dạy cần lưu tâm đề giúp người học nâng cao khả nhớ. .. chậm Do đó, người dạy cần tạo cho người học hoạt động nhắc lại từ vựng có khoảng cách để giúp họ lưu giữ từ lâu c) Số lần lặp lại: Kachroo (1962) nhận thấy phần lớn người học nhớ từ lặp lại lần nhiều... (2003:45) cho thủ thuật lặp lại có tác dụng người học bắt đầu b) khoảng cách lặp lại: Khoảng cách lặp lại phù hợp giúp người học dễ dàng tiếp cận từ học khoảng thời gian dài, cải thiện nhớ sâu

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w