1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của cán bộ giảng viên tại các trường đại học trên địa bàn tỉnh Phú Yên

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 759,99 KB

Nội dung

Các nhân tô ảnh hường đến gắn kết cán giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên ĐINH THỊ NHƯ QƠỲNH * Tóm tắt Nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên Thông qua khảo sát 302 cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tĩnh Phú Yên, nghiên cứu cho thấy, có nhân tố, bao gồm: Thu nhập phúc lợi; Đào tạo phát triển; Thương hiệu nhà trường; cấp trên; Văn hóa tổ chức; Đồng nghiệp; Bản chất công việc tác động đến Sự gắn kết cán bộ, giảng viên với nhà trường Từ khóa: gắn kết, cán bộ, giảng viên, tỉnh Phú Yên Summary Through a survey of 302 staff and lecturers at universities in Phu Yen province, the study evaluates factors affecting their engagement with these universities The result shows that seven factors including Income and welfare; Training and development; School brand; Superior; Organizational culture; Co-workers; Nature of work create an influence on the engagement of staff and lecturers with the universities Keywords: engagement, staff, lecturers, Phu Yen province GIỚI THIỆU Nguồn nhân lực tài sản có giá trị đôi với trường đại học nào, dù trường đại học địa phương, trường dân lập hay trường trực thuộc Đội ngũ cán bộ, giảng viên giỏi, trung thành có định lớn đến hoạt động hiệu thành công trường đại học Tuy nhiên, để phát huy đa sức mạnh yếu tố người, đem đến hài lòng cho người lao động trường giữ chân cán bộ, giảng viên lại với trường tốn khó trường đại học nước nói chung trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng Chính vậy, việc nghiên cứu nhân tô' ảnh hưởng đến gắn kết cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên cần thiết; từ đó, có giải pháp nhằm thu hút giữ chân đội ngũ cán bộ, giảng viên Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu Suma Lesha (2013) thỏa mãn công việc gắn kết với tổ chức khu vực cơng Shkodra cho thây, có nhân tơ' tác động đến thỏa mãn công việc gắn kết nhân viên với tổ chức, gồm: Bản chát công việc; Câ'p trên; Lương; Đồng nghiệp; Cơ hội thăng tiến Chế Hồng Dương (2017) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó cán giảng viên đô'i với Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An cho thây, nhân tô' ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, giảng viên với nhà trường gồm: Lương, phúc lợi công bằng; Điều kiện làm việc; Cơ hội đào tạo phát triển; Cơ hội thăng tiến; Khen thưởng cơng nhận thành tích; Mơ'i quan hệ với đồng nghiệp câ'p trên; Triển vọng phát triển nhà trường Hà Nam Khánh Giao Nguyễn Đặng Huyền Trân (2017) nghiên cứu yếu tô' ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên đô'i với Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh yếu tô' tác động đến gắn kết nhân viên đô'i với Trường xếp *ThS., Trường Đại học Phú Yên Ngày nhận bài: 02/02/2022: Ngày phản biện: 12/02/2022: Ngày duyệt đăng: 20/02/2022 Economy and Forecast Review 73 HÌNH: MƠ HÌNH NGHIÊN cứu ĐỀ xuất BẢNG 1: KẾT QGẢ KIEM định CRONBACH’S ALPHA Biến Trung bình Tương Cronbach’s Phương sai quan thang đo thang đo quan biến Alpha _ tống _ loai biến loai biến loai Mến sát Bản chất công viêc ( a = 0,629) CV1 1,474 0.574 6.83 0,416 CV3 1.376 0.459 0.509 6.76 0.514 CV4 6.64 1.979 0.499 Thương hiêu tổ chức a = 0,786) THI 6.87 1.940 0,683 0.650 TH2 2.156 0,744 6.85 0.593 TH3 6.85 2.021 0.635 0,699 Đào tao nhát triển (a = 0,836) DT1 2.620 0,707 0.763 6.91 DT2 2,557 0.763 6,83 0.706 DT3 6,83 2.626 0,678 0,791 Cấp (d = 798) CT1 10,14 4,935 0.632 0.738 CT2 5,203 0,552 10,13 0.775 CT4 10,16 4,945 0,591 0,757 CT5 10,14 4J70 0.668 0.718 Đồng nghiêp (a = 0,838) DN2 8,557 0.807 13.61 0.633 0,602 DN3 13,65 8,761 0,815 13'63 DN4 8,712 0.623 0,810 DN5 8.333 0.685 0.792 13,63 Thu nhân phúc lời (a = 0,844) 0.814 TN1 13,45 8.627 0.646 TN2 13,43 8.346 0.672 0,807 13.42 8,696 0.602 0.826 TN3 TN4 8,334 13.45 0.649 0.813 8,070 0.803 TN5 13.46 0.686 Văn hóa tơ’ chức (a = 0,809) VH1 10.17 5.231 0.613 0.766 VH2 10.11 0.614 0.766 5.061 VH3 10.08 0.667 0.741 5.147 VH4 10.16 0,609 0,768 5,168 Sư gắn kết (a = 0,827) GK1 17.25 6.277 0.593 0.800 0.797 GK2 17.26 6.219 0,607 6.724 GK3 17.26 0,466 0.825 GK4 17,29 6.036 0,618 0.795 6.264 0.794 GK5 17,28 0,627 GK6 17.27 6.060 0,671 0,784 theo thứ tự giảm dần, là: Bản chất cơng việc; Quan hệ đồng nghiệp; Danh tiếng trường; Tiền lương phúc lợi; Sự hỗ trợ từ cấp Ngoài ra, tác giả tổng hợp lý thuyết gắn kết người lao động tổ chức, 74 học thuyết liên quan, như: Thuyết năm cấp bậc nhu cầu Abraham Maslow (1943); Thuyết hai nhân tó' Herzberg (1959); Thuyết kỳ vọng Victor H Vroom (1964); Thuyết ERG Alderfer (1969); Rasheed cộng (2016) nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả ngồi nước nghiên cứu gắn kết nhân viên đôi với tổ chức Trên sở đó, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm nhân tô' ảnh hưởng đến Sự gắn kết cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú n Mơ hình nghiên cứu đề xuâ't Hình Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tiến hành thu thập liệu khảo sát từ 330 cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên, năm 2020 Kết thu 302 phiếu khảo sát hợp lệ sử dụng phân tích Dữ liệu xử lý phần mềm SPSS 22.0 Các phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu là: phân tích độ tin cậy thang đo hệ sơ' Cronbach's Alpha; phân tích nhân tơ khám phá (EFA), phân tích hồi quy KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Phân tích độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Bảng cho thây, giá trị a thang đo nằm khoảng chấp nhận (> 0,6), giá trị a nhỏ nhát thang đo “Bản chát công việc'’ với hệ sô' a = 0,629; giá trị a lớn nhát thang đo “Thu nhập phúc lợi" với hệ sô' a = 0,844 Kết nghiên cứu cho thây, thang đo “Bản châ't công việc”, “Cấp trên”, có biến quan sát CV2, CT3 có hệ sô' tương quan biến tổng < 0,3 0,270 0,147 Do đó, tác giả loại biến quan sát khỏi thang đo, trước vào phân tích EFA Phân tích EFA Phân tích EFA cho biến độc lập Bảng cho thây, hệ sô' KMO 0,859 > 0,5 kiểm định Barlett có Sig = 0,000 (< 0,05) Như vậy, phân tích EFA phù hợp với liệu khảo sát biến quan sát có tương quan với tổng thể Kết phép trích Principal Component Analysis cho thâ'y, từ 27 biến Kinh tế Dự báo q Jan sát rút nhóm yếu tố Tổng p lương sai giải thích nhóm yếu tố rút 66,224% (lớn 50%) c 1O thấy, nhân tố trích giải thích 66,224% biến thiên liệu Với phép xoay Varimax, kết thang đo rút trích nhân tố biến quan sát nhân tố trích có hệ sơ tải nhân tô > 0,5 (đạt yêu cầu Ị hân tích EFA) ngoại trừ biến quan sát CV4 có hệ số tải 0,691 0,538 >0,5, biến lại tải lên nhân K) (không đạt yêu cầu phân tích EFA), nên bị loại tiến hành phân tích lại bước EFA dành cho biến quan sát lại biến độc lập Thực phân tích EFA cho liến độc lập sau loại biến quan sát CV4 cho kết quả, hệ số KMO '3,865 > 0,5 kiểm định Barlett có Sig - 0,000 (< 0,05) cho thấy, phân tích EFA phù hợp với liệu khảo sát biến quan sát có tương quan với tổng thể Phân tích EFA rút trích nhân tơ' với tổng phương sai trích 66,036% (> 50%) cho thấy, nhân tơ' trích giải thích 66,036% biến thiên liệu Các biến quan sát nhân tô trích có hệ sơ' tải nhân tơ' > 0,5 đạt yêu cầu phân tích EFA (Bảng 3) Phân tích EFA biến phụ thuộc Phân tích EFA biến phụ thuộc cho thấy, hệ sô' KMO 0,872 > 0,5 kiểm định Barlett có Sig = 0,000 (< 0,05) cho thấy, phân tích EFA phù hợp với liệu khảo sát biến quan sát có tương quan với tổng thể Với phép xoay Varimax, kết thang đo rút trích nhân tơ' biến quan sát nhân tô trích có hệ sơ' tải nhân tơ' > 0,5 (đạt yêu cầu phân tích EFA) Như vậy, đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua kiểm định Cronbach’ s Alpha phân tích EFA cho thấy, thang đo sau loại biến không đạt yêu cầu đạt độ tin cậy phù hợp để sử dụng cho bước phân tích Trên sở xem xét mô'i tương quan tuyến tính nhân tơ' độc lập với nhân tơ' phụ thuộc mơ hình, nghiên cứu tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy J để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tơ' mơ hình với biến phụ thuộc Phân tích hồi quy Kết kiểm định F cho giá trị Sig < 0,05, điều có nghĩa phân tích hồi quy Economy and Forecast Review BẢNG 2: KẾT QUẢ KIEM định BARLETT KMO CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Hệ S0 KM0 Chi bình phương xâp xỉ Kiểm định Barlett Df Sig 0.865 2999 866 325 0.000 BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP TN4 TN5 TN2 TN1 TN3 DN2 DN5 DN4 DN1 DN3 VH3 VH2 VH4 VH1 CT5 CT4 CT1 CT2 DT1 DT2 DT3 THI TH3 TH2 CV3 CV1 0.787 0.765 0.757 0.731 0.692 Biến auan sát 0.769 0.765 0,722 0.715 0.708 0.786 0.769 0.749 0.747 0,794 0.755 0,710 0,682 0,842 0.834 0,817 0,830 0.817 0,794 0.864 0,714 Phương pháp trích: Principal Component Analysis N query K * quú ' 1|U' CỬỈ Í "Uụ le If phù hợp, mơ hình nghiên cứu đề xuất phù hợp với tập liệu thu thập Hệ sô' R2 hiệu chỉnh 0,698 cho thấy, mức độ phù hợp mơ hình đạt 69,8%, nghĩa khả giải thích yếu tơ' độc lập giải thích 69,8% biến thiên liệu biến phụ thuộc - Sự gắn kết công việc cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên Kết phân tích hệ sơ' hồi quy Bảng cho thấy, biến độc lập bao gồm: Thu nhập phúc lợi; Đào tạo phát triển; Thương hiệu nhà trường; cấp trên; Văn hóa tổ chức; Đồng nghiệp; Bản chất công việc cho thấy ảnh hưởng tuyến tính đến Sự gắn kết cơng việc cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên (Sig kiểm định t < 0,05) Từ kết phân tích trên, phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau: SGKCV = 0,318TN + 0,296DT + 0,264TH + 0,177CT + O,1Ỉ4VH + 0,094DN + 0,085CV KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy, có nhân tơ' ảnh hưởng đến Sự gắn kết công việc cán bộ, giảng 75 BẢNG 4: BẢNG ước LƯỢNG HỆ số Hồi QUY Hệ số hồi quy Hệ số hổi quy chưa chuẩn hóa chuẩn hóa MƠ hình Sai số B Beta chuẩn Hằng số -0.276 0,142 0,318 TN 0,249 0,029 0,296 DT 0,212 0,025 0,264 TH 0,216 0,028 0,177 CT 0,138 0,030 0,114 VH 0,086 0,027 0,094 DN 0,072 0,030 0,085 cv 0,067 0,026 t -1,946 8,581 8,490 7,799 4,634 3,157 2,446 2,557 Thống kê đa cộng tuyến Sig Độ chấp Hệ số phóng nhận biến đại phương sai 0,053 1,372 0,000 0,729 1,211 0,826 0,000 1,139 0,000 0,878 1,451 0,000 0,689 0,772 1.295 0,002 1.456 0,015 0,687 1,098 0,911 0,011 viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên, bao gồm: Thu nhập phúc lợi (P = 0,318); Đào tạo phát triển (P = 0,296); Thương hiệu nhà trường (P = 0,264); Cấp (P = 0,177); Văn hóa tổ chức (P = 0,114); Đồng nghiệp (P = 0,094); Bản chất công việc (p = 0,085) Trong đó, nhân tơ' Thu nhập có tác động mạnh Hàm ý quản trị Để nâng cao gắn kết công việc cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên, tác giả đề xuất sô' giải pháp sau: Thứ nhất, nhà trường cần rà soát, xếp lại cách chi trả lương, thưởng rõ ràng, công khai đặc biệt cần tăng cường hoạt động dịch vụ, sở tăng khoản lương, phúc lợi đảm bảo cho cán bộ, giảng viên yên tâm công tác gắn kết lâu dài với nhà trường Thứhai, nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên đào tạo, tập huân, trau dồi kiến thức để phục vụ cơng tác tốt hơn, đồng thời, cần có sách hỗ trợ mặt kinh phí để cán bộ, giảng viên gắn bó lâu dài tăng lên gắn kết nhà trường Thứ ba, nhà trường cần hồn thiện sách, quy chế, quy định, thu hút liên doanh, liên kết với đơn vị khác, phát triển mở rộng dịch vụ đào tạo khu vực lân cận tạo nguồn tài dồi để thu hút giữ chân nhân tài, nâng cao uy tín nhà trường với cộng đồng Thứ tư, lãnh đạo nhà trường cần lắng nghe, quan tâm có phản hồi ý kiến cán giảng viên, đồng thời, giữ phẩm chất đạo đức, trau dồi kiến thức quản lý, lịch sự, hòa nhã, khen thưởng cán bộ, giảng viên đạt kết tốt công tác nhắc nhở cán giảng viên sai phạm, tạo tin tưởng cấp tạo mô'i liên hệ gắn kết mật thiết cán bộ, giảng viên với nhà trường Thứ năm, nhà trường cần hoàn thiện sách khen thưởng, kỷ luật, xây dựng chuẩn mực phải dựa giá trị, chuẩn mực cũ, tiếp thu giá trị mới, loại bỏ giá trị cũ, lỗi thời ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình phát triển văn hóa nhà trường Thứ sáu, lãnh đạo nhà trường, cơng đồn trường nên tổ chức cho toàn cán bộ, giảng viên dã ngoại vui chơi vào dịp lễ, hay tổ chức tọa đàm chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày Quôc tê' phụ nữ 8/3 để tạo mô'i quan hệ tô't lãnh đạo với cán bộ, giảng viên cán giảng viên với Thứ bảy, lãnh đạo nhà trường cần rà sốt kiểm tra lại vị trí việc cho phù hợp, mạnh dạn hốn đổi vị trí cơng việc cán bộ, giảng viên để cán bộ, giảng viên phát huy hết điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cán bộ, giảng viên có nhu cầu thay đổi vị trí việc làm với lực cá nhân, lãnh đạo nên xem xét giải để có hiệu làm việc tốt nhất.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Chê' Hồng Dương (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến gắn bó cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Hà Nam Khánh Giao Nguyễn Đặng Huyền Trân (2017) Các yếu tô' ảnh hưởng đến gắn kết nhân viên đô'i với Trường Đại học Ngân hàng Thành phơ' Hồ Chí Minh, Tạp chí Cơng Thương, số 10, tháng Alderfer, c p (1969) An empirical test of a new theory of human needs, Organizational behavior and human performance, 4(2), 142-175 Herzberg (1959) Two Factor Theory: Motivation Factors, Hygienne Factors Maslow, A H (1943) A theory of human motivation, Psychological Review, 50(4), 370-396 Muhammad Imran Rasheed, Asad Afzal Humayon (2016) Factors affecting teachers’ motivation, International Journal of Educational Management, 30(1), 101-114 Vroom, V H, (1964) Work Motivation, Wiley, New York Suma s, Lesha J, (2013) Job Satisfaction and Organizational commitment: the case of shkodra Municipality, European Scientific Journal, 76 Kinh tế vạ Dự báo ... hiệu nhà trường; cấp trên; Văn hóa tổ chức; Đồng nghiệp; Bản chất cơng việc cho thấy ảnh hưởng tuyến tính đến Sự gắn kết công việc cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú Yên (Sig... kết nhân viên đôi với tổ chức Trên sở đó, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm nhân tô' ảnh hưởng đến Sự gắn kết cán bộ, giảng viên trường đại học địa bàn tỉnh Phú n Mơ hình nghiên cứu đề xuâ't... lý, lịch sự, hòa nhã, khen thưởng cán bộ, giảng viên đạt kết tốt công tác nhắc nhở cán giảng viên sai phạm, tạo tin tưởng cấp tạo mô'i liên hệ gắn kết mật thiết cán bộ, giảng viên với nhà trường

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w