Khoa học xã hội hành vi dự án nâng cao nhận thức bảo vệ di sản văn hóa địa phương
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ DI SẢN VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG Lĩnh vực: 02-Khoa học xã hội hành vi NHÓM THỰC HIỆN: NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Điện Biên Phủ, tháng 12 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, chúng em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô, bạn bè gia đình Chúng em xin trân trọng cảm ơn tất tình cảm q báu Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Hội phụ huynh học sinh Nhà trường, cô giáo Bùi Thị Ánh Hào tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để chúng em hoàn thành đề tài Cảm ơn bạn bè gia đình, người ủng hộ suốt thời gian qua! Điện Biên Phủ, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Nhóm tác giả CÁC TỪ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh HĐNGLL Hoạt động ngồi lên lớp PTDT Phổ thơng dân tộc THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên VHTTDL Văn hóa, thể thao, du lịch TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Đáp ứng đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt động trải nghiệm gắn học tập với thực tiễn, năm qua, Bộ GD&ĐT triển khai phương thức sử dụng di sản dạy học trường phổ thông nhiều trường THPT nước vận dụng hiệu Việc sử dụng di sản dạy học trường phổ thông thực chủ yếu môn học: Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc (THCS); môn Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, HĐNGLL (THPT) Đây phối hợp ngành giáo dục với ngành văn hóa thể thao du lịch Unessco thực sử dụng di sản văn hóa dạy học Di sản văn hóa tài sản vô giá dân tộc, địa phương, cần giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa cho bạn học sinh Ở Điện Biên, hiểu biết di sản văn hóa địa phương học sinh nhiều hạn chế, thơng tin di sản văn hóa Điện Biên cịn tản mạn Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp giúp học sinh địa bàn tỉnh Điện Biên nâng cao hiểu biết DSVH địa phương” với mong muốn tìm giải pháp giúp bạn khắc phục hiểu biết cịn mờ nhạt, từ có hành động thiết thực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Điều góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức, kích thích hứng thú, giúp bạn học sinh phát triển kỹ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, giáo dục đạo đức, tình cảm nhận thức cho bạn HS Chúng tiến hành khảo sát thực trạng, phân tích số liệu, thu thập tư liệu tin cậy chọn giải pháp tuyên truyền với nhiều hình thức đa dạng Sau thực tuyên truyền, nhiều bạn học sinh quý khách quan tâm truy cập vào trang web, tìm đọc tư liệu sưu tầm phát hành Dự án đạt mục tiêu đề Song, để nâng cao hiểu biết bạn HS cấp THPT di sản văn hóa cịn nhiều hình thức đồng bộ, liên tục khác Chúng hi vọng tiếp tục thực nghiên cứu giải pháp A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Di sản văn hóa tài sản vơ giá, góp phần làm nên sắc riêng địa phương, nước; chất liệu gắn kết cộng đồng, dân tộc; sở để sáng tạo giá trị tinh thần giao lưu, hội nhập cộng đồng dân tộc quốc gia Bảo tồn phát huy giá trị cuả di sản có ý nghĩa to lớn hành trình phát triển địa phương, dân tộc Trước nguy số di sản bị mai một, đi, có trường hợp bị biến dạng, không giữ giá trị nguyên bản, thực tế địi hỏi nhà hoạt động giáo dục, văn hóa phải tìm cách tháo gỡ Để thực hóa sách nói trên, Bộ GDĐT Bộ VHTTDL ban hành văn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL, ngày 16 tháng 01 năm 2013 việc “Hướng dẫn sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên” Mục đích là: sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng, trung tâm GDTX nhằm hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Trong văn rõ: Các trường phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên vừa có trách nhiệm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh di sản văn hóa, vừa có trách nhiệm sử dụng di sản văn hóa để dạy học Chương trình xây dựng cần có linh hoạt phải phù hợp với văn hóa địa phương dân tộc, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường học sinh Ở tỉnh Điện Biên trường tỏ lúng túng cách thức thực Vì vậy, bên cạnh yếu tố chủ quan thuộc ý thức học sinh, yếu tố khách quan tác động sống cịn nhiều khó khăn, luồng văn hóa đại hấp dẫn ảnh hưởng … hình thức triển khai việc dạy học di sản nhà trường góp phần cho thấy, đánh giá hiểu biết học sinh DSVH địa phương nhiều hạn chế Trong đó, di sản văn hóa Điện Biên phong phú, độc đáo khiến du khách nước nước tới thưởng ngoạn, ca ngợi Thật đáng tiếc người sống di sản mà không hiểu biết trân trọng di sản q hương mình, khơng biến chúng trở thành yếu tố góp phần phát triển văn hóa, xã hội, kinh tế địa phương Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giải pháp giúp học sinh địa bàn tỉnh Điện Biên nâng cao hiểu biết DSVH địa phương” với mong muốn tìm giải pháp để đưa thông tin di sản đến gần với bạn học sinh, giúp bạn hiểu, từ thêm yêu, thêm tự hào di sản quê hương có hành động cụ thể, thiết thực bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng thời góp phần giáo dục tồn diện học sinh, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hố lợi ích toàn xã hội truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam II Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU - Giới thiệu di sản văn hóa địa phương đến với HS địa bàn tỉnh Điện Biên, từ khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương, ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - Đưa hệ thống giải pháp để di sản văn hóa đến với HS địa bàn Điện Biên cách hiệu III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Có vốn hiểu biết sâu sắc, đầy đủ di sản văn hóa Điện Biên - Giúp HS địa bàn tỉnh Điện Biên có hội tiếp cận với di sản văn hóa địa phương từ khắc phục hiểu biết cịn mờ nhạt, thiếu tính định hướng IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Di sản văn hóa Điện Biên (di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể) - Các giải pháp thiết thực để giúp HS địa bàn tỉnh Điện Biên nâng cao hiểu biết di sản văn hóa địa phương Trong khuôn khổ đề tài, giới hạn thời gian, chủ yếu nghiên cứu hình thức đa dạng biện pháp tuyên truyền để học sinh nâng cao ý thức tìm hiểu, nhận biết, trau dồi di sản văn hóa địa phương V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp sưu tầm tư liệu phục vụ cho dự án - Khảo sát điều tra hiểu biết học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn I Cơ sở lí luận Khái niệm di sản văn hóa Theo Điều I, chương I- Những Quy định chung Luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành ngày 29 tháng năm 2001 Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Theo Điều IV, chương I- Những Quy định chung Luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành ngày 29 tháng năm 2001 - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia + Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học + Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học + Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên + Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học II Cơ sở thực tiễn Chủ trương dạy học dạy di sản nhà trường phổ thông, TTGDTX Ngày 16/1/2013, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn số 73/HD-BGD ĐT-BVHTTDL sử dụng di sản dạy học trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) Chủ trương chứng tỏ, việc dạy- học ngày đòi hỏi giáo viên học sinh phát huy tính động sáng tạo; dạy học hướng tới xây dựng giáo dục tiên tiến mang đậm sắc văn hóa dân tộc; dạy học gắn với thực tiễn sống Trong hướng dẫn này, điều khiến chúng em lưu tâm Bộ GD- ĐT yêu cầu Sở GD- ĐT phối hợp với Sở VHTTDL địa phương xây dựng tư liệu giới thiệu văn hóa địa phương, dân ca, trị chơi dân gian, di tích, di sản địa phương để nhà trường sử dụng hoạt động dạy học di sản văn hóa Tuy nhiên, Điện Biên, tài liệu đến thời điểm chúng tơi làm nghiên cứu chưa có Thực trạng hiểu biết di sản văn hóa địa phương HS địa bàn tỉnh Điện Biên Để nhận biết mức độ hiểu biết HS địa bàn tỉnh Điện Biên, dự án nghiên cứu thực điều tra cách phát 1100 phiếu trắc nghiệm khách quan cho học sinh số trường địa bàn tỉnh: Trường THPT Phan Đình Giót, Trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ, Trường TTGDTX Tỉnh, trường THCS Trần Can (Thành phố Điện Biên Phủ); Trường THCS Pu Nhi (Huyện Điện Biên Đông) Kết cho mục sau: Câu 1: Sắp xếp loại di sản văn hóa sau vào mục theo phân loại di sản: Tiếng nói, Chữ viết, Bảo vật, Tác phẩm văn học, Nghệ thuật khoa học, Ngữ văn truyền miệng, Diễn xướng dân gian, di tích lịch sử- văn hóa, lối sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, di vật, tri thức y dược học cổ truyền, trang phục truyền thống dân tộc, danh lam- thắng cảnh, cổ vật A Di sản vật thể:……………………………………………………………… B Di sản phi vật thể……………………………………………………… Hình 1: Biểu đồ mức độ HS nhận biết định nghĩa DSVH Đánh giá: Dù kiến thức trang bị chương trình lớp khối THCS đa số HS lúng túng, chưa nhận diện xác loại hình Di sản văn hóa Câu 2: Bạn có hiểu biết di sản văn hóa Điện Biên? A Biết sơ qua (chỉ kể tên di sản mà không giới thiệu di sản cụ thể nào) B Hiểu rõ (kể tên di sản hiểu chắn di sản) C Hiểu rõ (kể tên di sản chắn hiểu di sản trở lên) D Không biết (khơng kể tên di sản nào) Câu 3: Các lễ hội sau Điện Biên có xếp vào danh mục di sản văn hóa: Lễ hội hoa Ban, lễ hội đua thuyền, lễ hội đền Hoàng Cơng Chất A Có B Khơng C Khơng chắn Đánh giá: Tỉ lệ HS biết rõ, chắn DSVH địa phương cịn ỏi Câu 4: Bạn có tìm hiểu di sản văn hóa Điện Biên khơng? A Rất B Có khơng thường xun C Thường xun D Khơng bao giờ Hình 2: Biểu đồ mức độ tìm hiểu DSVH Điện Biên Đánh giá: Tỉ lệ HS thường xuyên tìm hiểu DSVH địa phương để phục vụ cho mục đích học tập nhu cầu khác sống cịn Trong đó, có HS khơng bao giờ tìm hiểu dù môn học Lịch Sử, Địa lý có nội dung Lịch sử, Địa lý địa phương Câu 5: Lí bạn khơng tìm hiểu di sản văn hóa Điện Biên gì? A Khơng có thơng tin B Khơng có thời gian C Khơng có người định hướng 10 Hình 3: Biểu đồ Lí HS khơng tìm hiểu DSVH Điện Biên Đánh giá: Tỉ lệ HS khơng có thời gian tìm hiểu DSVH địa phương chiếm tỉ lệ trội Điều phản ánh khách quan ảnh hưởng nhiều tác động sống đại: HS bị hút vào luồng văn hóa mới: xem phim ảnh, chơi game on line,… áp lực mưu sinh vùng khó khăn… Trong nhà trường, phần nội dung dành cho lịch sử, địa lý địa phương ỏi thời lượng nên thầy chưa có định hướng cụ thể, rộng mở nhiều loại hình DSVH cho HS Câu 6: Bạn có biết -Website Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Điện Biên(http://svhttdl.dienbien.gov.vn) A Có B Khơng Kết quả: có đến 80 % HS khơng biết có tồn web Đó lí chứng tỏ, HS chưa quan tâm nhiều đến thông tin DSVH Điện Biên, chưa quan tâm nhiều đến lĩnh vực xã hội đẩy mạnh kinh tế địa phương ngành Du lịch Câu 7: Hình thức sau giúp bạn tìm hiểu thơng tin di sản văn hóa Điện Biên nhanh hiểu A B C Đến quan chức (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bảo tàng Tỉnh…) Hỏi thầy cô giáo môn Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý… Tự tìm kiếm mạng Internet 11 Hình 4: Biểu đồ hình thức tìm hiểu DSVH địa phương Đánh giá: HS mong muốn tự tìm hiểu thơng tin mạng Inrternet chiếm tỉ lệ lớn, điều không mâu thuẫn với số liệu câu (bởi chủ yếu trang thông tin Sở Ban ngành, quan Nhà nước- HS chưa quan tâm Mặt khác, thơng tin trang dù có song ỏi, thiếu tính hấp dẫn) Tỉ lệ phản ánh xu hướng tất yếu sống đại Internet kết nối đến hầu hết trường THPT, TTGDTX tỉnh Trên kết điều tra với gần 1100 học sinh địa bàn thành phố số huyện lân cận thành phố song tin rằng, đa số học sinh huyện vùng sâu, vùng xa, điều kiện thơng tin nói chung hạn chế, sở vật chất trường lớp nhiều thiếu thốn, nhu cầu từ sống mưu sinh ngày trở thành áp lực với bạn trẻ việc quan tâm đến giá trị văn hóa địa phương hạn chế Ngay thành phố, ảnh hưởng luồng văn hóa đại khiến bạn thờ với di sản văn hóa địa phương Từ số cắt nghĩa nguyên nhân trên, nhận thấy cần có biện pháp giúp HS địa bàn tỉnh nâng cao hiểu biết văn hóa địa phương Và trước hết, lựa chọn biện pháp tuyên truyền nhiều hình thức nhằm tác động mạnh mẽ tới học sinh, qua khơi dậy bạn học sinh ý thức tìm hiểu, nhận biết trau dồi vốn di sản văn hóa địa phương 12 Thực trạng thông tin liên quan đến di sản văn hóa 3.1 Các trang web có chứa thơng tin liên quan đến di sản văn hóa Điện Biên địa bàn tỉnh Đến thời điểm ngày 27/12/2018, chúng tơi cập nhật vào trang web sau thu kết là: - Trang web Sở VHTTDL (http://svhttdl.dienbien.gov.vn) có mục Hỗ trợ khách du lịch, nội dung viết ngắn gọn giới thiệu lễ hội năm mục tin tức văn hóa, có viết đưa tin di sản văn hóa ngắn gọn 3.2 Thực trạng tài liệu dạy học di sản văn hóa nhà trường Theo chúng tơi tìm hiểu đến thời điểm thực nghiên cứu dự án này, chưa có Tài liệu tham khảo dạy học Di sản văn hóa địa phương nhà trường theo tinh thần đạo Bộ GD ĐT Bộ VHTTDL Chương II Giải pháp tuyên truyền, quảng bá di sản văn hóa địa phương nhiều hình thức Trực tiếp tuyên truyền DSVH địa phương I Nhận thức tầm quan trọng dự án góp phần nâng cao hiểu biết cho HS địa bàn tỉnh nhà, thực tuyên truyền trực tiếp Tuyên truyền cho HS trường chào cờ, sinh hoạt ngoại khóa - Tuyên truyền trường THCS Trần Can, thành phố Điện Biên Phủ - Tuyên truyền trường THPT Phan Đình Giót, thành phố Điện Biên Phủ - Tuyên truyền trường TTGDTX Tỉnh Điện Biên, thành phố Điện Biên Phủ - Truyên truyền trường THCCS Pu Nhi, Huyện Điện Biên Đông, Điện Biên Trong buổi tuyên truyền, áp dụng nhiều phương thức khác nhau, nội dung DSVH khác cho phù hợp với vùng miền, với đặc điểm dân tộc với trình độ nhận thức Ví dụ: Buổi tun truyền trường THCS Pu Nhi tập trung nhiều DSVH mà huyện Điện Biên Đơng có, giới thiệu sâu sắc lễ hội đồng bào dân tộc H’Mông Buổi tuyên truyền trường TTGDTX Tỉnh lại thiết kế với hình 13 thức trị chơi: hái hoa dân chủ, nhìn hình đốn di sản, xem video giới thiệu di sản, hát Điện Biên… Tuyên truyền cho GV, HS Hội thảo chuyên mơn Nhóm nghiên cứu dự án phối hợp với tổ Ngữ văn Trường THPT Phan Đình Giót tun truyền DSVH Điện Biên Hội thảo chuyên môn chủ đề: “Trải nghiệm sáng tạo dạy học di sản môn Ngữ Văn” Tại đây, chúng em giới thiệu thực trạng hiểu biết học sinh địa bàn thành phố Điện Biên Phủ nói riêng học sinh địa bàn Tỉnh nói chung di sản văn hóa Điện Biên cịn nhiều hạn chế Chúng em nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến thực trạng từ nhấn mạnh tầm quan trọng việc đưa di sản văn hóa vào giảng dạy nhà trường THPT Tại hội thảo, chúng em giới thiệu trang web tài liệu tham khảo dạy học di sản văn hóa Điện Biên nhà trường Tuyên truyền Tài liệu DSVH địa phương đến thầy cô giáo mơn KHXH Trong q trình đến trường thực tuyên truyền cho HS tầm quan trọng việc giữ gìn, bảo vệ, phát huy giá trị DSVH địa phương, chúng tơi có gặp gỡ, trao đổi với thầy cô giáo mơn KHXH trường tài liệu DSVH địa phương mà sưu tầm Chúng hi vọng, tài liệu đầy đủ chi tiết trở thành học liệu giúp ích trực tiếp cho thầy q trình dạy học theo hướng tích hợp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ lên lớp II Phối hợp với quan truyền thơng làm phóng tun truyền việc nâng cao nhận thức di sản văn hóa Điện Biên Chúng em phối kết hợp với Đài PTTH Tỉnh Điện Biên, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch làm phóng tuyên truyền DSVH Điện Biên; tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp để góp phần nâng cao ý thức học sinh địa bàn Tỉnh DSVH địa phương Phóng phát đài phát chuyên mục: Giáo dục phát triển Đài III Lập web truyền tải thông tin 14 Căn vào kết điều tra hình thức HS muốn tiếp cận di sản văn hóa địa phương, lập trang web “Di sản Điện Biên” (Trang web giới thiệu di sản văn hóa Điện Biên) với đường link truy cập dễ dàng: disandienbien.com Cách thức truyền tải thông tin qua trang web vừa phù hợp với tinh thần tự học HS vừa bắt kịp nhu cầu thời đại công nghệ thông tin Trong q trình tun truyền trực tiếp, chúng tơi giới thiệu trang web Di sản Điện Biên đến thầy cô, bạn HS Mặt khác chúng em dùng trang mạng xã hội Face book, web trường THPT Phan Đình Giót, trang web Sở VHTTDL để viết quảng bá trang web Cách sử dụng web Bước 1:Truy cập vào trang web với đường link: disandienbien.com hình hiển thị trang web với tên "Di sản Điện Biên” Trang web có cơng cụ: home, giới thiệu chúng tôi, di sản Điện Biên, thư viện ảnh, thư viện video, thư viện nhạc, tin tức văn hóa, liên hệ Bước 2: Trong mục Giới thiệu, quý khách có nhìn khái lược mảnh đất, người Điện Biên Bước 3: Khi click chuột vào “ Di sản Điện Biên” phần Menu với hai loại hình: di sản vật thể phi vật thể; đồng thời q khách tìm thấy thơng tin danh sách Di sản văn hóa Điện Biên Bước 4: Khi click chuột vào thư mục (Di sản vật thể Di sản phi vật thể, quý khách tìm thơng tin di sản theo địa phương tỉnh: Thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên, huyện Tủa Chùa… Bước 5: Khi click chuột vào thư mục Thư viện ảnh , Thư viện video, thư viện nhạc, quý khách tìm thấy ảnh, video di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội hát Điện Biên Bước 6: Ở mục Liên hệ, quý khách thấy địa người quản trị trang web, gửi thắc mắc góp ý tới người lập trình, người bảo trợ trang web để chúng tơi giải đáp, hồn thiện Web 15 IV Phát hành ấn phẩm “Tư liệu tham khảo dạy học di sản văn hóa Nhà trường” Chúng nhận thấy, việc truyền tải thông tin hình thức lập web có ưu với cách tiếp cận nhanh chóng, tốn thời gian công sức người truy cập Tuy nhiên, với nhiều bạn học sinh địa bàn tỉnh nhiều khó khăn để tiếp cận với cơng nghệ thơng tin (chưa có máy tính, điện thoại thơng minh…) việc lên thư viện tìm kiếm sách ưu tiên số Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi tập hợp tư liệu, nhờ tác giả có uy tín chỉnh sửa in ấn thành “Tư liệu tham khảo dạy học di sản nhà trường” Trong tư liệu này, di sản vật thể di sản phi vật thể tiêu biểu Điện Biên giới thiệu cách cụ thể Chúng em gửi tặng sách cho trường đến tuyên truyền dự định gửi tặng cho nhiều trường học khác địa bàn tỉnh C PHẦN KẾT QUẢ Qua việc tuyên truyền nhiều hình thức phong phú, học sinh địa bàn tỉnh Điện Biên tiếp cận nhiều với di sản văn hóa địa phương Trong giáo án nhiều thầy có nội dung dạy học lồng ghép kiến thức DSVH địa phương Ví dụ: a Trong giáo án “Trình bày vấn đề” (Lớp 10), giáo Nguyễn Thị Mai Oanh, (Trường THPT Phan Đình Giót) chủ động lựa chọn vấn đề: di tích đồi A1, tượng đài chiến thắng để HS giới thiệu b Trong giáo án “Các hình thức, kết cấu văn thuyết minh” (Lớp 10), cô giáo Triệu Thị Kim Kiều (Trường THPT Phan Đình Giót) chủ động lựa chọn vấn đề: Kiến trúc nhà cửa dân tộc Xạ Phang tỉnh Điện Biên làm ngữ liệu hướng dẫn học sinh c Trong giáo án “Người lái đị Sơng Đà” (Lớp 12), cô giáo Trần Thị Giang (Trường THPT Phan Đình Giót) lồng ghép giới thiệu di sản vật thể: Hang động Khó Chua La Tủa Chùa 16 d Trong giáo án “Nhìn vốn văn hóa dân tộc” (Lớp 12), giáo Đinh Thị Hương (Trường THPT Phan Đình Giót) lồng ghép giới thiệu nội dung lễ hội Xên Mường người dân tộc Thái…… e Trong giáo án “Vợ chồng A Phủ” (Lớp 12), cô giáo Phạm Thị Minh Châu (Trường THPT Phan Đình Giót) ghi rõ: giới thiệu dân tộc Mông tác nhân khiến tâm hồn Mị trỗi dậy tiếng sáo gọi bạn tình ngồi đầu núi Cơ giáo có liên hệ Di sản văn hóa tạo hoa văn trang phục dân tộc Mông hoa Tết Nào pê chầu - Tết truyền thống người Mông Cổng Trời, xã Sa Lông, huyện Mường Chà, tiếng sáo dân tộc Mông (khèn lá, sáo trúc) …… Các bạn HS khán giả quan tâm truy cập vào trang web, tiếp cận với “Tư liệu tham khảo dạy học di sản Nhà trường” Đến thời điểm (Ngày 25/12/2018), số lượng khách truy cập vào trang web lên đến 830 lượt Thay đổi nhận thức sau tuyên truyền trực tiếp Chúng phát phiếu trắc nghiệm khách quan đánh giá mức độ hiểu biết HS sau tuyên truyền trực tiếp Kết sau: Hình 5: Biểu đồ đánh giá thay đổi nhận thức HS sau tuyên truyền 17 Hình 6: Biểu đồ HS đánh giá mức độ khả thi biện pháp tuyên truyền Qua số, hình ảnh ban đầu này, chúng tơi có niềm tin rằng: từ chỗ chưa biết hiểu biết nhiều hạn chế, nghe tuyên truyền trực tiếp, biết đến trang web “Tư liệu tham khảo DSVH địa phương Nhà trường”, thầy định hướng, giới thiệu mức độ hiểu biết HS DSVH địa phương ngày tăng lên Đặc biệt, bạn HS ý thức tầm quan trọng việc giữ gìn, phát huy giá trị DSVH địa phương biểu tình u q hương Điện Biên, góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bạn có nhu cầu tự tìm hiểu, làm dầy thêm vốn tri thức Chúng tơi hi vọng rằng, Sở GD ĐT Điện Biên thực kiểm tra việc dạy học kiểm tra đánh giá nội dung cách thường xuyên, liên tục hình thức tun truyền chúng tơi phát huy hiệu D PHẦN KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu thực đề tài, nhóm nghiên cứu đến số kết luận ban đầu sau: DSVH Điện Biên phong phú, đặc sắc, độc đáo Có nhiều di sản xếp loại cấp tỉnh nhiều di sản góp vào kho tàng di sản văn hóa cấp quốc gia Vốn di sản cần tuyên truyền rộng rãi đến HS địa bàn tỉnh Điều có ý nghĩa quan trọng là, HS cần vượt qua rào cản tâm lí hẹp hịi, phân biệt dân tộc thiểu số hay đa số, cần có nhận thức đắn: DSVH Điện Biên tài sản chung cộng đồng 19 dân tộc anh 18 em mảnh đất Tây Bắc chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi người góp sức để bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị DSVH có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng di sản tình yêu quê hương Giải pháp tuyên truyền, quảng bá thực hiện, bước đầu nhóm nghiên cứu nhận thấy có tác dụng, tiến hành lâu dài, vừa sức với người thực học sinh phổ thông Để nâng cao hiểu biết HS địa bàn tỉnh Điện Biên DSVH địa phương cần thực đồng bộ, liên tục nhiều biện pháp thiết thực khác Theo chúng tơi hình thức là: Học sinh tham gia viết cho trang web quảng bá du lịch văn hóa Điện Biên, Học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo, tự quay phim chụp ảnh di tích, danh lam thắng cảnh theo góc nhìn cá nhân, học sinh tham gia sưu tầm bảo tồn di sản phi vật thể… E TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH/ TẠP CHÍ: Di sản văn hóa Hà Giang, tập 1, Sở thơng tin truyền thông Điện Biên, tháng năm 2009 Tài liệu Lễ hội dân gian- Phòng Di sản- Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Điện Biên II NGUỒN INTERNET Cục di sản văn hóa dch.gov.vn Trang web Sở VHTTDL http://svhttdl.dienbien.gov.vn Trang web Đài PTTH Điện Biên http://dienbientv.vn 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU DỰ ÁN Hình 1: HS trường THPT Phan Đình Giót buổi tun truyền nhóm 20 Hình 2: Hành trình đến trường THCS Pu Nhi, huyện Điện Biên Đơng 21 Hình 3: Tun truyền trường THCS Trần Can 22 Hình 3: Tuyên truyền trường TTGDTX Tỉnh 23 ... dụng di sản văn hóa dạy học Di sản văn hóa tài sản vơ giá dân tộc, địa phương, cần giáo dục ý thức bảo vệ di sản văn hóa cho bạn học sinh Ở Điện Biên, hiểu biết di sản văn hóa địa phương học. .. niệm di sản văn hóa Theo Điều I, chương I- Những Quy định chung Luật Di sản văn hóa Quốc hội ban hành ngày 29 tháng năm 2001 Di sản văn hóa quy định Luật bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản. .. có hội tiếp cận với di sản văn hóa địa phương từ khắc phục hiểu biết cịn mờ nhạt, thiếu tính định hướng IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Di sản văn hóa Điện Biên (di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa