Thách thức trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng đổi mới giáo dục hiện nay

5 3 0
Thách thức trong tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học đáp ứng đổi mới giáo dục hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 5, pp 81-87 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n5.81 THÁCH THỨC TRONG Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG Đổi MÓI GIÁO DỤC HIỆN NAY Phạm Thị Gái* Tóm tắt Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh tiểu học nhằm hình thành phẩm chất lực cho học sinh nội dung triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Thông qua sử dụng đa dạng, sáng tạo phương thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh, trường tiểu học đạt hài lòng kết định từ đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh Bên cạnh đó, nhà trường gặp phải khó khăn, thách thức tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học Bài báo đề xuất giải pháp để khắc phục khó khăn vơ cần thiết Từ khóa: Thách thức, giáo dục trải nghiệm, học sinh trung học tiểu học Đặt vấn đề Đổi mối giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng; nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thơng tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Nghị 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi mối bản, toàn diện giáo dục đào tạo ghi rõ mục tiêu tổng quát: Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mỏ, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn vói xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo [2], Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nêu rõ: “Hoạt động Hoạt động trải nghiệm ỏ cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành kĩ sống bản, thói quen sinh hoạt tích cực sống ngày, nềnếp học tập nhà trường; biết tuân thủ nội quy, quy định; bắt đầu có định hướng tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề” [3], Căn vào Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưỏng Bộ Giáo dục Đào tạo), trường tiểu học tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm vói tư cách hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao Ngày nhận bài: 05/04/2022 Ngày nhận đăng: 18/05/2022 Trường tiểu học Trần Quang Diệu, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh e-mail: tamdoanh@gmail.com 81 JEM., Vol 14 (2022), No Phạm Thị Gái giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp vổi lứa tuổi; thơng qua đó, chun hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mởi, kĩ mổi góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng vói sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm quy định gồm lĩnh vực: Hoạt động hướng vào thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên; Hoạt động hưởng nghiệp Nội dung hoạt động trải nghiệm đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ sống, giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, an tồn giao thơng, giáo dục môi trường, Nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Nội dung thường chia thành nhóm: Nhóm hoạt động xã hội; Nhóm hoạt động học thuật; Nhóm hoạt động nghệ thuật thể thao; Nhóm hoạt động định hướng nghề nghiệp Trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 nêu: “Hoạt động trải nghiệm chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng, để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm”[3] Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Khảo sát cán quản lý, giáo viên học sinh phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, tác giả thu kết sau: Bảng 1: Đánh giá giáo viên học sinh mức độ sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Bảng Phương pháp Trị chơi Đóng vai Thảo luận nhóm Thực hành/luyện tập Giải tình Dự án Giải nhiệm vụ thực tiễn Các phương pháp khác Mức độ Rất thường xuyên % SL 19.3 56 29.3 85 206 71.0 45.2 131 0 19 6.6 6.6 19 0 Thường xuyên SL % 51.4 149 195 67.2 65 22.4 121 41.7 10 3.4 47 16.2 10 3.5 0 Thỉnh thoảng SL % 85 29.3 10 3.5 19 6.6 38 13.1 280 96.6 224 77.2 261 90.0 0 Chưa SL 0 0 0 0 ĐTB 2.9 3.2 3.6 3.3 2.0 2.2 2.1 Thứ bậc Kết thu sau: Những phương pháp tổ chức mà đa số cán quản lý giáo viên thường xuyên thường xun tiến hành là: Trị chơi 70.7%; Đóng vai 96.5%; Thảo luận nhóm 93.4%; Thực hành/luyện tập 86.9% Trong thảo luận nhóm sử dụng mức thường xuyên cao với TBC=3.6 Những phương pháp sử dụng giải tình huống; dự án; giải nhiệm vụ thực tiễn Qua khảo sát ta thấy thực tế phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm đơn điệu, nghèo nàn, mói tập trung vào số phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành luyện tập, trị chơi Đây phương pháp chủ yếu thực bên khuôn viên nhà trường học Những phương pháp không tổ chức linh hoạt mà lặp lặp lại dễ gây nhàm chán, không thu hút tham gia nhiệt tình học sinh, em khơng cịn hứng thú sáng tạo vai trò chủ thể hoạt động 82 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Lực lượng lao động trẻ phụ huynh trưòng tiểu học công việc nhiều, số người phải làm việc ngày thứ ngày phải làm thêm dẫn đến khơng có thịi gian quan tâm đến việc gia đình, việc học Phần lớn việc học giao phó tồn cho ơng(bà) nhà trường, việc nắm bắt yêu cầu giáo dục phối kết hợp gia đình với nhà trường việc tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể hoạt động trải nghiệm nhà trường hạn chế Nhận định chung thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiêu học 4.1 Những mặt mạnh Đại đa số học sinh tiểu học thể tốt hành vi đạo đức, không xảy tượng vi phạm nội quy nhà trường, đạt mức độ rèn luyện phẩm chất lực Các em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, hoạt động trải nghiệm lồng ghép tiết học tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa Hầu hết số cán quản lý giáo viên trường nhận thức mục đích ý nghĩa hoạt động trải nghiệm Hiệu trưỏng trường quan tâm đến công tác đạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức pp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên, bước đầu thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh có chuyển biến tích cực Bên cạnh cơng tác liên quan tới vấn đề tạo động lực cho máy tổ chức nhân lực dạy học củng quan tâm Động viên tinh thần, khen thưởng, khuyến khích cá nhân đạt thành tích cao học tập Đại đa số phụ huynh học sinh quan tâm tới hoạt động giáo dục nhà trường, sẵn sàng hỗ trợ kinh phí cho nhà trường để tổ chức hoạt động có ý nghĩa cho học sinh 4.2 Những hạn chế Một phận cán quản lý, giáo viên nhà trường chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết hoạt động trải nghiệm nhiều giáo viên lên lớp chủ yếu quan tâm đến việc truyền thu hết nội dung kiến thức học mà quan tâm đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Coi nhẹ việc hình thành thái độ, thói quen, kỹ cho học sinh Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu giáo huấn mang tính lý thuyết chưa quan tâm đến việc thực hành vận dụng vào thực tế Trong quản lý, việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình học sinh, tổ chức lực lượng xã hội tổ chức hoạt động trải nghiệm yếu, chưa đồng bộ, thiếu quán, mang nặng tính hành chính, hiệu lực Việc kiểm tra đánh giá khơng tiến hành thường xuyên, việc khen thưỏng, kỷ luật chưa đủ mạnh để động viên khuyến khích lực lượng tham gia 4.3 Những nguyên nhân Nguyên nhân mặt mạnh: Có kết trường tiểu học UBND quan tâm đầu tư csvc cho nhà trường, 100% trường tiểu học nhà cao tầng kiến cố Hằng năm có kế hoạch cấp phát bổ sung thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động nhà trường Phòng GD&ĐT quan tâm đạo sát hoạt động chuyên môn Các kế hoạch năm học xây dựng cụ thể triển khai kịp thời Tích cực kiểm tra tư vấn cơng tác chuyên môn, tổ chức nhiều buổi chuyên đề cho giáo viên toàn huyện tham gia Nguyên nhân hạn chế: Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo viên hạn chế, 85 JEM., Vol 14 (2022), No Phạm Thị Gái phận giáo viên lúng túng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, thực lồng ghép tiết học, phương tiện dạy học chưa đáp ứng đầy đủ mang tính khả thi Nhà trường chưa phát huy vai trò chủ động việc hợp tác lực lượng giáo dục nhà trường, chưa xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội nên việc tổ chức hoạt động trải nghiệmcho học sinh nhà trường gia đình cịn tách rời thiếu nội dung biện pháp thống Do nguồn tài cịn hạn hẹp, nên csvc phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm quan tâm, chưa đáp ứng đủ, số trường thiếu điều kiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm Triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 5.1 Xây dựng cấu tổ chức thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm Phân công cán quản lý nhà trường phụ trách: Trong ban giám hiệu cần có phân công rõ ràng; cử cán quản lý phụ trách trực tiếp hoạt động trải nghiệm tổ chức ngồi học; Phân cơng giáo viên chủ nhiệm: giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị tổ chức hoạt động trải nghiệmST cho học sinh lớp chủ nhiệm Do đó, Hiệu trưỏng vào trình độ, lực giáo viên trường, để phân công chủ nhiệm hợp lý giáo viên chủ nhiệm sử dụng sổ liên lạc điện tử công tác giáo dục học sinh để gia đìnhcó thơng tin, việc làm kịp thời điều chỉnh hành vi lệch chuẩn em mình; Phân cơng giáo viên khác phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh (giáo viên thể dục, giáo viên mỹ thuật, giáo viên tiếng Anh, giáo viên tin học, giáo viên tổng phụ trách đội) Kiện tồn tổ, khối chun mơn phù hợp với điều kiện trưởng; chọn cử tổ trưởng, tổ phó, giao nhiệm vụ, ủy nhiệm quyền hạn cho tổ trưởng chuyên môn đạo hoạt động giáo viên tổ cam kết trách nhiệm thực Thống chế phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm: Đảm bảo phối hợp giáo viên với giáo viên, giáo viên với cha mẹ học sinh, với tổ chức đoàn, đội lực lượng khác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực thực cho giáo viên lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm 5.2 Tổ chức triển khai thực hoạt động trải nghiệm Phổ biến quán triệt đến giáo viên lực lượng khác mục đích, yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Căn kế hoạch tổng thể triển khai kế hoạch hoạt động theo học kỳ, tháng, tuần qua họp hội đồng giáo dục, qua TCM, qua thông báo bảng tin Phát huy vai trò TCM, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm học Lên kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhiều phương thức khác Kết luận Công tác tổ chức thực hoạt động trải nghiệm trường tiểu học đạt số kết định.Việc lập kế hoạch hoạt động quan tâm thực với tham gia chủ yếu lực lượng giáo dục nhà trường Các hình thức tơ chức hoạt động trải nghiệm thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức vói tham gia tích cực học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 86 Lê Kim Anh (2017), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường trung học sở theo tiếp cận phát triển lực, Tạp chí Quản lý giáo dục Ý KIẾN - TRAO ĐỒI JEM., Vol 14 (2022), No [2] Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạođáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thơng- Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [5] Võ Trung Minh (2015), Giáo dục môi trường dựa vào trải nghiệm dạy học môn khoa học tiểu học, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam ABSTRACT Challenges ỉn organization of experience activities for elementary school students to respond to current education innovation Organizing experiential and career-oriented educational activities for primary school students in order to shape students’ qualities and abilities is a content of the implementation of the 2018 General Education Program Through diverse and creative use By creating methods of organizing experiential educational activities for students, primary schools have achieved certain satisfaction and results from the assessment of teachers, students’ parents and students In addition, schools also face difficulties and challenges in organizing experiential education activities for primary school students This article proposes solutions to overcome the above difficulties Keywords: Challenge, experiential education activities; Elementary school students 87 ... tổ chức hoạt động trải nghiệm 5.2 Tổ chức triển khai thực hoạt động trải nghiệm Phổ biến quán triệt đến giáo viên lực lượng khác mục đích, yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm Căn kế hoạch tổng... nhận thức pp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên, bước đầu thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh có chuyển biến tích cực Bên cạnh cơng tác liên quan tới vấn đề tạo động lực cho. .. khác phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh (giáo viên thể dục, giáo viên mỹ thuật, giáo viên tiếng Anh, giáo viên tin học, giáo viên tổng phụ trách đội) Kiện tồn tổ, khối chun mơn

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan