lê Thị Huyên, ao Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Vân Trường Đại học Hằng Đức, Thanh Hĩa
tả lethihuyen@hdu.edu.vn
1 Mở đầu
Tính tự lập (TTL), một phẩm chất quan trọng trong
tâm lý nhân cách con người TTL giúp con người chủ
động, tự tin, dễ thích ứng, hịa nhập với mọi hồn cảnh trong thực tiễn Trẻ 3-4 tuổi đã cĩ khả năng tự lập (TL) Để việc giáo dục TTL cho trẻ 3-4 tuổi mang lại kết quả, cần thiêt phải nghiên cứu, xây dựng được cơng cụ đánh giá chính xác mức độ phát triển TTL của trẻ, từ đĩcĩ cơ sở đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến quá trình giáo duc, TTL cho tré, giúp TTL của trẻ khơng ngừng phát triển và bộc lộ rõ nét ở cả các mặt hành vi, thái độ và nhận thức
2 Nội dung nghiên cứu
2.1 Cơ sởxây dựng tiêu chí và thang đánh giá mức
độ tính tự lập của trẻ 3- 4 tuổi 2.1.1 Khái niệm tính tự lập
Mặc dù cĩ những cách diễn đạt khác nhau khi đưa ra khái niệm về TTL, nhưng cĩ thé hiéu, tinh tu /ap la phẩm chất tâm lý nhân cách của con người,thể hiện hăng lực tự đưa ra quyết định, tự thực hiện quyết định mà khơng phụ thuộc vào người khác, luơn cố gắng nỗ lực và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của bản thân để thực hiện mục đích đề ra
TTL đã xuất hiện ở trẻ 3-4 tuổi Tính tự lập của trẻ 3-4 tuổi là một phẩm chất tâm lý, thể hiện ở năng lực
tự đưa ra sự lựa chọn, tự thực hiện cơng việc với sự cố
ắng của trẻ để thực hiện mục đích đề ra
| 2.1.2 Cấu trúc tâm lý tính tự lập của trẻ 3-4 tuổi TTL của trẻ được xem xét bởi các mặt: Nhận thức, thái đột và hành vi Đây chính là cơ sở để chúng tơi xác định cấu trúc tâm lý TTL của trẻ 3-4 tuổi trong quá trình nghiên cứu
| _ Trong thực tế, mỗi độ tuổi, cấu trúc tâm lý TTL biểu
hiệnỏ ởmức độ khác nhau Trẻ càng lớn, các biểu hiện TL
tủa trẻ sẽ càng rõ nét Với trẻ 3-4 tuổi, TTL được bộc lộ
tõ từ: Hành vi đến Thái độ, đến Nhận thức
| - Hành vi TL của trẻ: Mặt hành vi TL của trẻ bộc lộ rõ
TIỂU 0í Đ THANG BANH GIA MUC HO TINH TW LAP CUA TRE 9 - 4 TUL OTRUGNG MAM NON
Tĩm tắt: Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận về tính tự lập của trả 3-4 tuổi từ đĩ nhĩm nghiên cứu xây dựng các tiêu chí và thang đánh giá mức độ tinh tự lập của trẻ 3-4 tuổi rong các
hoạt động giáo dục ở trường mầm non: làm cơ sở cho nhà giáo dục
nghiên cứu, trong đánh giá trẻ, gĩp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình giáo dục tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi nĩi riêng, chất lượng chăm sĩc, nuơi dưỡng và giáo dục trẻ tại trưởng mầm non nĩi chung Từ khĩa: Tiêu chí, thang đánh giá mức độ tính tự lập, tính tự lập, trẻ 3-4 tuổi, trường mắm non Nhận bài: 15/3/2022; Phản biện: 17/3/2022; Duyệt đăng: 20/3/2022
viên mam non van dung trong
hơn trong cấu trúc tâm lý TTL của trẻ Bởi ở trẻ 3 tuổi
đã xuất hiện nhu cầu, mong muốn được làm những cơng việc giống người lớn, được tự khẳng định mình và
thích được người lớn khen nên trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động Biểu hiện về hành vi TL của trẻ 3-4
tuổi trong hoạt động được thể hiện ở khả năng tự bắt
chước trong hoạt động, tự làm những cơng việc giống người lớn bằng kinh nghiệm của trẻ; tự tìm kiếm sự
giúp đỡ của người lớn để hồn thành cơng việc [2], [3] - Thái độ TL: Trẻ 3-4 tuổi đã bộc lộ rõ thái độ trong quá trình hoạt động như: trẻ thích làm, vui về khi được tự làm, chủ động tham gia hoạt động, khơng ÿ lại người
khác{2], [3]
- Nhận thức TL: Với trả 3-4 tuổi, mong muốn được tự làm, tự hoạt động, khơng muốn phụ thuộc vào người lớn, mong muốn tự khẳng định mình, như “con thích chơi trị chơi này” “con thích làm cơng việc kia”, “con tự làm được", “con làm như thế này” mặc dù khả năng
thực tế của trẻ chưa tự một mình cĩ thể hồn thiện được
những việc mà trẻ thích làm, cĩ nhu cầu làm Tuy nhiên,
trẻ làm nhiều lần với phương thức “thử - sai" cùng với sự
định hướng phù hợp của giáo viên, dần dần giúp trẻ
nhận ra: Mình cĩ thể làm được gì? Làm như thế nào?Tại
sao mình cần làm? Trách nhiệm của mình là phải làm, khơng ai làm cho mình{2], [3]
Như vậy, với trẻ 3-4 tuổi, cấu trúc tâm lý TTL đã diễn
ra những biến đổi căn bản từ hành vi bột phát sang hành vi mang tính xã hội Đồng thời, trong quá trình trẻ hoạt động, với những tác động của người lớn sẽ giúp hành vi, thái độ của trẻ trở nên thành thạo, đúng đắn
2.1.3 Đặc điểm tính tự lập của trẻ 3-4 tuổi
TTL được hình thành và phát triển trong các hoạt động.Tùy vào đặc điểm của từng hoạt động, TTL được
bộc lộ Với trẻ 3-4 tuổi biểu hiện TTL với những đặc đểm nổi bật sau:
- Trẻ mong muốn tự làm, tự bắt chước những cơng
việc giống người lớn
Trê lúc này đã xuất hiện nhu cầu tự khẳng định
Trang 2
mình, muốn tự làm, khơng phụ thuộc vào người lớn, như: (tự rửa tay, rửa mặt, tự xúc cơm, tự chọn quần
áo, tự đi giày dép ) Một mặt đề thỏa mãn nhu cầu tự
làm, đồng thời trẻ muốn tự khẳng định mình với mọi
người là mình cĩ thể làm được: “con tự làm được”, “con cĩ thể làm được”, “để con tự làm” Vì vậy, trong hoạt
động trẻ rất hứng thú, tích cực; mặc dù trong thực tế, khả năng tự làm của trẻ cịn han ché[2], [3]
~ Trẻ tự mình làm được một số việc trong sinh hoạt
hang ngay
TTL của trẻ khơng chỉ được thể hiện ở mong muốn bắt chước người lớn, nhu cầu tự khẳng định mình mà
cịn bộc lộ rõ nét qua hành vi tự làm của trẻ, như:lao động tự phục vụ (tự rửa tay, tự rửa mặt, tự chải tĩc, ); trong ăn, ngủ (tự xúc ăn hết xuất, tự cất bát sau khi ăn xong, ); Trong hoạt động học, trẻ tự lấy và cất đồ dùng học tập, tự giải quyết các tình huống Trong khi chơi tự lựa chọn trị chơi, vai chơi, nội dung chơi
Tuy nhiên, các thao tác, hành động của trẻ cịn vụng
về, thiếu sự chính xác,chưa khéo léo Trẻ chưa hiểu
được tại sao mình cần hành động như thế này hoặc như thế kia nên tính kiên trì, sự nỗ lực chưa cao Trong
hoạt động trẻ dễ bỏ cuộc Tuy nhiên, ở giai đoạn này
trẻ đã cĩ những biến đổi căn bản trong hành vi: đĩ là sự hình thành động cơ hành vi, chuyển từ hành vi bộc phát sang hành vi mang tính xã hội Bước chuyền này là điểm khởi đầu, làm cơ sở tốt cho sự phát triển hành
vi TL của trẻ ở giai đoạn tiếp theo [2], [3]
~ Trẻ cĩ biểu hiện của sự cố gắng, nỗ lực để hồn
thành nhiệm vụ
2ến cuối 4 tuổi, TTL của trẻ đã bộc lộ ở những nhu cầu mới, đơi khi khơng trùng lặp với ý muốn của người
lớn, như: tự chơi, tự làm theo cách nghĩ, kinh nghiệm của mình Trẻ ít phụ thuộc vào người lớn trong các hoạt
động(2], [3] ¬
Trẻ muốn được tự khẳng định mình trước mọi người, muốn được người lớn khen Vì vậy, trong quá
trình hoạt động trẻ đã thể hiện rõ sự cố gắng, như: tự suy nghĩ, tự tìm cách giải quyết nhiệm vụ được giao để đạt được kết quả
~ Trả bước đầu tự nhận thức về bản thân, về hành
động cu^ cá nhân
Lúc đầu, hành vi TL chủ yếu là những hành động
mang tính bột phát, xuất phát từ ý muốn chủ quan
của trẻ Đến cuối 3 tuổi và sang tuổi thứ 4,hành vi
mang tínt: xã hội đã bộc lộ rõ hơn Bước đầu trẻ cĩ
thể nhận thức được mình đang làm gì? Làm như thế nào? Mình cĩ trách nhiệm phải tự làm, khơng ai làm
thay mình [2], [3], [4]
Do đĩ, cần cho trẻ hoạt động nhiều lần, kết hợp với
hướng dẫn và giải thích của GV để giúp tré dan dan hiểu và nhận thức tốt hơn về hành vi TL của mình [2], [3], [4] Trẻ rất quan tâm đến nhận xét của mọi người đối với
bản thân Đây chính là những đặc điểm mà trong quá trình giáo dục TTL cho trẻ 3-4 tuổi, người lớn cần quan tâm để cĩ những nhận xét, đánh giá đúng với khả năng
của trẻ, giúp trẻ tích cực, nỗ lực hơn trong hoạt động
24 o Giao chức ViệtNam
Như vậy, cĩ thể khẳng dinh, TTL của trẻ 3-4 tuổi đã
được hình thành và phát triển với những đặc điểm riêng, biểu hiện rõ nĩt đặc trưng cho giai đoạn đầu tuổi mẫu giáo Để giáo dục TTL cho trẻ lứa tuổi này khơng thể
thiếu vai trị của người lớn trong tổ chức, hướng dẫn trẻ
hoạt động, hỗ trợ khi trẻ gặp khĩ khăn hay kịp thời điều chỉnh những hành vi, thái độ cũng như nhận thức chưa phù hợp ở trẻ để giúp TTL của trề phát triển
2.2 Tiêu chí và thang đánh giá mức độ tính tự lập của trẻ 3-4 tuổi ở trường mắm non
2.2.1 Tiêu chí
- Căn cứ vào cấu trúc tâm lý và biểu hiện TTL của trẻ 3-4 tuổi, chúng tơi xây dựng bộ tiêu chí (TC) đánh giá TTL bao gồm: +3 TC gồm: Nhận thức tự lập (NTTL); thái độ tự lập (TĐTL); hành vi tự lập(HVTL); + 54 chỉ số (CS) của 3 tiêu chí theo cách tiếp cận các
hoạt động ở trường mầm non
mix Town ——T Tem — mm
|ses 4G) I (cs) (cs)
1 [Hoat | 17rd W chon Wơ chat val chat tu] 4rd vad vb, Sv sang] 7.Trb cho dive minh tich cha
động ly, ft ob ing, ab hay |e yên các hìm động cơ; 5 TR ức tư sáo tế | trovnh rgiện canh; hee tị chữ g chữ nh tả rào | 2 Tế M gà quyết sƯYg te | về cú, nở đơg| 8 Te hs ee ưng đĩn gắn xây ta trơng quả | chế hin va ch rh ing chs |
| ton cna | 6 wg | ant wc
Í3 tá tnt su hip cân | chứ 9 Trì bưc đầu ấu ơfy cài | mt củ gi để hàn Bừnh nhện | chs Zl eat /V0 Tee iy, tw el đồ đứng đổ l3 THẾ vv và sản 16 Tả nhưƯ@E cách Đực| độn - |chOlMoyiucio sảng am gs hai Íhœ [mm TM ức hện các thậm v đơng | ‘ma gio vin ga0 cho trong quả 14 T lập tra ch ý Ị tắn hat ơng để bực hện các em | chứ hện nhêm v teng hoại động 1TTrẾ Nếu được nình phải ty te hide các thậm vụ 12 Trả gi quyẾt cách ng vụ học ra GV va ra xy (a1 fm 5 giúp A cầt (15T khơng bộ để|ÊTdHhứŒc đâu Nếu được bt cing vlc cn | anche cb gg a hon ds le hành kiệm vụ, |
3° [cat] 78 Wa ed a0 | ary pc để hạn gà cc lon đức tan gi a |e gue el a a8 ing cage | 22 Tk wav, sang | 25 Tk ond inn cb Bế làm Gong jđĨke@ðgclmgclvàticbo lđơagtàđ@g:Văm, - |2ET4 bude dhs Nếu được
|2 Trẻ bit tự làm những cơng |Z3 Trẻ tập trung hoạt | má: phái làm gì đế hồn
vite via ste ra thành thậm vụ, 21 Bit ty giải quyẾt các nh |24 Tế khơng bộ đ|27 TrẾ bưc đh hiếu được| hubag tong qué trish hoại độn; | cơng vặc cha ầm | cần cổ gắng tí làm đồn tytim sy gi lich: 2 To Way we Bắt —— xe 3 Tel ig | Tie co] "ảnh nhện vụ lly và lê giả vào hàn, ty deo tap tam ga chuấ bị ho | am 9 km nb th nào tao a a, 1 cht ob cng suk |g knh nghêm,
lau matty beg nude sau We, | 32 Trẻ tập tung an | 35 TẺ bu đu iếu TW ắc ân go on, khơn làm tớ |hò: đờ, tam ga | ách nhậm củ: mình tong vã thứ ân oat bog oi động, Mơng # là tay
2BBÌM tư giả quylt các tah|39 Ti tơng bb 6 mink
huống rong quả ính hoạt động | cơng vậc khi cha làm |36 Trẻ bude iu dune 3 Thi asta Gout cdma | xorg cde cb ging tif Pan | an hr .G Trả nhủ đực ah mơ Ẻ
7 [ne aN | noi: ted, tet vo cing nh | en lâm, những, wie | li g?1ảm như hệ nào mạo
(9 ir Ach te, be endure | comé) | ta Mv gv A | Kh mg? 4TH hu Gage teh ation
Í38 Trẻ tự giải quyết các tính | 41 THE tap tung tong | câa trình tự lâm và khơng sỉ
oống tong quá tình hoại đơng, baat đờg, sin sing |e thay ian;
39 Trừ tự tim sự tợ giủp khi cần, hoại đơng: 4% THẺ bước đâu hiếu được
| vt 42 TW sng ch | cAn cổ gắng tự làm để hồn gute db can nde | anh itm ve |
| a ng lún |
6 | Vesinh 46 Tet hive si ca han (trim mat | 49 Tre wa ve M gác |52 ie aa nae |
cảnhân | ma tayten dig qt sachs, | than 8 vio oat | li gi? lam nba thé nao then
| 9p aig t et nae yo dang | og: nh nghêm?
han vio ing quid.) 47 Bit gid quylt cde eh vu | host động, sản sing | ca míh lự lâm và khơng | 50 THE tap tung tong} 53 Te iy ae rch gm ong quả lính hoại động Mơng | nugtđơn, làm Đay mình
phụ Đuộc vo người hắc, 48, Te ty tm sử tơ gip kí cần | ngõ kơác, khơng bơ| cần cỗ glng \ý làm để hồn [St TH lhếng L ly 54, TH buớc đâu hấu được
Trang 3|
thang đo với 3 mức độ (MĐ): Mức độ cao (MĐC), mức
độ trung bình (MĐTB) và mức độ thấp (MĐT)) vớibiểu củatrẻ hiện của từng mức độ, ở từngtiêu chí, cụ thể:
2.2.3 Cách cho điểm đánh giá mức độ tính tự lập - Lựa chọn cách cho điểm: Tên hoạt động Mpc (9 diém)/3 TC (6 điểm)/3 TC MOTB (3 điểm)/ 3 TU MOT Hoạt dong chai + TC1(3 diém)
Trẻ tự chọn trỏ chơi, vai chơi; tự lấy, cất đồ dùng,
đồ chơi; tự thực hiện các hành động chơi; tự giải
quyết những tình huống đơn giản xảy ra trong quá
trình chai; tu tim kiếm sự giúp đở khí cản thiết
+ TCt (2 điểm)
Trẻ tự lựa chon trỏ chơi, vai chơi, nhưng nội dựng vai chơi, cách thể hiện vai chơi cịn nghèo nàn, khi gấp khĩ, trẻ chưa biết nhờ sự giúp đổ tử người khác
+ TE1(1 điểm)
Trẻ khơng tự chơi được mà phụ thuộc nhiều vào giáo viên
+ T2 (3 điểm)
"rẻ thổ hiện sự vư vẽ, sẵn sàng tham gia chat;
Luơn tập trung vào vệc thực hiên nhiêm vụ của trị chơi
Khơng bỏ dờ khi chơi
+ T02 (2 điểm)
Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia chơi Tuy nhiên,
mức độ tập trung chưa cao, đơi khi bỏ cuộc chơi + TÊ2 († điểm) Trẻ thiếu sự nhiệt tình, khơng tập trung, dễ bỏ cuộc chơi + T03 (3 điểm)
Trẻ nhớ được mình thích chơi trị chơi gi, chơi như thê nào; hiểu được mình phải tự thực hiện nhiệm vụ chơi và hiếu được cần cố gắng để hồn thành nhiệm vụ
chơ theo kinh nghiệm của mình
+ TÊ3 (2 điểm)
Trẻ chưa nhỏ rõ rằng mình biết chơi gi? cách chơ?tách nhiệm của mìnhrong trị chơi, chưa hiểu được cẩn cố gắngđể hồn thành thiệm vụ chĩ
+ TÊ3 (1 điểm)
Trẻ khơng nhớ được mình chơi gì? Trách nhiệm của mình trong trỏ chơi? chưa hiểu được cần cố gắng trong quá trình chơi để hồn thành nhiệm vụ chơi
Hoạt động
+ T01 (3 điểm)
Trẻ tự lấy, tự cát đổ dùng, đỏ chơi theo yêu cầu; tự thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên giao cho trong quá trình hoạt động, tự giải quyết các tình huống xây ra; tự tìm sự trợ giúp khi cản thiết
~TB (2 điểm)
+ TC1: Trẻ thực hiện và hồn thành nhiệm vụ,
nhưng cần sự giúp đỡ của GV
~ Thấp (1điểm)
+ TẤI: Trẻ chưa tư thực hiện và hồn thành nhiệm vu, hành đơng cịn vựng về
TC 2 (3 điểm)
Trẻ vui vê, sẵn sảng tham gia hoạt đơng; tập trung chú ý đế thưc hiện các nhiệm vụ học táp; khơng bỏ đở cơng việc khi chưa làm xong
+ TC2 (2 điểm)
Tre vui ve, San sang tham gia hoạt động, Tuy nhiên,
'trh tập trưng chưa cao, cần sư giúp đỡ của người khác để hồn thành nhiệm vụ
+ TÊ2 (1 điểm)
Trẻ chưa tự giác tham gia, tính tập trung
khơng cao, phụ thuộc nhiều vào GV để
hồn thành nhiệm vụ
+ T03 (3 điểm)
Trẻ nhớ đươc cách thực hiện nhiệm vụ trong hoạt
đơng, hiếu được mình phải tự thực hiện các
nhiệm vụ mà GV đưa ra:hiểu được mình cẳn cố gắng để hồn thành nhiệm vụ
+ 103 (2 điểm)
Trẻ nhớ được cách thực hiện nhiệm vụ Tuy nhiên, tf cịn phụ thuộc vào sự gơi ý, đnh hướng của GV để hồn thành nhiệm vụ
+ T03 (1 điểm)
Trẻ chưa nhớ được cách thực hiện nhiệm
vụ, trách nhiệm của mình làm gì? luơn
cản sự nhắc nhở của GV và phu thuộc nhiều vào GV Hoạt động lao đơng + TÊ1(3 điểm)
Trẻ tự chuẩn bị đổ dùng, dung cụ, trang
phục để tham gia các hoạt động lao đơng;
biết tự làm những cơng việc vừa sức; tự giải quyết các tình huống trong quá trình hoạt động, tự tìm sự trợ giúp khi cản thiết
+ Tet 0 đểm)
Trẻ biết chuẩn bị đổ dùng, dung cụ, trang
phục để tham gia các hoạt động lao đơng; biết làm những cơng việc nhưng cần
sư giúp đ, định hướng của GV mới hồn thành nhiệm vụ + TÊ († điểm) Trẻ chưa tự biết mình làm được những cơng việc gì, hành động cịn vụng vẻ, phụ thuộc nhiều vào sự giúp đổ của GV + TÊ2 (3 điểm)
Tré wi ve, sẵn sàng khi được tham gia lao động và được tự làm; Trẻ tập trung hoạt đồng, khơng bỏ dỡ
cơng việc khi chưa làm xong
+ TC2 (2 điểm)
Trẻ vui vẻ tham gia vào hoạt đơng, nhưng sư tập trung chưa cao, cần sư nhắc nhở của 6V
+ T02 († điểm)
Trẻ chưa tự giác tham gia vào hoạt động, khơng tập trung trong hoat đơng, dễ dàng bỏ hoạt động khi chưa hồn thành
+ T03 (3 điểm)
Trẻ nhớ mình cĩ thể tự lâm được gì lâm như thé
nào theo kinh nghiệm, trách nhiệm của mình
trong hoạt đơng,Trẻ hiểu được cản cĩ gắng tự làm để hồn thành nhiệm vụ + T03 (2 điểm) Trẻ nh nhưng chưa rõ ràng mình làm được gì? Trách nhiệm của mình làm gì? Cẩn sự giúp đỡ, gợi ÿ từ người lớn đế hồn thảnh nhiệm vụ + TC3 (1 điểm)
Trẻ chưa nhớ mình làm được việc gi
trách nhiệm của mình làm gì? phụ thuộc hồn tồn vào 6V,
Gid an
+ TC1(3 điểm)
Trẻ tự làm những việc trước, trong và sau khi an (tự rửa tay, tự xúc ăn gọn gàng, khơng lâm rơi val thức ăn , Biết tự giải quyết các tình huống trong quá trình hoạt đơng, biết tự ìm sự trợ giúp của người lớn khi cần thiết
+ T01 (2 đếm)
Trẻ biết tự làm những viéc trudc, trong va sau
khi ăn (tự rử, tự xúc ân ) nhưng chưa chủ
động trong giải quyết các tinh huồng; đơi khi cần người lớn gợi ý, khuyến khích động viên
+ TƠ† (1 điểm)
Trẽ khơng biết tự làm những cơng việc rước, trong và sau khi ân, hành động
vụng về phụ thuộc nhiều tử 6V
+ T02 (3 dim)
Trẻ vui vẻ, sẵn sàng tham gia chuẩn bị cho giờ
ăn; chủ động nhỡ sự giúp đỡ khi cẩn thiết trong ăn uống, khơng ÿ lại người lớn
+ TẾ? (2 điểm)
Tré vụi vẻ, sẵn sàng tham gia chuẩn bị cho gid
ăn, nhưng khi gặp khĩ trong hoạt đơng chưa
biết chủ đơng tìm kiếm sự giúp đổ từ người
khác
+ TÊ2 (1 điểm)
Trẻ khơng tự tham gia vào hoạt động,
khơng chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác, phụ thuộc người khác
+ TÊ 3 (3 điểm)
Trẻ nhở được minh cần tự xúc ân, tự vệ sinh trước và sau khi ăn, giúp người lớn chuẩn bị bàn ăn ,
Khi ăn, trẻ cĩ ý thức cố gắng tự làm mọi việc
trong khả năng của mình + T03 ( điểm)
Trẻ nhớ được mình cần tư xúc ãn, tự vệ sinh
trước và sau khi ăn, giúp người lớn chuẩn bị bàn ăn ; khi ăn, nhưng trẻ chưa cĩ ý thức cố
gắng tư làm mọi việc + T€3 (1 điểm)
Trẻ chưa nhở được mình cần tự xúc an, tự vệ sinh trước và sau khi ăn, cần sự trợ
giúp nhiều của GV đế hồn thành nhiệm
VỤ
Trang 4
5 | Gidngi
+ TC1(3 diém)
Trẻ tự làm những cơng việc trước và saukhi đi
ngủ (cồi bớt áo; tự lấy gi, tự cắt gi );tự giải quyết các tình huống trong quá trình hoạt đơng, tư tìm sự trợ giúp khi cần thiết
+ TCH (2 điểm)
Trẻ tự làm những cơng việc trước và sau
khi đi ngi (cdi bớt áo; tự lấy gối, tự cắt gối );nhưng chưa tự giải quyết các tình huống trong quá trình hoạt động, cần
sự giúp đỡ của ngưới lớn
+ TC 1(1 điểm)
Trẻ chưa tự làm những cơng việc trước và
sau khi đi ngủ (cởi bớt án; tư lấy gồi, tự cất gối );chưa tự giải quyết các tình huồng trong quá trình hoat đơng, cẳn sự giúp đổ nhiều của người lớn
+ TC 2(3 điểm)
Trẻ vui vẻ, tự giác khi làm những việc trước khi
đi ngủ và khi thức dây; Trẻ tập trung trong hoạt
động, sẵn sảng hoạt động; Trẻ khơng chở đợi người lớn đỗ dành hoặc ÿ lại người lớn
+ TÊ 2 (2 điểm)
Trẻ vui vẻ, tự giác khi làm những việc
trước khi đi ngủ và khi thức dậy;Tuy nhiên
khả năng tập trung trong hoạt động chưa cao; đơi Khi cằn sự nhắc nhở của người lớn
+ TC 2(1 điểm)
Trẻ chưa tự giác khi làm những việc trước khi đi ngủ và khi thức dậy; khả năng tập
trung trong hoạt động chưa cao, cần sự nhác
thờ của người lớn
+ TC3 (3 diém)
Trẻ nhớ được mình phải lâm gì? làm như thế nào? Trẻ biết được trách nhiệm của mình tự làm và khơng ai làm thay mỉnh,Trẻ hiểu được cản cố gắng tư làm để hồn thành nhiệm vụ
~ T03 (2 điểm)
Trẻ nhớ được mình phải làm gì? làm như
thể nào nhưng đơi khi chưa chính xác; chưa biết được trảch nhiêm của mình tự làm và khơng ai làm thay mình; Trẻ chưa
~ T03 (1 đểm)
Trẻ chưa nhớ được mình phải làm gì? làm
như thể nào? chưa biết được trách nhiệm của mình tự lâm và khơng ai làm thay mình; Trẻ chưa hiểu được cản cố gắng tư Vệ sinh cá nhân hiếu được cần cố gắng tự làm để hồn | làm để hồn thành nhiệm vụ thành nhiệm vụ + TP1(3 điểm), + TP1(2 điểm) + T01 (1 đếm) Trẻ tự vệ sinh cá nhân (tự rửa mặt, tự rửa tay | Trẻ tự làm vệ sinh cả nhân (tự rửa mặt, | Trề chưa tự làm vệ sih cả nhân (tự rửa mặt, theo đúng qui trình, sạch sẽ, gọn gàng; tự cắt
hoặc lấy đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui Ginh ); trẻ biết tự giải quyết các nhiệm vụ trong quả trình hoạt động khơng phụ thuộc vào
người khác: trẻ tự tìm sự ơ giúp khí cần thiết
rửa tay theo đúng qui tình, sạch sẽ ); trẻ chưa tự giải quyết các nhiệm vụ trong
quá trình hoạt động, đơi khi cịn phụ
thuộc vào người khác
tửa tay theo đúng qui tỉnh, sạch sẽ, gợi gang ) hanh động vụng về Trẻ chưa tự giải
quyết các nhiệm vụ trong quả trình hoạt đơng, cơn phụ thuộc vào người khác
+ 102 (3 đếm)
Tré vui vé, sin sang tham gia vao hoat dong;
Trẻ tập trung trong hoạt dong, sin sang hoạt động;
Trẻ khơng ï lại người khác, khơng bd dé cơng
việc khi chưa làm xong
+ T82 (2 điển)
Trễ vui vẻ, sẵn sàng tham gia vào hoạt
động; nhưng trẻ chưa tập trung và sẵn sàng hoạt đơ Đơi khi khơng hồn thành nhiềm vụ cằn sự nhắc nhở của người lớn
+ 702 (i dem)
Trẻ chứa tự giác và sẵn sàng tam gi hoạt động, cịn phụ thuộc vào người lớn
+ T03 (3 điểm)
Trẻ nhớ rõ được mình làm được gì, làm như thế nào? Trẻ hiếu được trách nhiệm của mình tự
làm và khơng ai làm thay mình;
Trề bước đầu hiểu được cần cĩ gắng tự làm đế
hồn thành nhiệm vụ
+ T03 2 đến)
Trẻ nhớ được minhàm gì? Làm như thế nào
nhưng cịn chưa chính xác; chưa biết được
trách nhiệm của mình làm gì? làm như thể
nào? cân sự giúp đỡ của người lớn
+ T03 (1 đếm)
Trẻ chưa nhớ được mình phải làn g'? Lm như thể nào? trách nhiệm của trình, luơn cần
sưgip đð của người lớn ~ Với 3 tiêu chí (gồm: Nhận thức tự lập; thái độ tự lập; hành vi tự lập); và 54 chỉ số của 3 tiêu chí, thì những trẻ đạt: + MĐC: 36< Cao <54 +MĐTB: 18<TB<36 +MĐT: Thấp < 18
- Để đo mức độ TTL của trẻ 3-4 tuổi thơng qua các hoạt động ở trường mầm non, GV cần sử dụng phiếu điêu tra cá nhân chotừng trẻ trong các hoạt động hàng ngày dựa trên những tiêu chí và chỉ số của từng tiêu chí đối với từng hoạt động Ngồi ra, cẩn thiết kế hệ
thống các tình huống giáo dục, các nhiệm vụ phù hợp với trẻ 3-4 tuổi để người đánh giá quan sát được rõ ràng
các biểu hiện TTL của trẻ 3 Kết luận
TL được hình thành và phát triển cùng với sự phát
triển về thể chất và tâm lí của trẻ Ở mỗi độ tuổi, mức độ TTL cĩ sự khác nhau và bộc lộ qua những dấu hiệu về hành vi, thái độ và nhận thức Việc xây dựng các tiêu chí, chỉ số và thang đo cho từng tiêu chí là thật sự
2s o Biá0 chức Việt Nam
cần thiết, giúp nhà giáo dục, giáo viên mầm non vận
dụng trong nghiên cứu, trong đánh giá trẻ, làm cơ sở cho việc để xuất các biện pháp giáo duc TTL cho trẻ, gĩp phần nâng cao hiệu quả chăm sĩc, nuơi dưỡng và
giáo dục trẻ ở trường mầm non L1 Tài liệu tham khảo
A Tiếng việt
[1] Vũ Dũng (2008), Tờ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa
[2] Lê Thị Huyên (2020), Giáo dục tính tự lập cho trẻ
mẫu giáo 3-4 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mâm non, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
[3] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyên Thị Như Mai, Định Thị Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mâm non, NXB Giáo dục
(4] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2018), 74m (ý học trí tuệ, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội
Trang 5|
|
8 Tiếng Nga KAH/IH/IAT II€/IATOFHW€CKHX HâyK
| Baacoza T.A (2000), Popmupoeanue [7] 3eepeba C.A (2015), Teopemuyeckaa ocnoea CaMOCIIOfI€/IbHoCimu ÿ Ị@M€li ỊOIdKOAbitO20 CAMOCIOZLN€/IbHO20 pA36W101 MDỊO8oữ
_ 603D4CHA 8 XYỊO2/C©CIIG6HHOA pyinom mpyde, Tema @8E/IbHOCiMA Ị11 ỊO14KO/IbHMKO8 6 603paCm€ 0m 5Š | HCCepTrattuw 4 aBTopedepata mo BAK P® 13.00.07, 00 6 aem- No 1-1, ISSN 2070 - 7428
KâAH/H/1AT I€/ATOFMH€CKHX HãYK
tr 3pepera C.A (2015), Teopemuyeckan ocnosa
Criteria and scale to assess the level of independence of 3- 4 years old children in preschool
|
| Le Thi Huyen, Cao Thi Cuc, Nguyen Thi Dung, Nguyen Thi Van
Hong Duc University, Thanh Hoa
| Email: lethihuyen@hdu.edu.vn
\bstract: On the basis of researching, analyzing and clarifying theoretical issues about the independence of children aged 3-4 ars, the research team develops criteria and scales to assess the level of independence of 3-4 years old children in educational iclivities at preschool They serve as a basis for educators and preschool teachers to apply in research and assessment of the ildren, contributing to improving the effectiveness in the process of educating children on independence for 3-4 years old in irticular, the quality of care, nurturing and educating children at preschool in general
‘eywords: Criteria, scale to assess the degree of independence, independence, children 3-4 years old, preschool