CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. I. Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh. 1. Khái niệm về cạnh tranh. Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý lu
Trang 1Chơng I Một số lý luận về cạnh tranh trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
I Những vấn đề lý luận chung về cạnh tranh.
1 Khái niệm về cạnh tranh.
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớcC.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến
ở nớc ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đã có sự thay đổi về t duy, quanniệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền Cạnh tranh vừa là môi tr-ờng, vừa là động lực trong nền kinh tế thị trờng Trong văn kiện Đại hội VIII của
Đảng đã ghi rõ: cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh tranhlành mạnh hợp pháp, văn minh Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ khôngphải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn nhân lực, thôn tính lẫn nhau Trongmục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định phải:
“Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
Nh vậy “cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua
nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích Đối với ngời sản xuất kinh doanh
là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”.
2 Tính chất của cạnh tranh.
Các kết quả nghiên cứu đều cho rằng, khi nói đế tính chất của cạnh tranh có hailoại: Cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
3 Các tiêu thức phân chia cạnh tranh.
Cạnh tranh đợc phân chia theo nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau
3.1 Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng, có cạnh tranh giữanhững nhà sản xuất(ngời bán) với nhau, giữa những ngời mua và ngời bán, ngờisản xuất và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau ở đây cạnh tranhxoay quanh vấn đề: Chất lợng hàng hóa, giá cả và điều kiện dịch vụ
3.2 Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có hai loại cạnh tranh:
a Cạnh tranh hoàn hảo hay thuần túy: Là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả củamột loại hàng hóa là không thay đổi trong toàn bộ địa danh của thị trờng, bởi vìngời mua và ngời bán đều biết tờng tận về các điều kiện của thị trờng Trong điềukiện đó không có công ty(nhà kinh doanh) nào có đủ sức mạnh có thể ảnh hởng
đến giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng
b Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh chiếm u thế trong cácnghành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sứcmạnh và thế lực có thể chi phối đợc giá cả sản phẩm của mình trên thị trờng
Cạnh tranh không hoàn hảo: có hai loại độc quyền nhóm và cạnh tranh mangtính độc quyền
- Độc quyền tồn tại trong các nghành sản xuất mà ở đó chỉ có một ít ngời sảnxuất, mỗi ngời đều nhận thức đợc rằng giá cả sản phẩm của mình không chỉ phụthuộc vào sản lợng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của những kẻ cạnhtranh quan trong trong nghành đó
(3)- trang 7
Trang 2- Cạnh tranh mang tính độc quyền: Là một hình thức cạnh tranh mà ở đó ngời bán
có thể ảnh hởng đến ngời mua bằng sự khác nhau của các sản phẩm của mình vềhình dáng, kích thớc, chất lợng, nhãn mác Trong rất nhiều trờng hợp ngời bán cóthể buộc ngời mua chấp nhận giá
3.3 Dới góc độ của các công đoạn sản xuât - kinh doanh, ngời ta cho rằng có 3loại: Cạnh tranh trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng.Cuộc cạnh tranh này đợc thực hiện bằng phơng thức thanh toán và dịch vụ
3.4 Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh: Có cạnh tranhtrong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành C.Mác đã dùng cách phân loạitrên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng, giá cả sảnxuất và lợi nhuận bình quân ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mục tiêu bán cùngmội loại hàng hóa đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành, kết quả là hìnhthành giá trị thị trờng Và sau nữa để đạt mục tiêu giành nơi đầu t có lợi, giữa cácchủ thể kinh tế đã xuất hiện sự cạnh tranh giữa các nghành, kết quả là hình thànhlợi nhuận bình quânvà giá cả sản xuất
Ngày nay, phát triển cách phân loại trên của C.Mác, các nhà kinh tế học đãphân chia thành hai hình thức là: cạnh tranh dọc và cạnh tranh ngang
a Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quânthấp nhất khác nhau Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá bán và lợng bánnói trên của các doanh nghiệp sẽ có điểm dừng Sau một thời gian nhất định, hìnhthành một giá thị trờng thống nhất Cạnh tranh dọc sẽ làm cho các doanh nghiệp cóchi phí bình quân cao bị phá sản, còn các doanh nghiệp có chi phí bình quân thấpnhất sẽ thu đợc lợi nhuận cao
b Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bìnhquân thấp nhất nh nhau Do đặc điểm đó, trong cạnh tranh ngang không có doanhnghiệp nào bị loại bỏ trên thị trờng, song giá cả ở mức thấp tối đa, lợi nhuận giảmdần và có thể không có lợi nhuận Để hạn chế bất lợi đó, cạnh tranh ngang dẫn
đến 2 khuynh hớng: hoặc là phải liên minh thống nhất giá bán cao, giảm lợng bántrên thị trờng- xuất hiện độc quyền hoặc là các doanh nghiệp tìm mọi cách giảm
đợc chi phí tức chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm trụ lại đợctrên thị trờng có lợi nhuận cao
3.5 Cuối cùng, xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc vàcạnh tranh quốc tế Cần lu ý rằng, cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra ở ngay thị tr-ờng nội địa, đó là cạnh tranh giữa các hàng hóa trong nớc sản xuất với hàng ngoạinhập
II Cạnh tranh kinh tế quốc tế và các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế
Trang 3a Cạnh tranh kinh tế quốc tế- khái niệm và bản chất.
a Là cạnh tranh kinh tế đã vợt khỏi phạm vi quốc gia
b Là cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế trên thị trờng thế giới Tuy nhiên, chủ thểtrực tiếp tham gia vào cạnh tranh kinh tế quốc tế là các doanh nghiệp Việc đánhgiá một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao có thể thông qua các tiêu thứcsau:
- Nắm đợc đầy đủ các thông tin:
+ Thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ cùng loại
+ Thông tin về tình hình cung cầu và giá cả
+ Thông tin về công nghệ mới thích hợp
+ Thông tin về hoạt động và cả thủ đoạn của các đối thủ cạnh tranh
Trong thời đại bão táp thông tin, các doanh nghiệp cần phải vơn lên nắm vững và
sử dụng thành thạo các phơng tiện thông tin hiện đại, kể cả thơng mại điện tử đểphục vụ cho hoạt động giao dịch, kinh doanh của mình
- Khả năng tổ chức sản xuất và kinh doanh có hiệu quả Điều không thể thiếu đốivới một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là: biết cách tiếp thị, chủ động xông
ra thị trờng, tham gia các hoạt động xúc tiến thơng mại, tiến hành đàm phán ký kếthợp đồng có lợi nhất
- Khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan Tình trạng tranhmua, tranh bán ở thị trờng nội địa, tranh bán tranh mua trên thị trờng thế giới sẽ đatới chỗ giảm đáng kể khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Do đó cần phát huyvai trò của các hiệp hội ngành hàng, tạo thành sự hiệp đồng chặt chẽ khi đa ra thịtrờng thế giới
- Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt thì việc đảm bảo “chữ tín” có ý nghĩa quantrọng hàng đầu Những hoạt động bất tín, gian lận…chỉ có thể đem lại lợi ích nhỏnhoi trớc mắt, nhng nhất định sẽ làm cho doanh nghiệp thiệt hại nhiều và lâu dài,mất bạn hàng và chỗ đứng trên thị trờng
- Vị thế chính trị của đất nớc: vị thế chính trị của các nớc có các doanh nghiệptham gia vào cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn tới vị thế cạnh tranh của các doanhnghiệp đó trong các thị trờng nớc ngoài
Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng và dịch vụ : đợc thể hiện trên những nétcơ bản dới đây:
- Chất lợng cao
- Phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, môi trờng, thậm chí đạo đức( đối với hànghóa), an toàn và nhanh chóng
- Giá thành phải đủ sức cạnh tranh với hàng hóa và dịch vụ cùng loại của các
n-ớc khác, chí ít là các nn-ớc trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh với mình Để có thể tham gia một cách hiệu quả và cạnh tranh kinh tế quốc tế, các chủ thểcạnh tranh phải có sức cạnh tranh Cho đến nay, quan điểm về sức cạnh tranh quốc
tế cha đợc thống nhất.Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh quốc tế thể hiện khảnăng thực tế phục vụ các nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế Trên bìnhdiện quốc gia, sức cạnh tranh quốc tế là khả năng của một nớc thực hiện mục tiêutăng trởng kinh tế, thu nhập và việc làm trong điều kiện tích cực tham gia vào các
Trang 4quan hệ kinh tế quốc tế Trong ngắn hạn, sức cạnh tranh của một quốc gia thể hiệnthông qua những thành tựu cụ thể về thơng mại quốc tế Trong dài hạn, thể hiệnthông qua khả năng tạo cơ sở cho tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững, chuyển đổicơ cấu kinh tế một cách linh hoạt theo sự thay đổi nhanh chóng của các nhu cầuquốc tế.
Sức cạnh tranh quốc tế phụ thuộc vào nguồn nhân lực cạnh tranh nh: nguồn tàinguyên thiên nhiên, vốn, nhân lực, trình độ phát triển của công nghệ, kết cấu hạtầng kinh tế- xã hội và sự phối hợp lý các nguồn đó để sản xuất, kinh doanh hànghóa, dịch vụ phù hợp với các nhu cầu thờng xuyên thay đổi của các thị trờng trongnớc và quốc tế
b Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế.
2.1.Lợi thế so sánh: quốc gia nào giành đợc lợi thế so sánh ở những ngành sử dụngrộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có đợc u thế hơn, quốc gia đó sẽ xuất khẩu cácloại hàng hóa này, và nhập khẩu những loại hàng hóa mà không có lợi thế so sánh.2.2.Năng suất của nền kinh tế quốc gia
Tăng trởng kinh tế của một quốc gia xác định năng suất nền kinh tế của quốc gia
đó và nó đợc đo bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao
động, vốn và nguồn lực vật chất của nớc đó Quan niêm về năng suất phải baohàm cả giá trị( giá cả) mà các sản phẩm của một nớc yêu cầu trên thị trờng và hiệuquả của nó mang lại Cơ sở để giảm giá là giảm chi phí sản xuất, hạ giá thànhbằng cách không ngừng áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, tăng năng suấtlao động và sử dụng tốt hơn những nhân tố sản xuất là lợi thế của quốc gia.Theomột số nhà kinh tế, “ khả năng cạnh tranh của một nớc thể hiện chủ yếu ở tiếntriển của các loại giá tơng đối của nớc đó”, đồng thời, khả năng đó “ phụ thuộc cơcấu giá tơng đối thể hiện các lợi thế so sánh của nớc đó”
Sự tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào bayếu tố tác động, có quan hệ với nhau chặt chẽ Đó là: bối cảnh chính trị và kinh tế
vĩ mô, chất lợng hoạt động và chiến lợc của các doanh nghiệp, chất lợng môi trờngkinh doanh
- Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mô Giữ vững sự ổn định chính trị- xã hội, các thểchế chính trị và luật pháp vững chắc là những điều kiện tiên quyết đối với cạnhtranh Tuy nhiên sự ổn định chính trị xã hội và kinh tế vĩ mô vững chắc là điều cầnnhng cha đủ để đảm bảo nền kinh tế có sức cạnh tranh Vì vậy,điều quan trọng làcác doanh nghiệp phải có năng suất cao hơn thì quốc gia đó mới có sức cạnh tranhmạnh hơn
- Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp: cạnh tranh của doanh nghiệp có thểxem xét trên 2 phơng diện: đầu tiên và cơ bản là hiệu quả hoạt động cao chiến lợchoạt động của doanh nghiệp hay loại hình chiến lợc mà doanh nghiệp đang sửdụng
- Môi trờng kinh doanh: gồm một số yếu tố quan trọng: thơng mại và đầu t, tàichính, cải tổ hệ thống doanh nghiệp và thiết lập hệ thống tổng công ty quản lý cóhiệu quả, nguồn nhân lực, công nghệ…
3 Cú nhiều nhõn tố tỏc động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm:
Trang 5a.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô, bao gồm:
- Tăng trưởng kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội, tạo điềukiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất
- Tài chính - tín dụng có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và khả năngcạnh tranh của một sản phẩm Ngoài ra, lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả năng vay mượn của các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm
- Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Đây là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng sản xuất sản phẩm chủ lực
- Mở cửa thương mại nhất là việc dỡ bỏ hàng rào nhập khẩu đòi hỏi sự nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm
- Tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển các sản phẩm chủ lực Tiến bộ kỹ thuật tác động quan trọng đến chi phí sản xuất và chất lượng sản phẩm hàng hóa
- Các chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực giáo dục đào tạo, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ và huy động nguồn vốn tài chính cần thiết cho nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển các sản phẩm chủ lực
- Vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng trong nâng cao khả năng cạnh tranh, mở rộngthị trường của các sản phẩm do giảm chi phí vận chuyển, tăng giao lưu với bên ngoài
- Phát triển nguồn nhân lực tạo ra những điều kiện thuận lợi cho nâng cao khả năngcạnh tranh của các sản phẩm
- Bối cảnh quốc tế (như xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang gia tăng trở thànhđặc điểm mới nổi bật của nền kinh tế thế giới) sẽ đưa đến các mặt thuận lợi, những
cơ hội cũng như những thách thức cho cạnh tranh của các sản phẩm
b.Các nhân tố thuộc môi trường vi mô:
- Các nhà cạnh tranh tiềm tàng với quy mô sản xuất, sự khác biệt của sản phẩm, quy mô vốn, chi phí, khả năng tiếp cận thị trường là nguy cơ cạnh tranh cần xét tới
- Mức độ cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh hiện tại phụ thuộc vào số lượng đốithủ, quy mô đối thủ, tốc độ tăng trưởng sản phẩm, tính khác biệt sản phẩm
- Áp lực từ sản phẩm thay thế có cùng công năng phụ thuộc vào mức giá, nếu giá
cả sản phẩm cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế
- Áp lực từ nguồn cung cho ra đời nhiều loại nguyên vật liệu mới có tính ưu việt, cung cấp cho sản xuất với mục đích tạo ra sản phẩm mới có nhiều ưu điểm hơn sẽ giành được ưu thế cạnh tranh
- Áp lực từ phía khách hàng nhất là việc thỏa mãn nhu cầu về chất lượng sảnphẩm tốt, mới lạ và chất lượng phục vụ cao
Trang 64 Toàn cầu hóa kinh tế với sức ép cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho các quốc gia tận dụng đợc lợi thế so sánhcủa minh, tăng trởng và ổn định kinh tế.Nhng toàn cầu hóa kinh tế cũng làm giatăng tình trạng tùy thuộc lẫn nhau và đang đặt ra thách thức cực kỳ gay gắt cho cácnớc phát triển( trong đó có Việt Nam) : sức ép về cạnh tranh và sức ép về chuyểndịch cơ cấu kinh tế trong thời gian ngắn và sự lệ thuộc ngày càng tăng vào cácthành tố có độ ổn định kém của nền kinh tế thế giới
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ, sâu sắc quátrình chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế.Lực lợng sản xuất lớn mạnh đang đợcquốc tế hóa, đang trở thành lực lợng siêu quốc gia Công nghệ thông tin đang làmcho nền kinh tế thế giới gắn bó, rằng buộc lẫn nhau…Điều đó làm cho không mộtquốc gia nào, một nền kinh tế dân tộc nào có thể tách rời, biệt lập khỏi hệ thốngkinh tế thế giới.Mỗi nớc phải mở cửa, thâm nhập vào thị trờng quốc tế, mặt khácphải chấp nhận mở cửa thị trờng trong nớc cho hàng hóa nớc ngoài vào Tham giahội nhập là hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập vào thịtrờng thế giới, nhng vì sức cạnh tranh của hàng hóa nớc ta rất kém, nên cơ hộithâm nhập vào thị trờng thế giới mới ở dạng tiềm năng trong khi đó hàng nớcngoài với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện thâm nhập vào thị trờng Việt Nam.Nếu nh hàng hóa Việt Nam không có sự thay đổi về chất thì chắc chắn không đứngvững ngay trên thị trờng nội địa và điều đó cũng có nghĩa là nguy cơ tụt hậu vềkinh tế vì những ngành công nghiệp non trẻ sẽ “chết yểu” nếu không có nhữngbiện pháp bảo hộ thích hợp
Đối với hàng hóa, việc thực hiện các nguyên tắc tự do mậu dịch với nội dung cắtgiảm thuế quan, không hạn chế số lợng hàng hóa nhập khẩu cũng là những tháchthức lớn vì thực chất đây là cuộc đọ sức về cạnh tranh trên thị trờng
Chúng ta đều biết, các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay khả năng cạnh tranh cònquá yếu Chỉ có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, với kinh nghiệm và năng lựcquản lý tiên tiến….là có thể có khả năng cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế Trong
điều kiện nh vậy tham gia vào cạnh tranh quốc tế chúng ta dễ bị tổn thơng và thuathiệt Để tránh nguy cơ và khỏi bị gạt ra ngoài quỹ đạo phát triển chung, ra sứccạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình Vấn đề có tính chất quyết
định là nâng cao nội lực nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế n ớcta
Chơng II: Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da
giầy trong thời gian qua.
I Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam.
1 Cạnh tranh trong nền kinh tế nớc ta còn ở trình độ thấp, còn tiềm ẩn nhiều nhân tố không lành mạnh.
- Hàng giả lu thông tràn lan trên thị trờng: Tình trạng hàng giả ngày càng mở
rộng về qui mô và địa bàn hoạt động, đa dạng về chủng loại với những thủ đoạn,
Trang 7kỹ thuật làm tinh vi, phức tạp đã gây ảnh hởng một cách nghiêm trọng đến lợi ích,thậm chí đến tính mạng của ngời tiêu dùng Có những mặt hàng bị làm giả trong
đó có cả hàng giầy dép mà chúng ta đang bàn đến Nghiên cứu sự “ sôi động” của
“ thị trờng hàng giả” ta có thể nhận diện các thủ đoạn làm hàng giả nh sau: + Hàng nội giả hàng ngoại
+ Hàng nội giả hàng nội
+ Hàng ngoại giả hàng ngoại
+ Hàng ngoại giả hàng nội
- Hàng nhái mẫu mã, nhãn hiệu
Đây là những cơ sở có giấy phép, có đăng ký chất lợng nhng khi sản xuất thì giảnhãn hiệu, nhái mẫu mã.Theo thống kê, các khiếu nại về việc cấp bằng bảo hộ vàviệc vi phạm bản quyền sở hữu công nghiệp không ngừng tăng lên, đồng thời các
đơn vị sản xuất kinh doanh ngày càng ý thức và có trách nhiệm hơn đối với sảnphẩm của mình thông qua các đơn vị đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpqua các năm tăng lên liên tục Tình hình đó cho thấy:
+ Tình trạng hàng giả mà ở đây là việc nhái nhãn hiệu, mẫu mã hàng hóa tức viphạm các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ và đặc biệt là vi phạmnhãn hiệu hàng hóa ngày càng nghiêm trọng, đã ảnh hởng đến lợi ích của ngời sảnxuất
+ Mức độ cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế ngày càng tăng,
đã làm ảnh hởng nghiêm trọng đến lợi ích của ngời tiêu dùng
- Vấn đề quảng cáo sai sự thật
Cùng với quá trình cạnh tranh, các hoạt động quảng cáo hiện nay đang diễn rasôi nổi Ngời tiêu dùng đợc giới thiệu đầy đủ hơn về các chủng loại hàng hóa đang
có trên thị trờng, do đó có điều kiện chọn lựa, mua sắm tốt hơn Quảng cáo tạo rakhông khí cạnh tranh khẩn trơng đối với ngời sản xuất Qua quảng cáo,các nhà sảnxuất thu đợc lợi nhuận nhiều hơn do tăng doanh số bán.Thế nhng các hoạt độngquảng cáo ở Việt Nam đã hàm chứa nhiều nhân tố không lành mạnh Trong nhiềutrờng hợp quảng cáo đã làm phơng hại đến giá trị nhân phẩm, thuận phong mỹ tục,sức khỏe và nếp sống thanh lịch của ngời Việt Nam Quảng cáo sai chất lợng hànghóa đã đăng ký, nói xấu ngời khác bằng những lời lẽ mập mờ với dụng ý làm mất
uy tín đối thủ cạnh tranh; tự cho sản phẩm của mình là vô địch, tôt hơn sản phẩmcủa ngời khác, đã gây ảnh hởng xấu tới lợi ích quốc gia, tổ chức và cá nhân
- Bán phá giá và cản trở quyền lựa chọn của ngời tiêu dùng đang là vấn đề thời sựtrong “ cạnh tranh không lành mạnh” hiện nay
2 Những chủ thể kinh doanh tham gia môi trờng cạnh tranh ở nớc ta còn nhỏ
Trang 8các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc, nhất là về khoa học công nghệ và thị ờng tiêu thụ hàng hóa.
tr-3 Tính độc quyền và đặc quyền từ một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn
khá trầm trọng trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Sự phát triển của doanh nghiệp nhà nớc là cha tơng xứng với vị trí mang tính
độc quyền của nó trong nền kinh tế hiện nay Trong khi tình trạng độc quyền, đặcquyền do nhà nớc tạo ra còn khá bao trùm trong nền kinh tế quốc dân thì sự độcquyền xuất phát từ tất yếu tích tụ sản xuất và tập chung sản xuất trong nớc lại cha
đáng kể Đây cũng là điều dễ hiểu bởi bản thân nền kinh tế nớc ta kém phát triểnlại duy trì quá lâu cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp
Nền kinh tế đang chuyển đổi sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,cơ chế kế họach hóa tập chung quan liêu bao cấp đang bị xóa bỏ Do đó những
điều kiện cho độc quyền không tích cực từ kinh tế nhà nớc cũng dần bị thu hẹp.Song t duy cũ vẫn còn dai dẳng, nặng nề trong đời sống kinh tế xã hội, một trongnhững ảnh hởng đó là: độc quyền cát cứ, hay đặc quyền và tình trạng hình sự hóacác quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự, - một kiểu “ cạnh tranh không hợp pháp”mang dấu ấn của cơ chế cũ vẫn còn
4 Môi trờng cạnh tranh hiện nay cha thông thoáng, thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh.
- Trớc hết đó là tình trạng có quá nhiều cửa trong quá trình thẩm định, xét hồ sơthành lập doanh nghiệp và có quá nhiều giấy phép cần phải có để doanh nghiệphoạt động đợc xem là hợp pháp
- Sau nữa, là tình trạng một “ sân chơi” gập ghềnh, một “ luật chơi” bất bình đẳnggiữa các chủ thể sản xuất – kinh doanh trong quá trình cạnh tranh đặc biệt giữacác chủ thể có vốn đầu t trong nớc và các chủ thể có vốn đầu t nớc ngoài
II Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da giầy Việt Nam trong thời gian qua.
2.1 Thực trạng sản xuất và xuất khẩu giầy dép ở nớc ta.
- Hiện nay về năng lực sản xuất của toàn ngành đạt 380 triệu đôi dép/ năm, trong
đó giầy thể thao chiếm 48,5% (184,3 triệu đôi), giầy vải chiếm 18%(8,4 triệu đôi),giầy da chiếm 1,5%( 5,7 triệu đôi); 30 triệu sản phẩm túi cặp; 22 triệu sản phẩmsqft sản phẩm thuộc da(1sqft= 0,093m2).Cụ thể qua biểu đồ sau:
NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM NĂM 2003
1 Sản lượng
Giầy dộp cỏc loại: 390.0 triệu đụi
Da thành phẩm: 32.0 triệu
Cặp tỳi xỏch: 35.0 triệu chiếc
2 Giỏ trị xuất khẩu: 2.267.0 triệu USD
3 Lực lượng lao động: hơn 470.000 / Người
NGÀNH DA - GIẦY VIỆT NAM NĂM 2004 (DỰ KIẾN)
1 Sản lượng
Giầy dộp cỏc loại: 430.0 triệu đụi
Da thành phẩm: 35.0 triệu
Trang 9 Cặp túi xách: 37.0 triệu chiếc
2 Giá trị xuất khẩu: (ước đạt) 2,650.0 - 2,750.0 triệuUSD
3 Lực lượng lao động: Hơn 500.000/Người
SẢN LƯỢNG SẢN XUẤT DA - GIẦY CỦA VIỆT NAM 2000 - 2002
Trang 10TCT da giày Việt Nam Cả n ớc
- Về thị trờng xuất khẩu: Trong năm 1999, thị trờng xuất khẩu chủ yếu là EU, đạt932,4 triệu USD, chiếm 67%, trong đó Anh: 194,5 triệu USD, chiếm 14%, Đức :192,3 triệu USD chiếm 13,8%, Bỉ: 146,5 triệu USD, chiếm 10,5%, Pháp: 132,7triệu USD chiếm 9,55 và Hà Lan: 125,6 triệu USD chiếm 9% Ngoài ra còn cóHoa Kỳ, Hàn Quốc và Đài Loan những thị trờng nhập khẩu nhiều giầy dép ViệtNam.Cụ thể:
+ Thị trờng EU: Đây là một thị trờng quan trọng mà doanh nghiệp cần phải củng
cố vững chắc.Muốn vậy cần phải nâng cao trình độ quản lý điều hành, tăng khảnăng cạnh tranh trên thịt trờng.Những u đãi của thị trờng này đối với Việt Nam sẽmất dần đi sau năm 2004 và khi kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang
EU đạt trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của EU, do đó các doanhnghiệp cần đẩy mạnh khai thác triệt để hơn nữa để xuất khẩu vào thị trờng này vàtăng cờng các mối quan hệ trực tiếp để phát triển bạn hàng cho giai đoạn sau.+ Thị trờng Mỹ: Hiệp định NAFTA đã tạo điều kiện cho Ca-na-da và Mêhicô trởthành các nớc xuất khẩu giầy dép vào Mỹ, đồng thời giầy dép Việt Nam sẽ khó cóthể cạnh tranh với giầy dép Trung Quốc trên thị trờng này.Cụ thể về mức tiêu thụgiầy dép Việt Nam trên thị trờng Mỹ nh sau:
(7)- trang 6.
Trang 111 Tổng giá trị thị trờng giầy dép Mỹ USD 46,8 tỷ
4 Mức tiêu thụ trung bình của nữ đôi/ngời 8,0
5 Mức tiêu thụ trung bình của nam
đối với mặt hàng giây
6 Tỷ lệ giầy dép thời trang / tổng mức
tiêu thụ về giầy dép
Nguồn: Hiệp hội Da giầy Mỹ 2002
+ Thị trờng Nhật: Có nhu cầu nhập khẩu rất lớn(350 triệu đôi/năm) nhng trong đóhàng Trung Quốc đã chiếm tới 70% Mặc dù đây là thị trờng rất khó tính, hiện nay
đã có một số doanh nghiệp Việt Nam đa đợc sản phẩm vào thị trờng này Cácdoanh nghiệp Việt Nam phải tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật và con ngờihơn nữa để có chỗ đứng vững chắc vào thị trờng Nhật
2.2 Ngành da giầy Việt Nam có những thế mạnh sau:
2.2.1.Lao động trong ngành da giầy có kỹ thuật khéo léo, tiếp cận đợc mẫu mãmới, giá lao động lại rẻ.Đó đợc coi là lợi thế cạnh tranh so với các nớc trong khuvực
Qúa trình đầu t và phát triển sản xuất kinh doanh da giầy đã thu hút và đào tạo
đợc một đội ngũ lao động đông đảo, tính đến 31/12/1998 đã có hơn 200000 lao
động làm việc, đông gấp 12 lần, có tay nghề tốt hơn, học vấn cao hơn, phong cáchlàm việc hiện đại hơn so với trớc năm 1992 Trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất,quản trị kinh doanh, khả năng tiếp thị …của đội ngũ cán bộ quản lý đã đợc nânglên rõ rệt Nhiều doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt thời cơ, tận dụng cải tạo cơ
sở vật chất sẵn có, đầu t thêm máy móc thiết bị thu hút các đối tợng nớc ngoài vớicác hình thức đa dạng nh: hợp tác xã sản xuất, gia công, mua bán thành phẩm Vàchỉ sau vài năm, ngành da giầy đã có bớc phát triển lớn cả về qui mô, sản xuất,trình độ công nghệ, cũng nh khả năng xâm nhập vào thị trờng quốc tế, trở thànhmột ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng, giải quyết công ăn việc làm cho hàng chụcvạn lao động, tạo kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 3 trong cả nớc, sau dầu thô vàhàng may mặc
2.2.2.Thị trờng Mỹ rộng lớn đã và đang hứa hẹn mở cửa với ngành da giầy ViệtNam bằng hiệp định thơng mại Việt -Mỹ đã đợc ký kết 7/2002 Tiếp đó là việc
Việt Nam đang đàm phán để trở thành thành viên tổ chức thơng mại quốc tế(WTO) trong thời gian tới Điều đó có nghĩa là xóa bỏ hàng rào thuế quan và phithuế quan đối với hàng hóa nớc ta xuất khẩu vào Mỹ và các tổ chức thơng mạiquốc tế Đó là thời cơ lớn đối với ngành da giầy Việt Nam, một ngành đang có uthế xuất khẩu ở nớc ta
2.2.3.Chất lợng và giá cả ổn định, đã đợc khách hàng chấp nhận, số lợng kháchhàng ổn định Do chi phí sản xuất và chi phí lu thông thấp nên giá hàng giầy dépcủa Việt Nam tơng đối thấp, có thể cạnh tranh với các nớc khác Số lợng các sảnphẩm giầy dép có chất lợng cao đợc sản xuất và xuất khẩu tăng lên đã góp phầnnâng đơn giá xuất khẩu bình quân từng chủng loại tăng cao hơn
(19)- trang 13.
Trang 12-Về giá bình quân trên thị trờng nội địa, trong những năm qua (1996 ữ1998) không có biến động lớn, chẳng hạn một số mặt hàng nh sau:
Giầy daVina nam đông/đôi 330.000 340.000 350.000
Giầy AU miền Nam đông/đôi 40.000 41.000 42.000
Dép Sandan nam đông/đôi 66.000 68.000 70.000
Dép xốp quai nhựa nữ đông/đôi 19.000 20.000 20.000
Dép nhựa xốp trắng nam đông/đôi 12.000 12.000 12.000
Dép nhựa tiền phong nữ đông/đôi 6.000 6.000 6.000
2.2.4.Là ngành có lợi thế so sánh và đã thu hút đợc một số nớc tham gia đầu t
a Tình hình thu hút vốn đầu t vào ngành da giầy trong giai đoạn 1990-6/2000 Theo số liệu của Bộ Kế họach và Đầu t, tính đến ngày 20/6/2000, cả nớc có 68
dự án đầu t trực tiếp và ngành da giầy với tổng số vốn là 602,68 triệu USD, qui môbình quân mỗi dự án là 8,86 triệu USD Trong đó số vốn thực hiện là 471,3 triệuUSD chiếm khoảng 78,2% tổng số vốn đăng ký
Nhìn chung, tốc độ đầu t và ngành da giầy trong thời kỳ vừa qua có xu hớngtăng lên, tuy nhiên không đồng đều, vốn đầu t giữa các năm có thay đổi rõ rệt vềgiá trị Trong 2 năm 1997 và 1998, do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính Châu á
đã tác động mạnh đến nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và ngành da giầy ViệtNam, làm vốn đầu t giảm trong 2 năm 97 và 989 xuống chỉ bằng khoảng
50% so với trớc Năm 97, chỉ thu hút đợc 70,88 triệu USD, giảm gân một nửa so với năm 1996 Năm 1998, dòng vốn đầu t trực tiếp giảm xuống chỉ còn 21,922triệu USD, bằng 1/3 so với năm 1997 Tuy nhiên, sang năm 1999 vốn đầu t vào lĩnhvực này đã có xu hớng phục hồi trở lại Năm 99 đạt 44,275 triệu USD, gấp hơn hailần so với năm 98.(bảng vẽ)
Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy
Việt Nam giai đoạn 1990-6/2000
(triệu USD)
Tỷ trọng(%)
Bình quân mỗi
dự án(triệu USD)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t
- Về đối tác đầu t: tính đến tháng 6/2000 có 8 nớc và khu vực đã tham gia
đầu t vào ngành da giầy Việt Nam Những nớc có vốn đầu t nhiều nhất bao gồm
(4)- trang 8.
Trang 13Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông với tổng số vốn là 549,768 triệu USD chiếm91,22 % tổng số vốn đầu t vào toàn ngành da giầy, trong đó Đài Loan đầu t nhiềunhất với tổng số vốn là 251,207 triệu USD chiếm 41,68 % tổng số vốn đầu t, HànQuốc đạt 197,612 triệu USD chiếm 32,82% và Hồng Kông là 100,749 triệu USDchiếm 16,72% (Bảng vẽ)
Bảng 2: Những nớc và khu vực đầu t vào ngành da giầy Việt Nam
Tên nớc Số dự án Tỷ trọng
(%)
Tổng vốn(triệu USD)
Tỷ trọng (%)
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t
- Về địa bàn đầu t: phần lớn các dự án đầu t vào ngành da giầy đều tậptrung ở các tỉnh phía Nam chiếm tới 88 % tổng số dự án và 85% tổng vốn đầu t.Miền trung là khu vực nhận đợc ít vốn đầu t nhất, chỉ có 4 dự án với tổng số vốn là21,972 triệu USD, chiếm 3,65 trong tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành
da giầy Trong các địa phơng có vốn đầu t nớc ngoài thì thành phố Hồ Chí Minh lànơi thu hút đợc nhiều nhất, 30 dự án với tổng giá trị đạt 226,716 triệu USD chiếm37,62 % trong tổng vốn đầu t toàn ngành Tiếp đến là Đồng Nai và Bình Dơng, haitỉnh này lần lợt nhận đợc là 209,887 triệu USD (chiếm 34,83%) và 70,737 triệuUSD(chiếm 11,74%)( bảng 3)
Bảng 3: Các địa phơng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầyViệt Nam ( giai đoạn 1990-6/200)
STT Tên địa phơng Số dự án Tỷ trọng
(%)
Tổng vốn(triệu USD)
Tỷ trọng(%)
Trang 14Tổng số 68 100,00 602,680 100,00
ngành da giầy là loại hình xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài và các xí nghiệp liêndoanh Trong đó, xí nghiệp 100%vốn nớc ngoài chiếm 73,5% số dự án và 81,3%vốn đầu t Xí nghiệp liên doanh chiếm 26,5% số dự án và 18,7% vốn đầu t(bảng4)
Bảng 4: Các loại hình đầu t vào ngành da giầy Việt nam giai
đoạn 1990 6/2000Loại hình Số dự án Tỷ trọng
(%)
Tổng vốn(triệu USD)
Tỷ trọng(%)
c Đánh giá thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy Việt Nam
Luật đầu t nớc ngoài ra đời đã tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho việc thu hútvốn đầu t Các dự án đầu t nớc ngoài vào ngành da giầy đều thuộc diện khuyếnkhích vì sản phẩm chủ yếu là để xuất khẩu và sử dụng nhiều lao động Đầu t trựctiếp nớc ngoài đã góp phần thúc đẩy tăng trởng chung của toàn ngành da giầy, đẩynhanh tốc độ gia tăng xuất khẩu và đóng góp cho ngân sách quốc gia hàngnăm.Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, đội ngũ lao động đợc thu hút vào khuvực việc làm có thu nhập cao hơn so với các khu vực khác trong ngành Ngoài ra,ngành da giầy lại từng bớc nâng cao đợc tay nghề cho đội ngũ công nhân và nângcao đợc kiến thức kinh nghiệm cho đội ngũ quản lý
Tính đến tháng 6/2000, vốn đầu t đã thực hiện đợc là 471,3 triệu USD, chiếm78,2 % tổng số vốn đăng ký Tỷ lệ này tuy cha cao nhng cũng không phải là thấp
so với ngành công nghiệp khác của Việt Nam Nhờ có số vốn thực hiện cao nên đầu
t trực tiếp nớc ngoài đã chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình phát triển củangành da giầy, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng chung của toàn ngành Theo
số liệu của tổng cục thống kê năm 1999, giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực
có vốn đầu t nớc ngoài trong ngành da giầy là 3880,8 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so vớinăm 1995 và chiếm 49% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành dagiầy
Kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm một tỷtrọng khá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành da giầy và cũng tănglên rất nhanh Năm 1996, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt kim ngạchxuất khẩu 171,56 triệu USD chiếm 32,1 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu củatoàn ngành, nhng đến năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của khu vực này đã lên tới547,03 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1996 và chiếm 41% tổng kim ngạchxuất khẩu của toàn ngành.Đây là một thành tích không nhỏ của ngành da giầy đốivới ngoại thơng Việt Nam
Đồng thời, với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần vàotiến trình đổi mới công nghệ, trang thiết bị và đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa của
(18)- trang 58.
Trang 15ngành.21doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và 14 doanh nghiệp liên doanh vớitổng vốn khoảng 350 triệu USD đã trang bị đầy đủ các loại dây chuyền sản xuấthiện đại, sản xuất các sản phẩm có chất lợng cao và đã tạo đợc uy tín trên thị trờngquốc tế.
2.3 Ngành da giầy có những mặt yếu sau.
2.3.1.Cơ cấu hành nghề cha hoàn chỉnh, sản xuất bị động không theo kịp thị trờng.Thời kỳ “huy hoàng” của tổng công ty kéo dài cha đợc bao lâu và sự suy giảm về tỷtrọng xuất khẩu là một minh chứng rõ nét nhất Công bằng mà nói, thì nguyên nhânkhông hoàn toàn do sự yếu kém hoặc nh một số ngời nhận xét do sự tự mãn sớmcủa tổng công ty, mà tác động rất lớn là sự tham gia mạnh mẽ của các thành phầnkinh tế trong việc đầu t sản xuất và xuất khẩu giầy dép
- Về thị trờng xuất khẩu: trớc đây dó khó khăn về tài chính nên đầu t máy mócthiết bị theo phơng thức trả chậm bằng gia công xuất khẩu thông qua nớc thứ 3,dẫn đến hiệu quả thấp, hạn chế khả năng tái đầu t tăng nhanh năng lực nên mất dầnthị phần vào tay các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp quốcdoanh Hệ thống tiêu thụ nội địa đã đợc các doanh nghiệp trong tổng công ty thiếtlập từ năm 1996, nhng mẫu mã sản phẩm vẫn nghèo nàn thấp cấp, nên chỉ tiêu thụmỗi năm khoảng 3 ữ 5 triệu đôi giầy, dép các loại
- Về năng lực: tổng công ty có khả năng sản xuất mỗi năm 48,5 triệu đôi giầy dépcác loại; 1,1 triệu cặp túi sách; 7,9 triệu sqft da thuộc thành phẩm nhng thực tếnăm 2000 sản lợng giầy vải chỉ đạt đợc 41,62% công suất, giầy thể thao là 44,67%
; giầy nam-nữ là 63,60%; da thuộc là 15,2% nguyên nhân chủ yếu là do đầu tsong không tìm đợc khách hàng, phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài về tiêu thụ sảnphẩm, quản lý yếu, sản phẩm kém chất lợng nên mất bạn hàng Nhiều doanhnghiệp đầu t phát triển sản phẩm một cách manh mún, không có quy hoạch dẫn
đến cạnh tranh, dành giật thị trờng của nhau Ngoài ra một số doanh nghiệp
không chuyển đổi kịp theo nhu cầu của thị trờng, đầu t không đồng bộ, sản xuất
- Về đầu t: hầu hết các doanh nghiệp trong tổng công ty còn non yếu về công tácthị trờng phụ thuộc nhiều vào đối tác nớc ngoài, về cơ cấu mặt hàng, quản lý sảnxuất và lựa chọn công nghệ nên thực tế đầu t mất cân đối giữa các khâu hoặc giữacác công đoạn, dẫn tới dây chuyền thiếu đồng bộ, khả năng khai thác công suấtthấp Do khó khăn về tài chính, các công trình đầu t thờng kéo dài hoặc sử dụngvốn vay ngắn hạn với lãi suất cao, mất cơ hội chiếm lĩnh thị trờng và hiệu quả đầu
t kém Hơn nữa, do tổng công ty không có quy hoạch định hớng, bộ máy tổ chứclủng củng, chỉ đạo điều hành thiếu chặt chẽ nên các doanh nghiệp mạnh ai ngờinấy chạy, đầu t phân tán, thiếu sự hợp tác đặc biệt trong khi năng lực sản xuất hiệncòn d thừa nhiều mà vẫn có các dự án đầu t mới đợc triển khai
2.3.2.Chất lợng thuộc da kém(cha kể ngành chăn nuôi cha phát triển và sự gắn kếtgiữa ngành chăn nuôi với ngành chế biến thực phẩm và ngành chế biến da giầy chatốt nên khó thu hồi đợc da với số lợng lớn và chất lợng tốt) nên nguyên liệu chosản xuất phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài(60% nguyên liệu phải nhập)
(7)- trang 6.