1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay

29 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

1.Tính cấp thiết của đề tài. Nền kinh tế thế giới đang trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, có thế nói đây là xu thế tất yếu của sự phát triển xã hội loài người. Toàn cầu hóa ma

Trang 1

Phần I: mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Nền kinh tế thế giới đang trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, cóthế nói đây là xu thế tất yếu của sự phát triển xã hội loài ngời Toàn cầu hóa mang lạinhiều thời cơ nhng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia khi tham gia vào.Một trong những thách thức ấy phải kể đến tính cạnh tranh ngày càng gay gắt, haynói cách khác là nâng cao khả năng cạnh tranh là điều quan trọng nhất, có ý sốngcòn đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh mỗi quốc gia Làm thế nào để nâng cao khảnăng cạnh tranh luôn là một câu hỏi lớn đối với các nhà kinh doanh thời đại hiệnnay.

Từ nhiều năm nay, công nghiệp dệt may Việt Nam đợc xem là một trongnhững ngành hàng xuất khẩu chủ lực và có những đóng góp quan trọng cho nền kinhtế đất nớc Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng liên tục trong những năm gần đây Cóthể nói đây là một ngành đầy tiềm năng và cần đợc quan tâm một cách xứng đáng.Song thực trạng ngành dệt may Việt Nam lại còn nhiều vấn đề cần phải bàn TheoVinatex thì ngành dệt may của nớc ta có những vấn đề còn tồn tại:

1 Các doanh nghiệp không am hiểu;

2 Cha xây dựng đợc thơng hiệu và mẫu còn yếu;

3 Ngành dệt quá yếu cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành may nên doanhthu xuất khẩu của ngành may chỉ là doanh thu gia công cho nớc ngoài Trớc những vấn đề đặt ra nh vậy có thể nói nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng xuất khẩu dệt may là vấn đề bức xúc cần phải đợc quan tâm.

2.Mục đích của đề tài.

Bài viết sẽ phân tích sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh đối với hànghóa xuất khẩu nói chung và hàng xuất khẩu dệt may nói riêng Đồng thời, chỉ ra thựctrạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam và một số phơng h-ớng giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu dệt may củanớc ta.

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng ngành dệt may nớc ta trong hơn mờinăm trở lại đây và đặt nó trong bối cảnh chủ động mở cửa hội nhập kinh tế Mặt

Trang 2

khác, tập trung vào một số đối thủ cạnh tranh chính của ngành dệt may nớc ta và mộtsố điều cần lu ý quan tâm để nâng cao khả năng cạnh tranh trên những thị trờng quantrọng của hàng dệt may xuất khẩu nớc ta nh EU, Nhật Bản, Mĩ

Phần II: Nội dung

-Lý luận chung về cạnh tranh và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnhtranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốctế.

-Thực trạng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu nớc ta trong giaiđoạn hiện nay.

-Phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệtmay xuất khẩu nớc ta.

Phần III: Kết luận

Đây là đề án môn học cũng là cơ hội để em làm quen với nghiên cứu khoahọc Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của cô Ngô ThịTuyết Mai trong quá trình em thực hiện bài viết này

Trang 3

Phần II: nội dung

phải nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may ViệtNam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

1.Tổng quan chung về cạnh tranh.

1.1.Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.

1.1.1Cạnh tranh:

Trong những năm đất nớc ta còn thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung baocấp hai tiếng cạnh tranh hầu nh không đợc nhắc đến, có chăng nó đợc nhắc đến nh làmột đặc điểm của các nớc t bản chủ nghĩa Tuy nhiên, cùng với quá trình thay đổinhận thức cơ chế thị trờng đợc hiểu đúng và tuân theo, thuật ngữ cạnh tranh đợc sửdụng rất nhiều trên các phơng tiện truyền thông Trong điều kiện ngay nay cạnhtranh là môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Nói đến cạnh tranh thờng có một cách hiểu rất giản dị về thuật ngữ này, đó làsự ganh đua giữa một hoặc một nhóm ngời mà sự nâng cao vị thế của ngời này sẽlàm giảm vị thế của những ngời tham gia còn lại Trong kinh tế khái niệm cạnh tranhcó thể đợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhântố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng Cạnhtranh có thể mang lại lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác, song xét dới

Trang 4

góc độ toàn xã hội, cạnh tranh luôn có tác động tích cực ( nh giá cả rẻ hơn, chất lợngtốt hơn, dịch vụ thuận tiện hơn ) Giống nh quy luật sinh tồn đào thải trong tự nhiênđã đợc Darwin phát hiện Quy luật của cạnh tranh là thải loại những thành viên yếukém trên thị trờng, duy trì và phát triển những thành viên tốt nhất và qua đó hỗ trợđắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội.

Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản và là động lực phát triển toànxã hội Không có cạnh tranh thì không có cơ chế thị trờng Trong nền kinh tế thị tr-ờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp Kết quả củacạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng Cạnh tranh quan trongnh vậy nhng việc có một định nghĩa thống nhất về cạnh tranh lại cha thực hiện đợc.Sở dĩ vấn đề này khó khăn nh vậy là do cạnh tranh đợc sử dụng để đánh giá cho tấtcả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia nhng mục tiêu cơ bản lại đợc đặt rakhác nhau tùy thuộc vào góc độ xem xét của doanh nghiệp hay quốc gia.

1.1.2Khả năng cạnh tranh:

Gắn liền với thuật ngữ cạnh tranh, thuật ngữ khả năng cạnh tranh cũng đợc sửdụng rất rộng rãi và cũng cha có sự nhất trí của các học giả và giới chuyên môn vềkhái niệm và cách đo lờng cho khả năng cạnh tranh Lý do cơ bản ở đây là có nhiềucách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh

Đối với một số ngời khả năng cạnh tranh chỉ có ý nghĩa rất hẹp, đợc thể hiệnqua các chỉ số về tỷ giá thực và trong mối quan hệ thơng mại Trong khi đó đối vớingời khác khái niệm khả năng cạnh tranh lại bao gồm khả năng sản xuất hàng hóa vàdịch vụ đủ sức đáp ứng đòi hỏi của cạnh tranh quốc tế và yêu cầu bảo đảm mứcsống cho các công dân trong nớc

1.2Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của hàng hóa xúât khẩu.

1.2.1 Các yếu tố xác định khả năng cạnh tranh của hàng hóa

Các yếu tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh đã đợc tiếp cận từ rất nhiều khíacạnh khác nhau Tuy nhiên, xét theo khía cạnh doanh nghiệp và hàng hóa thì môhình năm lực lợng của M.Porter đợc xem là tiến bộ và xác thực hơn cả

Mô hình “Năm lực lợng” nổi tiếng của M.Porter đa ra năm 1979 về chiến lợccấp tổ chức trong môi trờng hoạt động của nó đợc xác định bởi các nguồn kỹ và kinhtế của tổ chức và năm lực lợng môi trờng Theo Porter, nhà quản trị chiến lợc cầnphải phân tích đợc các lực lợng này và đa ra một chơng trình gây ảnh hởng tới chúng

Trang 5

Mặc dù áp lực cạnh tranh trong các ngành công nghiệp là khác nhau, tuynhiên sự cạnh tranh của tổ chức trong môi trờng cạnh tranh diễn ra (tơng đối) tơng tựnh nhau đến mức có thể sử dụng chung một mô hình để nghiên cứu các đặc tính vàmức độ của chúng.

Mối đe dọa từ các đối thủ mới luôn là một động lực đáng quan tâm Nhiều khicần cạnh tranh có thể bị thay đổi toàn bộ khi xuất hiện các đối “nặng ký” mới.

Khả năng thơng lợng (vị thế) của nhà cung cấp hay của khách hàng phụ thuộcvào các nhân tố vai trò của ngành công nghiệp đó trong xã hội, việc áp dụng chiến l-ợc nào, sự khác biệt của sản phẩm, các cơ hội liên kết

Mối đe dọa từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế có thể là một áp đáng kểtrong cạnh tranh Hiện nay, loại hình đào tạo từ xa ở hệ đào tạo đại học hoặc sau đạihọc có thể là một loại dịch vụ thay thế cho đào tạo theo phơng thức truyền thông quatrờng lớp và giảng dạy trực tiếp Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin d-ờng nh càng tiếp sức cho loại hình dịch vụ thay thế này.

Mặt khác đối với một doanh nghiệp trong điều kiện công nghệ thông tin nhngày nay thì việc xác định khả năng cạnh tranh còn thể hiện ở một số điểm sau:

Một là, khả năng nắm bắt thông tin đầy đủ: Đó là những thông tin về khả năngcủa hàng hóa dịch vụ cùng loại theo những tiêu chuẩn đợc coi là có khả năng cạnhtranh trong sự biến động không ngừng; về tình hình cung cầu giá cả; về công nghệthích hợp mới; về hoạt động và cả thủ đoạn của các đối thủ cạnh tranh; về luật lệ, cơchế chính sách của nớc mình cũng nh các tổ quốc tế hữu quan và các nớc, doanhnghiệp có quan hệ giao dịch Trong thời đại thông tin ngày nay các doanh nghiệpcòn cần phải vơn lên nắm vững và sử dụng thành thạo các phơng tiện thông tin hiệnđại kể cả thơng mại điện tử để phục vụ cho hoạt động giao dịch, kinh doanh củamình.

Hai là, biết cách tiếp thị, chủ động xông ra thị trờng, tham gia các hoạt độngxúc tiến thơng mại, tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng có lợi nhất.

Ba là, khả năng hợp tác hữu hiệu với các doanh nghiệp hữu quan.

Trong một thế giới có sự cạnh tranh khốc liệt thì việc bảo đảm “chữ tín” có ýnghĩa hàng đầu: cung cấp sản phẩm và dịch vụ đúng thỏa thuận cả về chất lợng lẫnthời gian.

1.2.2 Bản chất sức cạnh tranh của hàng hóa.

Trang 6

Sức cạnh tranh của hàng hóa là tính hữu hiệu của quá trình khai thác lợi thế sosánh với sản phẩm cùng loại trên cùng một thị trờng và một khoảng thời gian xácđịnh Trong môi trờng quốc tế sức cạnh tranh là kết quả tổng hòa sức cạnh tranh củadoanh nghiệp, của ngành và quốc gia.

Bản chất sức cạnh tranh của hàng hóa là quá trình chuyển hóa lợi thế của sảnphẩm thành hiện thực, mà những lợi thế này có đợcdo lợi thế so sánh tạo nên, mặtkhác do tác động của chính sách các quy định của chính phủ tạo ta.

1.2.3Các yếu tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm.

 Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh;

Những lý giải phổ biến nhất của lý thuyết lợi thế so sánh là sự khác nhau giữacác quốc gia trong sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất nh lao động, đất đai,tài nguyên quốc gia và vốn Quốc gia nào giành đợc lợi thế so sánh ở những ngànhsử dụng rộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có đợc u thế hơn, quốc gia đó sẽ xuấtkhẩu những hàng hóa này và nhập khẩu những hàng hóa mà nó không có lợi thế sosánh.

Những mặt hàng xuất khẩu nhờ những lợi thế so sánh có đợc cũng có thêmkhả năng cạnh tranh bởi lợi thế so sánh có đợc đó thờng tạo cho hàng hóa có chi phíthấp hơn so với những mặt hàng cùng loại ở những quốc gia khác Tuy nhiên, cùngvới thời gian và sự phát triển của công nghệ những yếu tố thuộc về thiên phú khôngđợc đánh giá cao mà những yếu tố khác nh công nghệ tiên tiến hay năng xuất caomới là những yếu tố quyết định lợi thế so sánh của hàng hóa.

 Các yếu tố thuộc về khả năng tăng trởng kinh tế của đất nớc;

Tăng trởng kinh tế của một quốc gia đợc xác định bởi năng suất nền kinh tếcủa quốc gia đó, nó đợc đo bằng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất đợc trên mộtđơn vị lao động, vốn và nguồn lực vật chất của nớc đó Năng suất qua đó xác địnhtính cạnh tranh Quan niệm về năng suất phải bao hàm cả giá trị (giá cả) mà các sảnphẩm của một nớc yêu cầu trên thị trờng và hiệu qủa của nó mang lại Thu nhậpmang lại từ mỗi đơn vị lao động hay vốn xác định các mức lơng xác đáng, mức thuhồi vốn đầu t và thặng d sinh ra từ các nguồn lực vật của một quốc gia.

Vấn đề chính của phát triển kinh tế và thực sự ở đây là làm thế nào tạo ra sựtăng trởng nhanh và bền vững trong nền kinh tế của một quốc gia Sự cải thiện năngsuất và tính cạnh tranh của một quốc gia là một hàm của ba tác động có quan hệ với

Trang 7

 Bối cảnh chính trị và kinh tế vĩ mô;

 Chất lợng các hoạt động và chiến lợc của các doanh nghiệp; Chất lợng môi trờng kinh doanh.

 Các yếu tố thuộc về hoạt động doanh nghiệp

Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp: Cạnh tranh của các doanh nghiệpcó thể đợc xem xét trên hai phơng diện.

Đầu tiên và cơ bản nhất là hiệu quả hoạt động Ưu tiên hàng đầu đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ là tăng hiệu quả hoạt động để cố gắng tiếp cận với thựctiễn tốt nhất của quốc tế trong các lĩnh vực nh quy trình sản xuất, công nghệ và khảnăng quản lý.

Khía cạnh thứ hai của của việc cải tiến doanh nghiệp liên quan đến các loạihình chiến lợc mà doanh nghiệp đang sử dụng Hiện nay, ở Việt Nam đang tồn tạimột xu hớng cạnh tranh dựa trên mức lơng thấp và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.Các doanh nghiệp dựa nhiều vào khách hàng và đối tác nớc ngoài nhằm cung cấpthiết kế, linh kiện, công nghệ, phân phối, và thị trờng Kết quả cuối cùng của cácchiến lợc này là năng suất thấp Nếu Việt Nam muốn chuyển dịch sang sang một nềnkinh tế cạnh tranh và với mức sống cao hơn thì các chiến lợc này cần phải thay đổi.

Lợi thế phải chuyển từ lợi thế so sánh (bằng lao động rẻ tiền và các nguồn tàinguyên thiên nhiên) sang lợi thế cạnh tranh dựa trên năng lực đổi mới của các doanhnghiệp và khả năng của chúng trong việc nâng cấp hoặc thay đổi các sản phẩm vàquy trình.

Một số thay đổi trong chiến lợc doanh nghiệp là cần thiết, và chúng ta sẽ xemxét những thay đổi này chi tiết hơn trong các phần.

Môi trờng kinh doanh: Mọi thay đổi trong hoạt động và chiến lợc của doanhnghiệp phụ thuộc vào các thay đổi song song của môi trờng kinh doanh để đạt đợccạnh tranh tổng thể tốt hơn trong nền kinh tế Một số yếu tố quan trọng cần phải đợcxem xét trong môi trờng kinh doanh là:

Thơng mại và đầu t: liên quan đến mức độ hội nhập của Việt Nam vào nềnkinh tế quốc tế và xu hớng đối với đầu t Các chủ đặc thù đợc xem xét là hàng ràomậu dịch, các hiệp định thơng mại, xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại, chính sáchđầu t nớc ngoài, và quy định về các thủ tục.

Trang 8

Tài chính nhấn mạnh đến chất lợng và sự hoàn hảo của các ngân hàng vào thịtrờng vốn ở Việt Nam, cung cấp nguồn vốn tiết kiệm trong nớc và hiệu quả của cáctrung gian tài chính trong việc hớng các dòng vốn vào những mục đích sinh lợi nhất.

Cải tổ doanh nghiệp quan tâm tới các chính sách liên quan đến sự phát triểncác doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp t nhân cũng nh việc thiết lập một hệthống quản lý tổng công ty có hiệu quả.

Nguồn nhân lực liên quan đến các vấn đề nh nâng cao giáo dục, kỹ năng vàphát triển một thị trờng lao động hiệu quả.

Công nghệ quan tâm tới các chính sách liên quan đến khoa học, nghiên cứu,đổi mới, và phát triển sản phẩm.

Mặc dù các nhân tố trên thông thờng đợc áp dụng cho cả các doanh nghiệp vàcác ngành nhng nguồn gốc của tính cạnh tranh thờng rất khác nhau giữa các doanhnghiệp và các ngành và các tiểu ngành Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp vàcác ngành là kết quả của sự kết hợp giữa môi trờng kinh doanh và những ảnh hởngcủa doanh nghiệp Nguyên nhân chính xác không phải lúc nào cũng dễ xác định, nóđòi hỏi kỹ năng và khả năng cạnh nhanh nhạy bén để xét đoán.

1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu.

Doanh thu xuất khẩu hàng hóa.

Nhà kinh doanh có một hàm mục tiêu để theo đuổi nhng để đơn giản hóa vấnđề, ngời ta thờng coi đó là sự theo đuổi mục tiêu đơn giản, duy nhất là lợi nhuận, mặcdù anh ta có thể có những mục tiêu khác Chẳng hạn nh muốn có một cuộc sống dễchịu, một chỗ đứng trong xã hội, … Song cho dù vì mục tiêu gì đi nữa thì một vấn đề Song cho dù vì mục tiêu gì đi nữa thì một vấn đềmà bất kỳ nhà doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm vẫn là lợi nhuận bởi lợi nhuận làyếu tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Trong suốt quá trình hoạt động củamình điều mà doanh nghiệp quan tâm không kém đó chính là doanh thu, doanh thu th-ờng đợc xem nh là điều kiện cần để có đợc lợi nhuận

Đối với hàng hóa xuất khẩu doanh thu thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu  Thị phần của hàng hóa.

Thị phần của hàng hóa đợc xác định bằng việc lấy thơng số của khối lợng xuấtkhẩu hàng hóa đó chia cho tổng khối lợng hàng hóa đó trên thị trờng Qua đó ta cóthể thấy thị phần càng lớn thì khả năng cạnh tranh của hàng hóa càng cao Bởi lẽ

Trang 9

hàng hóa càng đợc tiêu thụ nhiều chứng tỏ nó càng đợc a chuộng và doanh thu càngcao

 Thơng hiệu của hàng hóa.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại việc xây dựng một thơng hiệu là rất quantrọng bởi lẽ xã hội càng hiện đại thì tâm lý của ngời tiêu dùng càng ổn định Tức làngời tiêu dùng có xu hớng chọn cho mình một nhãn hiệu hàng hóa đáng tin cậy Nếunh thơng hiệu không đợc xây dựng đăng ký đúng quy định sẽ không bao giờ có đợcsự tin tởng của khách hàng.

 Uy tín của hàng hóa.

Trong một thế giới có sự cạnh tranh khốc liệt thì việc đảm bảo “chữ tín” có ýnghĩa hàng đầu: cung cấp sản phẩm và dịch vụ đúng thỏa thuận cả về chất lợng lẫnthời gian Bởi lẽ thời gian trong kinh doanh thực sự là “vàng” Những hành động gianlận, bất tín chỉ có thể đem lại lợi ích nhỏ nhoi trớc mắt nhng nhất định sẽ làm chodoanh nghiệp thiệt hại to lớn và lâu dài, mất bạn hàng và chỗ đứng trên thơng trờng;đó là cha kể đến sự thiệt hại đối với uy tín của cả quốc gia

2.Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu dệtmay của Việt Nam.

2.1Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may.

2.1.1 Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may đối với thế giới.

Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp đầu tiên của thế giớicùng với quá trình phát triển do đặc điểm của mình ngành này đã chuyển dần từnhững nớc có công nghệ cao phát triển sang những nớc đang phát triển đi sau.Những nớc phát triển trở thành những nớc nhập khẩu hàng dệt may, bởi ngành nay làngành đòi hỏi nhiều lao động và công nghệ không phải là cao.

Trang phục của con ngời ngày nay không đơn thuần chỉ phục vụ cho nhu cầumặc của con ngời mà đã thực sự trở thành văn hóa trở thành thứ phục vụ cho nhu cầulàm đẹp của con ngời Thu nhập của con ngời càng cao nhu cầu may mặc cũng ngàycàng tăng, bởi vậy không có gì ngạc nhiên khi các nớc đang phát triển đặc biệt là cácnớc đang phát triển châu á đã trở thành nhà may khổng lồ của thế giới.

Xuất khẩu hàng dệt may đã trở thành ngành công nghiệp chủ chốt của hầu hếtcác nớc NiCs và các nớc đang phát triển khác Bởi nó đáp ứng đợc nhu cầu tạo việc

Trang 10

làm cho lực lợng đông đảo của các nớc này, nó càng quan trọng hơn nữa khi đặcđiểm của nó lại còn phù hợp với lao động nữ.

Xuất khẩu luôn là chính sách phát triển kinh tế quan trọng của những nớcđang trong quá trình công nghiệp hóa đất nớc và dệt may thì lại luôn là mặt hàng chủlực Kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng vào loại hàng đầu Những nớc xuấtkhẩu dệt may hàng đầu ngày nay phải kể đến Hồng Kông, Hàn Quốc, Thái Lan,Trung Quốc, một số nớc Nam á, Inđônêixa

Mặt hàng dệt may có ý nghĩa quan trọng và đã gâay nhiều tranh cãi trong quátrình chuyển dịch của nó và tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã phải có cả mộthiệp định về loại mặt hàng này Sở dĩ có sự tranh là vì thế giới đang ở trong thời đạitự do hóa thơng mại nhng các nớc nhập khẩu hàng dệt may lại quy định hạn ngạchđối với mặt hàng này Hiệp định về hàng dệt may của tổ chức thơng mại thế giới đamặt hàng dệt may trở lại với theo những quy định của GATT Tuy vòng đàm phánurugoay đã thành công và hiệp định này đợc ký kết đồng thời với sự ra đời của WTOnhng mặt hàng dệt may không ngay lập tức trở lại với những quy định của GATT màđợc thực hiện trong thời hạn mời năm tức là đến năm 2005 mặt hàng này mới đợc bỏhạn ngạch.

2.1.2 Vai trò của xuất khẩu của dệt may đối với Việt Nam

Ngành công nghiệp dệt may ngày nay đóng vai trò quan trọng trong nền kinhtế quốc dân, vì nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn làngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh xuất khẩu, tạođiều kiện thúc đẩy thúc đẩy kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngânsách Nhà nớc.

Trong mời năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành côngnghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vực xuấtkhẩuvới tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/ năm, vơn lên đứng vị trí thứ hai về kimngạch xuất khẩu chỉ sau dầu khí.

Về thu hút đầu t nớc ngoài tính đến nay có khoảng 180 dự án sợi dệt, nhuộm,đan len, may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký gần 1,86 tỷ USD, trong đó có 130dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50000 lao động trực tiếp và hàngngàn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã chiếm trên 30% giá trịsản lợng hàng dệt và chiếm trên 25% giá trị hàng may mặc của cả nớc.

Trang 11

Trong ngành này Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh đặc biệt là về giá nhâncông.

2.2Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩutrong giai đoạn hiện nay đối với Việt Nam.

2.2.1 Cạnh tranh là tất yếu trong một nền kinh tế thị trờng.

Cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay là tất yếu bởi lẽ mở cửa hội nhập trongđiều kiện tự do hóa thơng mại là phải tiếp xúc với các nhà cung cấp cùng loại sảnphẩm trên toàn thế giới Hàng hóa của mình đợc so sánh trực tiếp hay gián tiếp vớirất nhiều các sản phẩm trên khắp thế giới, vì vậy nếu không cạnh tranh thì không thểtồn tại đợc

Mặt khác trong cơ chế thị trờng hầu hết các hoạt động kinh tế đợc xác địnhqua thị trờng và hành vi ngời tiêu dùng đợc coi là tiêu chuẩn để hoạch định chínhsách hoạt động của doanh nghiệp Hay nói cách khác là mọi nhà sản xuất sẽ phải cốgắng để khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình tức là tìm cách tăng thị phần củamình trên thị trờng Sự cố gắng này của mỗi doanh nghiệp khiến họ phải tiếp xúcphải cạnh tranh với nhau

2.2.2 Thực trạng cạnh tranh hiện nay của Việt Nam còn yếu kém

Khả năng cạnh tranh quan trọng nh vậy nhng thực tế khả năng cạnh tranh củahàng hóa Việt Nam lại còn yếu

Bảng1: Thứ hạng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam (1997-2001)

Qua bảng trên ta thấy năm 1997, Việt Nam đợc đứng thứ 49/53 về năng lực cạnh tranhcủa hàng hóa, năm 1998 thứ hạng này đợc tăng lên là 35/53 nhng năm 1999 thứ hạngnày lại giảm xuống gần nh cũ Điều đó chứng tỏ thứ hạng của nớc ta sở dĩ tăng là docác nớc trong khu bị ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính Với tình hìnhtrên có thể thấy các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi để duy trì và nângcao khả năng cạnh tranh các sản phẩm và dịch vụ của mình vì nhiều yếu tố nh khảnăng tiếp cận thị trờng vốn, công nghệ, ngoại tệ, chi phí các dịch vụ thuộc kết cấu hạtầng.

Trang 12

Về mặt hàng dệt may tuy xuất khẩu với kim ngạch lớn nh vậy nhng lại chủyếu là gia công chế biến Nớc ta xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp qua một sốnớc trung gian nên tiếng tăm thơng hiệu Việt Nam hầu nh không có Chẳng hạn khixuất khẩu sang EU đến hơn 80% giá trị xuất khẩu là gia công chế biến, tức là chúngta xuất sang theo giá trị của các đơn đặt hàng của nớc nhập hoặc xuất gián tiếp quamột nớc thứ ba Hàng hóa xuất không mang thơng hiệu Việt Nam

Trong giai đoạn cạnh tranh là tất yếu mà cạnh tranh không đợc hay cạnh tranhyếu là không tồn tại đợc hoặc dễ bị chèn ép về giá cả cũng nh thị trờng.

Trên thực tế có rất nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam do sức cạnh tranhyếu mà phải chịu thiệt thòi Bởi vậy, trong giai đoạn hiện nay rất cần thiết phải nângcao khả năng cạnh tranh.

2.2.3 Hàng xuất khẩu thắng thế trong cạnh tranh sẽ đem lại lợi ích lớn choquốc gia.

Hàng hóa xuất khẩu thắng thế trong cạnh tranh đồng nghĩa với việc kim ngạchxuất khẩu lớn, thị phần cao, một thơng hiệu đợc nhắc đến với sự tin tởng và uy tínlớn Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có đợc lợi nhuận cao,làm ăn phát đạt Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ quốc gia nào nh ngđối với những nớc đang phát triển nh nớc ta thì điều này lại càng quan trọng bởi nớcta đang cần ngoại tệ phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

Mặt khác, thắng thế trong cạnh tranh còn đem lại cho quốc gia đó vị thế caohơn trên trờng quốc tế Điều này không những chỉ có những mang lại cho quốc gianhiều lợi ích về kinh tế mà còn nhiều lợi ích mang tính xã hội khác.

Trang 13

II thực trạng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu dệt may nớc ta trong giai đoạn hiện nay.

1.Thực trạng sản xuất của công nghiệp dệt may nớc ta.

Mặt hàng dệt may nớc ta hiện nay hiện đang là một mặt hàng xuất khẩu mũinhọn nhng thực tế sản xuất của công nghiệp dệt may lại có rất nhiều vấn đề cần phảibàn Đó là sự cân đối giữa dệt và may, hiện nay ngành dệt trong nớc không đáp ứngđợc nhu cầu cho và ngành may hầu nh phải nhập nguyên liệu gia công xuất khẩu.

Bảng 2 : Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 2002)

(1991-Đơn vị: nghìn tấnNguyên liệu

nhập khẩu

Nguyên phụliệu dệtmay da

Trang 14

Có thể thấy tình hình nhập khẩu nguyên liệu của ngành dệt thông qua hai biểu đồsau

18 55 96 152305

Hình 1: Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da (1991-2002)

050100150200250300

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. : Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may (1991-2002) - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
Bảng 2. Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu cho ngành dệt may (1991-2002) (Trang 15)
Hình 1: Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da (1991-2002) - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
Hình 1 Tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may da (1991-2002) (Trang 16)
Có thể thấy tình hình nhập khẩu nguyên liệu của ngành dệt thông qua hai biểu đồ sau. - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
th ể thấy tình hình nhập khẩu nguyên liệu của ngành dệt thông qua hai biểu đồ sau (Trang 16)
Hình 2: Tình hình nhập khẩu sợi (1991-2002) - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
Hình 2 Tình hình nhập khẩu sợi (1991-2002) (Trang 17)
Bảng 3: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ. - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
Bảng 3 Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Mĩ (Trang 20)
Bảng 4: Mục tiêu phát triển công nghiệp dệt may đến 2010 - Thực trạng sức cạnh tranh của hàng XK dệt may nước ta trong giai đoạn hiện nay
Bảng 4 Mục tiêu phát triển công nghiệp dệt may đến 2010 (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w