Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ

103 110 0
Thực trạng sức cạnh tranh của hàng nông sản việt nam trên thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: Lý luận chung cạnh tranh cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ I.cạnh tranh: Hiện nay, xu hội nhập - trình quốc tế hoá, khu vực hoá diễn nhanh chóng, doanh nghiệp không muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh phạm vi quốc gia, mà họ tìm cách hớng thị trờng nớc lợi ích hoạt động xuất mang lại Có nhiều mục đích động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất nh mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận ổn định lợi nhuận Vì vậy, thành công hay thất bại nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào nguồn lực nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá hàng hoá quan trọng khả cạnh tranh đối tác quốc tế thị trờng Khái niệm Khái niêm cạnh tranh đợc nhiều tác giả trình bày dới nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển khác kinh tế xã hội Cạnh tranh đặc biệt phát triển với phát triển sản xuất T chủ nghĩa Theo C.Mác: "Cạnh tranh t chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu Trang ngạch" (Chiến lợc cạnh tranh M.E.Porter, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - 1995) Ngày nay, hầu hết nớc giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trờng động lực phát triển mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, tạo ®éng lùc cho sù ph¸t triĨn Do ®ã quan ®iĨm đầy đủ cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất, kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác t liệu sản xuất nhằm đạt đợc điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển Nh thấy môi trờng hoạt động kinh tế thị trờng cạnh tranh tự Trên thị trờng diễn ganh đua, cọ sát lẫn thành viên để giành phần có lợi cho mình, vì, động lực hoạt động thành viên tham gia thị trờng lợi nhuận Lợi nhuận đa nhà kinh doanh đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá từ bỏ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần hàng hoá Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trờng: Trong kinh tế thị trờng, cạnh tranh thể số vai trò chủ yếu sau: - Cạnh tranh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên cách tối u khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mục tiêu trớc doanh nghiệp tối Trang đa hoá lợi nhuận Mà lợi nhuận có đợc bán đợc hàng hoá sản phẩm doanh nghiệp Điều lại phụ thuộc vào ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mà họ thích nhất, họ cho có chất lợng tốt nhất, có kiểu dáng đẹp nhất, có giá trị phù hợp Do đó, buộc nhà sản xuất phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng, thị trờng Đồng thời, nhà sản xuất phải tìm cách bán sản phẩm với giá thấp Bên cạnh đó, để nâng cao chất lợng nh hạ thấp giá thành sản phẩm, nhà sản xuất không ngừng phải đổi công nghệ, ¸p dơng c¸c thµnh tùu khoa häc kü tht vµo sản xuất để tạo sản phẩm có chất lợng tốt hơn, giá thành thấp Nh vậy, cạnh tranh dẫn đến kết làm cho giá có xu hớng ngày giảm, lợng hàng hoá thị trờng ngày tăng, phù hợp với mong muốn ngời tiêu dùng - Cạnh tranh làm cho nhu cầu ngời tiêu dùng đợc thoả mãn Trong môi trờng cạnh tranh, ngời tiêu dùng đợc coi "thợng đế", nhà sản xuất tìm cách làm sản phẩm mà ngời tiêu dùng mong muốn Chính mà ý muốn ngời tiêu dùng đợc nhà sản xuất quan tâm thoả mãn miễn ngời tiêu dùng sẵn sàng trả tiền để có đợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu - Có thể nói cạnh tranh động lực phát triển nhằm kết hợp cách hợp lý lợi ích doanh nghiệp, lợi ích ngời tiêu dùng lợi ích xã hội nớc ta chế tập trung bao cấp trớc đây, cạnh tranh thị trờng đợc hiểu theo Trang nghĩa tiêu cực Suốt thời gian dài, cạnh tranh thị trờng không tốt, cá lớn nuốt cá bé Thực ra, cạnh tranh thị trờng chế hai đầu Một mặt, cạnh tranh loại bỏ khỏi thị trờng doanh nghiệp yếu kém, có chi phí sản xuất cao, mặt khác khuyến khích doanh nghiệp có chi phí thấp tạo môi trờng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu phát triển Cạnh tranh huỷ diệt mà thay thế, thay doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội doanh nghiệp hoạt động có hiệu Điều tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải giảm chi phí tối u hoá đầu vào sản xuất kinh doanh Cạnh tranh nh "vũ đài" mà tồn ngời chiến thắng Do đó, cạnh tranh tạo tăng trởng kinh tế, lẽ, doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn phát triển phải không ngừng phấn đấu vơn lên Có thể nói cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến kỹ thuật, động lực cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh toàn u điểm, có khuyết tật cố hữu mang đặc trng chế thị trờng Cơ chế thị trờng bắt buộc doanh nghiệp phải thực tham gia vào cạnh tranh để tồn phát triển Trong trình cạnh tranh, hiển nhiên doanh nghiệp phải quan tâm trớc tiên đến quyền lợi thân mình, không ý đến việc giải vấn đề xã hội Từ đó, dẫn đến vấn đề xã hội nh nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trờng sinh thái bị hủy hoại Cạnh tranh, mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác dẫn tới Trang tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng ngời bại, dễ dàng đa tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền thị trờng Do đó, cần phải có quản lý Nhà nớc, đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh, có hiệu Các loại hình cạnh tranh: Dựa tiêu thức phân loại khác nhau, ngời ta chia cạnh tranh thành loại hình khác sau: 3.1 Dựa vào chủ thể thị trờng Cạnh tranh đợc chia làm loại: - Cạnh tranh ngời bán ngời mua - Cạnh tranh ngời mua với - Cạnh tranh ngời bán với 3.1.1 Cạnh tranh ngời bán ngời mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ - bán đắt Trên thị trờng ngời bán luôn mong muốn bán sản phẩm với giá cao nhng ngời mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp Sự cạnh tranh đợc thực trình mặc với giá chấp nhận giá thống ngời bán ngời mua 3.1.2 Cạnh tranh ngời mua với nhau: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi cung loại hàng hoá, dịch vụ mà nhỏ mức cầu cạnh tranh trở nên gay gắt giá loại hàng Trang hoá, dịch vụ tăng lên Do hàng hoá thị trờng khan nên ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc hàng hoá mà họ cần ngời bán tiếp tục nâng giá hàng lên Kết cuối ngời bán thu đợc lợi nhuận cao ngời mua phải thêm số tiền Đây cạnh tranh mà ngời mua tự làm hại họ 3.1.3 Cạnh tranh ngời bán với nhau: Là cạnh tranh gay go liệt Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thôn tính lẫn để tranh giành khách hàng thị trờng Đây cạnh tranh có ý nghĩa định sống doanh nghiệp Tất doanh nghiệp mong muốn giành giật lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ Kết để đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ tăng tỷ lệ thị phần Cùng với tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất Để đứng vững phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp khác tạo mạnh cho vợt lện đối thủ 3.2 Dựa vào mức độ cạnh tranh thị trờng (trạng thái thị trờng) Cạnh tranh đợc chia làm loại: - Cạnh tranh hoàn hảo - Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền 3.2.1 Cạnh tranh hoàn hảo: Trangtrạng thái cạnh tranh có nhiều đối thủ đa bán hàng hoá tơng tự nhau, ngời bán hay ngời mua có vai trò lớn toàn thị trờng Khi thị trờng có nhiều ngời mua ngời bán với hiểu biết đầy đủ thị trờng Mỗi ngời mua hay ngời bán có mối liên hệ nhỏ với toàn thể thị trờng, hành động họ khả tác động đến giá nh cung cầu thị trờng Hay nói cách khác, ngời mua ngời bán ngời chấp nhận giá, giá tự thay ®ỉi theo ®iỊu kiƯn thay ®ỉi cđa cung cầu, không bị hạn chế biện pháp hành Nhà nớc Vì vậy, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trờng tiến dần đến mức chi phí sản xuất 3.2.2 Cạnh tranh không hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh thị trờng mà phần lớn sản phẩm không đồng với Mỗi loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác Mỗi nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác khác biệt sản phẩm không đáng kể Trong môi trờng cạnh tranh không hoàn hảo, mức độ cạnh tranh khốc liệt hình thức cạnh tranh đa dạng Ngời bán tranh giành khách hàng với uy tín, quảng cáo, khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng, phơng thức bán hàng cuối thờng dẫn đến chiến giá Đây hình thức cạnh tranh phổ biến giai đoạn 3.2.3 Cạnh tranh độc quyền: Trangtrạng thái cạnh tranh thị trờng mà chØ cã mét hay mét sè Ýt ngêi b¸n mét loại sản phẩm đồng hay số ngời mua loại sản phẩm Họ kiểm soát hầu nh toàn số lợng sản phẩm bán hay mua vào Thị trờng có pha trộn độc quyền cạnh tranh nên đợc gọi thị trờng cạnh tranh độc quyền Tại đây, xảy cạnh tranh nhà độc quyền Điều kiện để nhập rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại vốn đầu t lớn độc quyền bí công nghệ Thị trờng cạnh tranh nhà độc quyền có toàn quyền định giá Họ định giá cao thấp tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm nhằm đạt đợc lợi nhuận cao Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng phải chấp nhận bán hàng theo giá nhà độc quyền Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy sản phẩm thay sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất làm hại cho ngời tiêu dùng Vì số nớc có luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền nhà kinh doanh Ngoài cạnh tranh đợc phân chia thành nhiều loại khác với tiêu thức khác nh cạnh tranh ngành; cạnh tranh nội ngành; dựa vào sức cạnh tranh doanh nghiệp mà chia thành mạnh, trung bình hay yếu mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác; dựa vào mức độ Trang cạnh tranh thị trờng mà chia thành cạnh tranh mức độ cao, trung bình, thấp Các công cụ cạnh tranh chủ yếu: Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp lẩn tránh đợc cạnh tranh nh cầm phá sản Thay vào doanh nghiệp cần sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh, chủ động đón trớc cạnh tranh sử dụng công cụ cạnh tranh cách linh hoạt, hữu hiệu Các công cụ cạnh tranh tập hợp yếu tố, sách, kế hoạch, chiến lợc, hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tạo u so với đối thủ cạnh tranh Mỗi công cụ cạnh tranh không nên sử dụng độc lập mà nên có kết hợp hay hỗ trợ công cụ khác Có nh hiệu công cụ phát huy tối đa sức mạnh Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu: 4.1 Cạnh tranh sản phẩm Nếu doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm công cụ cạnh tranh phải tập trung toàn chiến lợc sản phẩm làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trờng Nghiên cứu sản phẩm thực chất tìm hiểu thái độ chấp nhận khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Mỗi sản phẩm đợc coi lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu đợc tìm thấy thị trờng mét lêi høu hĐn ®èi víi ngêi mua, ngêi Trang mua thờng quan niệm: sản phẩm hàng hoá cải vật chất hay dịch vụ mà họ mua để thoả mãn nhu cầu Nh để đáp ứng nhu cầu thị trờng ngày biến động nhanh chóng theo hớng đa dạng hơn, phong phú hơn, cao cấp độc đáo hơn, doanh nghiệp chọn theo hớng: Đa dạng hoá sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm thực chất mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên cấu có hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp thực chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm theo hai hớng sau - Đa dạng hoá đồng tâm: Là hớng phát triển đa dạng hoá sản phẩm sản phẩm chuyên môn hoá, xoay quanh sản phẩm chuyên môn hoá Doanh nghiệp dựa vào lực sản xuất có nh vốn, công nghệ, ngời nhu cầu thị trờng để thực chiến lợc đa dạng hoá đồng tâm - Đa dạng hoá kết khối: Là hình thức phát triển đa dạng lĩnh vực kinh doanh có đặc điểm kinh tÕ - kü thuËt kh¸c mét doanh nghiệp Chiến lợc phù hợp với công ty có quy mô lớn, tập đoàn đa quốc gia Khác biệt hoá sản phẩm: Khác biệt hoá sản phẩm tạo đặc điểm riêng độc đáo đợc thừa nhận toàn ngành đặc tính riêng sản phẩm, điển hình thiết kế hay danh tiếng sản phẩm hay khác biệt công nghệ sản xuất Trang 10 trờng Mỹ tăng, điều phần nói lên sức cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ tăng lên qua năm Về thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ, đến có xu hớng tăng dần qua năm Theo Vụ Kế hoạch Quy hoạch, Bộ nông nghiệp thì: Tổng lợng cà phê năm 2001 đạt 1.283 nghìn (21,389 triệu bao) giảm so với 1.426 nghìn (23,766 triệu bao) Từ ta tính thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ thấy rằng, năm 2001 thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ đạt 11,46%, tăng 45,6% so với năm trớc (năm 2000 thị phần cà phê Việt Nam chiếm 7,87% tổng thị trờng tiêu thụ cà phê Mỹ) Đây kết đáng khích lệ cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ Đặc biệt, tháng 1/2002, sản lợng cà phê Việt Nam xuất sang Mỹ đạt 14,1 nghìn tấn, Mỹ nhập khoảng 104 nghìn (1,734 triệu bao, bao = 60 kg), ta tính đợc thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ tháng 1/2002 13,5% (14,1/ 104 * 100% = 13,5%) tăng lên so với thị phần kỳ năm 2000 (11,5/ 109 * 100% = 10,6%) Nh vậy, thị phần cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ có xu hớng tăng lên qua năm, điều chứng tỏ sức cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam thị trờng Mỹ ngày đợc nâng cao Trang 89 Chính nhìn chung sản phẩm nông sản cà phê trồng có lợi cạnh tranh cao Việt Nam thị trờng Mỹ c Đối với mặt hàng chè: Mặc dù có tốc độ tăng cao 10 năm qua (5,9%/năm) nhng kỹ thuật canh tác cha tốt, suất chè Việt Nam tơng đối thấp so với nhiều nớc giới, bình quân đạt khoảng 985 kg/ha chè búp khô (năm 2000), suất bình quân số nớc phát triển đạt 1.386 kg/ha (Indonesia), có nớc đạt 2000 kg/ha (Malaysia) Do khả cạnh tranh mặt hàng chÌ ViƯt Nam so víi c¸c níc cïng xt khÈu chè giới nh nớc xuất sang thị trờng Mỹ khiêm tốn Hiện giá chè xuất Việt Nam thấp nhiều so với giá giới Năm 1991 giá chè giới 1.888 USD/tấn, giá chè xuÊt khÈu tÝnh theo gi¸ FOB chØ cã 1.451 USD/tÊn giá Việt Nam 1.469 USD/tấn, chênh lệch trung bình giá Việt Nam giá giới khoảng gần 600 USD/tấn, chè thị trờng thÕ giíi vÉn ë møc 2000 USD/tÊn ChÝnh v× thÕ lợng chè xuất Việt Nam chiếm khoảng 2,4% tổng lợng xuất giới nhng lại 2500 chiếm 1,61% kim ngạch 2000 Giá chè (USD/tấn) Hình 1500 10: Giá Chè xuất Việt Nam vµ thÕ giíi, 1000 1991-2000 ViƯt Nam ThÕ giíi 500 Trang 90 19911992 1993 199419951996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Tính năm 2001, Giá chè xuất Việt Nam thị trờng giới 1.149 USD/tấn giá xuất sang thị trờng Mỹ 765 USD/tấn (giảm 7,5% so với năm 2000 - giá chè xuất sang Mỹ năm 2000 827 USD/tấn) Nguyên nhân kìm hãm giá chè Việt Nam thấp thị trờng quốc tế giống chè cũ, chất lợng chè thấp, công nghệ chế biến lạc hậu Việc giảm giá chè năm qua ảnh hởng không nhỏ tới khả cạnh tranh chè Việt Nam Về mặt chất lợng, chè Việt Nam đợc xuất chủ yếu dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất lợng trung bình Một phần công nghệ thiết bị chế biến chè cũ lạc hậu chủ yếu Liên Xô Trung Quốc nên ảnh hởng lớn đến chất lợng hiệu Gần nhiều nhà máy chè đợc đầu t mua nâng cấp công nghệ thiết bị vốn ODA vốn nớc Tuy nhiên chè chế biến công nghiệp đạt khoảng 60% sản lợng chè khô 40% chè chế biến thủ công chè xuất nớc ta hầu hết chè đen đợc chÕ biÕn theo c«ng nghƯ Orthodox Nãi Trang 91 chung chất lợng chè Việt Nam cha đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng Mỹ Do sức cạnh tranh chè Việt Nam thị trờng Mỹ cha cao Để sâu phân tích ta thấy: Sản lợng doanh thu chè Việt Nam thị trờng Mỹ tăng qua năm Năm 1996 sản lợng đạt 91 tấn, doanh thu đạt 48 nghìn USD, đến năm 1999 sản lợng đạt 658 tăng 623,1%, đạt doanh thu 568 nghìn USD tăng 183,3% so với năm 1996 Năm 2000 sản lợng doanh thu giảm so với năm trớc, sản lợng đạt 452 tấn, doanh thu đạt 373 nghìn USD (giảm 31,3% sản lợng 34,3% doanh thu), nhng tăng nhiều so với năm 1996 (tăng tơng ứng lần gần lần so với năm 1996) Năm 2001, sản lợng doanh thu tăng nhanh, đạt 1.033 với doanh thu 790 nghìn USD tăng tơng ứng 2,3 lần 2,1 lần so với năm 2000 Đây tăng trởng nhanh so với mặt hàng nông sản khác cạnh tranh thị trờng Mỹ Bảng 10: Sản lợng doanh thu Chè Việt Nam thị trờng Mỹ Năm Sản lợng (Tấn) 1996 1999 2000 2001 91 658 452 1033 Tốc độ tăng Doanh thu Tốc độ tăng Sản lợng (%) (Nghìn Doanh thu USD) (%) 48 623,1 568 183,3 - 31,3 373 - 34,3 128,5 790 111,8 Nguån: Tổng cục Hải quan Trang 92 Tính thị phần chè Việt Nam thị trờng Mỹ ta thấy rõ sức cạnh tranh chè Việt Nam thị trờng ngày đợc nâng cao: Năm 2000 thị phần mặt hàng chè Việt Nam thị trờng Mỹ đạt 0,49% (452/93.000*100% = 0,49%), sang năm 2001 số lên tới 1,09% (1.033/95.000*100% = 1,09%), tăng gấp đôi so với năm năm 2000 Từ ta thấy mặt hàng chè Việt Namsức cạnh tranh cao thị trờng Mỹ, mặt hàng có tiềm xuất lớn tơng lai nh khả nâng cao sức cạnh tranh thị trờng Mỹ Qua phân tích sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thị trờng Mỹ, ta thấy nhìn chung Việt Nam bạn hàng xa lạ so với nhiều nớc giới Tuy nhiên với nỗ lực doanh nghiệp nh Nhà nớc Việt Nam, đến hàng hoá nông sản Việt Nam có chỗ đứng tơng đối ổn định số nớc có kim ngạch xuất nhiều vào Mỹ Việt Nam có lợi cạnh tranh suất giá cả, nhng Việt Nam cha phát huy hết đợc lợi Bên cạnh đó, chất lợng hàng nông sản Việt Nam ngày cao nhng so với số đối thủ cạnh tranh khác Do mà so với nhiều dối thủ cạnh tranh thị trờng Mỹ, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản ViƯt Nam cha thËt sù cao t¬ng xøng víi tiỊm đất nớc Trang 93 Đánh giá sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ 2.1 Những u điểm việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ Từ sau định bỏ cấm vận với Việt Nam Mỹ đợc thông qua ngày 3/2/1994, cha đợc hởng chế độ u đãi th quan phỉ cËp (GSP), quy chÕ tèi h qc (MFN), nhng doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tiếp cận với thị trờng Mỹ Đối với mặt hàng nông sản xuất Việt Nam, thị trờng Mỹ thị trờng tơng đối mẻ, không khỏi bỡ ngỡ nhiều hạn chế trình xâm nhập vào thị trờng Tuy nhiên hàng nông sản Việt Nam chiếm đợc vị trí định, thị phần mà hàng hoá nông sản đạt đợc cha lớn so với nhu cầu thị trờng Mỹ nh số đối thủ cạnh tranh khác, nhng so sánh năm thị phần Việt Nam thị trờng Mỹ đợc nâng lên Sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam ngày có xu hớng đợc nâng cao Các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững thị trờng Mỹ bớc thâm nhập sâu vào thị trờng Cụ thể nh phân tích trên, xuất hàng nông sản Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng qua năm giá trị lẫn khối lợng, đặc biệt từ năm 1994 (năm Mỹ xoá bỏ cấm vận Việt Nam) Mấy năm gần đây, giá trị xuất số nông sản có tốc độ tăng trởng không cao, chí có mặt hàng giảm đi, nhng mặt Trang 94 sản lợng tăng Mặt khác nh trớc cấm vận, doanh nghiệp Việt Nam đa hàng hoá vào thị trờng Mỹ thông qua bớc trung gian giai đoạn có nhiều hình thức nh bán hàng trực tiếp cho nhà nhập Mỹ, tiến hành liên doanh, liên kết nớc ngoài, thực gia công cho dơn đặt hàng Mỹ Trớc hết mặt giá Mặc dù Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) - hàng hoá Việt Nam vào Mỹ phải chịu mức thuế suất cao, nhng hàng nông sản Việt Nam đảm bảo đợc mức giá cạnh tranh thị trờng Về mặt chất lợng, hàng nông sản Việt Nam không ngừng đợc nâng cao dần qua năm, có chuyển biến chuyển đổi dần cấu xuất từ xuất hàng nông sản dạng thô sang xuất sản phẩm từ nông sản đợc chế biến, chất lợng hàng hoá nông sản xuất Việt Nam thua nhiều so với xuất nông sản sang Mỹ, nhng để đạt đợc nh nỗ lực phấn đấu toàn ngành Nhà nớc Việt Nam Mấy năm gần đây, việc đầu t, xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam đợc quan tâm nhiều hơn, giành đợc số kết đáng khích lệ Đặc biệt suất sản xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam cao so với nhiều đối thủ cạnh tranh, sản lợng sản xuất lớn Điều góp phần tạo u để tăng sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam thị trờng Quốc tế nói chung nh thị trờng Mỹ nói riêng Trang 95 Nhìn chung, sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ đợc nâng cao dần có triển vọng lớn 2.2 Những tồn việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ Trong thời gian qua, nhóm hàng nông sản có bớc tiến quan trọng cạnh tranh thị trờng Mỹ, nhiên chúng tồn vấn đề cộm cần đợc giải quyết: Mặc dù có gia tăng số lợng giá trị hàng nông sản xuất vào Mỹ nhng nhìn mô nhỏ bé, cha tơng xứng với khả Việt Nam và quy mô thị trờng Mỹ Hàng nông sản xuất Việt Nam chiếm mét phÇn rÊt nhá so víi tỉng nhu cÇu cđa Hoa Kỳ Khả cạnh tranh nông sản cha cao, chất lợng thấp, giá thành cao, mẫu mã, chủng loại đơn điệu cha theo sát nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Trong số trờng hợp không đáp ứng đợc tiêu chẩn kiểm định ngặt nghèo Mỹ nên bị tái xuất cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng Hàng nông sản Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu mặt hàng thô, mức độ gia công chế biến nớc thấp, mặt hàng sử dụng nhiều lao động, hàm lợng công nghệ, chất xám thấp Do lãng phí tài nguyên thiên nhiên mà giá lại thấp Các mặt hàng lại đợc đa dạng, chủ yếu tập trung vào số mặt hàng nh: cà phê, gạo, cao su, hạt điều, chè (đã trình bày trên) Việc đổi kiểu dáng, chủng loại sản phẩm đợc doanh nghiệp quan tâm, trọng (Chủ yếu xuất có mà Trang 96 cha trớc tìm hiểu thị trờng cần) Giá trị tỷ trọng xuất cha thực ổn định theo thời gian Đặc biệt giá trị, năm gần giá thị trờng giới giảm mạnh làm cho giá xuất ta bị giảm, nh số mặt hàng nông sản: Hạt tiêu giảm 39,3%; cà phê 38%; hạt điều 28,3%; gạo 13,7% lợng xuất tăng nhng lại giảm giá trị kim ngạch xuất tăng nhng lại tăng chậm lợng hàng xuất Nh vậy, điểm yếu sức cạnh tranh hàng hoá nông sản xuất Việt Nam chủ yếu mặt chất lợng Chất lợng hàng nông sản xuất Việt Nam thấp, thấp nhiều so với đối thủ cạnh tranh, cha có đợc mặt hàng có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trờng Mỹ nh nhiều đối thủ cạnh tranh khác, chất lợng thấp làm cho giá thấp, từ làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá nông sản xuất Việt Nam Hơn nữa, mẫu mã sản phẩm điểm yếu làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá mà Việt Nam cha khắc phục đợc (mẫu mã đơn điệu, bao bì hấp dẫn ) Bên cạnh đó, trình cạnh tranh thị trờng Mỹ bộc lộ điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Đó quy mô vốn, lực sản xuất, khả thu gom hàng doanh nghiệp nhỏ, thấp khả liên kết doanh nghiệp nên khó đáp ứng đợc đơn đặt hàng doanh nghiệp Mỹ - vốn lớn số lợng lại đòi hỏi thời gian giao hàng ngắn Hơn doanh Trang 97 nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, thiếu thông tin thị trờng, uy tín cha cao hoạt động xuất hay gặp phải trờng hợp bị ép giá, giao hàng không thời hạn, không thời điểm (mùa vụ), tính cạnh tranh Một vấn đề biện pháp thâm nhập thị trờng doanh nghiệp hạn chế, cha đa dạng, thụ động, nhiều trờng hợp phải thông qua trung gian làm giảm lợi nhuận Việc thành lập chi nhánh bán hàng, sử dụng đại lý bán hàng, thiết lập mạng lới phân phối riêng cho doanh nghiệp thị trờng Mỹ hạn chế Nói tóm lại, xét tổng thể, đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ nhng hoạt động xuất nông sản nhiều mặt tồn bất cập Những tồn bất cập có mối liên quan chặt chẽ với nhau, vừa nguyên nhân nhng lại vừa hậu nhau, dòi hỏi phải đợc xử lý cách dứt khoát có hệ thống thời gian tới 2.3 Nguyên nhân tồn a Nguyên nhân chủ quan: Trớc hết, chất lợng công nghệ sản xuất - chế biến nông sản xuất thấp, dẫn đến nông sản ta khó cạnh tranh đợc với nớc khác thị trờng Mỹ nh Thái Lan, Braxin, Colombia Chất lợng sản phẩm vấn đề có tính định, tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu Trang 98 hàng hoá quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, sở thích tập quán tiêu dùng Vấn đề chất lợng công nghệ nội dung cốt lõi cạnh tranh suy đến cạnh tranh chất lợng thực chất cạnh tranh kỹ thuật công nghệ chế biến Việt Nam, công việc chế biến nhiều bất cập, khâu sản xuất chế biến cha thật ăn khớp với nhau, cha đồng Nguyên nhân bị phụ thuộc nhiều vào đầu ra, sản xuất mang tính mùa vụ cha chủ động Chúng ta cha chủ động đợc nguồn hàng (cả đầu vào nh đầu ra), mà doanh nghiệp Việt Nam thờng bị ép cấp, ép giá gây thua thiệt cho phía Việt Nam, khâu chế biến Việt Nam lạc hậu, cha tạo đợc sản phẩm có chất lợng cao Vì vậy, sản phẩm thô sơ chế nh sản phẩm đợc chế biến nh sản phẩm nông sản xuất Việt Nam mang tính đáp ứng thấp, mẫu mã đơn điệu, bao bì hấp dẫn ngời tiêu dùng khả cạnh tranh thấp Bên cạnh đó, giai đoạn đầu trình đổi mới, Việt Nam chủ yếu xuất thông qua trung gian Việt Nam cha tạo dựng đợc cho "hình ảnh" cao khu vực, giới thị trờng Mỹ, từ mà mặt hàng nông sản Việt Nam trớc đem bán thị trờng Mỹ phải qua bớc trung gian, tức phải nhờ đến "hình ảnh quốc gia" nớc thứ ba (mà nớc có vị cao Việt Nam trờng quốc tế Từ trớc đến ViƯt Nam thêng xt khÈu qua trung gian lµ Singapore) Điều làm cho lợi nhuận Trang 99 bán hàng bị chia sẻ nhiều, đa đến thua thiệt cho phía Việt Nam Một lý là, yếu công tác tổ chức thông tin: cha kịp thời, thiếu đồng bộ, chất lợng không cao Điều làm cho ngời nông dân không nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, thông tin hoàn toàn sai lệch dẫn dến thiệt thòi cho thân họ cho quốc gia (bạn hàng nớc có nhu cầu không nắm đợc thông tin ta) Thêm vào đó, lý thân doanh nghiệp cha động, sáng tạo, cha chủ động việc tìm cách thích ứng với thị trờng, cha xây dựng đợc cho chiến lợc phát triển dài hạn với biện pháp khả thi Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung thiÕu hiĨu biÕt vỊ m«i trêng kinh doanh cđa Mü, thiếu thông tin giá cả, nhu cầu ngời tiêu dùng, đối tác hợp tác dẫn đến chậm đổi mẫu mã, hình thức, hình thức marketing cha phong phú, cha phù hợp Trang 100 b Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, lịch sử quan hệ hai nớc Việt Nam Mỹ nên thời gian dài ViƯt Nam kh«ng cã quan hƯ kinh tÕ víi Mü Do doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ trớc thị trờng tơng đối mẻ nh Mỹ với cạnh tranh gay gắt, trình độ tốc độ phát triển cao, với môi trờng luật pháp phức tạp, khắt khe đa dạng vào bậc giới Cũng lịch sử quan hệ hai nớc, cho ®Õn ViƯt Nam vÉn cha ®ỵc hëng quy chÕ Tối huệ quốc (MFN) quan hệ thơng mại với Mỹ Đây cản trở không nhỏ hàng hoá Việt Nam lẽ thuế suất hàng hoá nhập vào Mỹ - nh trình bày phần - có chênh lệch lớn có MFN Từ trớc đến nay, Việt Nam cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc nên hàng hoá Việt Nam nhập vào Mỹ phải chịu mức thuế 40% Tuy nhiên đến đợc hởng quy chế - hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực ngày 10/12/2001, thuế suất giảm xuống 3% Thứ hai, khả vốn, quản lý, kinh nghiƯm kinh doanh qc tÕ cđa c¸c doanh nghiƯp Việt Nam thấp sau thời gian dài hoạt động chế bao cấp Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hiểu biết luật pháp qc tÕ, vỊ kü tht còng nh kinh nghiƯm kinh doanh quốc tế, cha làm quen đợc với thị trờng lớn, đại, đa dạng cạnh tranh gay g¾t, níc ta míi chun sang nỊn kinh tế thị trờng thập kỷ nay, Mỹ phát triển trớc từ lâu Trang 101 Thứ ba, hoạt động quan chức thờng thiếu kết hợp hài hoà, thêm vào thiếu tổ chức chuyên trách hỗ trợ xuất Về thủ tục xuất khẩu, có cải tiến song bị coi rờm rà, phức tạp, thiếu rõ ràng với Bảng thuế xuất dàn trải, khó thực cản trở không nhỏ với hoạt ®éng xuÊt khÈu Thø t, sù biÕn ®éng phøc tạp, lên xuống thất thờng giá nông sản giới kéo theo sụt giảm giá nớc số nông sản nh cà phê, cao su, gạo, nên giá trị tăng thêm nông sản không tơng xứng với mức tăng sản lợng Trong dó, khả tài nớc lại không đủ lực để can thiệp vào thay đổi giá dẫn đến việc xuất nông sản gặp nhiều khó khăn, thu đợc khối lợng ngoại tệ nhiều so với kế hoạch Cuối cùng, nói đến nông sản mặt hàng chủ lực ®Ĩ phơc vơ ®êi sèng x· héi vµ xt khÈu Việt Nam nhng từ nhiều năm nay, mặt hàng nông sản đợc coi loại sản phẩm bấp bênh chịu nhiều rủi ro nh: dễ bị thiên tai, địch hoạ, sinh lời ít, thu hồi vốn thấp Đặc biệt vấn đề thời tiết diễn biến phức tạp, năm đợc mùa nhng sang năm khác lại mùa, khó lờng trớc đợc rủi ro Vì vậy, việc tạo nguồn hàng cha thật ổn định, nhiều hàng để xuất mà đủ tiêu dùng nớc Tóm lại, nhận thức đầy đủ hạn chế nh thành tựu cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Trang 102 Mỹ vấn đề có ý nghĩa quan trọng để doanh nghiệp nh Nhà nớc Việt Nam từ mà đa đợc chiến lợc, sách giải pháp nhằm ngày nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thÞ trêng Mü Trang 103 ... đồng nghĩa với việc gia tăng sức cạnh tranh hàng hoá Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ 2.1 Vai trò xuất nông sản đối Việt Nam Trớc đây, thời kỳ kế hoạch... giá sức cạnh tranh hàng hoá 2.1 Sản lợng, doanh thu: Có nhiều phơng pháp khác để đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá, sản lợng doanh thu sản phẩm tiêu quan trọng nhằm đánh giá sức cạnh tranh hàng. .. tranh doanh nghiệp III: cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trờng Mỹ: Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nói chung Trang 28 Hoạt động xuất có vai

Ngày đăng: 11/11/2018, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B¶ng 3: S¶n l­îng xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng n«ng s¶n chñ yÕu

  • B¶ng 4: Kim ng¹ch xuÊt khÈu c¸c mÆt hµng n«ng s¶n chñ yÕu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan