Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
801,38 KB
Nội dung
Header Page of 126 LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƯƠNG I: Lý luận chung cạnh tranh cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ I.cạnh tranh: Hiện nay, xu hội nhập - trình quốc tế hoá, khu vực hoá diễn nhanh chóng, doanh nghiệp không muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh phạm vi quốc gia, mà họ tìm cách hướng thị trường nước lợi ích hoạt động xuất mang lại Có nhiều mục đích động thúc đẩy doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động xuất mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận ổn định lợi nhuận Vì vậy, thành công hay thất bại nhà kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào nguồn lực nước ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá hàng hoá quan trọng khả cạnh tranh đối tác quốc tế thị trường Khái niệm Khái niêm cạnh tranh nhiều tác giả trình bày nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển khác kinh tế xã hội Cạnh tranh đặc biệt phát triển với phát triển sản xuất Tư chủ nghĩa Theo C.Mác: "Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch" (Chiến lược cạnh tranh M.E.Porter, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - 1995) Ngày nay, hầu giới thừa nhận cạnh tranh coi cạnh tranh môi trường động lực phát triển mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội, tạo động lực cho phát triển Do quan điểm đầy đủ cạnh tranh sau: Cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất, kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm đạt Footer Page of 126 Header Page of 126 điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển Như thấy môi trường hoạt động kinh tế thị trường cạnh tranh tự Trên thị trường diễn ganh đua, cọ sát lẫn thành viên để giành phần có lợi cho mình, vì, động lực hoạt động thành viên tham gia thị trường lợi nhuận Lợi nhuận đưa nhà kinh doanh đến lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần nhiều hàng hoá từ bỏ lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mà xã hội cần hàng hoá Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường: Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh thể số vai trò chủ yếu sau: - Cạnh tranh cho phép sử dụng nguồn tài nguyên cách tối ưu khuyến khích áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Mục tiêu trước doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận Mà lợi nhuận có bán hàng hoá sản phẩm doanh nghiệp Điều lại phụ thuộc vào người tiêu dùng Người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm mà họ thích nhất, họ cho có chất lượng tốt nhất, có kiểu dáng đẹp nhất, có giá trị phù hợp Do đó, buộc nhà sản xuất phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu khách hàng, thị trường Đồng thời, nhà sản xuất phải tìm cách bán sản phẩm với giá thấp Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hạ thấp giá thành sản phẩm, nhà sản xuất không ngừng phải đổi công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn, giá thành thấp Như vậy, cạnh tranh dẫn đến kết làm cho giá có xu hướng ngày giảm, lượng hàng hoá thị trường ngày tăng, phù hợp với mong muốn người tiêu dùng - Cạnh tranh làm cho nhu cầu người tiêu dùng thoả mãn Trong môi trường cạnh tranh, người tiêu dùng coi "thượng đế", nhà sản xuất tìm cách làm sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn Chính mà ý muốn Footer Page of 126 Header Page of 126 người tiêu dùng nhà sản xuất quan tâm thoả mãn miễn người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu - Có thể nói cạnh tranh động lực phát triển nhằm kết hợp cách hợp lý lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội nước ta chế tập trung bao cấp trước đây, cạnh tranh thị trường hiểu theo nghĩa tiêu cực Suốt thời gian dài, cạnh tranh thị trường không tốt, “cá lớn nuốt cá bé” Thực ra, cạnh tranh thị trường chế hai đầu Một mặt, cạnh tranh loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp yếu kém, có chi phí sản xuất cao, mặt khác khuyến khích doanh nghiệp có chi phí thấp tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu phát triển Cạnh tranh huỷ diệt mà thay thế, thay doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội doanh nghiệp hoạt động có hiệu Điều tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải giảm chi phí tối ưu hoá đầu vào sản xuất kinh doanh Cạnh tranh "vũ đài" mà tồn người chiến thắng Do đó, cạnh tranh tạo tăng trưởng kinh tế, lẽ, doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn phát triển phải không ngừng phấn đấu vươn lên Có thể nói cạnh tranh điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, tiến kỹ thuật, động lực cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, cạnh tranh toàn ưu điểm, có khuyết tật cố hữu mang đặc trưng chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc doanh nghiệp phải thực tham gia vào cạnh tranh để tồn phát triển Trong trình cạnh tranh, hiển nhiên doanh nghiệp phải quan tâm trước tiên đến quyền lợi thân mình, không ý đến việc giải vấn đề xã hội Từ đó, dẫn đến vấn đề xã hội nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trường sinh thái bị hủy hoại Cạnh tranh, mặt thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác dẫn tới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng người bại, dễ dàng đưa tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền thị trường Do đó, cần phải có quản lý Nhà nước, đảm bảo cho doanh nghiệp tự cạnh tranh cách lành mạnh, có hiệu Các loại hình cạnh tranh: Footer Page of 126 Header Page of 126 Dựa tiêu thức phân loại khác nhau, người ta chia cạnh tranh thành loại hình khác sau: 3.1 Dựa vào chủ thể thị trường Cạnh tranh chia làm loại: - Cạnh tranh người bán người mua - Cạnh tranh người mua với - Cạnh tranh người bán với 3.1.1 Cạnh tranh người bán người mua: Là cạnh tranh diễn theo quy luật mua rẻ - bán đắt Trên thị trường người bán luôn mong muốn bán sản phẩm với giá cao người mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp Sự cạnh tranh thực trình “mặc cả” với giá chấp nhận giá thống người bán người mua 3.1.2 Cạnh tranh người mua với nhau: Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi cung loại hàng hoá, dịch vụ mà nhỏ mức cầu cạnh tranh trở nên gay gắt giá loại hàng hoá, dịch vụ tăng lên Do hàng hoá thị trường khan nên người mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua hàng hoá mà họ cần người bán tiếp tục nâng giá hàng lên Kết cuối người bán thu lợi nhuận cao người mua phải thêm số tiền Đây cạnh tranh mà người mua tự làm hại họ 3.1.3 Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh gay go liệt Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thôn tính lẫn để tranh giành khách hàng thị trường Đây cạnh tranh có ý nghĩa định sống doanh nghiệp Tất doanh nghiệp mong muốn giành giật lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ Kết để đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ tăng tỷ lệ thị phần Cùng với tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Để đứng vững Footer Page of 126 Header Page of 126 phát triển, doanh nghiệp phải sử dụng biện pháp khác tạo mạnh cho vượt lện đối thủ 3.2 Dựa vào mức độ cạnh tranh thị trường (trạng thái thị trường) Cạnh tranh chia làm loại: - Cạnh tranh hoàn hảo - Cạnh tranh không hoàn hảo - Cạnh tranh độc quyền 3.2.1 Cạnh tranh hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh có nhiều đối thủ đưa bán hàng hoá tương tự nhau, người bán hay người mua có vai trò lớn toàn thị trường Khi thị trường có nhiều người mua người bán với hiểu biết đầy đủ thị trường Mỗi người mua hay người bán có mối liên hệ nhỏ với toàn thể thị trường, hành động họ khả tác động đến cung cầu thị trường Hay nói cách khác, người mua người bán người chấp nhận giá, giá tự thay đổi theo điều kiện thay đổi cung cầu, không bị hạn chế biện pháp hành Nhà nước Vì vậy, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường tiến dần đến mức chi phí sản xuất 3.2.2 Cạnh tranh không hoàn hảo: Là trạng thái cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với Mỗi loại sản phẩm có nhiều nhãn hiệu khác Mỗi nhãn hiệu mang hình ảnh hay uy tín khác khác biệt sản phẩm không đáng kể Trong môi trường cạnh tranh không hoàn hảo, mức độ cạnh tranh khốc liệt hình thức cạnh tranh đa dạng Người bán tranh giành khách hàng với uy tín, quảng cáo, khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng, phương thức bán hàng cuối thường dẫn đến chiến giá Đây hình thức cạnh tranh phổ biến giai đoạn 3.2.3 Cạnh tranh độc quyền: Footer Page of 126 Header Page of 126 Là trạng thái cạnh tranh thị trường mà có hay số người bán loại sản phẩm đồng hay số người mua loại sản phẩm Họ kiểm soát toàn số lượng sản phẩm bán hay mua vào Thị trường có pha trộn độc quyền cạnh tranh nên gọi thị trường cạnh tranh độc quyền Tại đây, xảy cạnh tranh nhà độc quyền Điều kiện để nhập rút khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại vốn đầu tư lớn độc quyền bí công nghệ Thị trường cạnh tranh nhà độc quyền có toàn quyền định giá Họ định giá cao thấp tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm nhằm đạt lợi nhuận cao Những doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường phải chấp nhận bán hàng theo giá nhà độc quyền Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy sản phẩm thay sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất làm hại cho người tiêu dùng Vì số nước có luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền nhà kinh doanh Ngoài cạnh tranh phân chia thành nhiều loại khác với tiêu thức khác cạnh tranh ngành; cạnh tranh nội ngành; dựa vào sức cạnh tranh doanh nghiệp mà chia thành mạnh, trung bình hay yếu mối quan hệ so sánh với doanh nghiệp khác; dựa vào mức độ cạnh tranh thị trường mà chia thành cạnh tranh mức độ cao, trung bình, thấp Các công cụ cạnh tranh chủ yếu: Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp lẩn tránh cạnh tranh cầm phá sản Thay vào doanh nghiệp cần sẵn sàng chấp nhận cạnh tranh, chủ động đón trước cạnh tranh sử dụng công cụ cạnh tranh cách linh hoạt, hữu hiệu Các công cụ cạnh tranh tập hợp yếu tố, sách, kế hoạch, chiến lược, hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm tạo ưu so với đối thủ cạnh tranh Mỗi Footer Page of 126 Header Page of 126 công cụ cạnh tranh không nên sử dụng độc lập mà nên có kết hợp hay hỗ trợ công cụ khác Có hiệu công cụ phát huy tối đa sức mạnh Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu: 4.1 Cạnh tranh sản phẩm Nếu doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm công cụ cạnh tranh phải tập trung toàn chiến lược sản phẩm làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trường Nghiên cứu sản phẩm thực chất tìm hiểu thái độ chấp nhận khách hàng sản phẩm doanh nghiệp Mỗi sản phẩm coi lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu tìm thấy thị trường lời hứu hẹn người mua, người mua thường quan niệm: sản phẩm hàng hoá cải vật chất hay dịch vụ mà họ mua để thoả mãn nhu cầu Như để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày biến động nhanh chóng theo hướng đa dạng hơn, phong phú hơn, cao cấp độc đáo hơn, doanh nghiệp chọn theo hướng: Đa dạng hoá sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm thực chất mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên cấu có hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm theo hai hướng sau - Đa dạng hoá đồng tâm: Là hướng phát triển đa dạng hoá sản phẩm sản phẩm chuyên môn hoá, xoay quanh sản phẩm chuyên môn hoá Doanh nghiệp dựa vào lực sản xuất có vốn, công nghệ, người nhu cầu thị trường để thực chiến lược đa dạng hoá đồng tâm - Đa dạng hoá kết khối: Là hình thức phát triển đa dạng lĩnh vực kinh doanh có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật khác doanh nghiệp Chiến lược phù hợp với công ty có quy mô lớn, tập đoàn đa quốc gia Khác biệt hoá sản phẩm: Footer Page of 126 Header Page of 126 Khác biệt hoá sản phẩm tạo đặc điểm riêng độc đáo thừa nhận toàn ngành đặc tính riêng sản phẩm, điển hình thiết kế hay danh tiếng sản phẩm hay khác biệt công nghệ sản xuất Cạnh tranh sản phẩm có hai yếu tố cạnh tranh quan trọng chất lượng giá cả: 4.1.1 Cạnh tranh chất lượng sản phẩm Chữ tín sản phẩm định chữ tín doanh nghiệp tạo lợi có tính định cạnh tranh Do để tồn chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp phải quan tâm đến chất lượng sản phẩm Nói tới chất lượng phải xem xét sản phẩm thoả mãn đến mức độ nhu cầu khách hàng Để lấy chất lượng làm công cụ cạnh tranh mức độ thoả mãn người tiêu dùng sau tiêu dùng ngày tăng lên Theo quan điểm triết học C.Mác: “Chất lượng sản phẩm mức độ, thước đo biểu thị giá trị sử dụng nó” Theo tổ chức tiêu chuẩn chất lượng quốc tế (ISO): “Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng kinh tế kỹ thuật nó, thể thoả mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” Trên thực tế, cạnh tranh giá "biện pháp nghèo nàn nhất" làm giảm lợi nhuận thu Trong đó, loại sản phẩm sản phẩm có chất lượng tốt lại người tiêu dùng sẵn sàng chấp nhận, với giá cao Hiện nay, kinh tế ngày phát triển, đời sống nâng cao, tiến khoa học kỹ thuật không ngừng áp dụng vào đời sống chất lượng sản phẩm trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Một chất lượng không đảm bảo, doanh nghiệp bị khách hàng từ bỏ, thị trường nhanh chóng tới chỗ suy yếu phá sản Nếu doanh nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng cao đem lại thiết thực sau: Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Một là: Do chất lượng sản phẩm cao nên tốc độ tiêu thụ nhanh, tạo ấn tượng tốt nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp tạo tín nhiệm khách hàng, kích thích người tiêu dùng Hai là: Sản phẩm có chất lượng cao tạo khả sinh lời giảm phế phẩm, tốc độ tiêu thụ nhanh, giảm thiểu thời gian kiểm tra Ba là: Chất lượng sản phẩm cao góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Bốn là: Do việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc kéo dài chu kỳ sống sản phẩm, bảo đảm tồn lâu dài doanh nghiệp, bảo đảm giành thắng lợi cạnh tranh thu hút thêm ngày nhiều khách hàng, góp phần phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong điều kiện mà thu nhập người dân tăng lên chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp thị trường Chất lượng sản phẩm thể đặc tính sản phẩm nhãn hiệu, mẫu mã, bao bì tính hữu dụng Trong cạnh tranh gay gắt yếu tố trở nên quan trọng coi phận công cụ cạnh tranh không phần lợi hại Đối với doanh nghiệp, việc lựa chọn nhãn hiệu, ký hiệu phù hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhãn hiệu, ký hiệu coi dấu vết sản phẩm, gắn bó chặt chẽ với đời doanh nghiệp Nó thực mang lại cho doanh nghiệp tư riêng ngày đóng vai rò quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường Từ thực tế cho thấy tất doanh nghiệp thành đạt sản xuất kinh doanh, khống chế cạnh tranh doanh nghiệp có thái độ tích cực chất lượng sản phẩm Nguyên tắc chung họ chất lượng sản phẩm tuyệt độ tin cậy cao sử dụng lòng trung thực quan hệ mua bán, đặc biệt doanh nghiệp coi trọng việc nâng cao chiến lược cạnh tranh thị trường có phạm vi toàn cầu 4.1.2 Cạnh tranh giá sản phẩm Footer Page 10 of 126 Header Page 61 of 126 Nhưng năm 1998, giá bán buôn gạo Thái Lan thấp giá bán buôn gạo Việt Nam 50 USD/tấn Điều làm tăng khả cạnh tranh Thái Lan Việt Nam vài năm gần Như vậy, so với Thái Lan - đối thủ cạnh tranh mạnh xuất gạo sang thị trường Mỹ, cho thấy Việt Nam nước có lợi tương đối mạnh sản xuất gạo Tuy nhiên, để cạnh tranh với Thái Lan hoạt động xuất sang Mỹ điều khó khăn Cụ thể, thực tế xuất gạo Việt Nam sang Mỹ qua năm (xem Hình 4) thấy rõ điều đó: Cả giá trị sản lượng giảm qua năm Tiếp theo mặt chất lượng, nói chất lượng gạo xuất ta tương đối thấp chưa đáp ứng nhu cầu nghiêm ngặt thị trường Mỹ Xu hướng tăng nhu cầu loại gạo có phẩm cấp cao giảm nhu cầu gạo có phẩm cấp thấp làm cho sức cạnh tranh gạo Việt Nam bị giảm đáng kể Theo Vụ sách (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Thái Lan xuất gạo có phẩm cấp cao thường chiếm tới 60 - 62%, Việt Nam đạt 35 - 40% Để đánh giá chất lượng gạo thị trường quốc tế, người ta vào tiêu: gạo lành, hình dáng, kích thước, độ bóng quan trọng tiêu gạo lành Bên cạnh ăn ngon trở thành nhân tố định tăng chất lượng lương thực cung cấp từ gạo gạo phải thơm, dẻo, giá trị sinh học cao, “sạch” yêu cầu vệ sinh dịch tễ phải đạt muốn lưu thông rộng rãi thị trường Mỹ với giá cao Như vậy, xét yếu tố chất lượng gạo Việt Nam ta thấy mặt hạn chế việc nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng gạo Việt Nam thị trường Mỹ Do muốn tăng sức cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường này, Việt Nam phải tăng cường sản xuất loại gạo có phẩm cấp cao, giảm tỷ trọng gạo có phẩm cấp thấp Hơn nữa, mặt mẫu mã sản phẩm, gạo Việt Nam có độ lành, hình dáng, kích thước, độ bóng chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người mua Mỹ, chủng loại đơn điệu, chưa đa dạng so với đối thủ cạnh tranh Nếu xem xét mặt sản lượng, doanh thu gạo Việt Nam thị trường Mỹ ngày có xu hướng giảm Cụ thể qua Hình ta thấy rõ điều đó, sản lượng doanh thu giảm qua năm Nếu năm 1996 sản lượng doanh thu gạo Việt Footer Page 61 of 126 Header Page 62 of 126 Nam thị trường Mỹ đạt 356,9 nghìn 100,2 triệu USD năm 1997 giảm xuống 304,8 nghìn (giảm 14,6%) với doanh thu 63,5 triệu USD (giảm 36,6%) Năm 1998, 1999, sản lượng doanh thu tiếp tục giảm, riêng năm 2000 sản lượng doanh thu có tăng lên so với năm trước (tăng 173,5 % sản lượng 48,6 % doanh thu) so với năm trước số giảm xuống nhiều Năm 2001, sản lượng đạt 46,3 nghìn tấn, doanh thu đạt 7,2 triệu USD giảm 24% 33% tương ứng so với năm trước: Bảng 8: Sản lượng doanh thu gạo Việt Nam thị trường Mỹ Năm Sản lượng Tốc độ tăng Sản Doanh thu Tốc độ tăng (Nghìn tấn) lượng (%) (Triệu USD) Doanh thu (%) 1996 356,9 - 100,2 - 1997 304,8 - 14,6 63,5 - 36,6 1998 153,9 - 49,5 39 - 38,6 1999 22,3 - 85,5 - 87,2 2000 61 173,5 10,7 48,6 2001 46,3 - 24,1 7,2 - 32,7 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tóm lại mặt hàng gạo, sức cạnh tranh thị trường Mỹ gạo Việt Nam không thấp so với đối thủ cạnh tranh mà thấp dần qua năm Ngoài tương lai, “sẽ có cạnh tranh xuất hàng nông sản Việt Nam với Trung quốc”- theo trung tâm thông tin thương mại, Bộ thương mại Đặc biệt mặt hàng gạo, Trung quốc có hội để đàm phán hợp đồng gạo cấp Chính phủ theo cam kết WTO, hội cho Trung quốc họ sản xuất gạo chất lượng cao Như năm Trung quốc cạnh tranh với Việt Nam việc đàm phán hợp đồng cấp Chính phủ Footer Page 62 of 126 Header Page 63 of 126 b Đối với mặt hàng cà phê: Thế giới có 70 nước sản xuất xuất cà phê Braxin Colombia hai nước xuất cà phê lớn nhất, riêng họ chiếm 25% tổng lượng cà phê xuất toàn giới Hai nước cắm rễ sâu có chỗ đứng vững thị trường giới thị trường Mỹ Bên cạnh đó, khu vực Châu á- Thái Bình Dương khu vực chủ lực sản xuất xuất cà phê quan trọng thứ hai giới, Inđônêxia Việt Nam hai nước xuất lớn nhất.Chỉ riêng hai nước chiếm 47% tổng lượng cà phê vối xuất toàn giới chiếm vị trí độc tôn mặt hàng Riêng Mỹ, hàng năm tiêu thụ 20 triệu bao (khoảng 1,8-2 tỷ USD), nước nhập cà phê lớn giới (chiếm 25-30% số lượng cà phê nhập từ Châu khác nhiều từ Châu á) Mức bình quân đầu người cao giới khoảng 10 kg/người/năm, Mỹ có mức tiệu thụ hàng năm khoảng 6-8 kg/người/năm Hiện Việt Nam đứng vị trí thứ bảy số nước xuất cà phê vào Mỹ (khoảng 150 triệu USD/năm), nhiên suất cà phê Việt Nam vào loại nhì giới, thường suất cà phê ta cao Inđônêxia (đối thủ khu vực) khoảng 1,5-1,7 lần Nhờ có suất cao phí sản xuất cà phê Việt Nam thấp, từ làm cho cà phê Việt Nam có lợi cạnh tranh giá so với đối thủ cạnh tranh khác Footer Page 63 of 126 Header Page 64 of 126 Hình 9: Giá Cà phê Việt Nam xuất giới 3500 Giá cà phê 3000 2500 2000 ViÖt Nam 1500 ThÕgií i 1000 500 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Về mặt chất lượng, theo đánh giá nhà nhập khẩu, cà phê Việt Nam có chất lượng tốt so với tiểu chuẩn chung Chất lượng cà phê Robusta Việt Nam thuộc loại ngon tương đương với chất lượng cà phê Uganda thuộc loại tốt giới Song giá xuất cà phê Việt Nam thấp giá cà phê Robusta giới 200 USD/tấn cà phê xuất Việt Nam không đảm bảo tiêu trí khách hàng về: độ đồng hạt, tỷ lệ hạt đen, vỏ, độ ẩm lô hàng xuất Tuy nhiên, số mặt hàng nông sản Việt Nam lưu thông thị trường Mỹ mặt hàng có sức cạnh tranh cao Hiện vượt Colombia trở thành nước xuất thứ hai giới nước xuất cà phê lớn vào thị trường Mỹ Như nói đến phần Tình hình xuất hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Mỹ từ trước tới ta thấy: Footer Page 64 of 126 Header Page 65 of 126 Bảng 9: Sản lượng doanh thu Cà phê Việt Nam thị trường Mỹ Năm Sản lượng Tốc độ tăng Sản Doanh thu Tốc độ tăng (Nghìn tấn) lượng (%) (Triệu USD) Doanh thu (%) 1996 24,1 - 32,5 - 1997 55,7 131,1 73,2 125,2 1998 56,3 1,1 86,3 17,9 1999 51,8 - 8,0 59,2 - 31,4 2000 112,2 116,7 69,9 18,1 2001 147,1 31,1 60 - 14,2 Nguồn: Tổng cục Hải quan Sản lượng, doanh thu cà phê xuất sang thị trường Mỹ tăng liên tục qua năm Năm 1996 sản lượng đạt 24,1 nghìn với doanh thu 32,5 triệu USD năm 1997, sản lượng đạt 55,7 nghìn tăng 131,1%, doanh thu đạt 73,2 tăng 125,25 Năm 1998, tốc độ tăng giảm năm 1999 sản lượng doanh thu giảm mặt giá trị tuyệt đối, đạt 51,8 nghìn với 59,2 triệu USD giảm tương ứng 8% sản lượng 31,4% doanh thu Đến năm 2000 sản lượng đạt 112.2 tấn, với doanh thu 69,9 triệu USD tăng gần lần sản lượng tăng lần doanh thu so với năm 1996 So với năm trước tăng 117% sản lượng, 18% doanh thu Trong năm 2001, sản lượng đạt 147,1 với doanh thu 60 triệu USD, tăng 31% sản lượng, nhiên doanh thu lại giảm giảm 14% doanh thu so với năm trước Cả sản lượng doanh thu cà phê Việt Nam thị trường Mỹ tăng, điều phần nói lên sức cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường Mỹ tăng lên qua năm Về thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ, đến có xu hướng tăng dần qua năm Theo Vụ Kế hoạch Quy hoạch, Bộ nông nghiệp thì: Tổng lượng cà phê năm 2001 đạt 1.283 nghìn (21,389 triệu bao) giảm so với 1.426 nghìn (23,766 triệu Footer Page 65 of 126 Header Page 66 of 126 bao) Từ ta tính thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ thấy rằng, năm 2001 thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ đạt 11,46%, tăng 45,6% so với năm trước (năm 2000 thị phần cà phê Việt Nam chiếm 7,87% tổng thị trường tiêu thụ cà phê Mỹ) Đây kết đáng khích lệ cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam thị trường Mỹ Đặc biệt, tháng 1/2002, sản lượng cà phê Việt Nam xuất sang Mỹ đạt 14,1 nghìn tấn, Mỹ nhập khoảng 104 nghìn (1,734 triệu bao, bao = 60 kg), ta tính thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ tháng 1/2002 13,5% (14,1/ 104 * 100% = 13,5%) tăng lên so với thị phần kỳ năm 2000 (11,5/ 109 * 100% = 10,6%) Như vậy, thị phần cà phê Việt Nam thị trường Mỹ có xu hướng tăng lên qua năm, điều chứng tỏ sức cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam thị trường Mỹ ngày nâng cao Chính nhìn chung sản phẩm nông sản cà phê trồng có lợi cạnh tranh cao Việt Nam thị trường Mỹ c Đối với mặt hàng chè: Mặc dù có tốc độ tăng cao 10 năm qua (5,9%/năm) kỹ thuật canh tác chưa tốt, suất chè Việt Nam tương đối thấp so với nhiều nước giới, bình quân đạt khoảng 985 kg/ha chè búp khô (năm 2000), suất bình quân số nước phát triển đạt 1.386 kg/ha (Indonesia), có nước đạt 2000 kg/ha (Malaysia) Do khả cạnh tranh mặt hàng chè Việt Nam so với nước xuất chè giới nước xuất sang thị trường Mỹ khiêm tốn Hiện giá chè xuất Việt Nam thấp nhiều so với giá giới Năm 1991 giá chè giới 1.888 USD/tấn, giá chè xuất tính theo giá FOB có 1.451 USD/tấn giá Việt Nam 1.469 USD/tấn, chênh lệch trung bình giá Việt Nam giá giới khoảng gần 600 USD/tấn, chè thị trường giới mức Footer Page 66 of 126 Header Page 67 of 126 2000 USD/tấn Chính lượng chè xuất Việt Nam chiếm khoảng 2,4% tổng lượng xuất giới lại chiếm 1,61% kim ngạch Hình 10: Giá Chè xuất Việt Nam giới, 1991-2000 2500 2000 Giá chè 1500 Việt Nam Thế giới 1000 500 1991 1992 1993 1994 19951996 1997 1998 1999 2000 2001 Năm Nguồn: Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp Tính năm 2001, Giá chè xuất Việt Nam thị trường giới 1.149 USD/tấn giá xuất sang thị trường Mỹ 765 USD/tấn (giảm 7,5% so với năm 2000 - giá chè xuất sang Mỹ năm 2000 827 USD/tấn) Nguyên nhân kìm hãm giá chè Việt Nam thấp thị trường quốc tế giống chè cũ, chất lượng chè thấp, công nghệ chế biến lạc hậu Việc giảm giá chè năm qua ảnh hưởng không nhỏ tới khả cạnh tranh chè Việt Nam Về mặt chất lượng, chè Việt Nam xuất chủ yếu dạng sơ chế, bán thành phẩm, chất lượng trung bình Một phần công nghệ thiết bị chế biến chè cũ lạc hậu chủ yếu Liên Xô Trung Quốc nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu Gần nhiều nhà máy chè đầu tư mua nâng cấp công nghệ thiết bị vốn ODA vốn nước Tuy nhiên chè chế biến công nghiệp đạt khoảng 60% sản lượng chè khô 40% chè chế biến thủ công chè xuất nước ta hầu hết chè đen Footer Page 67 of 126 Header Page 68 of 126 chế biến theo công nghệ Orthodox Nói chung chất lượng chè Việt Nam chưa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Mỹ Do sức cạnh tranh chè Việt Nam thị trường Mỹ chưa cao Để sâu phân tích ta thấy: Sản lượng doanh thu chè Việt Nam thị trường Mỹ tăng qua năm Năm 1996 sản lượng đạt 91 tấn, doanh thu đạt 48 nghìn USD, đến năm 1999 sản lượng đạt 658 tăng 623,1%, đạt doanh thu 568 nghìn USD tăng 183,3% so với năm 1996 Năm 2000 sản lượng doanh thu giảm so với năm trước, sản lượng đạt 452 tấn, doanh thu đạt 373 nghìn USD (giảm 31,3% sản lượng 34,3% doanh thu), tăng nhiều so với năm 1996 (tăng tương ứng lần gần lần so với năm 1996) Năm 2001, sản lượng doanh thu tăng nhanh, đạt 1.033 với doanh thu 790 nghìn USD tăng tương ứng 2,3 lần 2,1 lần so với năm 2000 Đây tăng trưởng nhanh so với mặt hàng nông sản khác cạnh tranh thị trường Mỹ Bảng 10: Sản lượng doanh thu Chè Việt Nam thị trường Mỹ Năm Sản lượng Tốc độ tăng Sản Doanh thu Tốc độ tăng (Tấn) lượng (%) (Nghìn USD) Doanh thu (%) 1996 91 - 48 - 1999 658 623,1 568 183,3 2000 452 - 31,3 373 - 34,3 2001 1033 128,5 790 111,8 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tính thị phần chè Việt Nam thị trường Mỹ ta thấy rõ sức cạnh tranh chè Việt Nam thị trường ngày nâng cao: Năm 2000 thị phần mặt hàng chè Việt Nam thị trường Mỹ đạt 0,49% (452/93.000*100% = 0,49%), sang năm 2001 số lên tới 1,09% (1.033/95.000*100% = 1,09%), tăng gấp đôi so với năm năm 2000 Từ ta thấy mặt hàng chè Việt Nam có sức cạnh tranh cao Footer Page 68 of 126 Header Page 69 of 126 thị trường Mỹ, mặt hàng có tiềm xuất lớn tương lai khả nâng cao sức cạnh tranh thị trường Mỹ Qua phân tích sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ, ta thấy nhìn chung Việt Nam bạn hàng xa lạ so với nhiều nước giới Tuy nhiên với nỗ lực doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, đến hàng hoá nông sản Việt Nam có chỗ đứng tương đối ổn định số nước có kim ngạch xuất nhiều vào Mỹ Việt Nam có lợi cạnh tranh suất giá cả, Việt Nam chưa phát huy hết lợi Bên cạnh đó, chất lượng hàng nông sản Việt Nam ngày cao so với số đối thủ cạnh tranh khác Do mà so với nhiều dối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ, sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam chưa thật cao tương xứng với tiềm đất nước Đánh giá sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ 2.1 Những ưu điểm việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ Từ sau định bỏ cấm vận với Việt Nam Mỹ thông qua ngày 3/2/1994, chưa hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), quy chế tối huệ quốc (MFN), doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tiếp cận với thị trường Mỹ Đối với mặt hàng nông sản xuất Việt Nam, thị trường Mỹ thị trường tương đối mẻ, không khỏi bỡ ngỡ nhiều hạn chế trình xâm nhập vào thị trường Tuy nhiên hàng nông sản Việt Nam chiếm vị trí định, thị phần mà hàng hoá nông sản đạt chưa lớn so với nhu cầu thị trường Mỹ số đối thủ cạnh tranh khác, so sánh năm thị phần Việt Nam thị trường Mỹ nâng lên Sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam ngày có xu hướng nâng cao Các doanh nghiệp Việt Nam đứng vững thị trường Mỹ bước thâm Footer Page 69 of 126 Header Page 70 of 126 nhập sâu vào thị trường Cụ thể phân tích trên, xuất hàng nông sản Việt Nam sang Mỹ liên tục tăng qua năm giá trị lẫn khối lượng, đặc biệt từ năm 1994 (năm Mỹ xoá bỏ cấm vận Việt Nam) Mấy năm gần đây, giá trị xuất số nông sản có tốc độ tăng trưởng không cao, chí có mặt hàng giảm đi, mặt sản lượng tăng Mặt khác trước cấm vận, doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng hoá vào thị trường Mỹ thông qua bước trung gian giai đoạn có nhiều hình thức bán hàng trực tiếp cho nhà nhập Mỹ, tiến hành liên doanh, liên kết nước ngoài, thực gia công cho dơn đặt hàng Mỹ Trước hết mặt giá Mặc dù Việt Nam chưa hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) - hàng hoá Việt Nam vào Mỹ phải chịu mức thuế suất cao, hàng nông sản Việt Nam đảm bảo mức giá cạnh tranh thị trường Về mặt chất lượng, hàng nông sản Việt Nam không ngừng nâng cao dần qua năm, có chuyển biến chuyển đổi dần cấu xuất từ xuất hàng nông sản dạng thô sang xuất sản phẩm từ nông sản chế biến, chất lượng hàng hoá nông sản xuất Việt Nam thua nhiều so với xuất nông sản sang Mỹ, để đạt nỗ lực phấn đấu toàn ngành Nhà nước Việt Nam Mấy năm gần đây, việc đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam quan tâm nhiều hơn, giành số kết đáng khích lệ Đặc biệt suất sản xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam cao so với nhiều đối thủ cạnh tranh, sản lượng sản xuất lớn Điều góp phần tạo ưu để tăng sức cạnh tranh hàng hoá nông sản Việt Nam thị trường Quốc tế nói chung thị trường Mỹ nói riêng Nhìn chung, sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ nâng cao dần có triển vọng lớn 2.2 Những tồn việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ Footer Page 70 of 126 Header Page 71 of 126 Trong thời gian qua, nhóm hàng nông sản có bước tiến quan trọng cạnh tranh thị trường Mỹ, nhiên chúng tồn vấn đề cộm cần giải quyết: Mặc dù có gia tăng số lượng giá trị hàng nông sản xuất vào Mỹ nhìn mô nhỏ bé, chưa tương xứng với khả Việt Nam và quy mô thị trường Mỹ Hàng nông sản xuất Việt Nam chiếm phần nhỏ so với tổng nhu cầu Hoa Kỳ Khả cạnh tranh nông sản chưa cao, chất lượng thấp, giá thành cao, mẫu mã, chủng loại đơn điệu chưa theo sát nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Trong số trường hợp không đáp ứng tiêu chẩn kiểm định ngặt nghèo Mỹ nên bị tái xuất chưa hấp dẫn người tiêu dùng Hàng nông sản Việt Nam xuất sang Mỹ chủ yếu mặt hàng thô, mức độ gia công chế biến nước thấp, mặt hàng sử dụng nhiều lao động, hàm lượng công nghệ, chất xám thấp Do lãng phí tài nguyên thiên nhiên mà giá lại thấp Các mặt hàng lại đa dạng, chủ yếu tập trung vào số mặt hàng như: cà phê, gạo, cao su, hạt điều, chè (đã trình bày trên) Việc đổi kiểu dáng, chủng loại sản phẩm doanh nghiệp quan tâm, trọng (Chủ yếu xuất có mà chưa trước tìm hiểu thị trường cần) Giá trị tỷ trọng xuất chưa thực ổn định theo thời gian Đặc biệt giá trị, năm gần giá thị trường giới giảm mạnh làm cho giá xuất ta bị giảm, số mặt hàng nông sản: Hạt tiêu giảm 39,3%; cà phê 38%; hạt điều 28,3%; gạo 13,7% lượng xuất tăng lại giảm giá trị kim ngạch xuất tăng lại tăng chậm lượng hàng xuất Như vậy, điểm yếu sức cạnh tranh hàng hoá nông sản xuất Việt Nam chủ yếu mặt chất lượng Chất lượng hàng nông sản xuất Việt Nam thấp, thấp nhiều so với đối thủ cạnh tranh, chưa có mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khắt khe thị trường Mỹ nhiều đối thủ cạnh tranh khác, chất lượng thấp làm cho giá thấp, từ làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá nông sản xuất Việt Nam Hơn nữa, mẫu mã sản phẩm điểm yếu làm giảm sức Footer Page 71 of 126 Header Page 72 of 126 cạnh tranh hàng hoá mà Việt Nam chưa khắc phục (mẫu mã đơn điệu, bao bì hấp dẫn ) Bên cạnh đó, trình cạnh tranh thị trường Mỹ bộc lộ điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Đó quy mô vốn, lực sản xuất, khả thu gom hàng doanh nghiệp nhỏ, thấp khả liên kết doanh nghiệp nên khó đáp ứng đơn đặt hàng doanh nghiệp Mỹ - vốn lớn số lượng lại đòi hỏi thời gian giao hàng ngắn Hơn doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, thiếu thông tin thị trường, uy tín chưa cao hoạt động xuất hay gặp phải trường hợp bị ép giá, giao hàng không thời hạn, không thời điểm (mùa vụ), tính cạnh tranh Một vấn đề biện pháp thâm nhập thị trường doanh nghiệp hạn chế, chưa đa dạng, thụ động, nhiều trường hợp phải thông qua trung gian làm giảm lợi nhuận Việc thành lập chi nhánh bán hàng, sử dụng đại lý bán hàng, thiết lập mạng lưới phân phối riêng cho doanh nghiệp thị trường Mỹ hạn chế Nói tóm lại, xét tổng thể, đạt nhiều thành tích đáng khích lệ hoạt động xuất nông sản nhiều mặt tồn bất cập Những tồn bất cập có mối liên quan chặt chẽ với nhau, vừa nguyên nhân lại vừa hậu nhau, dòi hỏi phải xử lý cách dứt khoát có hệ thống thời gian tới 2.3 Nguyên nhân tồn a Nguyên nhân chủ quan: Trước hết, chất lượng công nghệ sản xuất - chế biến nông sản xuất thấp, dẫn đến nông sản ta khó cạnh tranh với nước khác thị trường Mỹ Thái Lan, Braxin, Colombia Chất lượng sản phẩm vấn đề có tính định, tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu hàng hoá quy cách, phẩm chất, kiểu dáng, sở thích tập quán tiêu dùng Vấn đề chất lượng công nghệ nội dung cốt Footer Page 72 of 126 Header Page 73 of 126 lõi cạnh tranh suy đến cạnh tranh chất lượng thực chất cạnh tranh kỹ thuật công nghệ chế biến Việt Nam, công việc chế biến nhiều bất cập, khâu sản xuất chế biến chưa thật ăn khớp với nhau, chưa đồng Nguyên nhân bị phụ thuộc nhiều vào đầu ra, sản xuất mang tính mùa vụ chưa chủ động Chúng ta chưa chủ động nguồn hàng (cả đầu vào đầu ra), mà doanh nghiệp Việt Nam thường bị ép cấp, ép giá gây thua thiệt cho phía Việt Nam, khâu chế biến Việt Nam lạc hậu, chưa tạo sản phẩm có chất lượng cao Vì vậy, sản phẩm thô sơ chế sản phẩm chế biến sản phẩm nông sản xuất Việt Nam mang tính đáp ứng thấp, mẫu mã đơn điệu, bao bì hấp dẫn người tiêu dùng khả cạnh tranh thấp Bên cạnh đó, giai đoạn đầu trình đổi mới, Việt Nam chủ yếu xuất thông qua trung gian Việt Nam chưa tạo dựng cho "hình ảnh" cao khu vực, giới thị trường Mỹ, từ mà mặt hàng nông sản Việt Nam trước đem bán thị trường Mỹ phải qua bước trung gian, tức phải nhờ đến "hình ảnh quốc gia" nước thứ ba (mà nước có vị cao Việt Nam trường quốc tế Từ trước đến Việt Nam thường xuất qua trung gian Singapore) Điều làm cho lợi nhuận bán hàng bị chia sẻ nhiều, đưa đến thua thiệt cho phía Việt Nam Một lý là, yếu công tác tổ chức thông tin: chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chất lượng không cao Điều làm cho người nông dân không nắm bắt nhu cầu thị trường, thông tin hoàn toàn sai lệch dẫn dến thiệt thòi cho thân họ cho quốc gia (bạn hàng nước có nhu cầu không nắm thông tin ta) Thêm vào đó, lý thân doanh nghiệp chưa động, sáng tạo, chưa chủ động việc tìm cách thích ứng với thị trường, chưa xây dựng cho chiến lược phát triển dài hạn với biện pháp khả thi Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung thiếu hiểu biết môi trường kinh doanh Mỹ, thiếu thông tin giá cả, nhu cầu người tiêu dùng, đối tác hợp tác dẫn đến chậm đổi mẫu mã, hình thức, hình thức marketing chưa phong phú, chưa phù hợp Footer Page 73 of 126 Header Page 74 of 126 b Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, lịch sử quan hệ hai nước Việt Nam Mỹ nên thời gian dài Việt Nam quan hệ kinh tế với Mỹ Do doanh nghiệp Việt Nam bỡ ngỡ trước thị trường tương đối mẻ Mỹ với cạnh tranh gay gắt, trình độ tốc độ phát triển cao, với môi trường luật pháp phức tạp, khắt khe đa dạng vào bậc giới Cũng lịch sử quan hệ hai nước, Việt Nam chưa hưởng quy chế Tối huệ quốc (MFN) quan hệ thương mại với Mỹ Đây cản trở không nhỏ hàng hoá Việt Nam lẽ thuế suất hàng hoá nhập vào Mỹ - trình bày phần - có chênh lệch lớn có MFN Từ trước đến nay, Việt Nam chưa hưởng quy chế tối huệ quốc nên hàng hoá Việt Nam nhập vào Mỹ phải chịu mức thuế 40% Tuy nhiên đến hưởng quy chế - hiệp định thương mại song phương có hiệu lực ngày 10/12/2001, thuế suất giảm xuống 3% Thứ hai, khả vốn, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Việt Nam thấp sau thời gian dài hoạt động chế bao cấp Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung hiểu biết luật pháp quốc tế, kỹ thuật kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, chưa làm quen với thị trường lớn, đại, đa dạng cạnh tranh gay gắt, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường thập kỷ nay, Mỹ phát triển trước từ lâu Thứ ba, hoạt động quan chức thường thiếu kết hợp hài hoà, thêm vào thiếu tổ chức chuyên trách hỗ trợ xuất Về thủ tục xuất khẩu, có cải tiến song bị coi rườm rà, phức tạp, thiếu rõ ràng với Bảng thuế xuất dàn trải, khó thực cản trở không nhỏ với hoạt động xuất Thứ tư, biến động phức tạp, lên xuống thất thường giá nông sản giới kéo theo sụt giảm giá nước số nông sản cà phê, cao su, gạo, nên giá trị tăng thêm nông sản không tương xứng với mức tăng sản lượng Trong dó, khả tài nước lại không đủ lực để can thiệp vào thay đổi giá dẫn Footer Page 74 of 126 Header Page 75 of 126 đến việc xuất nông sản gặp nhiều khó khăn, thu khối lượng ngoại tệ nhiều so với kế hoạch Cuối cùng, nói đến nông sản mặt hàng chủ lực để phục vụ đời sống xã hội xuất Việt Nam từ nhiều năm nay, mặt hàng nông sản coi loại sản phẩm bấp bênh chịu nhiều rủi ro như: dễ bị thiên tai, địch hoạ, sinh lời ít, thu hồi vốn thấp Đặc biệt vấn đề thời tiết diễn biến phức tạp, năm mùa sang năm khác lại mùa, khó lường trước rủi ro Vì vậy, việc tạo nguồn hàng chưa thật ổn định, nhiều hàng để xuất mà đủ tiêu dùng nước Tóm lại, nhận thức đầy đủ hạn chế thành tựu cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ vấn đề có ý nghĩa quan trọng để doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam từ mà đưa chiến lược, sách giải pháp nhằm ngày nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ Footer Page 75 of 126 ... nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hoá Để đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản xuất Việt Nam thị trường Mỹ, trước tiên ta phải hiểu kiến thức cạnh tranh sức cạnh tranh. .. thủ cạnh tranh, điều đồng nghĩa với việc gia tăng sức cạnh tranh hàng hoá Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ 2.1 Vai trò xuất nông sản đối Việt Nam. .. cạnh tranh doanh nghiệp III: cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam thị trường Mỹ: Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nói chung Footer Page 21 of 126 Header