Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp (*************) phải có mục tiêu và chiến lược kinh doanh cụ thể. Tuy nhiên, sự sống còn của một doanh nghiệp (*************) không chỉ phụ thuộc vào ho
Trang 1Mở đầu
Khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải có mục tiêu vàchiến lợc kinh doanh cụ thể Tuy nhiên, sự sống còn của một doanh nghiệpkhông chỉ phụ thuộc vào hoạt động của bản thân doanh nghiệp mà còn bị ảnh h-ởng nhiều bởi tình hình hoạt động của các doanh nghiệp khác Rất khó có thểthống kê đợc trên thế giới hiện nay có bao nhiêu doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏđang tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh; ngay trong một ngành, một lĩnhvực kinh tế cụ thể, số doanh nghiệp tham gia là bao nhiêu cũng khó có thể liệt kêmột cách rõ ràng Để vợt qua và chiến thắng các đối thủ của mình trên thơng tr-ờng, doanh nghiệp phải nghiên cứu và đề ra các biện pháp nhằm nâng cao sứccạnh tranh của sản phẩm mà mình đem trao đổi, buôn bán trên thị trờng Trongnền kinh tế thị trờng của một quốc gia nói riêng và trên toàn thế giới nói chung,vấn đề cạnh tranh không phải là vấn đề mới nhng nó luôn là vấn đề mang tínhthời sự ; cạnh tranh khiến thơng trờng ngày càng trở nên nóng bỏng
Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế vìnhững lợi ích mang lại từ hoạt động kinh tế này, nhng mức độ tham gia còn hạnchế Ngành may mặc của Việt Nam tuy đợc coi là một trong những ngành hàngmũi nhọn trong chiến lợc sản xuất “hớng về xuất khẩu”, nhng lại cha thực sựkhẳng định đợc mình trên thị trờng thế giới Lợng hàng xuất khẩu trực tiếp (bánFOB) còn thấp vì chủ yếu là thực hiện gia công theo đơn đặt hàng của n ớc ngoài.Do vậy, tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc trên thị trờng quốc tế cha đợcquan tâm đầy đủ.
Công ty May Chiến Thắng (trực thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam)từ khi thành lập (1968) cho tới nay đã đợc hơn 30 năm, trải qua nhiều gian nan,vất vả nhng cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể Cùng với sự phát triển của đấtnớc, Công ty May Chiến Thắng đang dần hoàn thiện mình và ngày càng cố gắnggóp phần khẳng định khả năng phát triển của ngành may xuất khẩu Sản phẩmcủa Công ty May Chiến Thắng gồm nhiều chủng loại, ngoài các sản phẩm maymặc là một số sản phẩm khác nh thêu in, thảm len, nhng chất lợng, mẫu mã, giácả của sản phẩm cùng cách thức tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty còn nhiều vấn đề bất cập Để đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, từ đó nâng cao khả năng thu lợinhuận, Công ty May Chiến Thắng phải thực sự quan tâm tới việc lập và thực hiệnhiệu quả chiến lợc kinh doanh, trong đó quan trọng là chiến lợc cạnh tranh củasản phẩm may mặc trên thị trờng quốc tế
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnhtranh của sản phẩm may mặc Việt Nam nói chung và của Công ty May ChiếnThắng nói riêng, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp nhằmnâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thịtrờng quốc tế” cho bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Bài chuyên đềnhằm phân tích và đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May ChiếnThắng, thông qua những phân tích chung về hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty trong mối tơng quan cạnh tranh với một số đối thủ cạnh tranh tiêu biểu.
Trang 2Từ đó, bài chuyên đề cũng xin đa ra một giải pháp cụ thể để có thể cải thiện sứccạnh tranh của sản phẩm Công ty trong điều kiện thơng mại nhất định.
Bài chuyên đề đợc trình bày dựa trên các bản báo cáo thống kê của Côngty và của TCT Dệt - May Việt Nam, cùng một số tài liệu khác có liên quan.Trong bài có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của kinh tế học nh phơng phápphân tích và tổng hợp, phơng pháp tiếp cận hệ thống, phơng pháp thống kê, ph-ơng pháp mô hình hoá để xem xét, phân tích và đánh giá các vấn đề lý luận vàthực tiễn
Kết cấu bài viết gồm 3 chơng, có nội dung khái quát nh sau :
Chơng I Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và các nhân tố ảnh hởng đến
cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
Chơng II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh sản
phẩm của Công ty May Chiến Thắng trong thời gian qua.
Chơng III Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm của
Công ty may Chiến Thắng trong thời gian tới
Thời gian thực tập tại Công ty May Chiến Thắng đã cho em thêm nhiềukiến thức thực tiễn trong công tác quản lý, sắp xếp và thực hiện các công việc vềxuất nhập khẩu Qua đó, em có thể vận dụng những kiến thức đã đợc học vàothực tế để nghiên cứu và hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, donhững khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế là khó tránh khỏi, nên những ý kiến,giải pháp đợc nêu trong bài có thể cha đầy đủ và chỉ mang tính định hớng Em rấtmong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn Em xin chânthành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2002
Chơng I
Những lý luận cơ bản về cạnh tranh và các nhân tốảnh hởng đến cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
1.1 Các hình thức và chiến lợc cạnh tranh trong hoạt động ơng mại quốc tế
th-Các doanh nghiệp hiện nay không còn muốn bó hẹp hoạt động sản xuất, kinhdoanh của mình trong phạm vi một quốc gia, mà họ luôn tìm cách hớng ra thị tr-ờng ngoài nớc vì những lợi ích do thơng mại quốc tế mang lại Có nhiều mụcđích và động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia mạnh mẽ vào hoạt động th-ơng mại quốc tế, có thể là để mở rộng khả năng cung ứng hay tiêu thụ hàng hoá,để tìm kiếm các nguồn lực ở nớc ngoài, để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tất cả đều nhằm một mục đích là tối đa hoá lợi nhuận hoặc ổn định lợi
Trang 3nhuận Vì vậy, sự thành công hay thất bại của các nhà kinh doanh quốc tế phụthuộc cơ bản vào nguồn lực ở nớc ngoài, vào mức tiêu thụ hàng hoá, vào giá cảhàng hoá và quan trọng là khả năng cạnh tranh với các đối tác quốc tế
Hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay bao gồm thơng mại hàng hoá hữu hìnhvà thơng mại hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc ngoài và thuê n-ớc ngoài gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển khẩu và xuất khẩu tại chỗ.Tuỳ theo đặc điểm, tính chất từng loại hình thơng mại quốc tế mà các doanhnghiệp đa ra những cách thức nghiên cứu, phân tích và đánh giá chính xác mọithông tin phục vụ cho việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hếtlà việc xác định chính xác hình thức và chiến lợc cạnh tranh tối u cho doanhnghiệp của mình.
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
Trớc hết, cần phải phân biệt điểm khác biệt cơ bản giữa cạnh tranh của cácdoanh nghiệp và cạnh tranh giữa các quốc gia, đó là cạnh tranh của các doanhnghiệp nhằm mở rộng thị trờng và quy mô sản xuất, nâng cao lợi nhuận, nângcao giá trị gia tăng của sản phẩm ; trong khi, cạnh tranh giữa các quốc gia nhằmthúc đẩy sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, đảm bảo đời sống và phúclợi xã hội Các nhà kinh tế học đã đa ra định nghĩa cạnh tranh theo những phơngdiện khác nhau, có thể theo ý nghĩa kinh tế học, chính trị học hay triết học Dobài viết đề cập đến vấn đề cạnh tranh của một doanh nghiệp, nên cách hiểu chungnhất về cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh trong nền kinh tế thị trờng nhằm giành cho mình lợng cầu tối u trên một l-ợng cung nhất định để có thể tối đa hoá lợi nhuận Cạnh tranh trong kinh tế làcuộc chạy “marathon kinh tế” nhng không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấyđích ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ khác vơn lên phía trớc
Sau chiến tranh lạnh, cạnh tranh thơng mại quốc tế ngày càng trở nên quyếtliệt Các nớc đều u tiên cho phát triển và cải thiện vị trí của mình trong trật tựkinh tế quốc tế, mà điều này chỉ có đợc bằng sự thắng lợi trong cạnh tranh thơngmại quốc tế trên thị trờng thế giới thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp.
1.1.1.1 Các hình thái cạnh tranh trên thị trờng
Để có chiến lợc cạnh tranh đúng đắn trên thị trờng quốc tế thì mỗi doanhnghiệp, mỗi quốc gia phải xác định đợc hình thái cạnh tranh của thị trờng, tức làcác dạng của thị trờng mà mình đang tham gia, để từ đó có đối sách kinh doanhthích hợp Điều này thực sự mang tính quyết định đối với sự thành công củadoanh nghiệp vì kinh doanh trong môi trờng quốc tế chịu ảnh hởng của rất nhiềuyếu tố khách quan
Nền kinh tế thị trờng có 3 hình thái cạnh tranh sau.
Cạnh tranh hoàn hảo (cạnh tranh thuần tuý)
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có rất nhiều ngời bán hàng vàkhông có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả dĩảnh hởng đến giá cả Về phía ngời mua cũng không có ngời nào mua một số lợngsản phẩm quan trọng đến nỗi ảnh hởng đến giá cả Các sản phẩm bán ra đều đợc
Trang 4ngời mua xem là đồng nhất (ít khác nhau về quy cách phẩm chất, mẫu mã haycác phơng thức, dịch vụ mua bán) Các tin tức về thị trờng luôn có thể ứng dụngcho mọi ngời mua và ngời bán, điều kiện tham gia hay rút lui khỏi thị trờng là dễdàng
Trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, đờng cầu của thị trờng là một đờng nằmngang (cầu co giãn hoàn toàn) Ngời bán và ngời mua là ngời chấp nhận giá Nếungời bán định giá sản phẩm cao hơn hay thấp hơn giá của thị trờng sẽ không cóngời mua Vì vậy, ngời kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảmthấp chi phí sản xuất một số lợng sản phẩm đến giới hạn mà chi phí biên bằngdoanh thu biên, họ không thể áp dụng chiến lợc cạnh tranh bằng giá cả ở thị tr-ờng này Nói chung, thị trờng cạnh tranh hoàn hảo khó tìm thấy trong điều kiệnhiện nay
Cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là tình trạng cạnh tranh bình thờng vìnó thực tế và phổ biến trong điều kiện hiện nay Đây là thị trờng mà phần lớn cácsản phẩm là không đồng nhất Cùng sản phẩm có thể chia làm nhiều thứ loại,nhiều chất lợng Sản phẩm tơng tự có thể đợc bán ra với các nhãn hiệu khácnhau, mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau, mặc dù sự khácbiệt giữa các sản phẩm không đáng kể (sự khác biệt mang ý nghĩa quan niệm,tâm lý là chính); các điều kiện mua bán hàng cũng là khác nhau Ngời bán có thểcó uy tín độc đáo riêng biệt đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau : kháchhàng quen, gây đợc lòng tin hay các cách thức quảng cáo cũng có thể ảnh hởngđến ngời mua, làm ngời mua thích một nhà cung ứng này hơn một nhà cung ứngkhác
Đờng cầu của thị trờng là đờng không co giãn Việc mua và bán sản phẩm ợc thực hiện trong bầu không khí có tính chất giao thơng rất lớn - điều này kháchẳn thị trờng cạnh trạnh hoàn hảo Ngời bán có thể thu hút khách hàng bởi nhiềucách : quảng cáo, chiêu mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng,hoặc có nhiều điều khoản u đãi Do đó, trong giá có sự phân biệt, xuất hiện hiệntợng nhiều giá Có thể nói giá cả lên xuống thất thờng tuỳ khu vực, tuỳ nguồncung ứng, tuỳ ngời mua
đ- Thị trờng độc quyền
Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một ngời bán độc nhất có thểkiểm soát hoàn toàn số lợng sản phẩm hay dịch vụ bán ra trên thị trờng Tìnhtrạng độc quyền chỉ có thể xảy ra nếu không có sản phẩm nào khả dĩ thay thế sảnphẩm độc quyền Điều kiện gia nhập hay rút lui khỏi thị trờng độc quyền cónhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền bí quyết công nghệ Thị trờngnày không có cạnh tranh về giá, mà ngời bán toàn quyền định giá tuỳ thuộc vàomục đích lợi nhuận tối đa mang lại cho nhà độc quyền
Đờng cầu của hãng cạnh tranh độc quyền là ít co giãn, nghiêng dốc xuống ới về phía phải Sự xuất hiện độc quyền đã làm mất đi sự khác biệt giữa đ ờng cầu
Trang 5d-thị trờng và đờng cầu của một hãng độc quyền Nhà độc quyền khống chế giá cảvà số lợng sản phẩm cung cấp gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất và làmhạn chế nhu cầu tiêu dùng của thị trờng Mô hình thị trờng này chỉ đợc sử dụngtrong một số ngành then chốt mà nếu có nhiều ngời tham gia dễ gây lũng đoạnthị trờng.
1.1.1.2 Các phơng thức cạnh tranh
Cạnh tranh bằng giá cả
Mặc dù, theo lý thuyết kinh tế, giá cả đợc hình thành bởi sự gặp gỡ của cungvà cầu, nhng doanh nghiệp hoàn toàn có thể định giá cho sản phẩm của mình tuỳtheo mục đích kinh doanh cụ thể, chỉ cần mức giá đó bù đắp đợc chi phí sản xuấtvà phải có lãi Do vậy, doanh nghiệp có thể chọn giá cả làm công cụ cạnh tranhcủa mình Trong thơng mại nói chung và thơng mại quốc tế nói riêng - để giànhphần thắng trong cuộc chạy đua kinh tế thì các doanh nghiệp thờng đa ra mộtmức giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi cuốn khách hàng, quađó tiêu thụ nhiều hơn hàng hoá và dịch vụ Các đối thủ cũng hoàn toàn có thểphản ứng lại bằng cách hạ giá thấp hơn Phơng thức cạnh tranh này khi đã trở nêngay gắt thì nó sẽ biến thành cuộc chiến tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp Cạnh tranh bằng chất lợng
Khi thu nhập và đời sống của dân c ngày càng cao thì phơng thức cạnh tranhbằng giá cả xem ra không có hiệu quả Chất lợng của sản phẩm và dịch vụ sẽ làmối quan tâm của khách hàng, nên nếu nh hàng hoá có chất lợng thấp thì dù cóbán giá rẻ cũng không thể tiêu thụ đợc Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằnghàng hoá và dịch vụ, doanh nghiệp không còn cách nào khác là phải nâng caochất lợng sản phẩm và dịch vụ Chất lợng đợc thể hiện qua nhiều yếu tố của sảnphẩm, nếu doanh nghiệp không đủ điều kiện phát triển mọi yếu tố chất l ợng thìvẫn có thể đi sâu khai thác thế mạnh một hoặc một vài yếu tố nào đó
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật cũng nh sựbành trớng của các công ty đa quốc gia, thì vấn đề cạnh tranh bằng chất l ợngcàng trở nên gay gắt khi các sản phẩm đa ra thị trờng đều đảm bảo chất lợng cao.Chính vì vậy, đối với các quốc gia có trình độ sản xuất còn nhiều hạn chế sẽ rấtkhó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Cạnh tranh bằng dịch vụ
Ngoài phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, cạnh tranh bằng chất lợng thì trênthực tế các doanh nghiệp còn cạnh tranh với nhau bằng dịch vụ Đây là ph ơngthức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trờng quốc tế - đó có thể là dịch vụ trớckhi bán, dịch vụ bán hàng tận nơi cho khách, dịch vụ sau khi bán Các phơngthức dịch vụ ngày càng đợc sử dụng rộng rãi và đa dạng hơn, nhất là khi lĩnh vựcdịch vụ đang tăng dần tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế Cạnh tranh bằng dịch vụcó hiệu quả rất cao vì khi đó khách hàng thấy mình đợc tôn trọng hơn và do đóhọ sẽ có cảm tình với sản phẩm và doanh nghiệp
Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng thức kết hợp hoặc biến tấu
dựa trên các phơng thức cơ bản Các phơng thức về marketing (chiêu hàng, tiếp
Trang 6thị, quảng cáo, nghiên cứu và phân tích thị trờng ) cũng đợc sử dụng nh mộtcông cụ cạnh tranh, bởi nó ảnh hởng lớn tới hiệu quả của việc tiếp cận và chiếm
lĩnh thị trờng của doanh nghiệp.
1.1.2 Các chiến lợc cạnh tranh quốc tế
Để xác định đợc chiến lợc cạnh tranh thích hợp, trớc hết doanh nghiệp phảitìm hiểu lợi thế cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp cùng ngành
1.1.2.1 Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh là u thế đạt đợc của doanh nghiệp (so với các doanhnghiệp khác cùng ngành) một cách tơng đối, dựa trên các nguồn lực và năng lựcsản xuất của doanh nghiệp đó Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh thờng đạt đợcmức lợi nhuận cao hơn mức trung bình Tỷ suất lợi thế đạt đợc của doanh nghiệp(so với các doanh nghiệp khác cùng ngành) một cánhuận thờng đợc xác địnhbằng một tỷ số nào đó, ví dụ nh lợi nhuận trên doanh thu (ROS - return on sales)hoặc lợi nhuận trên tài sản (ROA - return on assets) Các tỷ suất này càng caocàng thể hiện đợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nếu xem xét lợi thế cạnhtranh của doanh nghiệp theo tỷ suất ROS , ta có thể biểu diễn nh sau :
Do đó, để có (tỷ suất ROS) cao hay để mức tổng lợi nhuận ( = tổng DT tổng CP) cao hơn mức trung bình của ngành, doanh nghiệp phải có mức chi phí
-đơn vị sản phẩm thấp hơn của đối thủ cạnh tranh (tạo lợi thế cạnh tranh bêntrong), hoặc làm cho sản phẩm của mình khác với sản phẩm của đối thủ cạnh
tranh (khác biệt hoá sản phẩm nhằm định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh
tranh - tạo lợi thế cạnh tranh bên ngoài), hoặc thực hiện đồng thời cả hai cách.
Trớc đây, các nhà kinh tế thờng nhấn mạnh một nhân tố nào đó liên quan đến chiphí hoặc khác biệt hoá sản phẩm, nhng ngày nay ngời ta thờng chấp nhận lợi thếcạnh tranh là kết quả của đa nhân tố
Yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh
Bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh bao gồm : Hiệu quả - Chất lợng - Đổimới - Nhạy cảm với khách hàng Đây là các yếu tố chung xây dựng nên lợi thếcạnh tranh, chúng biểu thị 4 cách cơ bản để giảm chi phí và đa dạng hoá mà bấtkỳ một doanh nghiệp ở một ngành nào sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụnào cũng có thể áp dụng
Hiệu quả : là đại lợng đợc đo bằng chi phí đầu vào cần thiết để sản xuất một
loại sản phẩm Tăng hiệu quả có nghĩa là sẽ tạo ra thêm đợc một khối lợng sảnphẩm đầu ra nhiều hơn từ khối lợng đầu vào đã định Trong hai yếu tố đầu vào cơ
Lợi nhuận Doanh thu - Tổng chi phí Tổng chi phí = = = 1 -
Doanh thu Doanh thu Doanh thu (CP đ/vị SP * tổng khối l ợng SP) Chi phí đ/vị SP = 1 - = 1 - Giá đ/vị SP * tổng khối l ợng SP Giá đ/vị SP
Trang 7bản, việc tăng hiệu quả sử dụng vốn thờng khó hơn nhiều so với việc tăng năngsuất lao động Vì thế, nếu không tính đến các yếu tố khác thì doanh nghiệp cónăng suất lao động cao nhất sẽ là doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất, do đó sẽđạt đợc chi phí thấp nhất
Chất lợng : Sản phẩm có chất lợng là sản phẩm đáng tin cậy trong việc thực
hiện tốt các chức năng, công tác và công việc theo thiết kế Sản phẩm có chất ợng cao có tác dụng kép trong việc tạo lợi thế cạnh tranh Thứ nhất, cung cấp cácsản phẩm có chất lợng cao thoả mãn nhu cầu và tạo ra tiếng tăm cho nhãn hiệuhàng hoá Thứ hai, có ảnh hởng tích cực đến việc tăng năng suất - chất lợng càngcao thì càng tiết kiệm đợc chi phí và thời gian làm lại sản phẩm hỏng hóc
l-Đổi mới : Nếu thành công, đổi mới về sản phẩm hay quá trình công nghệ tạo
ra cho doanh nghiệp những đặc điểm riêng mà các đối thủ cạnh tranh không có.Tính chất đặc biệt này cho phép doanh nghiệp định giá ở mức cao hơn đối thủhoặc giảm chi phí sản xuất xuống thấp hơn Các đối thủ có thể bắt chớc nhữngđổi mới thành công Vì vậy, để duy trì lợi thế so sánh cần phải đổi mới liên tục,đặc biệt trong hoàn cảnh rào cản bắt chớc thấp.
Nhạy cảm với khách hàng : Doanh nghiệp phải bằng mọi cách xác định và
đáp ứng đợc ý muốn, nhu cầu của khách hàng Để thoả mãn họ, doanh nghiệpcần phải cung cấp những mặt hàng đúng với nhu cầu và đúng với thời gian, thờiđiểm mà khách hàng trông đợi Ngoài chất lợng sản phẩm, việc sử dụng các dịchvụ trớc, trong và sau khi bán hàng cũng tăng cờng khả năng đáp ứng nhu cầukhách hàng.
Cả bốn yếu tố trên cùng góp phần tạo ra chi phí thấp hoặc lợi thế đa dạng hoáđối với một doanh nghiệp, mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao hơn mứctrung bình và giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn các đối thủ cạnh tranh Cơ sở hình thành và duy trì lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh lợi thế so sánh của một quốcgia, đều đợc hình thành dựa trên nguồn lực và năng lực của mình.
Nguồn lực của doanh nghiệp đợc chia thành nguồn lực hữu hình (con ngời,đất đai, nhà xởng, thiết bị) và nguồn lực vô hình (nhãn hiệu hàng hoá, danh tiếng,bản quyền, bí quyết công nghệ, hay nghệ thuật marketing), nguồn lực hiện có vànguồn lực mới Nguồn lực đợc coi là đặc biệt khi các doanh nghiệp khác khôngthể có hoặc cha thể có đợc
Năng lực của doanh nghiệp đợc hình thành từ những kỹ năng trong việc khaithác, phối hợp các nguồn lực và hớng các nguồn lực vào mục đích sản xuất.Những kỹ năng này thờng trực trong công việc hàng ngày của doanh nghiệp, đợcthể hiện qua cách thức ra quyết định và quản lý các quá trình nội bộ của doanhnghiệp để đạt mục tiêu đã đề ra Để có năng lực riêng biệt, ít nhất doanh nghiệpphải có hoặc nguồn lực độc đáo và kỹ năng cần thiết để khai thác nguồn lực đó,hoặc một khả năng quản lý hữu hiệu để quản lý các nguồn lực chung.
Tuy nhiên, khi đã có đợc lợi thế cạnh tranh thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợc lợithế trong bao lâu, nói cách khác là khi nào các đối thủ cạnh tranh cũng đạt đ ợclợi thế đó Điều này phụ thuộc vào 3 yếu tố : độ cao của rào cản bắt chớc, khả
Trang 8năng đổi mới của đối thủ cạnh tranh và sự vận động tổng thể của môi trờngngành.
Thờng thì nguồn lực dễ bị sao chép hơn là các kỹ năng, năng lực dựa trên cơsở hữu hình thờng dễ bị bắt chớc hơn các năng lực dựa trên cơ sở vô hình Do đó,để duy trì đợc lâu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải tích cực nâng cao trìnhđộ quản lý, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, giữ vững các bí quyết công nghệvà chiến lợc marketing.
Khi một doanh nghiệp thực hiện một chiến lợc tức là ký một cam kết dài hạndựa trên cơ sở những nguồn lực và năng lực nhất định Nh vậy, một khi các đốithủ cạnh tranh đã thiết lập những cam kết dài hạn về một phơng thức kinh doanhnào đó, thì các đối thủ này cũng chậm trong việc sao chép lợi thế cạnh tranh củamột doanh nghiệp đợc đổi mới
Sự vận động tổng thể của môi trờng ngành thể hiện ở mức độ năng động củangành Những ngành năng động nhất là những ngành có tốc độ đổi mới sản phẩmnhanh nhất Khi các hàng rào ngăn cản việc sao chép là thấp thì các đối thủ cạnhtranh là rất nhiều và môi trờng luôn năng động với các đối thủ luôn thay đổi, dođó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trở nên nhất thời.
1.1.2.2 Chiến lợc cạnh tranh
Sau khi tìm hiểu lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá vàlựa chọn chiến lợc cạnh tranh thích hợp, tuỳ từng hoàn cảnh và từng điều kiện cụthể Sự phù hợp của một chiến lợc cạnh tranh có thể đợc xác định thông qua việckiểm tra tính nhất quán của các mục tiêu và chính sách đã đề xuất, sự phù hợpvới nguồn lực, với môi trờng, cùng khả năng khai thác, sử dụng và truyền đạtthông tin
Mục tiêu chiến lợc cạnh tranh thể hiện ý định của doanh nghiệp trong việckhai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên toàn bộ thị trờng, hoặc trên một sốđoạn thị trờng hạn chế Mục tiêu chiến lợc đợc hình thành dựa trên việc phân tíchcác yếu tố ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện qua môhình sau.
Hình 1 Các yếu tố ảnh hởng tới sự hình thành mục tiêu chiến lợc cạnh tranh của
Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Động lực và nhu cầu của những ng
ời thực hiện chủ yếu
Những mong muốn xã hội rộng lớn hơn (chính sách, mối quan tâm của xã hội, những thay đổi
tập quán )
Cơ hội và những mối đe doạ của ngành (về kinh
tế và kỹ thuật)Điểm mạnh và
điểm yếu của doanh nghiệp
Mục tiêu chiến l ợc cạnh tranh
Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Trang 9Bằng cách kết hợp lợi thế và mục tiêu chiến lợc, có 3 dạng chiến lợc cạnhtranh phổ biến là chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá và chiến l-ợc trọng tâm hoá Các chiến lợc này có thể đợc sử dụng riêng rẽ hoặc đợc kết hợpvới nhau.
Chiến lợc nhấn mạnh chi phí
Chi phí đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí càng thấp thì doanh nghiệp có lợi thế
cạnh tranh càng cao so với các đối thủ Thứ nhất, doanh nghiệp có thể đặt mức
giá thấp hơn đối thủ mà vẫn đảm bảo lợi nhuận bằng của các đối thủ, hoặc đạt
mức lợi nhuận cao hơn khi giá trong ngành là bằng nhau Thứ hai, khi cạnh tranh
trong ngành tăng và các đối thủ bắt đầu cạnh tranh bằng giá, thì doanh nghiệp sẽđứng vững hơn trong cạnh tranh vì chi phí thấp hơn của mình
Để theo đuổi chiến lợc nhấn mạnh chi phí, doanh nghiệp phải có u thế cạnhtranh bên trong hay khả năng làm chủ chi phí Điều đó có nghĩa doanh nghiệpphải có thị phần tơng đối lớn (phân đoạn thị trờng thấp), có nhóm khách hàng ổnđịnh, hoặc phải có những thuận lợi trong sản xuất và quản lý nguyên vật liệu.Phân đoạn thị trờng thấp, hay có nhóm khách hàng ổn định sẽ giúp doanh nghiệptránh những khoản tăng lớn về chi phí đầu t nghiên cứu thị trờng, nhu cầu tiêudùng, đổi mới và thích nghi hoá sản phẩm
Tuy nhiên, vì nhấn mạnh chi phí nên sản phẩm của doanh nghiệp thờngkhông có mức độ khác biệt hoá cao, nó chỉ có thể không quá chênh lệch so vớimức của ngời khác biệt hoá Do đó, chất lợng của sản phẩm thờng ở mức độtrung bình, nhằm thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng bình dân - nên chi phí thấpchỉ có u thế cạnh tranh khi sản phẩm của doanh nghiệp đợc khách hàng chấpnhận.
Trong môi trờng quốc tế, cần đánh giá chiến lợc này theo 2 phơng diện : ơng diện marketing và phơng diện sản xuất Về phơng diện marketing, việc mởrộng các thị trờng mới sẽ cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt đợc mức sản xuấttối u nhất Nhng do doanh nghiệp nhấn mạnh chi phí nên những nghiên cứu vềkhách hàng, về đổi mới hay khác biệt hoá sản phẩm để tiếp cận thị tr ờng là khóthực hiện - nên để đạt đợc điều đó, doanh nghiệp cần phải thiết kế những sảnphẩm theo tiêu chuẩn toàn cầu hoặc ít ra là tiêu chuẩn châu lục mới mong thoảmãn số lợng lớn các khách hàng trên thị trờng Về phơng diện sản xuất, nếu cóthể, doanh nghiệp sẽ tổ chức sản xuất ở nớc ngoài để tận dụng nguồn nhân côngsẵn có, hạn chế các chi phí về chuyên chở, giảm chi phí trung bình ở mức tốithiểu.
ph- Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm
Khác với chiến lợc nhấn mạnh chi phí, chiến lợc khác biệt hoá dựa vào lợi thếcạnh tranh bên ngoài, tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sản phẩm vềkỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh Mục đích của chiến lợc này là tạo ra sản phẩmhàng hoá hoặc dịch vụ đợc ngời tiêu dùng nhận thức là độc đáo nhất theo nhậnxét của họ Khả năng khác biệt hoá sản phẩm cho phép doanh nghiệp có thể đặtmức giá cao hơn đáng kể so với mức trung bình của ngành vì đợc khách hàng tintởng chất lợng của sản phẩm đã đợc khác biệt hoá tơng ứng với chênh lệch giá
Trang 10đó Sự khác biệt hoá sản phẩm có thể đạt đợc theo ba cách chủ yếu: chất lợng,đổi mới và tính thích nghi với khách hàng (nhu cầu, tâm lý) Ngời khác biệt hoácàng ít bắt chớc đối thủ càng bảo vệ đợc khả năng cạnh tranh của mình, do vậymà sự hấp dẫn thị trờng của họ càng mạnh mẽ và rộng khắp Doanh nghiệp chọnchiến lợc này có thể quyết định hoạt động trên phạm vi thị trờng rộng nhng cũngcó thể chỉ lựa chọn phục vụ một số mảng thị trờng mà ở đó có lợi thế khác biệthoá đặc biệt
Khả năng khác biệt hoá mạnh mẽ cho phép doanh nghiệp thoát khỏi áp lựccạnh tranh, nhất là khi trên thị trờng có rất nhiều sản phẩm tơng tự Để sự khácbiệt hoá về sản phẩm đợc khách hàng nhận thức một cách rõ ràng và bền vững,doanh nghiệp phải thực hiện những cố gắng to lớn về giao tiếp, truyền tin
Chiến lợc tập trung hay trọng tâm hoá
Chiến lợc này chủ yếu định hớng phục vụ nhu cầu của một nhóm hữu hạn ời tiêu dùng hoặc một mảng thị trờng, dựa trên lợi thế cạnh tranh là tập trung cácnguồn lực cho phép phát huy tối đa năng lực của doanh nghiệp nhỏ để cạnh tranhvới các đối thủ có u thế Chiến lợc này tạo cơ hội cho nhà kinh doanh tìm cáchlấp đầy khoảng trống nhu cầu cần thiết của khách hàng Về bản chất, chiến l ợctập trung hoá là chiến lợc cạnh tranh theo đuổi một khả năng riêng biệt nào đó(hiệu quả, chất lợng, đổi mới, tính thích nghi với khách hàng) dựa trên một loạtlợi thế chi phí thấp hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc cả hai
ng-Khi doanh nghiệp tấn công thị trờng thế giới, điều quan trọng trớc tiên là phảitiến hành phân đoạn thị trờng để tìm kiếm thị trờng thích hợp - là thị trờng màdoanh nghiệp có mức độ làm chủ hoàn toàn, để có thể tránh sự cạnh tranh bởidoanh nghiệp dẫn đầu về chi phí hoặc doanh nghiệp khác biệt hoá Về phơngdiện sản xuất, chiến lợc trọng tâm hoá vẫn theo đuổi logic chi phí tối thiểu Ràngbuộc quan trọng nhất là phải đảm bảo giữ vững hình ảnh chuyên môn hoá vàhình ảnh nhãn hiệu của doanh nghiệp ở nớc ngoài
Sau đây là những đúc kết của Micheal Porter về các yêu cầu phổ biến liênquan đến các chiến lợc.
Chiến lợcNhững yêu cầu chung về kỹ năng vànguồn lực
Những yêu cầu chung về tổ chức
Chiến lợcnhấn mạnh
chi phí
-Đầu t vốn lâu dài và khả năng để cóvốn.
-Kỹ năng chế tạo, thiết kế.
-Tinh thần nhiệt tình của ngời lao
-Kiểm tra chặt chẽ chi phí.
-Các báo cáo kiểm tra liên tục và chặtchẽ.
-Tổ chức có cơ cấu và phân rõ trách
Trang 11-Các sản phẩm đợc thiết kế dễ dàngcho sản xuất.
-Hệ thống phân phối chi phí thấp
-Các động lực dựa vào việc đạt đợc cácmục tiêu định lợng nghiêm ngặt(không làm việc theo cảm tính)
Chiến lợckhác biệt
hoá sảnphẩm
-Khả năng mạnh mẽ về marketing, cósức sáng tạo cao và mạnh về nghiêncứu cơ bản.
-Nổi tiếng về chất lợng hoặc đi đầu vềcông nghệ.
-Truyền thống lâu đời trong ngànhhoặc sự kết hợp độc đáo các kỹ năngcó đợc từ ngành kinh doanh khác.-Phối hợp tốt giữa các luồng phânphối.
-Sự phối hợp tốt giữa các chức năng vềnghiên cứu và phát triển, phát triển sảnphẩm và marketing.
-Các thớc đo trừu tợng thay thế chocác thớc đo định lợng.
-Những thuận tiện để thu hút lao độngkỹ thuật cao, các nhà khoa học, hoặcnhững ngời có khả năng sáng tạo.
Chiến lợctrọng tâm
Sự kết hợp giữa các yêu cầu trên hớng vào thị trờng cụ thể.
1.1.3 Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế củasản phẩm
Vai trò của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế
Việc khuyến khích và thúc đẩy một môi trờng cạnh tranh lành mạnh luôn làvấn đề cần u tiên hàng đầu trong các chính sách kinh tế, thơng mại của các quốcgia trên toàn thế giới Lý luận kinh tế học đã chỉ rõ, cạnh tranh trong th ơng mạiquốc tế nếu bị hạn chế sẽ gây lãng phí rất nhiều nguồn lực của nền kinh tế thếgiới Hạn chế cạnh tranh là làm giảm tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngờicũng nh của toàn xã hội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn có hiệu quả Do đó,cạnh tranh là một hiện tợng tự nhiên, là quy luật phổ biến của nền kinh tế thị tr-ờng
Cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế : thay thế ng ời thiếukhả năng bằng ngời có đầu óc, thay thế doanh nghiệp lãng phí các nguồn lực xãhội bằng các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả hơn, thay thế sự đáp ứng nhu cầuxã hội không đầy đủ bằng sự đáp ứng ngày một tốt hơn Mức độ cạnh tranh là sựphản ánh rõ nét nhất về trình độ của một nền kinh tế nói riêng và nền kinh tế thếgiới nói chung
Cạnh tranh trong kinh doanh quốc tế đợc định nghĩa là sự đua tranh giữa cácdoanh nghiệp trên thị trờng quốc tế nhằm giành u thế trên cùng một loại sảnphẩm hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình Trong thơng mại nói chungvà trong thơng mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hànghoá giảm xuống, chất lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nâng cao Chính vì vậy,cạnh tranh trong thơng mại quốc tế là động lực phát triển nền kinh tế thế giới.
Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm
Cạnh tranh thơng mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiếnlợc hoạt động của mình : tập trung và huy động nguồn lực, phát huy các lợi thếcạnh tranh, đảm bảo cạnh tranh có hiệu quả trong tình hình mới Doanh nghiệp
Trang 12phải luôn chuẩn bị và đoán trớc xu hớng cạnh tranh, sẵn sàng linh hoạt sử dụngvũ khí cạnh tranh hữu hiệu
Sức cạnh tranh của sản phẩm thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là bởi thếmạnh của chất lợng, bởi sự hấp dẫn của hình thức, bởi giá cả phải chăng, hoặc vìthoả mãn nhu cầu tâm lý, địa vị của khách hàng Sản phẩm có tính cạnh tranhquốc tế cao, trong trờng hợp doanh nghiệp tiến hành kinh doanh tiêu thụ trên thịtrờng quốc tế, trớc hết sẽ đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp vì sản phẩmđã giành đợc sự quan tâm, u ái của khách hàng ; sau là nâng cao mặt bằng chất l-ợng của sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và những đòi hỏi ngày càngkhắt khe của ngời tiêu dùng Khi tiến hành kinh doanh trên thị trờng ngoài nớc,doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều vấn đề phức tạp Không đơn giản nh sảnxuất kinh doanh trong nớc, việc sản xuất nếu không có điều kiện tổ chức tại nớcngoài, doanh nghiệp phải chịu rất nhiều khoản chi phí chuyên chở cũng nh nhữngrủi ro có thể gặp trên đờng Hơn nữa, doanh nghiệp có thể không có điều kiệntiếp xúc trực tiếp với khách hàng nớc ngoài, nh vậy họ không thể nắm bắt đợc kịpthời nhu cầu của khách hàng Để thu đợc nhiều lợi nhuận trong kinh doanh, nhàkinh doanh quốc tế không còn cách nào khác là phải tìm mọi cách để hoàn thiệnsản phẩm của mình, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giữa muôn ngàn sảnphẩm cùng loại khác cũng đang tràn ngập trên thị trờng thế giới
Nh đã nói, doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình qua cácbiện pháp nhấn mạnh chi phí, hoặc khác biệt hoá sản phẩm, hoặc kết hợp cả haitrong phạm vi có thể Tuy nhiên, mỗi loại chiến lợc cạnh tranh đều có những unhợc điểm nhất định, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể Doanh nghiệp phảiđánh giá đúng tiềm lực của mình và xu hớng tiêu dùng sản phẩm để sử dụng hợplý và một cách có hiệu quả chiến lợc cạnh tranh
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm 1.2.1 Môi trờng kinh doanh
Theo Micheal Porter, chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng qua câu trả lời cáccâu hỏi sau :
- Doanh nghiệp hiện đang làm gì ?
- Những gì đang diễn ra trong môi trờng hoạt động ? - Doanh nghiệp nên làm gì
Nh vậy, việc nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh hởng của môi trờng kinhdoanh có tác dụng trực tiếp tới hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh nóichung và chiến lợc cạnh tranh nói riêng
Môi trờng kinh doanh là tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài doanhnghiệp, có tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động của doanh nghiệp,buộc doanh nghiệp phải điều chỉnh linh hoạt mục đích, hình thức, biện pháp vàchức năng hoạt động của mình cho phù hợp, nhằm tận dụng đợc tối đa cơ hội,giảm tối thiểu thách thức, đạt lợi nhuận cao nhất có thể Môi trờng kinh doanh làtất cả những vấn đề hiện hữu trong nền kinh tế thị trờng, nên có ảnh hởng rất lớn
Trang 13tới sức cạnh tranh của sản phẩm Điều này càng có ý nghĩa khi doanh nghiệpkinh doanh trên thị trờng quốc tế Các vấn đề chính trị, luật pháp, văn hoá, tâm lýtiêu dùng ở các nớc là khác nhau Doanh nghiệp không thể áp đặt t tởng kinhdoanh của mình cho thị trờng nớc ngoài, mà phải biết chấp nhận nhng không thụđộng hiện trạng của từng môi trờng Thứ nhất, nếu doanh nghiệp không tuân theosự vận động của môi trờng chính trị, luật pháp, văn hoá, cạnh tranh tức là đi ng-ợc lại xu hớng vận động chung, thì sản phẩm của doanh nghiệp chỉ tồn tại một
cách vô nghĩa giữa thị trờng Thứ hai, dựa vào các kết quả phân tích, đánh giá
môi trờng kinh doanh, doanh nghiệp có thể tìm ra khả năng cạnh tranh mới củasản phẩm, bởi mọi sự thích hợp chỉ mang tính nhất thời và điểm mạnh, điểm yếucủa sản phẩm là khác nhau qua thời gian
Doanh nghiệp cần phân tích môi trờng bên ngoài và nắm bắt sự thay đổi củamôi trờng để đánh giá cơ hội và rủi ro đối với sản phẩm, từ đó xác định một cáchđúng đắn phơng pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
1.2.1.1 Phân tích môi trờng vĩ mô
Môi trờng kinh tế : các vấn đề về tài chính tiền tệ (tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối
đoái, lãi suất), cơ cấu sản xuất và tiêu dùng, nguồn lực của nền kinh tế, cácchính sách kinh tế, thơng mại của các quốc gia là khác nhau nên có ảnh hởngkhác nhau đến mức độ cạnh tranh trên thị trờng Phân tích môi trờng này cần lu ýđến sức mua và cơ cấu chi tiêu của khách hàng, các vấn đề liên quan đến mứctiền công địa phơng.
Môi trờng chính trị - luật pháp : Vấn đề cần quan tâm là vấn đề điều tiết và
chi phối mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, các chính sáchvà biện pháp khuyến khích hay hạn chế một lĩnh vực sản xuất nào đó Trongnhững năm gần đây, một trong những khuynh hớng cơ bản nhất là sự chuyểndịch hớng tới việc loại bỏ các quy tắc Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy địnhđã làm cho hàng rào gia nhập thấp và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành
Môi trờng văn hoá - xã hội : Các yếu tố văn hoá - xã hội có ảnh hởng trực
tiếp đến sở thích, thói quen, thái độ, niềm tin, phong tục tập quán của ngời tiêudùng trong việc mua sắm và sử dụng sản phẩm Sự thay đổi môi trờng văn hoá -xã hội cũng tạo ra các cơ hội cũng nh các nguy cơ đe doạ.
Môi trờng công nghệ : Công nghệ thay đổi có thể tạo ra sự làm chủ các sản
phẩm mới Nh vậy, nó có khả năng làm xuất hiện hay mất đi của thị trờng một sốloại sản phẩm và các vấn đề liên quan đến chất lợng sản phẩm Một trong nhữngnhân tố quan trọng nhất của thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh hởng tới hàngrào gia nhập và kết quả là sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc ngành
Môi trờng cạnh tranh : xem xét khả năng cạnh tranh không chỉ giữa các
doanh nghiệp cùng ngành trong cùng quốc gia mà còn giữa các doanh nghiệpthuộc các quốc gia, các doanh nghiệp thuộc quốc gia sở tại và các doanh nghiệpcó tổ chức đa quốc gia, xuyên quốc gia dựa trên những điểm khác nhau trongquan niệm sản xuất kinh doanh, nguồn lực, công nghệ và kỹ thuật sản xuất
Trang 141.2.1.2 Phân tích môi trờng vi mô - Mô hình 5 sức mạnh của MichaelPorter
So với môi trờng vĩ mô, môi trờng vi mô có phạm vi nhỏ hơn nhng lại cóảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp Do vậy, việc phân tích môitrờng này mang tính quyết định cho sự phù hợp của chiến lợc cạnh tranh màdoanh nghiệp sử dụng.
Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter là một mô hình đợc nhiều nhàphân tích vận dụng để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp hoặcmột ngành công nghiệp Hiện trạng của cuộc cạnh tranh trong ngành phụ thuộcvào 5 lực lợng cạnh tranh cơ bản , đợc biểu diễn bởi mô hình sau :
Hình 2 Mô hình 5 lực lợng (the five forces model) của Michael Porter Nguy cơ đe doạ từ những ngời mới vào cuộc
Là sự xuất hiện của các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng nhng có khảnăng mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần) của các doanh nghiệpkhác Để hạn chế mối đe doạ này, các nhà quản lý thờng dụng lên các hàng ràonh :
- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.- Khác biệt hoá sản phẩm
Quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng
Ngời cung ứng có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khảnăng độc quyền của một số ít nhà cung ứng Nhà cung ứng có thể đe doạ tới nhà
Các đối thủ tiềm năng
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại
Sản phẩm thay thếNg ời
ơng l ợngcủa ng ời cung ứng
Quyền lực th ơng l ợngcủa ng ời mua
Trang 15sản xuất do tầm quan trọng của sản phẩm đợc cung ứng ; do đặc tính khác biệthoá cao độ của ngời cung ứng với ngời sản xuất, do sự thay đổi chi phí của sảnphẩm mà nhà sản xuất phải chấp nhận và tiến hành; do liên kết của những ngờicung ứng gây ra
Trong buôn bán quốc tế, nhà cung ứng có vai trò là nhà xuất khẩu nguyên vậtliệu Khi doanh nghiệp không thể khai thác nguồn nguyên vật liệu nội địa, nhàcung ứng quốc tế có vị trí càng quan trọng Mặc dù, có thể có sự cạnh tranh giữacác nhà cung ứng và doanh nghiệp có quyền lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất, thìquyền lực thơng lợng của nhà cung ứng bị hạn chế vẫn không đáng kể Trongmối quan hệ này, để đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp trớc khả năng tăng caochi phí đầu vào, đảm bảo sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp phải biếnđợc quyền lực thơng lợng của ngời cung ứng trở thành quyền lực của mình.
Quyền lực thơng lợng của ngời mua
Ngời mua có quyền lực thơng lợng với doanh nghiệp (ngời bán) thông quasức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng mua từ doanh nghiệp, hoặc đa ra yêu cầuchất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá
Các nhân tố tạo nên quyền lực thơng lợng của ngời mua gồm : khối lợng mualớn, sự đe doạ của quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành thơng lợng vớidoanh nghiệp, do sự tập trung lớn của ngời mua đối với các sản phẩm cha đợc dịbiệt hoá hoặc các dịch vụ
Quyền lực thơng lợng của ngời mua sẽ rất lớn nếu doanh nghiệp không nắmbắt kịp thời những thay đổi về nhu cầu của thị trờng, hoặc khi doanh nghiệp thiếukhá nhiều thông tin về thị trờng (đầu vào và đầu ra) Các doanh nghiệp khác sẽtìm cách lợi dụng điểm yếu này của doanh nghiệp, để tung ra thị trờng những sảnphẩm thích hợp hơn, với giá cả phải chăng hơn và bằng những phơng thức dịchvụ độc đáo hơn
Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm và dịch vụ thay thế
Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có xu hớngsử dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát về thị tr-ờng của doanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh đa ra thị trờng những sản phẩmthay thế có khả năng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của doanh nghiệp,hoặc tạo các điều kiện u đãi hơn về dịch vụ hay các điều kiện về tài chính.
Nếu sản phẩm thay thế càng giống sản phẩm của doanh nghiệp, thì mối đedoạ đối với doanh nghiệp càng lớn Điều này sẽ hạn chế giá cả, số l ợng hàng bánvà ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu có ít sản phẩm tơng tự sảnphẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ có cơ hội tăng giá và thu thêm lợinhuận.
Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành
Cạnh tranh giữa các công ty trong một ngành công nghiệp đợc xem là vấn đềcốt lõi nhất của phân tích cạnh tranh Các hãng trong ngành cạnh tranh khốc liệtvới nhau về giá cả, sự khác biệt hoá về sản phẩm, hoặc sự đổi mới sản phẩm giữacác hãng hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng Sự cạnh tranh càng gay gắt khi
Trang 16đối thủ đông đảo và gần nh cân bằng nhau, khi tăng trởng của ngành là thấp, khicác loại chi phí ngày càng tăng, khi các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc đa dạng Có một điều thuận lợi và cũng là bất lợi cho các đối thủ trong cùng ngành làkhả năng nắm bắt kịp thời những thay đổi, cải tiến trong sản xuất - kinh doanh,hoặc các thông tin về thị trờng Do đó, các doanh nghiệp có thể có hoặc mất lợithế cạnh tranh bất cứ lúc nào họ tỏ ra thiếu thận trọng và nhạy bén.
Doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau (trừ doanh nghiệp của nớc sở tại) khicùng tiến hành hoạt động kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài sẽ có một phần bấtlợi nh nhau do các quy định hạn chế của chính phủ nớc sở tại Chính vì thế,doanh nghiệp nào mạnh về tài chính, hoặc kỹ thuật, hoặc trên cả hai phơng diệnsẽ có đợc lợi thế rất lớn Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc,doanh nghiệp khi tham gia thị trờng nớc ngoài cần có sự trợ giúp của các doanhnghiệp khác trong ngành cùng quốc gia, để có thêm khả năng chống đỡ trớc sựcạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác Lúc đó, có thể coi sự cạnhtranh trong ngành là cạnh tranh giữa các quốc gia.
Sức ép cạnh tranh đối với doanh nghiệp làm cho giá cả các yếu tố đầu vào vàyếu tố đầu ra biến động theo những xu hớng khác nhau Tình hình này đòi hỏidoanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động của mình nhằm giảm tháchthức, tăng thời cơ giành thắng lợi trong cạnh tranh Muốn vậy, doanh nghiệp cầnnhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh ra thị trờng những sản phẩm mớichất lợng cao, mẫu mã và giá cả phù hợp
1.2.2 Chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng quốc tế
Với định nghĩa “thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp khách hàngtiềm năng của doanh nghiệp đó” thì trớc hết và quan trọng nhất là doanh nghiệpphải nắm đợc tập hợp khách hàng nớc ngoài đó cần sản phẩm gì, cần bao nhiêuvà cần nh thế nào Doanh nghiệp không chỉ cần nghiên cứu thị trờng hiện tại củamình mà còn phải tìm hiểu thị trờng của đối thủ cạnh tranh, để có thể tìm ra cácbiện pháp từng bớc chiếm lĩnh thị trờng đó Đó là mục đích sử dụng chiến lợcMarketing và chiến lợc thị trờng trong việc khai thác lợi thế và nâng cao sức cạnhtranh của sản phẩm.
Sức hấp dẫn của thị trờng nớc ngoài chịu ảnh hởng quan trọng của mức độcạnh tranh trên thị trờng đó Các nhà kinh doanh nớc ngoài thờng phải đối mặtvới các đối thủ cạnh tranh nội địa Đối thủ cạnh tranh nội địa hoặc đ ợc hởng mộtu thế rất thuận lợi do những hỗ trợ của chính phủ và tinh thần dân tộc của kháchhàng, hoặc ở thế bất lợi do sự bất tín nhiệm của khách hàng đối với uy tín củadoanh nghiệp, hoặc trở thành nạn nhân của thói chuộng hàng ngoại Loại đối thủthứ hai là các doanh nghiệp nớc ngoài khác cũng đang hoạt động trên thị trờngđó Nhà kinh doanh không thể chờ đợi ở họ một thái độ hợp tác hay những phảnứng thụ động, mà ngợc lại doanh nghiệp phải đối phó với mọi biện pháp tinh vi,trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm giành lợi thế về nguồn lực trong cạnh tranh
Tuy sức cạnh tranh của sản phẩm là tính trừu tợng, có thể thay đổi theo thờigian, nhng nó không thể nằm ngoài các định hớng, mục tiêu của doanh nghiệp.Mục tiêu đề ra của doanh nghiệp không chỉ là tăng lợi nhuận mà còn phải tìmmột chỗ đứng thích hợp nhng vững chắc trong thị trờng Nhng làm thế nào để
Trang 17doanh nghiệp có tuổi thọ cao trong khi càng ngày càng có nhiều đối thủ cạnhtranh trẻ hơn, mạnh hơn, năng động hơn và đợc sự hỗ trợ rất nhiều của khoa họccông nghệ hiện đại ? Để có đợc kết quả khả quan trong quá trình kinh doanh thìdoanh nghiệp phải đạt đợc thành công ngay trong bớc đầu tiên - bớc nghiên cứu
và tiếp cận thị trờng Chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng quốc tế củadoanh nghiệp nhằm cụ thể hoá định hớng hoạt động và phát triển cho doanhnghiệp Chúng là tổng thể các công việc nh : công tác nghiên cứu, đánh giá tổng
quát thị trờng ; phân tích khả năng của doanh nghiệp ; lựa chọn và phân đoạn thịtrờng nớc ngoài Mỗi một công việc có những đòi hỏi riêng và có nhiều cáchthức để hoàn thành, song chúng đều nhằm mục đích nghiên cứu để tiếp cận vàchiếm lĩnh thị trờng quốc tế bằng những đấu pháp cạnh tranh hữu hiệu Có thựchiện tốt chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng, doanh nghiệp mới tìm rađiểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó đa ra các biện pháp thích hợp nhằm nângcao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Để lập đợc một chiến lợc Marketing hiệu quả, doanh nghiệp phải bỏ ra mộtkhoản chi phí lớn bởi việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài phức tạp và khó khănhơn việc nghiên cứu thị trờng nội địa rất nhiều Tuy nhiên, khi doanh nghiệp gặphạn chế về tài chính cũng nh sự hiểu biết về thị trờng nớc ngoài, có thể nhờ sự trợgiúp của các tổ chức, các cơ quan chức năng, và doanh nghiệp buộc phải nỗ lựctrong việc khai thác thông tin từ các cơ quan này
1.3 Những đặc điểm chủ yếu của thị trờng may mặc thế giới 1.3.1 Đặc điểm của cạnh tranh trên thị trờng may mặc
Sản phẩm may mặc là loại sản phẩm mang tính thời vụ, có nhu cầu rất phongphú, đa dạng tuỳ theo đối tợng tiêu dùng Ngời tiêu dùng khác nhau về văn hoá,phong tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khác nhau về khu vực địa lý, khíhậu sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục Để đáp ứng đợc tâm lý thích đổimới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng, sản phẩm may phải có tính thờitrang cao, phải thờng xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu Sức cạnh tranh của hàng may mặc thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là ở giáthấp, hay chất lợng cao, mẫu mã đẹp, hoặc hình thức dịch vụ phong phú, đầyđủ
Thuộc dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thoả mãn các đặc điểmnh: sản phẩm không có tính duy nhất, số các đối thủ không quá nhiều, doanhnghiệp đôi khi có đợc khả năng điều chỉnh giá , nên trên thị trờng này tập hợpkhá đầy đủ các hình thức và phơng thức cạnh tranh Chính vì vậy, doanh nghiệpphải luôn phân tích, đánh giá và dự báo các xu hớng thay đổi của thị trờng và củacác đối thủ cạnh tranh, để có thể đề ra các cách thức đối phó nhằm nâng cao hiệuquả chiến lợc cạnh tranh của mình Hơn nữa, tính cạnh tranh của sản phẩm maymặc cũng khá cao do đây là sản phẩm nằm trong số những mặt hàng đ ợc bảo hộchặt chẽ Trớc khi có Hiệp định về hàng dệt may - kết quả quan trọng của Vòngđàm phán Uruguay - việc buôn bán các sản phẩm may mặc đợc điều chỉnh theonhững thể chế thơng mại đặc biệt, mà nhờ đó phần lớn các nớc nhập khẩu thiếtlập các hạn chế số lợng (quy định hạn ngạch) hàng may nhập khẩu Mức thuếphổ biến đánh vào hàng may và hàng dệt lại cao hơn so với các hàng hoá công
Trang 18nghiệp khác Ngoài ra, từng nớc nhập khẩu còn đề ra những điều kiện hạn chếnhất định đối với hàng may nhập khẩu Tất cả những hàng rào đó ảnh hởng rấtlớn đến sản xuất và buôn bán hàng may mặc trên thế giới.
1.3.2 Các thị trờng may mặc trong khu vực và trên thế giới hiện nay
Sự phát triển của ngành may mặc thờng gắn liền với quá trình phát triển củanền kinh tế nhiều quốc gia Đây là ngành công nghiệp tạo đợc nhiều công ăn việclàm, tăng thu lợi nhuận, góp phần tạo tiền đề phát triển cho các ngành côngnghiệp khác Châu á, Tây Âu và Bắc Mỹ là ba trung tâm buôn bán chính về hàngmay mặc, chiếm khoảng 80 - 90% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới Các n -ớc xuất khẩu lớn cũng đồng thời là những nớc nhập khẩu lớn là Trung Quốc,Hồng Kông, Đức, Italia, Bỉ, Pháp, Mỹ Một số nớc chủ yếu xuất khẩu nh ThổNhĩ Kỳ, ấn Độ Một số nớc chủ yếu nhập khẩu nh Canađa, Nhật Bản, Tây BanNha
Một số thị trờng may mặc lớn trên thế giới
Khu vực Châu á
Tỷ trọng sản lợng hàng may mặc của khu vực Châu á chiếm từ 60 - 70% sovới toàn thế giới Trong đó, các thị trờng may mặc lớn của Châu á gồm NhậtBản, Trung Quốc, Hồng Kông, với tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hàngnăm từ 15 - 20% Sản phẩm may mặc ở Châu á đợc coi là sản phẩm truyềnthống, đợc phát huy dựa vào lợi thế nguồn nhân công tơng đối dồi dào
Từ năm 1990 đến nay, Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu lớn thứ ba thế giới,chiếm 11% kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới (khoảng 20.000 triệu USD).Nhng đây không phải là thị trờng xuất khẩu lớn, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng2,5% kim ngạch nhập khẩu Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từTrung Quốc (63%), Italia, Mỹ, Hàn Quốc.
Trái với Nhật Bản, Trung Quốc là quốc gia cung cấp hàng may mặc chủ yếucho thị trờng thế giới Trung Quốc xuất khẩu sang các thị trờng Hồng Kông,Nhật Bản, Mỹ, EU và rất nhiều các quốc gia khác sản phẩm may mặc có giá rẻ,mẫu mã thông dụng, chất lợng trung bình Kim ngạch XK hàng năm là 20 - 25 tỷUSD, trong khi kim ngạch NK chỉ bằng 10% kim ngạch XK Trung Quốc đangthay đổi hớng phát triển để chuyển từ một quốc gia có ngành công nghiệp dệt -may “lớn” thành “mạnh”, với một số biện pháp tăng sức cạnh tranh quốc tế làđiều chỉnh quy mô sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, nâng cao giá trị gia tăng củasản phẩm dựa trên lợi thế về tính thông dụng của sản phẩm Nghiên cứu khả năngsản xuất và phơng thức tiếp cận thị trờng của Trung Quốc sẽ cho các doanhnghiệp may mặc Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu
Hồng Kông là quốc gia sử dụng chủ yếu phơng thức tạm nhập tái xuất đểxuất khẩu hàng may mặc ra thị trờng thế giới Trong mấy năm gần đây, tổng trịgiá xuất khẩu của Hồng Kông là 20 - 23 tỷ USD thì giá trị hàng tái xuất chiếm50% Thị trờng cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm chủ yếu cho HồngKông là Trung Quốc Nhng khác với quan điểm của Trung Quốc nhấn mạnh tínhthông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm, Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủyếu là hàng may mặc cao cấp, các sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn t ợng.
Trang 19Trong tơng lai, mô hình buôn bán “tam giác” Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuấtkhẩu rất có triển vọng vì hiện tại Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc, côngnghiệp may mặc chủ yếu vẫn dựa vào khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trịgia tăng cao hơn và khai thác các thị trờng mới
Thị trờng EU
Trong những năm gần đây, kim ngạch XK hàng may mặc của EU khoảng 60tỷ USD, kim ngạch NK khoảng 75 tỷ USD Phần lớn hàng may mặc đợc xuấtkhẩu sang các nớc công nghiệp hoá không có Hiệp định về hàng dệt may với EU,một phần nhỏ hơn đợc xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và các nớc thuộc LiênXô cũ Về nhập khẩu, hoạt động trao đổi trong nội bộ EU đã chiếm một tỷ trọngkhá lớn, kim ngạch NK hàng may mặc nội trong EU chiếm 45%, ngoài ra lànhập khẩu từ các nớc Châu á (khoảng 6 tỷ USD) Tuy nhiên cơ cấu thị trờngnhập khẩu đang có xu hớng thay đổi, giảm nguồn hàng từ Châu á nhng tăng lêntừ các nớc Trung Đông Âu, Bắc Mỹ và Châu Phi
Chi phí lao động của các nớc EU tuy cao hơn so với các nớc ở khu vực khác,nhng sức cạnh tranh của sản phẩm không vì thế mà giảm ở một số thị trờngchính Quần áo đợc sản xuất ở các nớc EU đợc a chuộng bởi cách sử dụng màusắc phong phú nhng đợc kết hợp khéo léo, tế nhị Sản phẩm thờng là sản phẩmcao cấp với các nhãn mác nổi tiếng.
Những năm gần đây, do tăng cờng hình thức đặt may gia công từ bên ngoài,nên nhập khẩu hàng gia công của các nớc thuộc EU đang ngày càng tăng Đức vàItalia là hai nớc đứng đầu với tỷ trọng nhập khẩu hàng may gia công
Gần đây, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ đã chuyển mạnh từ khu vực Châuá sang các nớc nh Mehico, các nớc vùng Caribe, là một số nớc có u thế về mức l-ơng thấp Bên cạnh đó, sự chuyển dịch này còn do xu hớng tăng cờng mối quanhệ thơng mại khu vực, do quy định về xuất xứ hàng hoá làm cao thêm rào cảnhàng may mặc nhập khẩu từ các nớc Châu á
1.3.3 Vị trí của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới
Trang 201.3.3.1 Tình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành maymặc
Từ năm 1993, ngành may mặc chuyển hớng và mở rộng thị trờng xuất khẩu,giá trị sản lợng của ngành may tăng vọt so với những năm trớc năm đó Sản phẩmmay mặc đợc bổ sung phong phú hơn, từ chỗ chỉ may đợc những loại quần áobảo hộ, quần áo thờng dùng ở nhà, đồng phục học sinh đến nay ngành may đãcó những sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng đợc yêu cầu của những nhà nhập khẩukhó tính (quần áo thể thao, quần áo jean )
Để đáp ứng yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, các doanh nghiệp ngành maykhông ngừng nâng cao tay nghề cho ngời lao động, củng cố và hoạt động có hiệuquả bộ máy quản lý Bên cạnh đó, công nghệ may đã có những chuyển biến khákịp thời Các dây chuyền may đợc bố trí hợp lý (25-26 máy), sử dụng 34-38 laođộng cơ động nhanh và có nhân viên kiểm tra thờng xuyên, có khả năng chấnchỉnh sai sót ngay cũng nh thay đổi mã hàng nhanh Số máy chuyên dùng cũngtăng lên đáng kể, nh máy vắt 5 chỉ, máy thùa đính, bàn là treo, bàn là hơi có đệmhút chân không ; khâu hoàn tất đợc trang bị các thiết bị là, đóng túi, súng bắnnhãn Công nghệ tin học cũng đã đợc đa vào một số khâu sản xuất
Ưu, nhu, nhợc điểm của hàng may mặc Việt Nam
Ưu thế của sản phẩm may xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam so vớinhiều nớc đang phát triển khác là chất lợng cao và thời hạn giao hàng đúng.Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005 các hàngrào phi thuế quan đợc dỡ bỏ, các biện pháp cạnh tranh “phi giá cả”, nhất là cạnhtranh bằng chất lợng, sẽ trở thành những yếu tố quyết định trong cạnh tranh
Tuy nhiên, ở các doanh nghiệp may vẫn phải dùng nhiều thao tác thủ côngnên năng suất của ngành may Việt Nam khá thấp so với nhiều nớc Công nghệ vàthiết bị chuyên dụng còn lạc hậu so với thế giới Một số mặt hàng dày (nh áokhoác dạ) cha có máy chuyên dụng nên cha sản xuất đợc mặc dù khách hàng vẫncó nhu cầu Mẫu mã và chủng loại hàng may thiếu đa dạng và kém hấp dẫn dokhâu thiết kế, tạo mode còn yếu Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là may gia cônghoặc theo mẫu đặt hàng của nớc ngoài Sản phẩm với nhãn mác, tên tuổi của ViệtNam đến nay vẫn “vắng bóng” trên thị trờng quốc tế - đây chính là điều bất lợilớn cho hàng may mặc Việt Nam khi phải xuất khẩu hàng gắn tên của doanhnghiệp trung gian nớc ngoài.
1.3.3.2 Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng may mặc Việt Nam
Hàng may mặc của Việt Nam đợc xuất khẩu chủ yếu sang một số thị trờngnh EU, Nhật Bản, ASEAN Hiện nay ngành may mặc đang tìm cách để thâmnhập vào thị trờng Mỹ, tìm lại chỗ đứng trên thị trờng Nga và các nớc Đông Âu.Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đợc chia làm thị trờng hạn ngạch và thị trờngphi hạn ngạch.
Các nớc EU là thị trờng xuất khẩu may mặc theo hạn ngạch lớn nhất của ViệtNam Hoạt động xuất khẩu đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bánhàng dệt - may giữa Việt Nam với EU đợc ký kết năm 1992 và đợc thực hiện từnăm 1993, tốc độ tăng trởng khoảng 20-23% năm, với sản phẩm chủ yếu là hàng
Trang 21áo Jacket Nhng Việt Nam còn gặp khá nhiều khó khăn trong hoạt động xuất
khẩu sang EU Thứ nhất, do không ký đợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU
nên gần 80% hàng may xuất khẩu phải gia công qua nớc thứ ba, do đó không đợc
hởng u đãi thuế quan của các nớc EU Thứ hai, số hạn ngạch EU dành cho Việt
Nam quá thấp so với Trung Quốc và các nớc ASEAN - mặc dù đầu tháng 4/2001
vừa qua, EU đã tăng thêm 27% mức hạn ngạch cho Việt Nam Thứ ba, sản phẩm
xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nh áo Jacket, áo sơmi,quần âu, còn các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao thì ViệtNam cha sản xuất đợc hoặc sản xuất rất ít.
Thị trờng Nhật Bản là thị trờng xuất khẩu không hạn ngạch lớn nhất của ViệtNam Hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản không chỉtăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối l-ợng Một nguyên nhân chủ yếu khiến kim ngạch xuất khẩu có khả năng ngàycàng tăng là hàng may mặc xuất khẩu sang Nhật Bản đợc hởng thuế u đãi theo hệthống GSP của Nhật Bản, đây là thuận lợi lớn cho hàng may mặc xuất khẩu củaViệt Nam Tuy nhiên những thuận lợi này đang gặp nhiều cản trở do các doanhnghiệp Nhật Bản đang yêu cầu chính phủ mình áp đặt hạn ngạch cho sản phẩmmay mặc của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản để bảo hộ ngành maymặc trong nớc
Thị trờng Mỹ là thị trờng tiêu thụ mạnh mọi mặt hàng cho rất nhiều quốc giatrên thế giới, nhng sản phẩm may mặc của Việt Nam tiêu thụ trên thị trờng nàycòn quá nhỏ bé Do chính phủ hai nớc cha ký đợc Hiệp định khung về thơng mạivà thuế quan nên các doanh nghiệp may Việt Nam cha thể tiếp cận đợc với thị tr-ờng đầy tiềm năng này Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ là sơmi cácloại, găng tay Đây là thị trờng mục tiêu của các doanh nghiệp may trong thờigian tới
Bên cạnh các thị trờng truyền thống, ngành may mặc Việt Nam đã và đangtìm mọi cách mở rộng khả năng xuất khẩu sang các thị trờng có nhiều triển vọngphát triển trong tơng lai, nh Nam Mỹ, Trung Đông và Châu Phi Nhu cầu tiêudùng sản phẩm may mặc hàng năm ở các thị trờng này là khá cao do có số dânlớn Tuy nhiên, đây là những thị trờng có mức thuế quan nhập khẩu thấp, khôngquy định hạn ngạch, nên sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp may mặc của các quốcgia khác tham gia và mức độ cạnh tranh có thể sẽ cao Điều quan trọng khi thamgia các thị trờng này, các doanh nghiệp may Việt Nam phải xác định đây là dạngthị trờng bình dân, có sức tiêu thụ lớn về số lợng nhng không cầu kỳ về chất lợngvà mẫu mã nh các thị trờng EU, hay Bắc Mỹ
Trang 22Chơng II
Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnhtranh sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng trong
thời gian qua
Là một doanh nghiệp nhà nớc có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất và kinhdoanh quốc tế, Công ty May Chiến Thắng bằng hoạt động sản xuất và xuất khẩuhàng may mặc đã góp sức vào cuộc cạnh tranh chung trên thị trờng thế giới, thúcđẩy thị trờng may mặc thế giới phát triển Chơng này nhằm nghiên cứu và xemxét thực trạng vấn đề sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc của Công ty MayChiến Thắng dựa trên những phân tích về hoạt động sản xuất kinh doanh trongnhững năm gần đây.
2.1 Khái quát về Công ty May Chiến Thắng
2.1.1 Lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty May Chiến Thắng (CHIGAMEX) có tên giao dịch quốc tế làChienthang Garment Company Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 22 ThànhCông, Ba Đình, Hà Nội Công ty May Chiến Thắng (trớc kia là Xí nghiệp MayChiến Thắng) đăng ký kinh doanh theo quyết định số 108287 cấp ngày04/5/1993 với số vốn điều lệ là 12.049.950.000 đồng, trong đó :
Vốn cố định : 4.746.020.000 đồng Vốn lu động : 590.020.000 đồng Vốn khác : 4.333.120.000 đồng
2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 23Đợc thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1968, dới sự quản lý của Cục Vải sợimay mặc và Bộ Nội thơng, Xí nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phốLê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo,mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục Vải sợi maymặc, cho các lực lợng vũ trang và trẻ em Năm 1970, Xí nghiệp đợc chuyển sangBộ Công nghiệp nhẹ và đến năm 1992, Xí nghiệp đổi tên thành Công ty MayChiến Thắng để xứng với tầm quan trọng của nhiệm vụ của doanh nghiệp trongcơ chế mới.
Từ năm 1968 đến năm 1973, Công ty chỉ sản xuất theo nhiệm vụ đ ợc cấp trêngiao, chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ, quân phục, trang phục học sinh Trongđó, có cả những lần sản xuất theo nhiệm vụ quốc tế nhằm cung cấp sản phẩm chocác nớc trong khối XHCN Từ năm 1973, Công ty mới thực sự tham gia vào hoạtđộng thơng mại quốc tế khi lô hàng đầu tiên đợc xuất sang Liên Xô (cũ), sau đólà sang thị trờng các nớc Đông Âu và các bạn hàng Châu á, mặc dù mới chỉ thamgia bằng hình thức gia công xuất khẩu
Tới năm 1994, Công ty đã sáp nhập thêm Xí nghiệp thảm len xuất khẩu ĐốngĐa, là một cơ sở chuyên sản xuất thảm len dệt tay cho các nớc XHCN cũ Từđây, ngoài việc tổ chức sản xuất hàng may mặc, Công ty đã có thêm mặt hàngxuất khẩu mới là thảm len và khăn tay Cũng trong năm này, Công ty đã hợp tácvới hãng Hadong của Hàn Quốc, xây dựng công nghệ sản xuất găng tay da (gănggôn, găng đông, găng lót)
Từ chỗ nhà xởng đơn sơ, dột nát, công nghệ sản xuất cũ kỹ, số lợng côngnhân ít ỏi, ngày nay, Công ty đã phát triển hơn nhiều Các cơ sở, phân xởng sảnxuất đợc bổ sung thêm về cả số lợng và chất lợng (đầu năm 2001, để góp phầngiải quyết việc làm cho lao động của khu Gang thép và cũng để mở rộng sảnxuất, Công ty đã lập thêm 1 phân xởng may trên Thái Nguyên) Cơ sở số 8B LêTrực với diện tích 6.000m2, trớc kia là trụ sở chính của Công ty nay tách ra thànhCông ty May cổ phần Lê Trực, có chức năng, nhiệm vụ riêng và đợc hạch toánđộc lập.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty May Chiến Thắng hiện nay trực thuộc Tổng công ty Dệt-May ViệtNam, thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ Lao động của Công ty tính tớicuối tháng 12/2000 gồm 2.658 ngời Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức với
các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
a Tổng giám đốc : phụ trách chung và phụ trách riêng từng mảng công việc
thông qua các phòng ban chức năng, đồng thời chịu trách nhiệm ký kết cáchợp đồng giao dịch, XNK, đầu t với nớc ngoài.
b Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật : giúp Tổng giám đốc phụ trách các
vấn đề về công tác kỹ thuật, công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân,điều hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng
c Phó tổng giám đốc kinh tế : giúp Tổng giám đốc phụ trách việc ký kết các
hợp đồng nội địa, phụ trách công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và côngtác phục vụ sản xuất
Trang 24d Các phòng ban chức năng :
Phòng xuất nhập khẩu : Trực tiếp theo dõi và điều hành các công tác có liênquan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo mọi thủ tục khai báo hải quan vàthanh toán tiền hàng.
Phòng tổ chức lao động : sắp xếp, quản lý và chịu trách nhiệm đảm bảo cácquyền lợi, chính sách đối với ngời lao động
Phòng kế toán tài vụ : Theo dõi các vấn đề tài chính, phân tích và hạch toánkết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Phòng Kinh doanh tiếp thị : phụ trách giao dịch và nhận đặt hàng , quản lý cáccông tác giới thiệu hàng, bán hàng, tiếp thị
Phòng phục vụ sản xuất : quản lý, điều phối hàng hóa, vật t theo định mức củaphòng XNK, mua sắm thiết bị sản xuất, phụ trách việc vận chuyển, bến bãi Phòng kỹ thuật công nghệ : xây dựng quy trình công nghệ, xác định tiêuchuẩn kỹ thuật và chất lợng của sản phẩm, quản lý các thiết bị sản xuất
Phòng hành chính tổng hợp : tiếp nhận và quản lý công văn, tổ chức các côngtác phục vụ hành chính, hội nghị ; lập và thực hiện nâng cấp công trình, nhà x -ởng
Các phân xởng sản xuất : Tổ chức quản lý sản xuất, đảm bảo tính hiệu quả củaquản trị sản xuất (năng suất - chất lợng - tiết kiệm).
Cửa hàng may đo thời trang ; Phòng bảo vệ ; Phòng y tế
2.1.2 Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty 2.1.2.1 Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Từ khi thành lập cho tới nay, May Chiến Thắng đã tiến hành sản xuất theonhiều hình thức Sự linh hoạt trong cách nhìn nhận tình thế, cách thức tổ chứccông việc đã giúp Công ty đạt đợc những thành tựu đáng kể Sản lợng sản phẩm,giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu đều tăng cao qua các năm
Năm 1973, số lợng sản phẩm xuất khẩu là 192.000 sản phẩm, chiếm 20%trong tổng số 959.000 sản phẩm đợc tiêu thụ, doanh thu từ hoạt động xuất khẩulà 2,7 triệu đồng, chiếm 30% tổng doanh thu của toàn Công ty Sau đó 10 năm,hoạt động sản xuất để xuất khẩu đã đợc định hình với lợng sản phẩm xuất khẩu là931.000 sản phẩm, giá trị xuất khẩu giữ tỷ trọng 86,5% trong giá trị tổng sản l-ợng Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ chế kinh tế, Công ty có nhiều cơ hội tìmkiếm và giao dịch với nhiều bạn hàng hơn Năm 1990, May Chiến Thắng đã xuấtkhẩu trên 3 triệu sản phẩm, doanh thu xuất khẩu là 3,3 tỷ đồng và lợi nhuận thuđợc từ hoạt động xuất khẩu là 80 triệu đồng Đến năm 1997, các chỉ tiêu tổng kếthoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã phản ánh một sự phát triển v ợtbậc, với doanh thu đạt 38,452 tỉ đồng (trong đó 90% là doanh thu xuất khẩu), lợinhuận đạt 441 triệu đồng và nộp ngân sách 675 triệu đồng
Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhữngnăm gần đây, chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau :
Bảng 1 Một số chỉ tiêu chủ yếu các năm 1998 - 2001
Trang 25Đơn vị : triệu đồng
TT Chỉ tiêu Thựchiện1998
Tốc độtăng
Tốc độtăng
Tốc độtăng
Tốc độtăng
Giá trị SXCN37.047 4,49 42.049 13,05 46.838 11,38 48.137 2,77
Trong đó: Xuất khẩu
90,8 22,71 53.06691,7 35,33 61.77594,4 16,41 67.80096,6 9,7 Bán FOB
(%XK)2.901
7,4 1281,4 5.90611,1 103,58 16.30326,4 176,04 20.34030,0 24,76III Tổng LN(% DT) 605
1,4 37,01 1.0421,8 72,23 1.4892,27 43,00 1.6402,34 10,14IV Tổng số nộp NS616 -8,74 720 16,88 854 18,61 708 -17,09
(Nguồn : CTy May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động SXKD các năm 1998 - 2001).
Bảng số liệu trên phản ánh tốc độ tăng trởng cụ thể của Công ty May ChiếnThắng từ năm 1998 đến năm 2001 Theo đó, nếu xét theo số lợng tuyệt đối, cácgiá trị năm sau đều cao hơn năm trớc, còn các chỉ số tơng đối lại cho thấy mộttốc độ tăng trởng không đều Biểu đồ dới đây sẽ cho thấy rõ hơn mức độ tăng tr-ởng và phát triển của Công ty
năm triệu đồng
Doanh thuGiá trị SXCNLợi nhuận
Tuy xu hớng chung của Công ty là đang phát triển, song tốc độ phát triển cònthiếu ổn định và có hiện tợng chậm lại trong năm 2000 Một điều dễ thấy quabiểu đồ là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và giá trị SXCN ngày càng lớn.Năm 1997, khoảng chênh lệch đó gần 3 tỷ đồng, sau hai năm đã lên tới 15,810 tỷđồng (gấp khoảng 5 lần) và sẽ là 22,043 tỷ đồng trong năm 2001 (gấp 7,3 lần sovới năm 1997) Có khoảng chênh lệch lớn giữa hai giá trị đó là do trong khi tốcđộ tăng của giá trị SXCN thấp và đều, tổng doanh thu lại có những thay đổi kháđột ngột và tốc độ tăng trởng cao hơn hẳn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhữngthay đổi và sự chênh lệch rõ rệt đó, nhng có ba nguyên nhân chính sau
Thứ nhất là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.Ngoài việc nhiều nớc trong khu vực cắt giảm nhập khẩu các mặt hàng nói chungvà hàng may mặc nói riêng, việc giá trị đồng tiền của các nớc này giảm đáng kể
Trang 26so với đồng tiền Việt Nam đã gây ảnh hởng không nhỏ tới việc Công ty tổ chứcsản xuất kinh doanh với các đối tác nớc ngoài, do các khoản chi phí ở Việt Namđã đắt tơng đối nhất là so với các nớc trong khối ASEAN Vì lý do đó, đến năm1997, 1998, Công ty May Chiến Thắng đã mất sức tiêu thụ ở khá nhiều thị tr ờngtrên thế giới, doanh thu lớn hơn giá trị SXCN nhng không đáng kể Sang năm1999, các bạn hàng cũ đã quay lại đặt một lợng lớn hàng gia công, đồng thờiCông ty ký đợc nhiều hợp đồng xuất khẩu hàng FOB mà trị giá của hàng này caohơn rất nhiều so với trị giá giá công Nhờ đó, doanh thu năm 1999 đã tăng lên33,97% so với năm 1998, tơng đơng với 14,671 tỷ đồng, khi mà giá trị SXCN chỉtăng 13,05% ; đồng thời, lợi nhuận thu đợc trong năm này so với năm 1998 đãtăng gần 2 lần - Đây là một thành tựu lớn của Công ty, không chỉ ở vấn đề tiếtkiệm chi phí để có đợc lợi nhuận cao, mà còn chứng tỏ khả năng sản xuất kinhdoanh của mình với các bạn hàng và các thị trờng nớc ngoài, chứng tỏ sự tínnhiệm của các bạn hàng truyền thống và sự tin tởng của các bạn hàng mới
Thứ hai, tỷ trọng hàng xuất khẩu trong tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ, nhấtlà hàng bán FOB, đã có nhiều biến đổi từ năm 1997 cho tới nay Giá trị hàng xuấtkhẩu trong giá trị SXCN và tổng doanh thu đang chiếm tỷ trọng lớn dần, cho thấyCông ty ngày càng tập trung đầu t cho sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu vìsản phẩm đợc tiêu thụ ở nớc ngoài luôn đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việctiêu thụ sản phẩm trong nớc Riêng với sản phẩm bán FOB, năm 1997 là năm đầutiên Công ty đi vào sản xuất và kinh doanh loại hình sản phẩm này, nên công việccòn mang tính thử nghiệm, sản xuất ít sản phẩm và doanh thu thấp Sang năm1998, lợng hàng FOB đợc sản xuất và tiêu thụ nhiều hơn, mức tăng doanh thu từhàng FOB của năm 1998 so với năm 1997 đã là 1281,4% (tăng gấp 13,8 lần), sauđó giữ tốc độ tăng cao và khá ổn định Điều đó không chỉ cho thấy sự mạnh dạncủa Công ty trong việc tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế ở mức độ cao hơn,mà còn thể hiện khả năng tìm kiếm, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng vàcác thị trờng mới, đảm bảo chất lợng quốc tế của sản phẩm Tính tự chủ củaCông ty cũng dần đợc khẳng định, bởi vì để sản xuất sản phẩm bán FOB, Công typhải tự tìm nguồn nguyên phụ liệu và thị trờng tiêu thụ, tự sáng tạo các kiểu dángcho sản phẩm mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lợng quốc tế của sản phẩm Vì việcmở rộng sang hình thức xuất khẩu này đem lại cho Công ty khá nhiều thuận lợinên trong các năm sau, tỷ lệ giá trị hàng FOB liên tục đợc nâng cao - đó là, Côngty có thể thu thêm nhiều lợi nhuận, ngoài việc nâng cao thu nhập cho CBCNV,còn để tăng tốc độ quay vòng vốn, tái đầu t nâng cao trình độ quản lý và sản xuấtcủa ngời lao động, nâng cấp hệ thống nhà xởng, công nghệ ; hơn nữa là củng cốkhả năng hoạt động độc lập, tránh phụ thuộc vào các đối tác đặt hàng gia công vềnguồn NPL, tiến độ sản xuất, giao nhận hàng và tiêu thụ, qua đó tạo điều kiện đểCông ty dần chuyển đổi hình thức sản xuất từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp
Thứ ba, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng, Công ty còn nhậnuỷ thác xuất khẩu từ một số xí nghiệp, doanh nghiệp nhỏ không có đủ điều kiệntham gia trực tiếp vào thị trờng - điều này lý giải phần nào cho vấn đề tỷ trọnghàng xuất khẩu trong giá trị SXCN lại cao hơn tỷ trọng trong tổng doanh thu.Khoản doanh thu từ một hợp đồng nhận uỷ thác tuy không cao, song một số lợnghợp đồng lớn sẽ đa lại cho Công ty lợng doanh thu đáng kể
Theo số liệu của bảng 1, tổng lợi nhuận cũng đang tăng dần lên qua các nămtuy tốc độ tăng có xu hớng giảm dần Tuy nhiên, số lợng tuyệt đối của tổng lợi
Trang 27nhuận và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu lại phản ánh một mức lợi nhuận thấp vàtốc độ tăng chậm chạp Tổng lợi nhuận cho tới năm 2000 và kế hoạch năm 2001vẫn cha lớn hơn 3% tổng doanh thu cùng năm Bảng số dới đây phản ánh phầnnào nguyên nhân dẫn tới mức lợi nhuận thấp của Công ty.
Trang 28Bảng 2 Cơ cấu và tỷ lệ của các loại chi phí so với tổng DT của Công ty (1999 - 2001)Năm
40.331 69,7
48.555 74,25118572.9
Chi phí bán hàng4.660 10,8
5.696 9,8 4.280 6,561208.7
Chi phí quản lý DN 8.458 19,6
9.532 16,5
9.574 14,6959013.6
Các chi phí khác649 1,5 538 1,0 714 1,17451.2
Lợi nhuận605 1,4 1.042 1,8 1.489 2,3.16401.3 (Nguồn : Cty May Chiến Thắng - Báo cáo kết quả hoạt động KD năm 1998 -2001)
So với tổng doanh thu, các khoản chi phí chiếm một tỷ lệ cao - chi phí cơ bảnđợc hình thành từ các khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí sản xuất chung , nên tổng mức chi phí này thờng cao hơn 65%doanh thu, thậm chí bằng 74% doanh thu năm 2000, và thêm một số chi phí khálớn khác Sau mỗi đợt sản xuất kinh doanh, Công ty dù có thu về một lợng doanhthu lớn, nhng phải bù đắp gần hết các khoản chi phí, chính vì vậy mà lợi nhuậnđạt đợc ở các năm (1998 - 2001) thờng không cao dù cho quá trình sản xuất kinhdoanh của Công ty đợc hởng nhiều u đãi của Nhà nớc (thể hiện một phần quatổng số nộp ngân sách rất nhỏ so với tổng doanh thu)
Mức lợi nhuận đã có những biểu hiện tăng lên qua các năm Năm 2001, tổnglợi nhuận của Công ty là 1,640 tỷ đồng, tăng gấp 1,1 lần so với năm 2000vàgấp1,5 lần năm 1999 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cao dần (0,014 năm 1998đến 0,018 năm 1999 đến 0,023 năm 2000 va` 0,024 năm 2001) có nghĩa chi phísản xuất kinh doanh càng giảm, điều đó cho thấy khả năng kết hợp, điếu phối cácyếu tố đầu vào và cách thức tổ chức công việc của Công ty có hiệu quả hơn Vấnđề nâng cao lợi nhuận thực sự là một yếu tố quan trọng trong quá trình SXKDcủa Công ty, bởi nó tạo nên một vòng xoáy của tính hiệu quả - lợi nhuận hàngnăm cao sẽ tạo thêm nhiều điều kiện để hoàn thiện khả năng kết hợp và định h -ớng tiêu dùng các yếu tố đầu vào hợp lý, nhờ đó, sản phẩm làm ra cần ít chi phíhơn, giảm tối thiểu các chi phí bất thờng (sửa chữa sản phẩm h hỏng), chất lợngsản phẩm dần nâng cao và nh vậy lại thu hút khách hàng nhiều hơn, doanh thutăng cao trong khi chi phí có xu hớng giảm sẽ tạo nên nhiều lợi nhuận
Tuy nhiên, một vấn đề thể hiện khá rõ qua các bảng số liệu và đồ thị là tỷ lệtăng trởng của các chỉ tiêu đợc tính trong năm 2001 đều giảm thấp so với tỷ lệcác năm trớc Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chững lại trong quá trình phát
Trang 29triển này là do cơ sở may của Công ty ở địa điểm 8B Lê Trực đã tách riêng thànhcông ty May cổ phần, mà tỷ lệ đóng góp của cơ sở này vào May Chiến Thắnghàng năm là khoảng 20% Việc tách cơ sở tuy không ảnh hởng quá lớn đến mốiquan hệ với các bạn hàng, song Ban lãnh đạo của Công ty phải cân nhắc, sắp xếpvà điều chỉnh lại bộ máy quản lý, sản xuất gây ảnh hởng tới quy trình và quymô sản xuất chung, giảm lợng công việc nhận từ các đơn vị có nhu cầu đặt hàng.Ngoài ra, đây là những số liệu ớc tính dựa trên năng lực sản xuất của các năm tr-ớc, nên cha hội tụ đủ các vấn đề ảnh hởng thực sự đến tốc độ tăng giảm của Côngty
Những phân tích về các chỉ tiêu cơ bản trên nhằm làm rõ nguyên nhân chủyếu ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng của Công ty trong thời gian qua Ngoài ra,tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn thể hiện qua mức sảnxuất và tiêu thụ các sản phẩm Nhng do mức tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nộiđịa còn thấp, nên các phân tích sau sẽ tập trung vào tình hình sản xuất và xuấtkhẩu một số mặt hàng chính.
Tuỳ theo nhu cầu đặt hàng, nhu cầu tiêu dùng và năng lực sản xuất, Công tysản xuất các mặt hàng nh áo jacket, áo măng tô, áo sơ mi, găng tay da, quần thểthao, quần áo bảo hộ lao động, quần áo trẻ em, khăn tay trẻ em, thảm len, đặcbiệt là mặt hàng độc quyền váy áo cho phụ nữ mang thai sản xuất trên công nghệcủa Gennie’s Fashion (Đài Loan) Bảng số liệu sau sẽ trình bày cụ thể cơ cấu sảnphẩm một số mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty trong thời gian qua, từ đóphản ánh tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng
Biểu 3: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty (1998-2000)
Mặt hàng
Sản ợng(SP)
Sản ợng(SP)
Sản ợng(SP)
ICác sản phẩm may 3.336.8143.844.9294.218.501
1áo jacket các loại 636.206 2.206.033 592.605 2.325.944 581.222 2.975.5142áo váy các loại 186.175343.262 201.625277.523 187.232258.2423Quần các loại 21.6148.100 67.38254.752 46.50340.2764Sơmi các loại 18.64145.676 156.331229.255 122.270130.6305Khăn tay trẻ em1.451.90078.265 1.590.94083.215 2.284.085110.8046Các SP may khác 8.80812.640 1.2002.117 38.344106.0337Găng tay1.933.760557.738 2.447.148725.327 1.796.869502.6228Mác LOGO3.350.00085.100 5.646.000146.796 3.630.00094.380
9Thảm len (m2) 1.49436.9272.59375.976 8.027262.937
Trang 30Theo bảng, các sản phẩm khăn tay, găng tay, mác Logo đợc sản xuất và xuấtkhẩu với số lợng lớn, vì đây là những sản phẩm đợc sản xuất theo những thiết kếđơn giản và yêu cầu về chất lợng sản phẩm không quá cao, hơn nữa sức tiêu thụcủa thị trờng lại lớn Trong số các sản phẩm đó, găng tay là mặt hàng mới, đợcđộc quyền sản xuất theo dây chuyền công nghệ của hãng Hadong (Hàn Quốc), đivào hoạt động năm 1994) Nhờ đó, việc sản xuất đợc đơn giản hoá, sản phẩm cóchất lợng thoả mãn các tiêu chuẩn quốc tế, nên đợc tiêu thụ rộng rãi ở một số thịtrờng trên thế giới (Canada, Hà Lan, Anh, Pháp, CHLB Đức, Singapore ) Tuynhiên, cơ cấu sản lợng cha phản ánh chính xác tầm quan trọng của các sản phẩm,vì giá trị của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phức tạp của các chi tiết Sovới các sản phẩm có sản lợng cao nhất, sản phẩm áo jacket có giá trị lớn hơnhẳn Kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm này chiếm hơn 55% tổng kim ngạchxuất khẩu, trong khi tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm khăn tay,mác logo là dới 5% Sản phẩm áo jacket có tỷ trọng sản lợng khá lớn và giữ vaitrò quan trọng nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty là do : đây làsản phẩm truyền thống của Công ty trong nhiều năm qua, là sản phẩm đầu tiên đ -a Công ty ra kinh doanh với thị trờng nớc ngoài, đã tạo nên những mối quan hệthơng mại lâu năm và thân tín với một số bạn hàng cũng nh thị trờng chủ yếu;Đồng thời, đây cũng là sản phẩm có chất lợng cao, thoả mãn mọi yêu cầu vềphẩm chất của một sản phẩm quốc tế Hiện nay, áo jacket đợc tiêu thụ chủ yếu ởthị trờng các nớc EU, mà cao nhất là CHLB Đức - một phần là do thị hiếu tiêudùng ở những thị trờng này đang có xu hớng nghiêng về các sản phẩm gia công.Một kết quả khá lạc quan cho sản phẩm áo jacket là tuy lợng sản phẩm xuất khẩugiảm song kim ngạch xuất khẩu lại tăng dần Điều đó có nghĩa sản phẩm áojacket ngày càng đợc giá hơn và sự đóng góp của sản phẩm áo jacket xuất khẩutrực tiếp (bán FOB) vào tổng giá trị xuất khẩu ngày càng lớn
Cũng qua bảng trên, ta có thể thấy sự thay đổi lớn của sản phẩm áo sơmi sản lợng các năm 1999, 2000 đã tăng cao so với năm 1998 Năm 1998, Công tychỉ mới sản xuất đợc 18.641 sản phẩm - sang đến năm 1999 và 2000, mặt hàngnày đã đợc sản xuất trên 100.000 sản phẩm, tức là tăng hơn 8 lần Vì vậy mà tỷtrọng của sản phẩm này trong tổng giá trị cũng đợc cải thiện (từ dới 1% năm1998 lên hơn 3% ở các năm sau) Đây không chỉ cho thấy sự thể nghiệm thànhcông trong hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng mới của Công ty với các bạnhàng nớc ngoài, mà còn tạo bớc đệm cho chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm củaCông ty trong tơng lai Việc tăng nhanh số lợng sản phẩm trong một thời gianngắn chứng tỏ Công ty đã có những đầu t hợp lý để cải tiến, nâng cấp trình độcũng nh thiết bị, công nghệ sản xuất, đồng thời cho thấy tính hiệu quả trong côngtác tìm kiếm và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Một yếu tốkhác cũng khá quan trọng tác động đến mức tăng sản lợng này là uy tín của Công
Trang 31-ty có đợc với bạn hàng, nhờ đó Công -ty đã ký đợc nhiều hợp đồng sản xuất với sốlợng lớn
Trong số các sản phẩm may khác, tuỳ theo từng năm đó có thể là quần áo thểthao, quần áo bơi, áo ngủ song tỷ trọng giá trị của mỗi loại sản phẩm là rất thấpvà việc sản xuất còn thiếu ổn định
Nếu nh năm 1998, Công ty có 1.494 m2 thảm len đợc sản xuất thì đến năm2000, Công ty đã sản xuất đợc 8.027m2 thảm len để xuất khẩu sang thị trờngCHLB Đức và Đông Âu - mức sản lợng này tăng gấp 5 lần so với năm 1998 vàgấp 3 lần so với 2.593m2 của năm 1999 Trung bình mỗi m2 thảm len có giá trịkhoảng 400.000 đồng, đây là sản phẩm đợc xuất khẩu theo hình thức bán FOBnên việc xác định giá sản phẩm đợc Công ty cũng có u thế trong việc sản xuấtkinh doanh mặt hàng thảm len, bởi không có nhiều công ty trong ngành sản xuấtmặt hàng này Sản phẩm thảm len đợc xuất khẩu chủ yếu sang các thị trờngĐông Âu và CHLB Đức Đây là dấu hiệu đáng mừng cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty vì sản phẩm thảm len đang dần chiếm đợc cảm tình củacác bạn hàng quốc tế , nhất là lại ở trên những thị trờng đợc coi là có nhu cầu tiêudùng cao cấp
Nh vậy, nhờ có sự kết hợp, điều phối công việc một cách thích hợp mà Côngty có đợc những thành tựu đáng kể trên Thời gian qua, Công ty đã nâng cao tínhhiệu quả của quá trình sản xuất và công tác nghiên cứu tiếp cận thị trờng, để cóthêm nhiều cơ hội xuất khẩu không chỉ các mặt hàng gia công mà cả các sảnphẩm bán FOB
2.1.2.2 Các thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Công ty May Chiến Thắng đã từng nhận may hàng cho các nớc trong khốiXHCN, nhng chủ yếu là sản xuất theo chỉ thị của các cấp lãnh đạo, theo kế hoạchcủa Nhà nớc, cho nên trớc đây, thị trờng của May Chiến Thắng rất nhỏ bé vì lựclợng tiêu thụ chính thờng là các lực lợng vũ trang trong nớc Sau năm 1986, Côngty đã điều chỉnh công tác quản lý và sản xuất, chiến lợc kinh doanh cũng cónhững thay đổi nhất định, Công ty mở rộng tầm hoạt động sang các thị trờngngoài nớc Sau khi thị trờng Đông Âu và Liên Xô bị thu hẹp vào đầu những năm90, Công ty phải tìm những thị trờng mới nh các nớc Tây Âu, các nớc trong khuvực Hiện nay, các thị trờng của Công ty đang ngày càng mở rộng
Thị trờng nhập khẩu truyền thống của Công ty là các nớc ở khu vực châu á trong khi, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty là CHLB Đức và khu vực thị tr-ờng Châu Âu Sở dĩ Công ty thờng nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất từcác nớc trong khu vực Châu á vì một số lý do chính sau Trớc hết, các nớc này
-có một nền công nghiệp dệt may khá phát triển, chất lợng NPL cho sản xuất hàngmay mặc cao và ổn định; các doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm sản xuất và
kinh doanh, tạo nên sự yên tâm trong công việc với các đối tác Thứ hai, giá NPL
ở đây rẻ tơng đối so với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới do sự mất
giá của đồng tiền một số nớc Thứ ba, giao dịch kinh doanh với các thị trờng này,
Công ty đợc lợi hơn về mặt địa lý, để nếu số lợng hay chất lợng NPL phát sinhnhững yếu tố xấu, Công ty có thể yêu cầu đối tác sửa chửa lỗi sản phẩm một cáchnhanh nhất Bên cạnh đó, một nguyên nhân khá quan trọng ảnh hởng tới thựctrạng thị trờng nhập khẩu của Công ty là do tính chất đặc thù của hoạt động sản
Trang 32xuất kinh doanh hàng gia công xuất khẩu Chẳng hạn, kim ngạch nhập khẩu củaCông ty từ thị trờng Hàn Quốc giữ tỷ trọng lớn nhất (trên 60% tổng kim ngạchnhập khẩu) nhng không hoàn toàn do chất lợng sản phẩm dệt hay một số nguyênphụ liệu chiếm u thế hơn các thị trờng nhập khẩu khác, mà do có nhiều công tyHàn Quốc thuê May Chiến Thắng gia công sản phẩm may mặc, nên họ trở thànhnguồn cung cấp NPL chính cho việc sản xuất của Công ty bằng chính các sảnphẩm dệt và một số phụ liệu khác đợc sản xuất ở Hàn Quốc Cũng tơng tự nh vậyđối với các thị trờng nh Nhật Bản, Đài Loan Còn lại là các thị trờng cung ứngNPL trực tiếp cho Công ty để Công ty sản xuất sản phẩm bán FOB - vì vậy, l ợngkim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này là thấp so với tổng kim ngạch nhậpkhẩu
Tuy nhiên, lợng giảm tuyệt đối trong kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờngHàn Quốc (năm 1999 giảm 99 nghìn USD so với năm 1998, năm 2000 giảm1.758 nghìn USD so với năm 1999), Đài Loan (các số tơng ứng là 717 nghìnUSD và 97 nghìn USD), hay tăng giảm thiếu ổn định nh thị trờng Nhật (tăng102% từ 1998 sang 1999, song lại giảm 8,2% từ 1999 sang 2000), Hồng Kông(các số tơng ứng là 41,8% và 7,9%) cho thấy xu thế chuyển đổi thị trờng nhậpkhẩu của Công ty - chuyển từ các thị trờng nhập khẩu gián tiếp sang các thị trờngnhập khẩu trực tiếp, chuyển thế sản xuất kinh doanh của Công ty từ bị động sangchủ động nhiều hơn Riêng đối với thị trờng EU, kim ngạch nhập khẩu tăng giảmmột cách bất ổn định nhất Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu là 112 nghìn USD,giảm xuống 4 lần so với năm 1998 và thấp hơn 9 lần so với năm 2000 Nguyênnhân chính gây ra sự thay đổi bất thờng này là do năm 1999, thị trờng EU gặpnhiều biến động lớn do ảnh hởng của quá trình hình thành đồng tiền mới EURO,việc tăng cờng hợp tác kinh tế trong nội bộ khối EU Những bất lợi mang tính vĩmô đó đã hạn chế đang kể sự quá trình và kết quả kinh doanh giữa May ChiếnThắng với thị trờng các nớc EU
Về thị trờng xuất khẩu của Công ty, tổng kim ngạch xuất khẩu đợc xem xéttheo trị giá FOB và trị giá gia công Trị giá FOB là giá trị của sản phẩm có tínhđến giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu, trị giá này thờng đợc dùng trong việc sosánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành Còn giá trị thực tế của sản phẩm,hay nói cách khác là lợng ngoại tệ Công ty thu đợc, là tính theo trị giá gia công(nh đã nói ở trên, trong trị giá này có tính đến kim ngạch xuất khẩu của các sảnphẩm bán FOB) Trị giá FOB có tăng lên ở năm 1999, sau đó lại giảm xuống ởnăm 2000, song trị giá gia công lại thể hiện sự tăng lên đều đặn qua các năm(năm 1999 tăng 11,5% so với năm 1998, năm 2000 tăng 12,7% so với năm1999) Các báo cáo cuối năm của Công ty có nêu lên một tình hình là phí giacông các sản phẩm ngày càng giảm, nh vậy những tỷ lệ tăng trởng vừa nêu trênchứng tỏ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB đã góp phần đáng kểvào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, qua đó năng cao tỷ lệ thu lợi nhuận.Kim ngạch xuất khẩu ở từng thị trờng cụ thể biểu hiện xu hớng hoán đổi vịtrí giữa các thị trờng qua các năm Riêng thị trờng CHLB Đức vẫn giữ mức tiêuthụ cao nhất, các thị trờng còn lại đều có những thay đổi nhất định, hoặc thay đổivề tỷ lệ tăng trởng, hoặc thay đổi về vị trí cao thấp trong khả năng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty Chẳng hạn, việc xuất khẩu sang thị trờng Anh đạt giá trị caonăm 1999 (4,116 triệu USD) rồi thấp lại ở năm 2000 (2,184 triệu USD), trong khiviệc tiêu thụ sản phẩm ở các thị trờng Đài Loan, Hà Lan lại đang có chiều hớng
Trang 33giảm sút (khoảng 1,7 triệu USD năm 1998, giảm còn khoảng 1 triệu USD năm1999, và đến năm 2000 xuống dới mức 1 triệu USD) Các thị trờng chính còn lạinh EC, Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hớng tăng mức tiêu thụ song còn thiếu ổnđịnh (giảm thấp vào năm 1999) Có những sự thay đổi đó là do một số nguyênnhân nh: đồng tiền ở nhiều nớc trong khu vực mất giá khiến các khách hàng thuêgia công đã chuyển hợp đồng sang các nớc này, giá xuất khẩu và giá gia côngphải giảm tới 20% để cạnh tranh nên kết quả thực tế giảm, do 80% NPL mayphải nhập mà nguồn cung cấp chính là các nớc trong khu vực nhu HK, HQ,ĐL lại thiếu ổn định, trị giá nhập khẩu NPL cũng cao hơn do sự biến động tỷgiá giữa đồng USD và đồng Việt Nam
Thị trờng Tây Ban Nha cũng đợc Công ty rất quan tâm và đánh giá caotầm quan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm Theo các kết quả đạt đ ợc quacác năm 1998 - 2000, tỷ lệ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm trên thịtrờng này : nếu xét theo trị giá FOB là 24% từ 1998-1999 và 87% từ 1999- 999 ;nếu xét theo trị giá gia công là 8,7% từ 1998- 1999 và 377% từ 1999-2000 - đâythực sự là một tỷ lệ tăng trởng cao, đã khẳng định phần nào sự đúng đắn củanhững đánh giá mà Công ty dành cho thị trờng này
Trong số các thị trờng khác, có thị trờng Mỹ, Iran, Trung Quốc và một sốnớc trong khối ASEAN - nhng đây cha phải là các thị trờng tiêu thụ sản phẩm th-ờng xuyên của Công ty và có rất nhiều yếu tố bất định ảnh hởng tới Tuy nhiên,sức hấp dẫn của các thị trờng này đối với mặt hàng tiêu dùng nh của May ChiếnThắng là khá cao, vì thị trờng Mỹ là thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhu cầu tiêudùng đa dạng, phong phú và không có những đòi hỏi hỏi cao nh ở thị trờng EU;thị trờng Iran là thị trờng mới và có nhiều tiềm năng để khai thác sức tiêu thụ sảnphẩm; thị trờng Trung Quốc và các nớc ASEAN gần với Việt Nam về mặt địa lýlẫn văn hoá, tâm lý tiêu dùng, sức tiêu thụ ở các thị trờng này cũng lớn Do đó,Công ty cần lập một chiến lợc kinh doanh cụ thể để sớm tạo đợc mối quan hệkinh doanh thờng xuyên và lâu dài với các thị trờng đầy tiềm năng này
Sự thay đổi vị trí hay tỷ lệ tăng trởng cao hoặc thấp của các thị trờng xuấtnhập khẩu của Công ty chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố, vì đây là một tổngthể, một hệ thống khó có thể tách rời để xem xét cụ thể Bởi thị trờng nhập khẩuđôi khi cũng là thị trờng xuất khẩu của Công ty, nên chúng luôn tác động qua lại,gắn bó chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi hoặc hạn chế cho việc thực hiện quátrình sản xuất kinh doanh của Công ty
2.2 Các vấn đề ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới sức cạnh tranhcủa sản phẩm Công ty May Chiến Thắng
2.2.1 Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh của sản phẩm2.2.1.1.Quy trình sản xuất và chất lợng sản phẩm
Do nhận làm hàng gia công là chủ yếu, nên Công ty thờng sản xuất bằng cácnguyên phụ liệu do bên đặt hàng cung cấp, ngoài ra cũng có thể nhập khẩu trựctiếp NPL từ nớc ngoài (thờng chỉ chiếm dới 2% tỷ trọng nhập khẩu) Các mặthàng NPL đợc sử dụng chủ yếu là các loại vải dệt thoi từ xơ staple có tỷ trọng xơ
Trang 3485% trở lên, hoặc dới 85% nếu trọng lợng bông pha không quá 170g/m2 Ngoàira là một số hàng vải dệt kim, vải thấm tẩm, vải giả da, da thuộc, sợi xe từ lôngđộng vật Các phụ liệu khác nh bông, chỉ, khuy, khoá đợc cung cấp bởi cáccông ty trong nớc Bảng số dới đây cho thấy tình hình nhu cầu tiêu dùng NPLcho sản xuất của Công ty trong thời gian qua
Bảng 4 Cơ cấu NPL nhập khẩu
Đơn vị : USD
1 Vải các loại 8.318.286 8.080.378 7.492.552 8.456.465 2 Vải giả da 33.822 1.353.405 722.011 1.123.452 3 Phụ liệu các loại 2.230.940 3.979.084 3.309.640 3.345.421 4 Da thú các loại 2.264.762 3.556.629 2.334.140 2.451.336
Hiện nay, May Chiến Thắng có 4 công nghệ sản xuất gồm may quần áo (9phân xởng), may da (1PX), thêu in (1PX), dệt thảm len (1PX) Hãng HADONG,một doanh nghiệp Hàn Quốc, đã chuyển giao cho Công ty công nghệ sản xuấtđộc quyền sản phẩm găng tay da (gồm găng gôn, găng đông, găng lót) Nhờ códây chuyền công nghệ này, Công ty có thêm khả năng sản xuất mặt hàng cùngloại để xuất khẩu sang thị trờng các nớc Châu Âu Đây là một điều kiện rất thuậnlợi cho Công ty trong việc đa dạng hoá sản phẩm Trang thiết bị và công nghệsản xuất của Công ty cũng đợc kiểm tra, đánh giá định kỳ hàng năm để có cơ sởlập kế hoạch sản xuất cho các năm sau, và đợc bổ sung khi có điều kiện Tínhđến nay, Công ty có một hệ thống dây chuyền sản xuất khá hiện đại với số lợngmáy móc chuyên dụng cao (chủ yếu là máy của các hãng Nhật Bản, đợc chế tạotừ đầu những năm 90) Máy may bằng 1 kim gồm 926 chiếc, máy may bằng 2kim gồm 159 chiếc, máy vắt sổ gồm 100 chiếc, cùng một số máy móc chuyêndụng khác Trong số các thiết bị chuyên dụng này, có không ít máy do bên đặthàng cung cấp (chuyển giao patant hoặc chuyển giao license), nên chất lợng củathiết bị công nghệ đảm bảo đợc chất lợng sản xuất và năng suất lao động