Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trên thị trường quốc tế

MỤC LỤC

Chiến lợc Marketing và chiến lợc thị trờng quốc tế

Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc, doanh nghiệp khi tham gia thị trờng nớc ngoài cần có sự trợ giúp của các doanh nghiệp khác trong ngành cùng quốc gia, để có thêm khả năng chống đỡ trớc sự cạnh tranh của các doanh nghiệp thuộc quốc gia khác. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp gặp hạn chế về tài chính cũng nh sự hiểu biết về thị trờng nớc ngoài, có thể nhờ sự trợ giúp của các tổ chức, các cơ quan chức năng, và doanh nghiệp buộc phải nỗ lực trong việc khai thác thông tin từ các cơ quan này.

Đặc điểm của cạnh tranh trên thị trờng may mặc

Mỗi một công việc có những đòi hỏi riêng và có nhiều cách thức để hoàn thành, song chúng đều nhằm mục đích nghiên cứu để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trờng quốc tế bằng những đấu pháp cạnh tranh hữu hiệu. Để lập đợc một chiến lợc Marketing hiệu quả, doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản chi phí lớn bởi việc nghiên cứu thị trờng nớc ngoài phức tạp và khó khăn hơn việc nghiên cứu thị trờng nội địa rất nhiều.

Các thị trờng may mặc trong khu vực và trên thế giới hiện nay Sự phát triển của ngành may mặc thờng gắn liền với quá trình phát triển của

Nhng khác với quan điểm của Trung Quốc nhấn mạnh tính thông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm, Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc cao cấp, các sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn tợng. Trong tơng lai, mô hình buôn bán “tam giác” Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuất khẩu rất có triển vọng vì hiện tại Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc, công nghiệp may mặc chủ yếu vẫn dựa vào khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn và khai thác các thị trờng mới.

Vị trí của hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng thế giới

Tình hình sản xuất của các doanh nghiệp trong ngành may mặc

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là sau năm 2005 các hàng rào phi thuế quan đợc dỡ bỏ, các biện pháp cạnh tranh “phi giá cả”, nhất là cạnh tranh bằng chất lợng, sẽ trở thành những yếu tố quyết định trong cạnh tranh. Sản phẩm với nhãn mác, tên tuổi của Việt Nam đến nay vẫn “vắng bóng” trên thị trờng quốc tế - đây chính là điều bất lợi lớn cho hàng may mặc Việt Nam khi phải xuất khẩu hàng gắn tên của doanh nghiệp trung gian nớc ngoài.

Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của hàng may mặc Việt Nam Hàng may mặc của Việt Nam đợc xuất khẩu chủ yếu sang một số thị trờng

Một nguyên nhân chủ yếu khiến kim ngạch xuất khẩu có khả năng ngày càng tăng là hàng may mặc xuất khẩu sang Nhật Bản đợc hởng thuế u đãi theo hệ thống GSP của Nhật Bản, đây là thuận lợi lớn cho hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Điều quan trọng khi tham gia các thị trờng này, các doanh nghiệp may Việt Nam phải xác định đây là dạng thị trờng bình dân, có sức tiêu thụ lớn về số lợng nhng không cầu kỳ về chất lợng và mẫu mã nh các thị trờng EU, hay Bắc Mỹ.

Khái quát về Công ty May Chiến Thắng

Lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty

    Đợc thành lập vào ngày 2 tháng 3 năm 1968, dới sự quản lý của Cục Vải sợi may mặc và Bộ Nội thơng, Xí nghiệp May Chiến Thắng có trụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình, Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim, theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục Vải sợi may mặc, cho các lực lợng vũ trang và trẻ em. Chẳng hạn, kim ngạch nhập khẩu của Công ty từ thị trờng Hàn Quốc giữ tỷ trọng lớn nhất (trên 60% tổng kim ngạch nhập khẩu) nhng không hoàn toàn do chất lợng sản phẩm dệt hay một số nguyên phụ liệu chiếm u thế hơn các thị trờng nhập khẩu khác, mà do có nhiều công ty Hàn Quốc thuê May Chiến Thắng gia công sản phẩm may mặc, nên họ trở thành nguồn cung cấp NPL chính cho việc sản xuất của Công ty bằng chính các sản phẩm dệt và một số phụ liệu khác đợc sản xuất ở Hàn Quốc.

    Bảng 1.  Một số chỉ  tiêu chủ yếu các năm 1998 - 2001
    Bảng 1. Một số chỉ tiêu chủ yếu các năm 1998 - 2001

    Các vấn đề ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp tới sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng

    Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh của sản phẩm 1.Quy trình sản xuất và chất lợng sản phẩm

    Số hàng tái chế tuy không đáng kể nhng mỗi lần khắc phục, Công ty cũng sẽ gặp khó khăn vì phải bỏ ra một lợng lao động và thời gian nhất định, đồng thời phải xem xét trách nhiệm thuộc về khâu nào để còn rút kinh nghiệm. Trong công tác giao nhận hàng, đôi khi Công ty cũng gặp khó khăn - do thời tiết xấu ảnh hởng không tốt tới mặt hàng vải và sản phẩm may, do những nguyên nhân bất khả kháng cho tàu thuyền vận chuyển, do những bất lợi trong các thủ tục hải quan, thuế quan.

    Các vấn đề về lao động

    Nhng khách hàng không chỉ nhìn vào chất lợng của sản phẩm ở bề nổi, mà còn xem xét uy tín của Công ty thể hiện qua tiến độ sản xuất, thời hạn giao hàng, phơng thức vận chuyển và thanh toán. Điển hình cho sức sáng tạo trong lao động của tập thể CBCNV May Chiến Thắng là từ các phong trào cải tiến quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất, họ đã tìm ra cách giác mẫu, cắt vải tiết kiệm đợc nhiều nguyên phụ liệu nhất, giảm thấp nhất các chi phí cho sản xuất.

    Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm

      Để tìm hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu, một mặt Công ty tiếp tục nghiên cứu, nắm bắt đặc thù của từng khách hàng, từng thị trờng đã và đang có quan hệ làm ăn ; mặt khác, Công ty vẫn đặc biệt quan tâm đến thị trờng Nga - một thị tr- ờng lớn mà Công ty đã có quan hệ từ lâu và bộ máy quản lý của Công ty có khá. Tuy nhiên, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam hoàn toàn có hy vọng cho tơng lai sẽ đợc tham gia một cách rộng rãi hơn trên các thị trờng này, vì Chính phủ Việt Nam đã và đang cùng chính phủ các nớc EU cam kết thực hiện quy chế tối huệ quốc và quy chế u đãi phổ cập, cùng với việc thực hiện Hiệp định buôn bán hàng dệt may giai đoạn 1999 - 2001 (theo đó hàng may mặc Việt Nam nằm trong số các mặt hàng hởng thuế quan nhập khẩu 0%), và sẽ tơng tự trên thị trờng Mỹ khi Việt Nam gia nhập WTO.

      Đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế Các nhận định nêu trên về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty May

      Phân tích khả năng cạnh tranh theo lợi thế và bất lợi thế vĩ mô

      Nguyên nhân là do máy móc thiết bị của ngành dệt nớc ta đã cũ kỹ, lạc hậu mà tiềm lực trong nớc cha có điều kiện để hiện đại hoá một cách đồng bộ, dẫn đến việc các nguyên liệu do ngành dệt trong nớc cung cấp không đáp ứng đợc những yêu cầu về thông số kỹ thuật của bên đặt hàng xuất khẩu; các công ty dệt lại thờng không đảm bảo thời hạn giao hàng, gây ảnh hởng tới tiến độ sản xuất của ngành may xuất khẩu. Năm 1994, trong khuôn khổ vòng đàm phán Urugoay của Tổ chức thế giới, Hiệp định về hàng dệt may (ATC) đã ra đời thay thế cho Hiệp định Đa sợi năm 1974 (MFA), theo đó mức thuế đối với hàng dệt may đợc thoả thuận giảm bớt (giảm 22%).

      Phân tích theo lợi thế và bất lợi thế vi mô

        Theo các nhà kinh tế Mỹ, ngành may mặc đợc xếp vào dạng ngành phân tán, và nếu xét theo tốc độ tăng trởng của ngành may thì đây là ngành công nghiệp tăng trởng và bão hoà, có các đặc điểm nh tăng trởng thị trờng chậm lại, d thừa năng lực sản xuất dẫn đến giảm giá, cạnh tranh quốc tế có xu hớng tăng lên, đặc biệt là cạnh tranh của các nớc có lợi thế về chi phí sản xuất, quyền lực của khách hàng cao hơn. Mặc dù, các doanh nghiệp may mặc của các nớc trong khu vực đã có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và kinh doanh mặt hàng tiêu dùng này (do một đặc điểm chung của các nớc Châu á : hàng dệt may là ngành hàng truyền thống và đợc coi là mũi nhọn trong hoạt động thơng mại quốc tế), song khoảng cách chênh lệch không quá xa và do đó mức độ đe doạ cạnh tranh của họ với Công ty không phải quá cao.

        Các kết luận về điểm mạnh và điểm yếu của Công ty có ảnh hởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm

        Nhng để có đợc những lợi thế nhất định, May Chiến Thắng cần phải nỗ lực nhiều hơn trong khâu quản lý, khai thác và kết hợp nguồn lực để sức cạnh tranh của sản phẩm - thể hiện qua tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh - đợc cao hơn. Vậy, những biện pháp nào đợc coi là thích hợp và có hiệu quả trong việc cải tiến cách thức cũng nh năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, để sản phẩm của Công ty ngày càng tạo đợc sự hấp dẫn nhiều hơn trên thị trờng?.

        Lựa chọn phơng thức và chiến lợc cạnh tranh tối u

        Phân tích và lựa chọn phơng thức cạnh tranh tối u

        Tổng số lao động của Công ty vốn đông so với các công ty thuộc TCT Dệt - May (mọi so sánh của Công ty May Chiến Thắng với các công ty thuộc TCT Dệt - May chỉ là một nét phác thảo về sức cạnh tranh của May Chiến Thắng trong môi trờng ngành) nên Công ty có thể dựa trên lợi thế này bù đắp sự thiếu hụt về lợi nhuận bằng cách nhận công việc nhiều hơn. Phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng có nhiều u điểm sẽ thay thế phơng thức cạnh tranh bằng giá cả, do nó có thể tạo nên một hình ảnh về sản phẩm và Cụng ty khỏ rừ nột và tạo nờn một thế đứng khỏ vững chắc trong cạnh tranh, kết hợp với việc sử dụng các phơng thức dịch vụ sẽ thể hiện sự quan tâm, chăm sóc khách hàng của Công ty, khiến khách hàng hài lòng hơn khi đến với Công ty.

        Phân tích và lựa chọn chiến lợc cạnh tranh tối u

        Nếu sử dụng phơng thức cạnh tranh bằng chất lợng, sẽ chỉ có thể cạnh tranh trong một phạm vi hẹp (cạnh tranh với các công ty cũng thực hiện gia công xuất khẩu về khả năng hoàn thiện sản phẩm nh chất lợng may,. đóng gói, bao bì) mà không mang tính toàn diện do khâu thiết kế mẫu mã mới cho sản phẩm ở Công ty còn rất yếu. Nhng dựa trên những phân tích và đánh giá về lợi thế và khả năng cạnh tranh của Công ty May Chiến Thắng, chiến lợc cạnh tranh có tính thích hợp nhất đối với Công ty là chiến lợc nhấn mạnh về chi phí (sự lựa chọn này đợc căn cứ theo những kết luận của Micheal Porter về những yêu cầu phổ biến liên quan đến các chiến lợc).

        Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc của Công ty May Chiến Thắng trên thị trờng quốc tế

        Các giải pháp về sản phẩm

          Ngoài việc phối hợp hoạt động nghiên cứu, thiết kế với các viện nghiên cứu mẫu mốt, Công ty cần quan tâm và nhanh chóng xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp từ nghiên cứu đến sản xuất thử sản phẩm, bao gồm các chuyên gia giỏi về thiết kế và công nghệ sản xuất đợc đào tạo cơ bản tại các trờng Đại học chuyên ngành trong và ngoài nớc. Để tạo ra giá thành sản phẩm hấp dẫn, Công ty cần phải tăng năng suất lao động bằng các biện pháp nh tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, nâng cao tay nghề công nhân, sử dụng tối đa công suất thiết bị để tránh lãng phí, giảm chi phí khấu hao nhằm giảm giá thành sản phẩm.

          Các giải pháp về thị trờng

            Nhật Bản, Mỹ và các nớc ASEAN, hoặc thông qua các tập đoàn, các hãng may lớn đã có quan hệ lâu dài để phân phối sản phẩm của mình tới ngời tiêu dùng quốc tế, hoặc có thể thông qua việc liên kết với các thơng nhân Việt Nam ở nớc ngoài để tạo lập từng bớc quan hệ với từng khu vực thị trờng - đặc biệt là các thị trờng mới và đầy tiềm năng nh Bắc Mỹ. Trong nớc, Công ty cần hình thành mạng lới tiêu thụ sản phẩm nh mở rộng hoạt động của các đại lý trên toàn đất nớc, tham gia trng bày và bán hàng trong các siêu thị, cửa hàng lớn tại các thành phố, đô thị, khu công nghiệp lớn để đảm bảo cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện, đáng tin cậy.

            Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý và điều hành hoạt động SXKD của Công ty May Chiến Thắng

              Vẫn biết hàng dệt của nớc ngoài có chất lợng cao hơn hàng dệt trong nớc, song Công ty cha đủ khả năng để nhập khẩu đợc NPL cao về cả số lợng và chất l- ợng, nên cũng nh các công ty khác cùng ngành trong nớc, Công ty luôn kỳ vọng vào một tơng lai tốt đẹp hơn với công nghiệp dệt Việt Nam, vì hiện trạng bế tắc trong khả năng liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh giữa ngành dệt và ngành may đã đem lại quá nhiều bất lợi cho cả hai. Những năm qua, Công ty đã có đợc sự đầu t đổi mới công nghệ một cách căn bản và có hệ thống, tuy tiến độ đổi mới còn chậm do Công ty yếu về năng lực nội sinh, sản phẩm của Công ty lại cha có thị trờng lớn và ổn định nên hạn chế các nhu cầu đầu t..Việc thay đổi, cải tiến, nâng cấp công nghệ cũng nh các thiết bị máy móc có thể đem lại năng suất lao động cao hơn cho ngời lao động.

              Các kiến nghị đối với Nhà nớc

              Nếu Chính phủ vẫn sử dụng cách đánh thuế nh hiện nay (10% thuế VAT cho loại sản phẩm không chứng minh đợc đầu vào), sẽ gây hạn chế rất lớn tới quá trình sáng tạo trong sản xuất kinh doanh của ngời lao động, hạn chế lợi nhuận thu đợc và gây cản trở tới khả năng phát triển của Công ty. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với các quốc gia trên thế giới Chính phủ Việt Nam cần đẩy mạnh các công tác ngoại giao, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với Chính phủ các quốc gia, sớm giành đợc các chế độ u đãi tối huệ quốc, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu thâm nhập vào thị trờng tiềm năng một cách thuận lợi nhất, giảm tối thiểu các hạn chế trong kinh doanh để họ có đủ tự tin và khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thế giới.