ngoài đối với sản phẩm. Việc nghiên cứu mức độ chấp nhận của thị trờng nớc ngoài đối với sản phẩm thờng đợc tiến hành theo bốn bớc sau :
- Nghiên cứu sản phẩm cạnh tranh : đánh giá trình độ kỹ thuật, chất lợng và sự bảo vệ hợp pháp của nó (quyền phát minh sáng chế) - nhằm xác định khả năng chấp nhận của thị trờng với sản phẩm cạnh tranh, qua đó rút ra kết luận cho mình.
- Nghiên cứu việc chấp nhận mua bán : từ các nhà nhập khẩu, Công ty thu thập những thông tin về phản ứng của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm, các yêu cầu về mẫu mã, chất lợng, giá cả, dịch vụ... với mục đích là xem xét thái độ và cảm tởng của khách hàng (trung gian buôn bán, ngời tiêu dùng trực tiếp).
- Nghiên cứu phản ứng của ngời tiêu dùng và việc chấp nhận sản phẩm : lấy cảm tởng của một mẫu đại diện ngời tiêu dùng, đồng thời so sánh với cảm tởng của họ về sản phẩm cạnh tranh. Từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm của ngời tiêu dùng.
- Làm sản phẩm thích ứng với thị trờng : sau khi rút ra các kết luận cần thiết, Công ty thực hiện những thay đổi tơng ứng và lập kế hoạch làm sản phẩm thích ứng hơn với thị trờng. Để làm đợc việc này, Công ty cần nắm vững các yếu tố của môi trờng vĩ mô và tâm lý tiêu dùng của khách hàng ở từng thị trờng nớc ngoài riêng biệt.
Thứ ba, Công ty dựa trên các kết quả đánh giá trên để xác định mức độ cạnh tranh của sản phẩm trong mỗi điều kiện thơng mại đặc thù, từ đó đa ra các thay đổi thích hợp nhằm làm cho sản phẩm có sức hấp dẫn hơn đối với thị trờng và để tránh đi theo một lối mòn về cạnh tranh.
3.3.3.4. Quan tâm hơn tới khách hàng - yếu tố thành công cho Công ty ty
Trong xu thế toàn thế giới quản lý sản xuất kinh doanh theo phơng pháp “chất lợng toàn diện”, Công ty cũng cần phải nghĩ tới vấn đề thay đổi quan niệm trong công tác quản lý, điều hành của mình. Nguyên tắc quản trị quan trọng nhất ngày nay phải là “gần gũi với khách hàng”, vì nhờ đó Công ty có điều kiện thoả mãn những nhu cầu và thấy trớc những ớc muốn của họ, từ đó điều chỉnh hợp lý chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên tắc “gần gũi với khách hàng” đợc thể hiện qua phơng thức phục vụ, bảo đảm chất lợng cùng độ tin cậy, biết lắng nghe khách hàng...
Phơng thức phục vụ là cách thức mà Công ty đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng, đó có thể là các thoả thuận của hợp đồng, hay các yêu cầu nằm ngoài hợp đồng. Nó gây ra những thay đổi, bổ sung có thể thực hiện nhng không đòi hỏi phải sửa đổi hợp đồng..., do đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho khách hàng mà cũng không gây cản trở hay bất lợi cho Công ty trong quá trình đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Sự quan tâm và tôn trọng khách hàng còn phụ thuộc vào kết quả thực sự trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Đã có nhiều doanh nghiệp tự đứng ra công bố và chứng nhận sản phẩm của mình là có chất lợng cao, doanh nghiệp có uy tín và tăng trởng ổn định. Điều này có vẻ nh vô lý vì tỏ ra thiếu khách quan, nhng sự thật đây là cách chứng minh sự tôn trọng khách hàng cao nhất của doanh nghiệp. Rõ ràng, nếu Công ty có đủ tự tin và bản lĩnh trong sản xuất kinh doanh thì việc tự công bố không phải quá khó. Chính việc tự đảm bảo chất lợng sản phẩm sẽ buộc Công ty phải luôn phấn đấu để hoàn thiện và phát triển hơn nữa, cũng giống nh để giữ một lời hứa với khách hàng. Nếu Công ty không làm đợc điều đó, chính khách hàng sẽ là ngời đào thải sản phẩm của Công ty ra khỏi thị trờng, và thật nguy hiểm khi đã bị mất lòng tin ở khách hàng. Nhng nếu Công ty đủ dũng cảm để tự công bố, khách hàng sẽ giành cho sản phẩm của Công ty nhiều u ái hơn, điều này thực sự có ý nghĩa trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Sản phẩm đợc tiêu thụ trên thị trờng không phải đã ra khỏi trách nhiệm quản lý của Công ty. Chất lợng của sản phẩm đợc khen chê, hay những ý kiến phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm, cần đợc Công ty tiếp thu và xem xét sửa chữa. Bởi ý kiến của khách hàng thờng rất hợp lý vì nó thiết thân với nhu cầu sử dụng. Đây thực sự là nguồn thông tin quan trọng và có ý nghĩa đối với Công ty, hơn nữa nó thể hiện sự quan tâm của Công ty đối với khách hàng, với ngời tiêu dùng.
Nh vậy, khách hàng luôn là yếu tố quan trọng, là thớc đo sự thành công của Công ty. Nếu Công ty chiếm đợc cảm tình và niềm tin của khách hàng, mọi chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ sẽ không còn giá trị.