Dựa trên tốc độ tăng trởng kinh tế và tốc độ tăng dân số, dự tính giai đoạn 2001-2020, nhu cầu hàng may mặc thế giới sẽ tăng với tốc độ trung bình 5 - 7%. Nh vậy, tốc độ tăng trởng này không có nhiều thay đổi so với tốc độ tăng của các năm gần đây. Tuy nhiên, vấn đề cơ cấu nguồn hàng và bạn hàng sẽ có khá nhiều thay đổi.
Cho tới nay, việc sản xuất hàng gia công vẫn là một hình thức kinh doanh quốc tế khá phổ biến và ngày càng có xu thế mở rộng ở các nớc đang phát triển. Hàng may mặc gia công sẽ có khả năng đợc phát triển hơn trong tơng lai, khi nhu cầu đặt gia công loại sản phẩm này từ khối các nớc EU ngày càng tăng. Các nớc Trung và Đông Âu sau những năm khủng hoảng và suy giảm liên tục sản lợng hàng may mặc, tới nay công nghiệp may của các nớc này đã lấy lại uy tín, họ thể hiện rõ những tiềm năng về lao động, cơ sở hạ tầng và vị trí địa lý thuận lợi cho việc buôn bán với các nớc Tây Âu. Theo dự báo, các hợp đồng gia công giữa EU và Châu á sẽ giảm 50% để chuyển sang ký với các nớc này.
Khi mức độ liên minh kinh tế cao, khả năng xâm nhập vào các khối kinh tế khu vực càng trở nên khó khăn. Các nớc thờng quan tâm tới việc lu chuyển hàng nội bộ khối kinh tế, hoặc ít nhất là hàng hoá đợc buôn bán giữa các nớc có vị trí địa lý thuận lợi. Không tránh khỏi một thực tế là các nớc Trung và Nam Mỹ
nh Mehico và các nớc vùng Caribe đang dần chiếm mất lợi thế so sánh lâu nay của Châu á là có nguồn nhân lực dồi dào và phí nhân công rẻ, các nớc này lại có vị trí địa lý thuận lợi với thị trờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, và do đó các nớc Trung và Nam Mỹ cũng dần chiếm mất thị trờng của các n- ớc Châu á. Vì vậy, khi Việt Nam ký đợc Hiệp định về Thơng mại với Mỹ, chắc hẳn những khó khăn do cạnh tranh sẽ cao hơn, nhng dù sao đó cũng là xu hớng cạnh tranh lành mạnh cho hàng may mặc Việt Nam.