Triển vọng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da giầy trong thời gian qua (Trang 27 - 32)

a. Phơng hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy Việt Nam trong thời gian tới.

- Về đối tác đầu t: cần tập trung tăng cờng hợp tác với các nớc có ngành công nghiệp da giầy phát triển, các tập đoàn da giầy lớn trên thế giới để tranh thủ những công nghệ tiên tiến nhất, tiếp cận với cách thức quản lý hiện đại, tạo điều kiện cho ngành da giầy Việt Nam hội nhập vào thị trờng thế giới. Tuy nhiên, cũng cần chú ý thu hút những doanh nghiệp nớc ngoài có quy mô vừa và nhỏ thông qua hợp tác kinh doanh. Vì đó là những công ty năng động, thích ứng nhanh với những biến động của thị trờng, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực tiếp thu công nghệ và kinh nghiệm quản lý.

- Về địa bàn đầu t: để khắc phục dần sự chênh lệch giữa các khu vực, ngành da giầy cần khuyến khích các nhà đầu t bỏ vốn vào những khu vực, địa bàn nằm trong diện

quy hoạch phát triển, những nơi có tiềm năng nhng cơ sở hạ tầng cha phát triển. Khi cần thiết, ngành da giầy cần phải huy động thêm cả nguồn vốn trong nớc, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lợi nhuận thấp để xây dựng cơ sở hạ tầng cho một số vùng sản xuất da giầy tập trung gắn với sản xuất nguyên liệu nhằm khuyến khích đầu t nớc ngoài đầu t vào khu vực đó.

- Về công nghệ: cần hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những lĩnh vực sản xuất có công nghệ tiên tiến, vốn lớn và có tỉ lệ xuất khẩu cao. Còn những lĩnh vực ít vốn, thì huy động chủ yếu vốn đầu t trong nớc, nếu có liên doanh thì bên Việt Nam phải là đối tác chính.

- Khuyến khích đầu t nớc ngoài nhiều hơn vào những ngành sản xuất nguyên phụ liệu, liên doanh sản xuất một số loại giầy và sản phẩm da xác định mà các doanh nghiệp da giầy trong nớc cha tự sản xuất đợc nh: các loại sản phẩm da, da thành phẩm, giầy da cao cấp… có hàm lợng kỹ thuật cao, có khả năng mang

lại lợi nhuận cao hơn sản phẩm hiện nay của công nghiệp da giầy Việt Nam. b. Những biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành da giầy Việt Nam.

- Về thủ tục hành chính, cần đẩy nhanh hơn nữa tiến độ cải cách hành chính, khắc phục sự trì trệ trong cơ quan quản lý nhà nớc, đặc biệt là thủ tục cấp giấy phép đầu t, thủ tục hải quan.

- Về chính sách đất đai, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai phục vụ cho các dự án có vốn đầu t nớc ngoài, xem xét các hình thức u tiên để có thể giảm giá thuế đất nhằm khuyến khích đầu t.

- Về chính sách thuế và u đãi tài chính, cần phát huy tác động tích cực của chính sách này đối với việc thu hút vốn đầu t nh: tăng cờng các biện pháp u đãi cho các nhà đầu t thông qua hệ thống giá cả, giải quyết nhanh vấn đề hoàn thuế,

chuyển lợi nhuận về nớc một cách thuận tiện cho các nhà đầu t nớc ngoài. Hỗ trợ các dự án đã đợc cấp giấy phép đầu t đợc hởng những chính sách u đãi của các quy định mới về thuế lợi tức, giá thuế đất mới, miễn giảm thuế doanh thu đối với những doanh nghiệp thực sự lỗ vốn…

- Về chính sách lao động và tiền lơng, tiếp tục hoàn thiện chính sách lao động và tiền lơng đối với lĩnh vực đầu t nớc ngoài, giải quyết thỏa đáng những tranh chấp về tiền lơng và lao động. Giải quyết cho công nhân lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để hạn chế tối đa những bất đồng giữa công nhân và chủ đầu t do thiếu hiểu biết về pháp luật.

c.Các giải pháp thu hút đầu t nớc ngoài : chuyển giao công nghệ cho ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010.

* Thu hút đầu t chế tác giầy xuất khẩu: Việc nhận chuyển giao công nghệ ít phức tạp sẽ rẻ hơn, chi phí duy tu bảo dỡng ít hơn, sử dụng đợc nguồn lực phổ cập hơn. Mặt khác luôn cần nâng cao năng suất, chất lợng, tiết kiệm chi phí, vật t để tạo thêm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đặc biệt khi đầu t vào sản xuất giầy xuất khẩu chất l- ợng cao cần sử dụng vật t đắt tiền, cơ giới hóa, tự động hóa ở một số công đoạn . *Thu hút đầu t sản xuất đế giầy: Theo hãng chế tạo máy sản xuất đế giầy nổi tiếng MAIN GROUP( ý), thì xu hớng sử dụng các loại vật liệu đế giầy sẽ là: từ năm 1995-2000 phổ biến loại cao su EVA cán ép, rồi đến cao su PUR; sắp tới đến 2001-2005 sẽ là cao su EVA ép phun lên ngôi và đẩy lùi cao su EVA cán ép xuống hàng thứ 3. Nh vậy cao su EVA ép phun sẽ chiếm hơn gấp 2 lần cao su PUR, hơn gấp 3 lần cao su EVA cán ép, gấp 5 lần TPU-PUR và gấp 6 lần cao su hạt, cao su xốp. Từ các dự đoán này, các doanh nghiệp Việt Nam phải mở rộng thu hút đầu t công nghệ tiên tiến để sản xuất loại đế kép

*Thu hút đầu t cho riêng sản xuất giầy da: Các mặt hàng từ da thuộc là loại truyền thống và phục vụ cho đối tợng tiêu dùng ở mức cao do đó các nhà chế tác sẽ có lợi cao hơn so với sản xuất các loại giầy khác. Do vậy, giầy da và đồ da sang trọng đắt tiền ít bị chi phối bởi lợi thế và giá nhân công rẻ, trái lại, các yếu tố chất lợng, năng suất, kiểu mốt, tiết kiệm da thuộc, và chi phí quản lý lại chiếm u thế. Đơn cử Braxin, Hàn Quốc trớc đây và nay thêm Trung Quốc nhờ bảo hộ mạo dịch tích cực của các chính sách vĩ mô, phát triển chăn nuôi và khai thác da… đã thu hút rất mạnh đầu t phát triển sản xuất, xuất khẩu giầy da loại trung bình từ da nội.Việt Nam đang rất yếu kém về mặt hàng này nên phải đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài.ở đây, sau 2005, có thể xem xét đầu t hệ “ Rink” nhỏ sản xuất giầy da để có sức bật sau 2010. * Nhận chuyển giao công nghệ hiện đại:

-ứng dụng CAD cho công tác tạo mẫu sản phẩm.Công tác tạo mẫu trong công nghiệp giầy là cả một hệ thống công việc từ ý tởng sáng tạo mẫu cho đến triển khai mẫu vào sản xuất. Nh vậy, nếu công tác tạo mẫu hoàn toàn thủ công, cho dù bắt đầu từ giai đoạn nào trong hệ thống công việc cũng làm tăng chi phí về công sức lẫn vật t, không chuẩn xác trong sản xuất nên phải sửa chữa nhiều lần, ảnh hởng rất lớn đến thời gian, giá thành và chất lợng. Vậy sắp tới, các doanh nghiệp lớn sẽ tiếp nhận, nắm bắt và tạo điều kiện để thu hút đầu t trang bị CAD 2D, theo lộ trình từ dễ tới khó. Riêng về hệ 3D chỉ nên hạn chế thu hút đầu t một số ít modum kết nối đợc với 2D, các hệ 3D cho số hóa các phom giầy đang có, thiết kế phom mới từ các phom có sẵn…Có đợc nh vậy, chắc chắn giá một đôi giầy xuất sởng sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn. - quản lý cơ sở dữ liệu: Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu PDM là giải pháp tinh giảm biên chế gián tiếp nhanh gấp 5 lần mức táp nghiệp thủ công; số liệu sản xuất kinh

doanh đợc phản ánh nhanh rõ ràng, chính xác, các công nhân viên ở các bộ phận khác nhau gắn kết trong “ một th viện thông tin” về kế họach- kỹ thuật- sản xuất- tài chính của doanh nghiệp.

* Thúc đẩy nghiên cứu triển khai R&D ở cơ sở: Đã đến lúc các doanh nghiệp lớn sản xuất giầy phải u tiên đầu t thích đáng R&D vào lĩnh vực công nghệ, quản lý chất l- ợng sản phẩm, quản lý kỹ thuật, thiết kế mẫu mã, đào tạo tay nghề. Trang bị các ph- ơng tiện nghiên cứu và làm việc sao cho đủ sức tiếp cận với thị trờng,

trớc sự bùng nổ thông tin nh hiện nay. Tạo lập các trung tâm trí tuệ mạnh của thuộc da, làm giầy, sản xuất vật liệu giầy. Mỗi một doanh nghiệp lớn phải có một cơ sở R&D đủ mạnh trong hệ thống R&D của toàn ngành.

Phối hợp các viện R&D và các trờng có R&D mạnh để giải quyết những đề tài phục vụ sản xuất kinh doanh, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ mới. Tới đây mối liên kết giữa các trờng đại học, viện nghiên cứu với các cơ sở sản xuất giầy dép sẽ phải khăng khít hơn( theo sơ đồ )

Các giải pháp ở tầm vi mô của các doanh nghiệp giầy Việt Nam và doanh nghiệp FDI trên đây sẽ có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh và phát huy tác dụng thu hút đầu t nớc ngoài cho các doanh nghiệp, bổ trợ cho nhau tạo ra sức mạnh cho từng doanh nghiệp, cho toàn ngành kinh tế kỹ thuật da giầy nhằm thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu, góp phần vào sự nghiệp CNH-HĐH. R&D THÔNG TIN Bản quyền thiết kế bằng sáng chế nh n hiệu hàngã hóa Thị trờng Kinh phí Yêu cầu Dịch vụ Sản phẩm Quy trình

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, đi cùng với nó là sự xuất hiện của nhiều ngành nghề kinh doanh. Để đứng vững trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt này, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng và tìm ra hớng phát triển cho mình. Xu thế chung khắp mọi nơi là mọi ngời đều đổ dồn vào những lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Sản xuất và xuất khẩu giầy dép là một trong những lĩnh vực đó. Do tính cạnh tranh cao, các doanh nghiệp cần phải tận dụng những u thế của mình thì mới có thế tồn tại và phát triển.

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có điều kiện thích hợp cho sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm khai thác đợc lợi thế cạnh tranh là giá nhân công rẻ,trong đó có ngành da giầy. Tuy chúng ta có gặp một số khó khăn nhng thuận lợi đối với chúng ta cũng không ít. Vấn đề hiện nay chỉ là sự phấn đấu của bản thân chúng ta, khắc phục những điểm hạn chế, phát huy những u điểm để nâng cao sức cạnh tranh của ngành giầy dép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng sức cạnh tranh của ngành da giầy trong thời gian qua (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w