1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược khác biệt hoá trong cạnh tranh nhãn hiệu của Cty bia Hà Nội

36 703 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trưòng có sự quản lý của nhà nước;mỗi doanh nghiệp (*************),mỗi công ty luôn phải tìm cho mình những hướng đi thích hợp để có thể tồn tại và phát triển trong một môi tr

Trang 1

Phần mở đầu

Trong nền kinh tế thị tròng có sự quản lý của nhà nớc;mỗi doanh nghiệp,mỗi công ty luôn phải tìm cho mình những hớng đi thích hợp để có thể tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay.Trong điều kiện mới nh thế thì đòi hỏi mỗi công ty ngoài những chiến lợc Marketing phù hơp thì phải tự tạo ra cho mình một "nét riêng" trên thị trờng nhng cũng đồng thời phải đảm bảo cho khách hàng vẫn có thể nhận

ra mình

Thị trờng càng nhiều đối thủ cạnh tranh thì càng cần phải hoàn thiện mình hơn trong chiến lợc "khác biệt hoá" đó.Có thể nói chiến lợc "khác biệt hoá" trong kinh doanh là một yếu tố sống còn đối với các doanh nghiệp trong thị trờng Việt Nam.Chính vì thế mà việc nghiên cứu cũng nh đa ra những giải pháp về "khác biệt hoá" cần phải tiến hành một cách khoa học

và kỹ lỡng nhằm đảm bảo cho việc tạo ra khác biệt so với đối thủ cạnh tranh là đúng đắn và hợp lý nhất

Có thể nói rằng trong các sản phẩm giải khát mà con ngời đã tạo ra hiện nay thì bia là một trong những sản phẩm đợc nhiều ngời a chuộng nhất.Bia ngoài tác dụng giải khát nhanh chóng nó còn giúp cho ngời sử dụng có những bữa ăn ngon cũng nh bổ sung một số Vitamin và một số khoáng chất thiết yếu cho cơ thể.Trên thị trờng bia ở Việt Nam hiên nay đã

có khá nhiều công ty kinh doanh với nhiều nhãn hiệu khác nhau nh: Halida, Heiniken, Tiger, Laser, Carlsberg, San Miguel, 333 Chính vì thế mà tình hình cạnh tranh trên thị trờng bia là hết sức khốc liệt

Trớc tình hình trên thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh nh vậy,công

ty bia Hà Nội phải làm gì để có thể thành công?Chiến lợc "khác biệt hoá" trong cạnh tranh của họ là gì?Đây cũng là vấn đề mà em đang quan tâm,chính vì thế nên em xin chọn đề tài: "Chiến lợc khác biệt hoá trong

cạnh tranh nhãn hiệu của công ty bia Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu của

mình

Trang 2

Do đây là lần đầu tiên làm một đề tài nghiên cứu môn học Marketing

mà em đợc học trong trờng cũng nh những thời gian tìm hiểu có hạn và ít kinh nghiệm thực tế nên trong đề tài nghiên cứu này,em không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.Em rất mong sự quan tâm góp ý của các thầy (cô) cũng nh bạn quan tâm đến đề tài này

Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thanh Thuỷ đã quan tâm giúp đỡ cũng nh tận tình chỉ bảo trong thời gian em thực đề tài này

Trang 3

Chơng I Cơ sở lý luận chung

Trong nền kinh tế thị trờng,mục tiêu lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng

đầu của các nhà kinh doanh.Muốn vậy thì các doanh nghiệp cần phải thoả mãn tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng.Không những thế,với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay thì các doanh nghiệp luôn phải nỗ lực hết mình trong việc "làm mới" sản phẩm cũng nh dịch vụ và các yếu tố khác nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho công ty mình.Có rất nhiều yếu tố có thể làm nên sự khác biệt của công ty đối với những đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nhng nói chung một công ty hay một bản chào hàngcó thể khác biệt

về bốn yếu tố cơ bản:sản phẩm,dịch vụ,nhân sự hay hình ảnh.Nếu công ty

có thể phát huy thật tốt điẻm "khác biệt" của bốn yếu tố này thì đó sẽ là lợi thế rất lớn trong cạnh tranh trên thị trờng

I.Những vấn đề về khác biệt hoá.

1.Tạo điểm khác biệt cho sản phẩm.

*Tính chất:

Tính chất là những đặc trng cơ bản bổ sung cho hoạt động của sản phẩm.Hầu hết các sản phẩm đều có thể chào bán với những tính chất khác nhau.Các tính chất là một công cụ cạnh tranh để tạo ra điểm khác biệt cho sản phẩm của công ty.Một số công ty rất hăng hái bổ sung những tính chất mới cho sản phẩm của mình.Một trong yếu tố then chốt dẫn tới sự thành công của các công ty Nhật là họ không ngừng hoàn thiện những tính chất của đồng hồ,máy ảnh,ô tô,xe máy,đầu máy video Ngời đầu tiên đa ra những tính chất mới có giá trị là ngời cạnh tranh có hiệu quả nhất

*Chất lợng công dụng:

Chất lợng công dụng có nghĩa là mức độ hoạt động theo những tính năng chủ yếu của sản phẩm.Chẳng hạn nh,máy tính cỡ trung của hãng Digital Equipment hoạt động tốt hơn máy tính của hãng Data General nếu

nó xử lý nhanh hơn và có bộ nhớ lớn hơn.Những ngời mua sản phẩm đắt tiền thờng so sánh tính năng của những sản phẩm khác nhau.Họ sẽ trả nhiều tiền hơn cho công dụng nhiều hơn,với điều kiện là giá cao hơn đó không vợt quá giá trị đợc nhận thức cao hơn này.Hầu hết những sản phẩm

Trang 4

đợc sản phẩm đợc sản xuất ở một trong bốn mức công dụng:Thấp,trung bình, cao và thợng hạng.Thông thờng,những công ty sản xuất sản phẩm với chât lợng cao thờng có khả năng sinh lời cao hơn so với các công ty sản xuất sản phẩm với chất lợng thấp hơn.Họ kiếm đợc nhiều hơn vì chất lợng cao hơn cho phép họ tính giá cao hơn Họ đợc lợi nhờ mức độ mua lặp lại nhiều hơn,mức độ trung bình của ngời tiêu dùng cao hơn và tiếng đồn tốt nhiều hơn trong hki chi phí của họ để cung ứng chất lợng cao hơn không cao hơn nhiều so với chi phí của những đơn vị doanh nghiệp tạo ra chất l-ợng thấp.Mặt khác điều này không có nghĩa là công ty phải thiết kế mức công dụng cao nhất có thể đạt đợc.Khi tăng công dụng lên cao hơn nữa thì

tỷ lệ lợi nhuận sẽ giảm đi vì sẽ có ít ngời mua sẵn sàng trả tiền cho mức tăng thêm đó

*Chất lợng đồng đều:

Chât lợng đồng đều là mức độ thiết kế và tính năng của một sản phẩm gần với chất lợng mục tiêu.Nó phản ánh những đơn vị sản phẩm khác nhau đợc làm ra đồng đều và đáp ứng và đáp ứng đợc những yêu cầu kỹ thuật.Giả sử một chiếc xe Toyota Camry đợc thiết kế để đạt tốc độ 100km/h trong vòng 10 giây.Nếu mọi chiếc xe Toyota Camry ra khỏi dây chuyền lắp giáp đều đảm bảo đợc điều đó thì ta nói kiểu xe đó có chất lợng đồng đều cao.Tuy nhiên nếu các xe đó có thời gian tăng tốc khác nhau rất nhiều thì

về tiêu chuẩn này chúng có mức độ đồng đều thấp.Vấn đề mức độ đồng đều thấp đối nhiều ngời mua tính năng hứa hẹn của sản phẩm không đợc thực hiện và họ sẽ không hài lòng.Một trong những nguyên do các nhà sản xuất Nhật nổi tiếng là do chất lợng sản phẩm của họ có mức độ trùng hợp cao.Với những sản phẩm nh thế thì khách hàng sẽ rất vui vẻ trả tiền cho những giá trị đó

*Độ bền:

Độ bền là số đo tuổi thọ dự kiến của một sản phẩm.Ví dụ,hãng Electrolux quảng cáo rằng máy giặt của họ là có tuổi thọ trung bình cao nhất và vì thế mà tính giá cao hơn.Ngời mua thờng sẵn sàng trả tiền nhiều hơn cho sản phẩm bền hơn.Tuy nhiên,điều này phải đợc thẩm định thực tế.Giá có thể trội hơn nhng không đợc quá đáng.Ngoài ra,sản phẩm đó không đợc quá thời thợng hay lạc hậu về công nghệ,vì trong trờng hợp này ngời mua có thể không trả nhiều tiền hơn cho những sản phẩm có tuổi thọ

Trang 5

bền hơn.Chẳng hạn nh,việc quảng cáo rằng một máy tính cá nhân hay một máy ảnh kỹ thuật số có thể ít hấp dẫn,bởi những tính chất và tính năng của chúng thay đổi rất nhanh.

*Độ tin cậy:

Đô tin cậy là số đo xác suất để sản phẩm đó không bị trục trặc hay h hỏng trong một thời kỳ nhất định.Chẳng hạn nh TV của Sony thờng có độ tin cậy cao hơn là TV của JVC,nếu khả năng nó không bị trục trặc nghiêm trọng trong một năm là 90% so với 60%.Ngời mua sẵng sàng trả thêm tiền

để mua những sản phẩm có độ tin cậy cao hơn.Họ muốn tránh chi phí cao

do hỏng hóc và thời gian sửa chữa

*Khả năng sửa chữa:

Khả năng sửa chữa là mức đọ đễ dàng phục hồi một sản phẩm bị trục trặc hay hỏng hóc.Chẳng hạn nh một chiếc ô tô đợc chế tạo bằng những chi tiết tiêu chuẩn có thể dễ dàng thay sẽ có khả năng sửa chữa cao.Khả năng sửa chữa lý tởng là trờng hợp ngời sử dụng có thể tự phục hồi sản phẩm mà không thay,ít tốn thời gian và tiền bạc.Ngời mua chỉ việc tháo bỏ chi tiết hỏng và thay vào đó một chi tiết khác.Một khả năng tốt nhất khác nữa là một số sản phẩm có tính chất dễ đoán đợc bệnh cho phép nhân viên dịch vụ

có thể hiệu chỉnh nó từ xa qua điện thoại hay hớng dẫn ngời sử dụng cach hiệu chỉnh nó.Một khách hàng sẽ rất hài lòng nếu có thể tự sửa chữa đợc sản phẩm mà mình đang dùng hoặc nếu có hỏng nặng thì sản phẩm đó cũng

sẽ đợc sửa chữa nhanh chóng để nó có thể phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất

*Kiểu dáng:

Kiểu dáng là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà ngời mua cảm nhận

đợc.Chẳng hạn nh nhiều ngời mua ô tô sẵn sàng trả nhiều tiền hơn để lấy một chiếc xe cả Mỹ vì nó có dáng vẻ độc đáo hơn dù độ tin cậy có thể không bằng một chiếc xe của Nhật

Kiểu dáng có u điểm là tạo cho sản phẩm một điểm khác biệt khó có thể bắt chớc đợc.Mặt khác kiểu dáng đẹp không nhất thiết hứa cho một công dụng tốt.Một sản phẩm có kiểu dáng ấn tợng bao giờ cũng thu hút sự chú ý của khách hàng hơn là những sản phẩm có kiểu dáng bình thờng

*Kết cấu:Một sức mạnh tổng hợp

Trang 6

Tất cả những thông số của kết cấu.Từ đó thấy rằng nhiệm vụ thiết kế sản phẩm khó khăn đến thế nào,phải làm thế nào để dung hoà đợc tất cả mọi mặt.Ngời thiết kế phải hình dung xem cần đầu t bao nhiêu cho việc phát triển các tính chất,công dụng,mức độ phù hợp,độ tin cậy,khả năng sửa chữa,kiểu dáng Theo quan điểm của công ty thì một sản phẩm đợc thiết kế tốt sẽ phải dễ chế tạo và phân phối.Theo quan điểm của khách hàng thì một sản phẩm thiết kế tốt phải trông vui mắt và cũng dễ mở,lắp đặt,học cách sử dụng,sử dụng,sử chữa và thải loại.Ngời thiết kế phải tính đến tất cả những

điều đóvà đảm bảo tối đa nguyên tắc "hình htức phải phù hợp theo chức năng".Ngời thiết kế phải dung hoà một số đặc điểm mong muốn.Một điêù cũng rất quan trọng là phải biết thị trờng mục tiêu nhận thức và coi trọngnhững lợi ích khác nhau và giá cả nh thế nào

2.Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ.

Ngoài việc tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất ra,công ty cũng thể tạo ra những điểm khác biệt chonhững dịch vụ kèm theo.Trong trờng hợp khó tạo ra điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất thì chìa khoá để cạnh tranh thắng lợi thờng là tăng thêm dịch vụ và chất lợng.Những yếu tố tạo

điểm khác biệt chính cho dịch vụlà giao hàng tận nơi,lắp đặt,huấn luyện khách hàng sử dụng,dịch vụ t vấn,sửa chữa và một số việc khác

*Giao hàng:

Giao hàng là việc đảm bảo tốt công việc chuyển giao sản phẩm hay dịch vụ cho khách hàng.Nó bao gồm tốc độ,độ chính xác và sự cẩn thận trong quá trình giao hàng.Ngời mua thờng chọn những ngời cung ứng nổi tiếng hơn về giao hàng đúng hạn

*Lắp đặt:

Lắp đặt là những việc phải làm để cho một sản phẩm hoạt đọng tại nơi đã dự kiến.Ngời mua những thiết bị hạng nặng thờng rất trông đợi vào dịch vụ lắp đặt của ngời bán.Ngời bán thờng khac nhau về chất lợng của dịch vụ lắp đặt.nói chung dịch vụ lắp đặt tốt luôn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng đối với những sản phẩm cùng loại

*Huấn luyện khách hàng:

Huấn luyện khách hàng có nghĩa là huấn luyện cho khách hàng sử

đúng quy tắc và có hiệu quả nhát thiết bị của ngời bán.Các khách thờng lúng túng khi sử dung một sản phẩm hoàn toàn mới đối với họ bởi vậy nếu

Trang 7

ngời bán có thể hớng dẫn khách hàng để họ làm chủ nó thì đó sẽ là một u thế rất lớn của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh khác.

điều mà khách hàng mong muốn nhất lúc đó ngoài việc mua cái mới là đợc

đảm bảo tốt nhất rằng sản phẩm đó sẽ nhanh chóng đợc sửa chữa để có thể trong thời gian nhanh nhất có thể quay trở về "phục vụ" cho họ

*Các dịch vụ khác:

Các công ty có thể tìm thấy nhiều cách khác để làm gia tăng giá trị thông qua việc tạo điểm khác biệt cho dịch vụ đối với khách hàng và chất l-ợng dịch vụ của mình.Công ty có thể đảm bảo bảo hành sản phẩm hay ký hợp đồng bảo trìvới điều kiện dễ dàng hơn so với các đối thủ cạnh tranh.Cônh ty có thể đặt chế độ thởng cho các khách hàng thờng xuyên,nh các công ty hàng không đã thực hiện những chơng trình của mình đối với các khách hàng thờng xuyên.Thực sự là có vô sốnhững dịch vụ đặc biệt và ích lợi mà các công ty có thể sử dụng để tạo cho mình những điểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh

3.Tạo điểm khác biệt về nhân sự.

Các công ty có thể giành đợc lợi thế lớn trong cạnh tranh nhờ việc thuê và huấn luyện con ngời tốt hơn các đối thủ cạnh tranh của mình.Khách hàng khi đi mua hàng luôn muốn mình đợc tiếp xúc với những con ngời xinh đẹp, niềm nở,hớng dẫn hay trả lời những thắc mắc của khách có nh vậy thì họ mới có thể có một cái nhìn tích cực về công ty và sẽ tiến hành tiêu dùng sản phẩm của công ty đó

4.Tạo điểm khác biệt về hình ảnh.

Ngay cả khi hàng hoá cạnh tranh trông hoàn toàn giống nhau,ngời mua vẫn có thể phản ứng khác nhau đối với hình ảnh của công ty hay của nhãn hiệu.Khách hàng sẽ mua sản phẩm của công ty hay nhãn hiệu nào tạo

Trang 8

đợc sự tin tởng hay tạo cho họ một cảm giác thích thú.Thông thờng sự khác biệt về hình ảnh mà công ty có thể tạo ra cho mình là:

*Đặc điểm nhận dạng và hình ảnh:

Nhân cách của một nhãn hiệu thành công không tự nó hình thành nên.Nó là kết quả của một chơng trình có ý thức nhằm tạo nên những đặc

điểm nhận dạng.Công cụ để tạo nên đặc điểm nhận dạng là tên,logo,biểu ợng,bầu không khí,các sự kiện.Hy vọng rằng cônh việc này sẽ tạo đợc hình

t-ảnh mong muốn của nhãn hiệu.Nhng điều quan trọng là phải phân biệt rõđặc điểm nhận dạng và hình ảnh.Đặc điểm nhận dạng là những cách mà công ty sử dụng đẻ làm cho công chúng nhận ra mình.Còn hình ảnh là cách công chúng nhận thức về công ty.Công ty thiết kế đặc điểm nhận dạng của mình để hình thành nên hình ảnh của mình trong công chúng,nhng có những yếu tố khác cũng can dự vào việc quyết định hình ảnh của mỗi ngời

về công ty.Ngời ta tìm kiếm những đặc trng nhất định trong một hình

ảnh.Nó phải truyền đạt một thông tin độc đáo tạo nên những nét chính của sản phẩm và vị trí của nó.Nó phải truyền đạt thông tin đó một cách khác biệt để không thể nhầm lẫn với thông tin tơng tự của các đối thủ cạnh tranh.Nó phải có sức truyền cảm để làm rung động trái tim và tâm trí ngời mua.Để có đợc hình ảnh sâu sắc cần phải có sự sáng tạo và rất nhiều công sức.Không thể tạo nên hình ảnh trong tâm trí khách hàng qua một đêm hay chỉ bằng phơng tiện truyền thông.Hình ảnh phải đợc truyền đạt bằng mọi phơng tiện truyền thông hiện có và phải phát đi phát lại liên tục

*Biểu tợng:

Một hình ảnh sâu sắc gồm một hay nhiều biểu tợng phải làm cho

ng-ời ta liên tởng đến công ty hay nhãn hiệu.Logo của công ty và nhãn hiệu phải đợc thiết kế để có thể nhận ra ngay lập tức.Công ty có thể lựa chọn một số đối tợng:con s tử, quả táo để biêuủ đạt một chất lợng nào đó của tổ chức.Công ty có thể lấy một nhân vật nổi tiếng làm nhãn hiệu.Bớc tiếp theo

là chọn màu làm đặc điểm nhận dạng nh màu xanh và màu trắng(BMW),hay màu xanh lam(IBM) và đôi khi một đoạn nhạc,âm thanh nhất định

*Chữ viết và phơng tiện nghe nhìn:

Những biểu tợng đã chọn phải đợc đa lên quảng cáo để truyền đạt nhân cách của công ty hay nhãn hiệu.Quảng cáo phải truyền đạt một tình

Trang 9

tiết,một tâm trạng,một mức đọ công hiệu,hay một cái gì đó nổi bật.Thông

điệp phải đợc đăng tải trong những ấn phẩm khác nhau nh báo cáo hàng năm,những cuốn sách mỏng,catalogue Bảng hiệu và và danh thiếp của công ty phải phản ánh đợc hình ảnh mà công ty muốn truyền đạt

*Bầu không khí:

Không gian vật lý trong đó sản xuất hay cung ứng sản phẩm và dịch

vụ của mình cũng là một yếu tố tạo hình ảnh rất công hiệu.Một ngân hàng muốn trông có vẻ hiếu khách phải chọn một thiết kế phù hợp với tòa nhà,thiết kế nội thất,cách bố trí mặt bằng,màu sắc và vật liệu cho phù hợp

*Sự kiện:

Công ty có thể tạo đặc điểm nhận dạng qua những loại hình sự kiện

mà nó bảo trợ.Báo Tiền Phong nổi tiếng nhờ việc tổ chức những sự kiện thể thao lành mạnh(Giải chạy báo Tiền Phong,các giải bống đá thiếu nhi ).Các

tổ chức khác thì tạo đặc điểm nhận dạng cho mình bằng những hoạt động phổ thông:Hai cônh ty máy tính Việt Nam là CMS và FPT nhận sẩn xuất máy tính giá rẻ để thanh niên Việt Nam có điều kiện hơn trong việc tiếp xúc với các công nghệ mới

II.Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.

Có rất nhiều công ty đã đi từ chỗ làm ăn rất phát đạt đến phá sản bởi lợng khách hàng của họ cứ ngày càng giảm đi một cách "không bình th-ờng".Tất nhiên không phải là do các khách hàng không tiêu dùng loại sản phẩm đó nữa mà là do họ đã chuyển sang tiêu dùng những sản phẩm cùng loại của một hay nhiều công ty khác mà có thể bây giờ "bại tớng" mới có thể biết đợc tên của những ngời đã đánh bại mình.Chính vì thế mà trong kinh doanh thì hiểu khách hàng thôi là cha đủ mà phải hiểu thật rõ các đối thủ cạnh tranh của mình thì mới có thể có đợc thành công trrên thị tr-ờng.Hiểu đợc các dối thủ cạnh tranh của mình là điều kiện cực kỳ quan trọng để có thể lập kế hoạch Marketing có hiệu quả.Vì thế mà để có thể hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp ta cần phải quan tâm đến những vấn đề:

1.Phát hiện các đối thủ cạnh tranh của công ty.

Thông thờng việc phát hiện ra đối thủ cạnh tranh của công ty không phải là một chuyện đơn giản.Công ty chỉ có thể nhìn nhận về đối thủ cạnh

Trang 10

tranh của mình trên một phạm vi rất hạn hẹp và thực tế đã chứng minh rằng:Công ty thờng bị các đối thủ cạnh tranh "không ra mặt" đánh bại hơn

là những đối thủ cạnh tranh hiện tại.Công ty kinh doanh phim chụp ảnh Kodak có thể nhận ra một cách rõ ràng rằng đối thủ cạnh tranh của mình là hãng sản xuất phim của Nhật là công ty Fuji nhng không biết rằng họ còn

có thể bị đe dọa bởi công ty Sony hay Olympus với những sản phẩm là máy chụp ảnh kỹ thuật số với nhiều u điểm hơn.Ta có thể đi sâu hơn một chút về các mức đọ cạnh tranh căn cứ vào mức đọ thay thế của sản phẩm:

*Cạnh tranh nhãn hiệu:

Công ty có thể xem những công ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tơng tự cho cùng một số khách hàng với giá tơng tự là đối thủ cạnh tranh của mình.Chẳng hạn nh hãng sản xuất xe hơi Audi có thể xem đối thủ cạnh tranh của mình là Mercedes hay Lexus là những hãng sản xuất xe hơi sang trọng và họ không thể coi Hyundai là đối thủ cạnh tranh đợc

*Cạnh tranh ngành:

Công ty có thể xem một cách rộng hơn tất cả những công ty sản xuất cùng một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình.Trong trờng hợp này Audi sẽ thấy mình đang cạnh tranh với tất cả các hãng sản xuất xe hơi khác

*Cạnh tranh công dụng:

Công ty còn thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả các công ty sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối thủ cạnh tranh của mình.Trong trờng hợp này Audi thấy minh không chỉ cạnh tranh với những hãng sản xuất xe hơi mà cả với các nhà sản xuất môtô hay xe đạp

*Cạnh tranh chung:

Công ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả những công ty

đang kiếm tiền của cùng một ngời tiêu dùng đều là đối thủ cạnh tranh của mình.Trong trờng hợp này Audi sẽ thấy mình đang cạnh tranh với những công ty đang bán hàng tiêu dùng lâu bền chủ yếu,chuyến đi nghỉ ở nớc ngoài và nhà ở mới

Cụ thể hơn ta có thể phát hiện các đối thủ cạnh tranh của một công

ty theo quan điểm ngành và quan điểm thị trờng

a.Quan điểm ngành về cạnh tranh.

Trang 11

Ngành đợc định nghĩa là một nhóm những công ty chào bán một sản phẩm hay một lớp sản phẩm có thể hoàn toàn thay thế nhau đợc.Ta vẫn th-

ờn nói ngành công nghiệp ô tô,ngành thực phẩm,ngành dợc phẩm Các nhà kinh tế định nghĩa những sản phẩm hoàn toàn thay thế nhau là những là những sản phẩm có nhu cầu co giãn lẫn nhau lớn.Nếu giá của một sản phẩm tăng lênvà làm cho nhu cầu đối với sản phẩm khác cũng tăng lên thì hai sản phẩm đó là hoàn toàn thay thế nhau đợc.Nếu giá ô tô của Mỹ tăng lên thì ngời ta sẽ chuyển sang xe Nhật vì hai loại xe này hoàn toàn thay thế nhau đợc

Các nhà kinh tế còn đa ra một khung chuẩn để tìm hiểu các độnh thái của ngành.Về cơ bản,việc phân tích bắt đầu tìm hiểu những điều kiện cơ bản tạo nên cơ sở cho cầu và cung.Những điều kiện này lại ảnh hởng

đến cơ cấu ngành.Cơ cấu ngành đến lợt nó lại ảnh hởng đến sự chỉ đạo ngành trong những lĩnh vực nh phát triển sản phẩm,định giá và chiến lợc quảng cáo.Sau đó sự chỉ đạo của ngành sẽ quyết định kết quả của nghành

nh hiệu suất của ngành,tiến bộ về công nghệ,khả nảng sinh lời và đảm bảo việc làm

ở đây ta sẽ tập trung vào những yếu tố chính quyết định cơ cấu ngành:

Những điều kiện cơ bản

Trang 12

Sản phẩm thay thếTốc độ tăng trởngTính chất chu kỳ và thời vụPhơng pháp mua sắmDạng Marketing

Cơ cấu ngành

Số ngời bánMức độ khác biệt của sản phẩmRào cản nhập và cơ động

Rào cản ra và thu hẹpCơ cấu chi phí

Nhất thể hoá dọcVơn ra toàn cầu

Chỉ đạoHành vi định giá

Chiến lợc sản phẩm và quảng cáoNghiên cứu và đổi mới

Đầu t nhà máySách lợc công khai

Kết quả

Sản lợng và hiệu suất phân bổTiến bộ công nghệ

Khả năng sinh lời

Đảm bảo việc làm

Mô hình phân tích tổ chức ngành

b.Quan điểm thị trờng về cạnh tranh.

Thay vì để ý đến những công ty sản xuất cùng loại sản phẩm(quan

điểm ngành),ta có thể để ý đến những công ty thỏa mãn cùng một nhu cầu

Trang 13

của khách hàng.Một nhà sản xuất máy tính cá nhân thờng chỉ thấy những nhà sản xuất máy tính khác là đối thủ cạnh tranh của mình.Tuy nhiên,theo quan điểm nhu cầu của khách hàng thì thực sự khách hàng muốn có "khả năng viết ".Nhu cầu này có thể thoả mãn đợc bằng bút chì.bút máy,máy chữ Nói chung quan điểm thị trờng về cạnh tranh đã giúp cho công ty để thấy rộng hơnc ác đối thủ cạnh tranh thực tế,tiềm ẩn và kích thích việc lập chiến lợc Marketing dài hạn hơn.

Vấn đè then chốt để phát hiện các đối thủ cạnh tranh là gắn liền phân tích ngành với thị trờng thông qua việc lập bản đồ chiến trận sản phẩm/thị trờng

2.Phát hiện chiến lợc của các đối thủ cạnh tranh.

Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của công ty là những đối thủ cùng theo đuổi những thị trờng mục tiêu giống nhau với chiến lợc giống nhau.Nhóm chiến lợc là nhóm các công ty cùng áp dụng một chiến lợc giống nhau trên một thị trờng mục tiêu nhất định.Công ty thờng phải không ngừng theo dõi chiến lợc của các đối thủ cạnh tranh.Những đối thủ cạnh tranh giàu nguồn lực thờng thay đổi chiến lợc sau một thời gian.Chúng ta hãy xét đến những chiến lợc trong ngành sản xuất ô tô mà "nhân vật chính"

là những nhà sản xuất ô tô của hai nớc giàu nhất thế giới là Nhật và Mỹ:Đầu tiên Ford là ngời chiến thắng vì công ty này đã đảm bảo đợc chi phí thấp.Sau đó General Motors đã vợt lên trên Ford bởi vì nó đã đáp ứng đ-

ợc mong muốn mới của thị trờng là sự đa dạng.Về sau các công ty Nhật đã chiếm đợc vị trí dẫn đầu bởi vì họ đã cung ứng đợc những kiểu xe tiết kiệm nhiên liệu.Tiếp đến các công ty Nhật lại tiến đến sản xuất những kiểu xe có

độ tin cậy cao.Khi mà cácb nà sản xuất ô tô Mỹ còn đang loay hoay với chất lợng thì các nhà sản xuất ô tô Nhật đã chuyển sang chất lợng cảm giác,những điều nhìn thấy và cảm thấy của chiếc xe và các bộ phận khác nhau của nó.Một kỹ s trớc kia làm việc cho hãng Ford đã phát biểu:"Chính cần gạt tín hiệu rẽ mới không bị rung tốc đọ nâng hạ kính xe cảm giác về núm điều hoà nhiệt độ đó là một điểm cạnh tranh giành khách hàng."

Rõ ràng là các công ty phải nhạy bén với thay đổi mong muốn của khách hàng và cách thức mà các đối thủ thay đổi chiến lợc đẻ đáp ứng đợc những mong muốn mới xuất hiện này

3.Xác định các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh.

Trang 14

Sau khi phát hiện đợc những đối thủ cạnh tranh chính và chiến lợc của họ,ta phải đặt vấn đề:Từng đối thủ cạnh tranh đang tìm kiếm cái gì trên thị trờng?Cái gì đã điều khiển hành vi của từng

đối thủ cạnh tranh?

Một giả thiết ban đầu có ích là các đối thủ cạnh tranh đều phấn đấu

để tăng tối đa lợi nhuận của mình.Ngay cả trong trờng hợp này,các công ty cũng có cách nhìn nhận khác nhau về tầm quan trọng của lợi nhuận trớc mắt so với lợi nhuận lâu dài.Hơn nữa có một số công ty lại hớng suy nghĩ của mình vào việc "thoả mãn" chứ không phải "tăng tối đa".Họ đề ra chỉ tiêu lợi nhuận mục tiêu và hài lòng khi đạt đợc nó,cho dù là với những chiến lợc và nỗ lực khác có thể đạt đợc lợi nhuận lớn hơn

Một giả thiết khác nữa là mỗi đối thủ cạnh tranh đều theo đuổi một

số mục tiêu.Ta cần biết tầm quan trọng tơng đối mà đối thủ cạnh tranh nhìn nhận đối với khả năng sinh lời hiện tại,mức tăng thị phần,lu kim,vị trí dẫn

đầu về công nghệ,vị trí dẫn đầu về dịch vụ Khi biết đợc các mục tiêu với tầm quan trọng nhất định của đối thủ cạnh tranh,ta có thể biết đợc đối thủ cạnh tranh cá hài lòng hay không với kết quả tài chính hiện thời của họ và

họ có thể phản ứng nh thế nào với các kiểu tiến công cạnh tranh khác nhau Ví dụ,một đối thủ cạnh tranh theo đuổi vị trí dẫn đầu về chi phí thấp

sẽ phản ứng mạnh mẽ hơn đối với trờng hợp một đối thủ cạnh tranh nào đó

có một bớc đột phá về quy trình sản xuất so với trờng hợp đối thủ đó chỉ tăng ngân sách quảng cáo

Các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh đợc xách định dựa trên cơ sở của nhiều yếu tố trong đó có quy mô,quá trình lịch sử,ban lãnh đạo và tình trạng kinh tế của họ.Nếu đối thủ cạnh tranh là một bộ phận của một công ty lớn hơn thì điều quan trọng là phải biết nó có chạy theo mục tiêu tăng tr-ởng tiền mặt hay đợc công ty mẹ nuôi.Nếu đối thủ cạnh tranh không phải là quan trọng đối với công ty lớn hơn thì nó có thể hay bị tấn công

Ngoài ra công ty cũng phải theo dõi các kế hoạch bành trớng của các

đối thủ cạnh tranh nhằm có những ứng phó kịp thời trớc những kế hoạch bành trớng đó

4.Đánh giá mặt mạnh và mặt yếu của các đối thủ cạnh tranh.

Liệu các đối thủ cạnh tranh của công ty có thể thực hiện đợc chiến

l-ợc của mình và đạt đl-ợc mục đích của họ không?Điều đó còn tuỳ thuộc vào

Trang 15

các nguồn tài nguyên và năng lực của từng đối thủ cạnh tranh.Công ty cần phát hiện những mặt mạnh và những mặt yếu của từng đối thủ cạnh tranh.Bớc đầu tiên là công ty phải thu thập những số liệu mới về tình hình kinh doanh của từng đối thủ cạnh tranh,cụ thể là mức tiêu thụ,thị phần mức lời,lợi nhuận trên vốn đầu t,lu kim,đầu t mới và mức sử dụng năng lực.Có một số thông tin sẽ rất khó kiếm.Ví dụ:Các công ty t liệu sản thấy rất khó -

ớc tính thị phần của đối thủ cạnh tranh bởi vì họ không có dịch vụ cung cấp

số liệu nh trng trờng hợp của những công ty hàng tiêu dùng đóng gói.Tuy vậy,bất cứ thông tin nào cũng giúp họ đáng giá tốt hơn các mặt mạnh và các mặt yếu của từng đối thủ cạnh tranh.Loại thông tin này đã giúp công ty quyết địng tiến công ai trên thị trờng có thể lập chơng trình kiểm soát

Các công ty thờng tìm hiểu những mặt mạnh và mặt yếu của các đối thủ cạnh tranh thông qua những số liệu thứ cấp,kinh nghiệm cá nhân và lời

đồn.Họ có thể bổ sung thêm sự hiểu biết của mình bằng cách tiến hành nghiên cứu Marketing trực tiếp với các khách hàng,ngời cung ứng và đại lý của mình

Cuối cùng,khi tìm hiểu các mặt yếu kém của các đối thủ cạnh tranh,ta cần phát hiện mọi giả thiết mà họ đặt ra về công việc kinh doanh của mình và htị trờng không còn có giá trị đối với họ.Một số công ty cứ tin chắc rằng mình sản xuất ra chất lợng tốt nhất trong ngành khi mà điều đó không còn đúng nữa.Nhiều công ty là nạn nhân của những quan niệm chung nh "công tyđầy đủ chủng loại đợc khách hàng a thích","lực lợng bán hàng là công cụ Marketing quan trọng duy nhất","khách hàng coi trọng dịch vụ hơn giá cả".Nếu ta biết rằng có một đối thủ cạnh tranh đang hoạt

động theo một giả thiết sai trầm trọng thì ta có thể giành đợc u thế đối với họ

Trang 16

5.Đánh giá cách phản ứng của đối thủ cạnh tranh.

Những mục tiêu và các mặt mạnh/yếu của một đối thủ cạnh tranh góp phần rất lớn vào việc chỉ rõ những biện pháp và phản ứng của họ đối với những biện pháp của công ty nh giảm giá,tăng cờng khuyến mại hay tung ra sản phẩm mới.Ngoài ra,mỗi đối thủ cạnh tranh còn có một triết lý nhất định về việc kinh doanh,một nề nếp văn hoá nội bộ nhất định và một

số niềm tin chủ đạo nhất định.Cần phải hiểu một cách sâu sắc toàn bộ ý đồ của một đối thủ cạnh tranh nhất địng thì mới có thể dự đoán đợc cách đối thủ có thể hành động

Sau đây là những cách phản ứng pphổ biến của những đối thủ cạnh tranh

a.Đối thủ cạnh tranh điềm tĩnh:

Một số đối thủ cạnh tranh không phản ứng nhanh hay mạnh đối với biện pháp của một đối thủ nhất định.Họ có thể cảm thấy khách hàng của mình của mình là những ngời trung thành;họ có thể vắt sữa doanh nghiệp;họ có thể chậm phát hiện ra những biện pháp đó;họ có thể thiếu kinh phí để phản ứng.Công ty phải cố gắng đánh giá những lý do tại sao đối thủ lại có hành vi điềm tĩnh

b.Đối thủ cạnh tranh kén chọn:

Đối thủ cạnh tranh có thể chỉ phản ứng với những kiểu tấn công nhất

định mà không có phản ứng gì với những kiểu tấn công khác.Họ có thể phản ứng với việc giảm giá để báo hiệu rằng việc đó không có nghĩa lý gì.Nhng họ có thể không phản ứng với việc tăng chi phí quảng cáo vì nghĩ rằng nó ít đe dọa.Khi biết đợc những phản ứng của một đối thủ cạnh tranh chủ chốt thì công ty sẽ có những căn cứ để hoạch định hớng tấn công khả thi nhất

c.Đối thủ cạnh tranh hung dữ:

Công ty này phản ứng mau lẹ và mạnh mẽ với mọi cuộc đột kích vào lãnh địa của mình.Chẳng hạn nh P&G không để một chất tẩy tửa mới đợc tung ra thị trờng một cách dễ dàng.Đối thủ cạnh tranh hung dữ luôn cảnh báo rằng:Tốt nhất là các công ty khác đừng nên tấn công vì ngời phòng thủ

sẽ chiến đấu đến cùng.Tấn công một con cừu bao giờ cũng tốt hơn là tấn công một con hổ

Trang 17

d.Đối thủ cạnh tranh khôn ngoan:

Có một số đối thủ cạnh tranh không để lộ ra một cách phản ứng nào

có thể đoán trớc đợc.Nh đối thủ cạnh tranh có thể trả đũa hay không trả đũa trong một trờng hợp cụ thể nào đó,và không có cách nào đoán trớc đợc điều

đó căn cứ vào tình trạng kinh tế,quá trình lịch sử hay bất kỳ điều gì khác

Có những ngành có đặc điểm là các đối thủ cạnh tranh tơng đối hoà thuận với nhau và có những ngành thì họ lại thờng xuyên xung đột với nhau

Henderson đã khuyên một công ty nh sau:Hãy nhớ rằng địch thủ ý thứ đợc đầy đủ về những gì sẽ đợc thông qua hợp tác và những gì sẽ mất nếu không hợp tác.Hãy thuyết phục địch thủ rằng bạn quyết tâm bảo vệ vị trí của mình và hoàn toàn tin rằng điều đó là có lý.Hãy tránh những hành

động gây nên những kích động đối với đối thủ cạnh tranh của bạn

6.Thiết kế hệ thống thông tin tình báo cạnh tranh.

Ta đã trình bày những dạng thông tin chính mà những ngời thông qua quyết định của công ty cần biết về các đối thủ cạnh tranh của mình.Thông tin này phải đợc thu thập,giải thích,phân phát và sử dụng.Tuy chi phí tiền bạc và thời gian thu thập những thông tin tình báo cạnh tranh rất lớn nhng cái giá của việc không thu thập những thông tin đó còn đắt hơn.Vì vậy công ty phải thiết kế hệ thống thông tin tình báo cạnh tranh của mình sao cho có hiệu quả về chi phí.Công việc đó bao gồm bốn bớc chính:

a.Chuẩn bị hệ thống:

Bớc thứ nhất đòi hỏi phải phát hiện những kiểu htông tin cạnh tranh quan trọng,phát hiện những nguồn tốt nhất của những thông tin đó và cử ra một ngời quản trị hệ thống và các dịch vụ của nó

c.Đánh giá và phân tích:

Trang 18

Các số liệu đợc kiểm tra về giá trị và độ tin cậy,giải thích ý nghĩa và sắp xếp lại một cách thích hợp.

d.Phân phát và trả lời:

Những thông tin chủ chốt đợc gửi cho những ngời thông qua quyết

định hữu quan và trả lời những yêu cầu của các cán bộ quản trị về các đối thủ cạnh tranh

Với hệ thống này,những ngời quản trị công ty sẽ nhận đợc kịp thời những thông tin về các đối thủ cạnh tranh qua điện thoại,bản tin và các báo cáo.Những ngời quản trị cũng có thể liên hệ với bộ phận này khi cần giải thích ý nghĩa của một biện pháp đột ngột của một đối thủ cạnh tranh hay khi cần biết những mặt yếu và mặt mạnh của đối thủ cạnh tranh hoặc cách thứ phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với các biện pháp dự tính của công ty

Đối với những công ty tơng đối nhỏ,không có đủ tiền để thành lập một bộ phận chính thức đản bảo thông tin tình báo cạnh tranh thì nên cử ra những ngời chuyên trách theo dõi những đối thủ cạnh tranh nhất

định.Chẳng hạn nh một cám bộ quản trị hay làm việc với một đối thủ cạnh tranh sẽ theo dõi sát đối thủ cạnh tranh đó và hoạt động nh một chuyên gia nội bộ về đối thủ cạnh tranh này.Trong trờng hợp vừa nêu,bất kỳ một cán

bộ quản lý nào cần biết những suy nghĩ của một đối thủ cạnh tranh cụ thể nào đó có thể liên hệ với chuyên gia nội bộ tơng ứng

Mặc dù hầu hết các phơng pháp đều là hợp pháp nhng nhiều phơng pháp vẫn còn gây ra những băn khoăn về mặt đạo đức.Công ty nên hớng chủ yếu vào những thông tin công cộng,những công ty có trách nhiệm còn tránh cả những hoạt động thực tiễn có thể xem là bất hợp pháp hay vô đạo

đức.Công ty không đợcvi phạm pháp luật hay những quy tắc đạo đức đã

đ-ợc thừa nhận khi thu thập những thông tin tình báo vì những ích lợi thu đđ-ợc

do sử dụng những phơng pháp nh vậy không tơng xứng với những rủi ro phải gánh chịu

7.Lựa chọn đối thủ cạnh tranh để tấn công và né tránh.

Khi có những thông tin tình báo tốt,những ngời quản lý dễ dàng hoạch định đợc những chiến lợc cạnh tranh của mình.Họ sẽ hình dung rõ hơn những đối thủ mà họ có thể cạnh tranh có hiệu quả trên thị trờng.Ngời quản lý phải quyết định cần cạnh tranh quyết liệt nhất với những đối thủ

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình phân tích tổ chức ngành - Chiến lược khác biệt hoá trong cạnh tranh nhãn hiệu của Cty bia Hà Nội
h ình phân tích tổ chức ngành (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w