RÈN kỹ NĂNG đọc HIỂU Ngữ văn cho hs

46 2 0
RÈN kỹ NĂNG đọc HIỂU Ngữ văn cho hs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGOÀI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN MỤC LỤC Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤ.

RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUN VĂN MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn 1.2 Văn văn học 1.3 Đọc – hiểu văn văn học CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1 Đọc – hiểu ngơn từ 2.2 Đọc – hiểu hình tượng nghệ thuật 2.3 Đọc – hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả văn văn học 2.4 Đọc – hiểu thưởng thức văn học PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH CHUYÊN VĂN THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC CỦA HỌC SINH THPT VÀ HỌC SINH CHUYÊN VĂN 1.1 Những bất cập từ phía người dạy 1.2 Những hạn chế từ phía người đọc CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA 2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo học sinh tiếp cận nguồn văn đa dạng thể loại, phù hợp với khả năng, nhu cầu, hứng thú đọc hiểu 2.2 Nguyên tắc 2: Xây dựng tri thức công cụ đọc văn cho học sinh chuyên Văn 2.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo học sinh thực hành bước đọc hiểu văn phù hợp với đặc trưng thể loại MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN VĂN NGỒI CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI VỚI HỌC SINH CHUYÊN VĂN 3.1 Sử dụng chiến thuật đọc – hiểu 3.2 Hướng dẫn học sinh tạo lập sử dụng hiệu hồ sơ đọc 3.3 Hướng dẫn hỗ trợ việc tự đọc 3.4 Đưa số văn văn học ngồi chương trình vào chương trình học: III MỘT VÀI KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đọc hiểu hoạt động người nhằm mục đích chiếm lĩnh tri thức văn hóa, từ có chữ viết, lồi người ghi lại lịch sử văn minh mình, đó, sản phẩm thành văn tự cổ chí kim mang dấu ấn thời đại, nguồn tri thức văn hóa vơ tận hun đúc chữ Dù ngày nay, hoạt động đọc khơng cịn đường nhất, song đường chủ yếu giúp người có hiểu biết giới Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú với nhiều loại hình văn khác nhau, đó, hoạt động đọc hiểu tác phẩm văn chương có ý nghĩa vị trí vơ đặc biệt so với loại văn khác Bởi văn học nhân học, đọc văn khơng để hiểu văn mà “văn học cịn giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý” (M.Gorki) Mặt khác việc đọc – hiểu văn văn chương có u cầu cách thức riêng khơng thể giống việc anh đọc – hiểu văn báo chí, khoa học hay hành – cơng vụ, thực chất hoạt động giao tiếp với giới văn chương, cịn hoạt động mang tính thưởng thức hay, đẹp mà loài người kết tinh văn nghệ thuật Đọc – hiểu tác phẩm văn học không góp phần giúp người phát triển tồn diện lực tinh thần mà cịn có tác động đến q trình hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng phầm chất đáng quý làm đời sống tinh thần người rộng mở phong phú biết Môn học Ngữ văn chương trình THPT mơn liên quan trực tiếp đến hoạt động đọc hiểu văn văn học học sinh Tất nhiên mơn ngữ văn khơng có đọc văn, ngồi cịn làm văn, học kiến thức bổ trợ khác, đọc văn khâu quan trọng nhất, gắn liền với việc bồi dưỡng lực đọc văn, thẩm văn, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cao đẹp Tuy nhiên thời gian dài nước ta môn văn gọi “Giảng văn”, sách dạy văn gọi “Văn học trích giảng” , “Văn học giảng luận” Trong cách hiểu giảng văn chủ yếu công việc thầy Giá trị giảng văn, vị trí, vai trò thầy lớp lời giảng thày điều bàn cãi, rõ ràng vị trí trị mơn học văn hồn tồn vị trí bị động, thực chất dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc – hiểu văn loại Từ đọc hiểu văn mà trực tiếp nhận giá trị văn học, trực tiếp thể nghiệm tư tưởng cảm xúc truyền đạt nghệ thuật ngôn từ, hình thành cách đọc riêng có cá tính Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ (Theo GS Trần Đình Sử) Do hiểu chất mơn văn môn dạy đọc văn vừa thể cách hiểu thực chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Trong năm trở lại đây, việc dạy Ngữ văn nhà trường phổ thơng có nhiều đổi mới, trọng hoạt động đọc – hiểu văn văn chương học sinh, trả lại cho môn vai trị thiên chức Đó sở quan trọng giúp học sinh THPT nói chung học sinh chun văn nói riêng rèn luyện, hình thành tư duy, kỹ đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa Riêng với đối tượng học sinh chuyên văn THPT, việc đọc hiểu văn văn học dừng lại phạm vi tác phẩm chương trình sách giáo khoa Để có kiến văn sâu sắc, suy tư đa chiều, nghị luận sắc bén, vốn sống phong phú với tầm vóc học sinh giỏi văn, hoạt động đọc – hiểu tác phẩm chương trình địi hỏi tất yếu Hoạt động tự phát niềm say mê, ham thích học sinh chuyên văn, song định hướng, hướng dẫn, rèn kỹ giáo viên điều cần thiết, để học sinh dung lượng thời gian hữu hạn đào sâu tối đa lực đọc – hiểu Tiếp cận tác phẩm văn học ngồi chương trình, tác phẩm đương đại, mang đến thở tươi cho viết văn, cho tư cảm xúc văn chương sáng tạo học sinh chuyên văn Hơn nữa, phối kết hợp việc đọc hiểu văn ngồi chương trình, khơng nhằm mục đích đọc văn, làm văn, mà quan trọng hơn, học cách tư duy, học cách cảm nhận, học cách sống làm người! Với lý kể trên, người viết tiến hành tìm hiểu đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn THPT Chuyên đề kết kinh nghiệm cá nhân non nớt với tham khảo ý kiến, sách tài liệu từ chuyên gia đồng nghiệp, hy vọng hữu ích đơi chút việc dạy – học Ngữ văn cho học sinh chuyên! II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đọc hiểu kĩ quan trọng số kĩ sử dụng ngôn ngữ nhân loại, đọc hiểu văn nội dung thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học giáo dục nhà ngôn ngữ học giới nước ta, đặc biệt khoảng chục năm trở lại Có hoạt động sản sinh văn bản, nghĩa có hoạt động đọc để tiếp nhận Người ta đọc văn từ chất liệu sơ khai in dấu chữ viết: đã, mai rùa, xương thú, thành tựu công nghệ in ấn ngày sách điện tử Tác phẩm nào, thơi đại có người đọc nó, viết kí hay nhật kí, hình thức nhằm hướng tới đối tượng tiếp nhận cụ thể mình, thế, bàn đến câu chuyện văn chương, thiếu gương mặt người đọc Lĩnh vực đọc – hiểu giới đến có lịch sử nghiên cứu bề đạt nhiều thành tựu lớn Khơng cơng trình mang tính chất tổng thuật với dung lượng lớn đến bảy, tám trăm trang; chí có tổng thuật biên tập thành tập để cập nhật, bổ sung nghiên cứu mang tính thời sự, tập với dung lượng lớn, chứng tỏ sức hấp dẫn, đa diện vấn đề tâm lực nhà nghiên cứu Ví dụ, bốn tập Handbook of Reading Research P David Pearson cộng biên tập gồm: tập (NXB Psychology Press, 1984) với 899 trang; tập (NXB Psychology Press, 1996) với 1086 trang; tập (NXB Lawrence Erlbaum Associates, 2000) với 1010 trang; tập (NXB Taylor & Francis, 2010) với 774 trang Đó chưa kể đến nở rộ trang web, nhữn g hiệp hội, tổ chức tầm quốc gia quốc tế có nội dung tên miền liên quan trực tiếp tới đọc – hiểu, hỗ trợ đọc – hiểu Ở Việt Nam, thuật ngữ đọc – hiểu xuất chương trình SGK phổ thơng từ năm 2000, 2002, thể đổi tư tưởng dạy học văn Các nghiên cứu đọc – hiểu có tâm điểm từ nội dung dạy học văn nhà trường Cịn khơng băn khoăn, chí khơng đồng tình với khái niệm sử dụng thay cho thuật ngữ “giảng văn” Nhìn chung, lĩnh vực nghiên cứu đọc – hiểu nước cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng phương diện lí thuyết thực tiễn Mặc dù vậy, phải khẳng định, vòng thập kỉ qua, với đóng góp tích cực tác giả tiêu biểu Nguyễn Thanh Hùng, Trần Đình Sử, Nguyễn Thái Hịa, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hồng Nam…cùng với số nhà nghiên cứu khác, “diện mạo” đọc hiểu khoa học giáo dục xác định rõ nét quan niệm đường hướng lí thuyết Tiếp thu thành tựu nghiên cứu giới, nhà nghiên cứu đọc hiểu Việt Nam nhận thức, phân tích làm sáng tỏ chất phức tạp hoạt động đọc hiểu nhiều bình diện bình diện nhận thức, bình diện tâm lí, bình diện văn hóa, bình diện sư phạm Khái niệm đọc – hiểu xem xét qua góc độ khác như: khái niệm then chốt đọc – hiểu; phản ứng đáp ứng q trình đọc – hiểu; mơ hình lí thuyết đọc – hiểu; kĩ đọc hiểu Trong đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới nội dung đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường – “một dạng đọc - hiểu vô đặc biệt phức tạp”, “hầu chưa nghiên cứu công phu, thích đáng có kết luận tin cậy” Ở dạng đọc – hiểu này, vai trò sáng tạo, tích cực người đọc, có bạn đọc HS, thể rõ nét hết:“Bản chất hoạt động đọc - hiểu văn trình lao động sáng tạo mang tính thẩm mĩ nhằm phát giá trị tác phẩm sở phân tích đặc trưng văn bản” ; “đọc văn chương đọc chủ quan người viết cách đồng hóa tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ vào trang sách”; “hiểu tác phẩm văn chương phát đánh giá mối quan hệ hữu tầng cấu trúc trên, tính chỉnh thể toàn vẹn tác phẩm” (Theo Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội) “Mỗi lần đọc, cách đọc chặng đường chạy tiếp sức độc giả để đến với tác phẩm… Mọi người đọc có hội bình đẳng trị chơi tìm nghĩa Khơng có tiếng nói cuối Khơng Tác phẩm ngày giàu có lên tình yêu văn học người” (Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, NX B Giáo dục); “Người đọc “đệm”, mà “chơi” tác phẩm nhạc nhà văn, tùy theo người “chơi” mà tác phẩm có khác nhau” Tuy nhiên, nghien cứu việc rèn kĩ đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn vấn đề mẻ chưa nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà giáo dục nghiên cứu đề cập tới Đây vấn đề trăn trở nhiều giáo viên dạy chuyên văn III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổng quan vấn đề đọc hiểu văn văn học dựa tài liệu sách giáo khoa, tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên chuyên gia, nhà nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn Đúc rút số kinh nghiệm việc rèn kỹ đọc hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn trình dạy học khóa bồi dưỡng học sinh giỏi Việc rèn kỹ đọc hiểu dựa thể loại văn học, thời đại văn học, phong cách văn học sở phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT thiên hướng, sở thích văn học trị Tìm hiểu hiệu cụ thể việc rèn kỹ đọc – hiểu tác phẩm văn học chương trình cho học sinh chun văn khía cạnh: Khả cảm nhận văn chương, kỹ tư phân tích độc lập, khả vận dụng đọc văn vào viết văn, việc trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, lựa chọn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài chia làm ba phần: phần Đặt vấn đề, phần Giải vấn đề phần Kết luận Phần nội dung gồm ba mục sau: I Cơ sở lí luận đọc hiểu văn II Một số biện pháp rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn III Vận dụng đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình vào khâu viết văn hoc sinh Ngồi đề tài cịn có Thư mục tài liệu tham khảo PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN LÍ THUYẾT VỀ ĐỌC – HIỂU 1.1 Khái niệm phân loại văn Về khái niệm văn bản, Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên, từ VB hiểu theo hai nghĩa – nghĩa thông dụng “Bản viết in, mang nội dung cần ghi để lưu lại làm bằng”; nghĩa chun mơn “Chuỗi kí hiệu ngơn ngữ hay nói chung kí hiệu thuộc hệ thống đó, làm thành chỉnh thể mang nội dung ý nghĩa trọn vẹn” Tác giả Trần Ngọc Thêm nhìn nhận v ă n bả n đơn vị giao tiếp: “Đúng có văn - nằm cấp độ cấp hệ ngôn ngữ - đơn vị trực tiếp tham gia vào giao tiếp, có tính độc lập giao tiếp…Văn bản, có VB, vừa phương tiện giao tiếp vừa đơn vị giao tiếp” Đây cách hiểu phổ biến văn nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam trình bày SGK Ngữ văn phổ thông hành Bài học Văn SGK Ngữ văn 10 nâng cao có đoạn khái quát văn bản, theo có cách hiểu khác nhau: - Hiểu theo nghĩa hẹp, văn biết thể liên tục dạng viết chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp - Hiểu theo nghĩa rộng, văn hiểu chuỗi yếu tố ngôn ngữ mà người giao tiếp tạo nên để truyền đạt nội dung giao tiếp, tồn dạng viết lẫn dạng nói Nói cách khác, văn loại đơn vị làm thành từ khúc đoạn lời nói hay lời viết, lớn nhỏ, có cấu trúc, có đề tài loại truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường (Theo Diệp Quang Ban) Theo đó, văn vừa phương tiện giao tiếp, vừa sản phẩm giao tiếp Về phân loại văn bản, có nhiều cách phân loại văn bản: phân loại theo phương thức biểu đạt, phân loại theo phong cách chức ngôn ngữ Phân loại văn theo phong cách chức ngôn ngữ phân loại văn theo lĩnh vực mục đích giao tiếp mà văn tạo lập tiếp nhận Trên sở đó, có loại văn bản: - Văn sinh hoạt - Văn hành - Văn khoa học - Văn báo chí -Văn luận - Văn nghệ thuật Văn nghệ thuật (Văn văn học) xếp theo cách dạy học truyền thống Thực chất văn nghệ thuật thường xếp riêng nghiên cứu ngôn ngữ dùng phong cách mang vai trị chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật với giá trị thẩm mĩ, khác với tất loại phong cách ngơn ngữ cịn lại Đồng thời, văn văn học chứa đặc điểm phong cách chức khác, sử dụng phong cách theo cách riêng 1.2 Văn văn học 1.2.1 Về khái niệm văn văn học, theo quan điểm có từ lâu đời, người ta phân biệt văn văn học theo hai nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, văn văn học loại văn ngơn từ, ngơn từ sử dụng cách nghệ thuật, tức có nhịp điệu, có hình ảnh, chức biểu cảm Theo nghĩa hẹp, văn văn học sản phẩm sáng tạo hư cấu, tưởng tượng thơ ca, phú, tiểu thuyết, kịch Trước khái niệm văn văn học thường đồng với khái niệm tác phẩm văn học, song ngày hai khái niệm có phân biệt sau: Văn văn học diện văn tự (ngôn từ) tác phẩm, phương diện kí hiệu tác phẩm Thơng qua hoạt động đọc người đọc, văn văn học chuyển thành khách thể thẩm mĩ, tác phẩm tâm trí người đọc Nhưng tác phẩm văn học không đơn giản sản phẩm việc đọc, mà thống hữu văn bản, tiếp nhận, ngữ cảnh Khi học sinh chưa đọc – hiểu, văn văn Khi đọc – hiểu rồi, văn biến thành tác phẩm, mang cách cảm, cách hiểu, ngữ cảnh người đọc Văn văn học có ngơn từ, kết cấu, hình tượng phần biến đổi, làm thành giá trị ổn định Tác phẩm văn học khách thể thẩm mĩ ngồi phần văn cịn bao hàm ngữ cảnh lý giải người đọc (Vì lí mà người viết đổi tên chuyên đề Rèn kỹ đọc – hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh chun văn yêu cầu thành Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chuyên văn Phải thông quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm nữa, việc đọc – hiểu – trúng – sâu không vào thân văn mà phụ thuộc vào khả tiếp nhận ngữ cảnh, đó, với văn văn học ngồi sách giáo khoa, cần có phương pháp rèn kỹ phù hợp cho học sinh chuyên văn.) 1.2.2 Về đặc điểm văn văn học, đặc điểm chung loại văn khác, văn văn học có đặc điểm riêng mang tính chất nghệ thuật thẩm mĩ - Đặc điểm ngôn từ: Đặc điểm ngôn từ văn học tính nghệ thuật thẩm mĩ Tính nghệ thuật thể chỗ ngôn từ văn học sản phẩm sáng tạo theo tiêu chí hình tượng thẩm mĩ: có vần, nhịp trắc xen nhau, cách lực chọn, trau chuốt xếp theo trật tự đặc biệt, khác với ngôn ngữ hàng ngày, tính lạ hóa ngơn từ văn học Tính thẩm mĩ thể vẻ đẹp hấp dẫn hình tượng, biểu cảm xúc, tư tưởng người Đặc điểm thứ hai ngôn từ văn học dùng để sáng tạo hình tượng, tức nói tới giới tưởng tượng, ngơn từ nghệ thuật có tính chất hư cấu, khơng có giá trị thơng tin báo chí, chủ yếu có chức gợi hình tượng tâm trí người đọc Đặc điểm thứ ba ngơn từ văn học có tính biểu tượng đa nghĩa Biểu tượng văn học hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm lại mang ý nghĩa quy ước nhà văn người đọc Chẳng hạn hình ảnh mặt trời vốn để thực thể tự nhiên vào văn văn học lại trở thành biểu tượng nghệ thuật mang nội dung cảm xúc ý nghĩa khái quát: Trong câu thơ Thấy mặt trời lăng đỏ (Thơ Viễn Phương), mặt trời biểu tượng cho vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, người mang trái tim ấm nóng, đem lại nguồn sống, ánh sáng lòng người dân Việt mặt trời Còn ý thơ Mặt trời mẹ em nằm lưng (Thơ Nguyễn Khoa Điềm), mặt trời lại mang biểu tượng đứa nguồn sáng, nguồn sống rực rỡ, diêu kỳ trái tim người mẹ Trong thơ Tố Hữu, hình ảnh Mặt trời chân lí chói qua tim lại biểu tượng cho ánh sáng Đảng, lí tưởng cộng sản tỏa chân lí đắn tốt lành cho người niên trẻ kiếm tìm lẽ sống chân đời Như tính biểu tượng làm cho ngơn từ văn học có khả biểu đạt sâu, rộng phong phú so với ngôn ngữ giao tiếp thơng thường Đi kèm với tính biểu tượng tính đa nghĩa có tác dụng làm gia tăng sức biểu cho ngơn từ Tính đa nghĩa ngơn từ văn học biểu rõ thơ ca có khả khơi gợi liên tưởng, mở rộng nội dung biểu Các đặc điểm ngôn từ làm cho văn văn học có giá trị nghệ thuật thẩm mĩ - Đặc điểm hình tượng: Hình tượng văn học giới đời sống ngơn từ gợi lên tâm trí người đọc Từng câu, chữ văn dần gợi giới người có sống riêng; goi giới hình tượng tồn trí tưởng tượng người đọc Hình tượng văn học phương tiện giao tiếp đặc biệt, giới biết nói Thông qua chi tiết, nhân vật, cảnh vật, mối quan hệ nhân vật, nhà văn truyền cho người đọc cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ đời, hình tượng hàm chứa ý nghĩa khái quát tác giả gửi gắm mà người đọc phải đọc ra, đọc hiểu văn thực trình giao tiếp người đọc tác giả - Đặc điểm ý nghĩa: Văn văn học miêu tả người, thiên nhiên, vật mà gợi nhớ đến tượng đời sống, khiến người đọc suy nghĩ, cảm xúc chúng Ý nghĩa văn ý nghĩa tượng đời sống nhà văn nắm bắt gợi lên qua hình tượng Ý nghĩa văn văn học thể qua nhân vật, kiện, cảnh vật, chi tiết, qua xếp, kết cấu phận văn qua cách sử dụng ngôn từ Các yếu tố đề tài, chủ đề, cảm hứng, tính chất thẩm mĩ, triết lí nhân sinh văn văn học lớp ý nghĩa văn văn học Đề tài: Trả lời câu hỏi viết gì?, tượng đời sống miêu tả Chủ đề: Trả lời câu hỏi viết nhằm nói lên vấn đề gì? Cảm hứng: Sự biểu lộ tình cảm yêu, ghét, châm biếm, ngợi ca Tính chất thẩm mĩ: thể giá trị thẩm mĩ (bi, hài, bi tráng, hùng tráng ) Triết lí nhân sinh: quan niệm chung đời, người; thái độ bi quan, lạc quan, niềm tin, quan niệm đạo đức Các lớp ý nghĩa biểu mà khơng nói rõ văn bản, chúng người đọc cảm nhận khái quát nên, khác Mỗi khái quát ý nghĩa hoạt động sáng tạo người đọc, việc đồng sáng tạo đòi hỏi yêu cầu khoa học phải phù hơp với logic biểu đạt văn bản, với toàn sáng tác nhà văn, với truyền thống văn hóa dân tộc văn học - Đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn: Văn văn học tác giả viết nhiều để lại dấu ấn người sáng tác Văn học dân gian cá tính riêng biệt tác giả song hàm chứa cách nhìn quần chúng lao động Cịn văn học viết có tài lớn tạo nét nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa lớn, thể hình tượng, chi tiết, cách nhìn, giọng điệu Đặc điểm cá tính sáng tạo tác giả làm cho văn văn học trở nên phong phú, mẻ, không lặp lại, u cầu văn chương khơng chấp nhân dập khn, sáo mịn Thiếu cá tính sáng tạo, văn văn học đơn điệu, nhàm chán, chí bị nhân vơ tính; văn văn học có cá tính sáng tạo tiếng nói riêng lạ thỏa mãn nhu cầu thưởng thức người đọc 1.3 Đọc – hiểu văn văn học Có nhiều định nghĩa đọc - hiểu - tiếng Anh Reading Comprehension phát biểu nhà nghiên cứu giới Việt Nam Trong phát biểu này, nhìn chung, đọc – hiểu định nghĩa maột trình tương tác tích cực tạo nghĩa Như vậy, để đọc hiểu văn bản, người đọc cần phải có lực để đạt mục đích cuối q trình “đọc” “hiểu” văn Trong số định nghĩa đọc – hiểu, phải kể tới định nghĩa PISA Ở định nghĩa này, thuật ngữ sử dụng - “Reading literacy” - dịch “năng lực đọc hiểu” Trong tiếng Anh, “literacy” có nghĩa biết đọc, biết viết PISA khai thác nét nghĩa - nhằm khẳng định đọc công cụ dùng để thu nhận truyền đạt thông tin viết in ấn - với mục đích nhấn mạnh áp dụng hoạt động đọc cách tích cực, có ý nghĩa hiệu vào tình mục đích đa dạng sống Văn học nghệ thuật ngôn từ, nên, đọc đường chủ yếu để vào giới văn chương Do đó, học văn phải học đọc văn Mặc dù trước chưa phủ nhận việc đọc văn, từ vài năm trở lại đặt rõ vấn đề đọc – hiểu văn văn học nấc thang thứ mà học sinh phải bước qua đường dài học văn Thông thường, theo quan niệm tư nhiên, ta mặc định cần biết chữ đọc – hiểu, song kỳ thực, đọc văn học, thưởng thức loại hình nghệ thuật nói chung, muốn hiểu thực phải học Đọc hoạt động nhằm nắm bắt ý nghĩa kí hiệu văn bản, lấy văn viết làm đối tượng Khác với việc đọc người thoát nạn mù chữ biết đọc chữ, đọc đòi hỏi hiểu sâu nội dung, tư tưởng, tình cảm, đẹp văn sử dụng văn vào đời sống cá nhân xã hội Đọc đòi hỏi vận dụng lực tổng hợp người: dùng mắt để xem, dùng tai để nghe, dùng trí óc để phán đốn, tưởng tượng, dùng miệng để ngân nga thích thú, hỏi han, trao đổi, dùng kinh nghiệm để thử nghiệm, dùng tay để giở sách gõ phím máy vi tính, dùng bút để ghi chép, dùng từ điển để tra cứu Như thế, đọc góp phần giúp người phát triển tồn diện lực tinh thần Biết đọc, dù người đoc có ý thức hay khơng, biết giao tiếp với đời sống văn hóa xã hội rộng lớn, vượt tầm hiểu biết trực tiếp người biết hưởng thụ giá trị văn hóa kết tinh văn Biết đọc nắm bắt thơng tin báo chí, sách để nâng cao trình độ cảm thụ; biết đọc biết thưởng thức bao hay, đẹp mà loài người kết tinh văn bản, văn nghệ thuật Trong kỹ đọc – hiểu văn nói chung, đọc – hiểu văn văn học có vị trí đặc biệt, văn văn học sản phẩm sáng tạo độc đáo người, có sức sống lâu bền khơng thể thay Khái niệm hiểu không nhận kí kiệu ý nghĩa kí hiệu, mà cịn phán đốn ý muốn biểu đạt Hiểu bao hàm nội dung sâu rộng hiểu biết, đồng cảm, hiểu văn có nghĩa hiểu đời, hiểu người Khi đọc văn văn học, dù với mục đích cụ thể nào, người đọc thực việc tiếp nhận giá trị tư tưởng, nghệ thuật; giao lưu tư tưởng, tình cảm với tác giả, với người đọc trước; bày tỏ thái độ đồng cảm hay không đồng cảm với văn văn học Muốn tiếp nhận giá trị tư tưởng, nghệ thuật văn văn học người đọc phải trải qua trình đọc – hiểu, từ hiểu ngơn từ, ý nghĩa hình tượng, đến hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả, hình thành thái độ, đánh giá văn bản, biết thưởng thức giá trị văn Muốn hình thành kỹ đọc – hiểu văn văn học, người đọc phải thường xuyên đọc nhiều tác phẩm văn học, mà phải biết tra cứu, học hỏi, biết tưởng tượng, suy ngẫm, tạo thành thói quen phân tích thưởng thức văn học Năng khiếu bẩm sinh cần thiết đáng quý, song có học cách đọc hiểu văn văn học khiếu phát huy tác dụng đầy đủ + Tỏ chí -> người đạo đức + Thiên nhiên -> người vũ trụ + Bút pháp nghệ thuật: Có bút pháp nghệ thuật đặc trưng thơ trung đại? + Thế -> người cá nhân - Bút pháp nghệ thuật: Thiên ước lệ, tượng trưng: + Sử dụng nhiều điển tích, điển cố + Chấm phá điểm nhãn, gợi nhiều tả + Tả cảnh ngụ tình Cách làm đọc – hiểu văn thơ chữ Hán: - GV giới thiệu cho HS dạng câu hỏi đọc hiểu Hỏi học sinh cách trả lời câu hỏi VD: Làm (Căn cữ vào đâu) để trả lời câu hỏi nhận biết thể thơ? Bút pháp nghệ thuật? Các dạng câu hỏi thường gặp - Nhận biết: + Thể loại + Bút pháp nghệ thuật - Thông hiểu: + Nội dung chủ đề câu thơ/đoạn thơ/bài thơ + Ý nghĩa hình ảnh, chi tiết - GV chốt lại, tổng kết bước làm đọc – hiểu: - B1: Đọc câu hỏi Cách làm + Ý nghĩa tác dụng bút pháp nghệ thuật - Căn số chữ/câu, số câu/bài, trắc, đối - Căn hình ảnh ước lệ quen thuộc thường gặp thơ cổ, quy định cấu tứ thơ (Câu thực, luận phải có đối), thích (Nếu có) - Căn vào đề tài chủ đề thường thấy thơ chữ Hán - Căn quy định nội dung cấu tứ thơ: + Khai (Mở); thừa, chuyển, hợp + Đề (Vào bài, khái quát), thực (Tả cảnh, tả việc, tả ý), luận (Bàn bạc, bình luận), kết (bộc lộ cảm xúc) - Căn vào ý nghĩa hình ảnh ước lệ tượng trưng thường thấy + Ngư tiều canh mục -> sống ẩn dật - B2: Đọc kỹ văn (Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích có), ý phần có liên quan đến câu hỏi - Vận dụng tạo lập văn - B3: Đọc lại câu hỏi, tìm từ khóa Hoạt động (24’): Luyện tập thực hành HS phát phiếu học tập tập Trả lời theo nhóm 4/ 12 phút + Trúc, mai -> Người quân tử - Chú ý yêu cầu nội dung hình thức câu hỏi II Luyện tập: Bài tập 1: (Làm lớp) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ngư nhàn (Không Lộ Thiền sư) - Chiếu phần trả lời HS Phiên âm: máy chiếu vật thể, gọi HS khác nhận xét đúng/sai chữa câu trả lời Vạn lý giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, thôn yên - GV nhận xét, bổ sung, chữa Ngư ơng thuỵ trước, vơ nhân hốn, Q ngọ tỉnh lai, tuyết mãn thuyền lỗi HS, định hướng đáp án cuối Đáp án: - Câu 1: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường Dịch nghĩa: Cảnh nhàn ông ngư (người làm nghề chài lưới, đánh cá) Muôn dặm sơng xanh, mn dặm trời, Một xóm dâu gai, xóm khói mây Ơng chài ngủ say tít khơng gọi, Quá trưa tỉnh dậy, tuyết xuống đầy thuyền - Câu 2: Điểm chưa sát: Làm điệp ngữ, điệp cú pháp nghệ thuật đăng đối (Do thể thơ thất ngôn trở thành lục bát) -> Phần hao hụt ý thơ câu 1: Muôn dặm sống xanh tiếp nối với muôn Dịch thơ: dặm trời, không gian mở Trời xanh nước biếc muôn trùng, rộng đến vơ Một thơn sương khói, vùng dâu đay - Câu 3: + Hình ảnh ơng ngư tượng trưng cho người ẩn dật, sống lánh đời, giữ khí tiết + Câu văn nhận xét: HS viết tả, ngữ pháp câu Có thể trả lời ý: Phong thái thảnh thơi, an nhàn, hòa hợp tuyệt thiên nhiên - Câu 4: + Hình thức: + Nội dung: Bức tranh thiên nhiên phương diện: Sông xanh, bầu trời, thôn dâu, khói mây, thuyền ngư ơng phủ đầy tuyết Sắc thái cảnh vật: Bình yên, êm đềm thơ mộng, thiên nhiên hịa hợp, tương giao với người Ơng chài ngủ tít lay, Quá trưa tỉnh dậy, tuyết bay đầy thuyền (Bản dịch Kiều Thu Hoạch) Câu 1: Xác định thể loại văn trên? Câu 2: Chỉ điểm chưa sát với nguyên tác hai câu đầu phần dịch thơ? Câu 3: Trong hệ thống ước lệ quen thuộc văn học trung đại, hình ảnh ơng ngư tượng trưng cho điều gì? Viết câu văn nhận xét hình ảnh ơng ngư hai câu thơ cuối? Câu 4: Viết câu văn cảm nhận anh/chị tranh thiên nhiên miêu tả thơ? Bài tập 2: (Bài tập nhà) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tư quy (Nguyễn Trung Ngạn) Phiên âm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2p) Bách tuế kham kỷ biệt ly, Dị hương cửu khách vị thành quy Xuân thâm đình viện hoè âm hợp, - GV chốt lại hệ thống kiến thức cần nhớ lưu ý Nhật nỗn trì đường liễu nhứ phi với HS đọc hiểu văn Vạn hộc hương sầu nan đáng tửu, Tam phân bệnh cốt bất thăng y thơ chữ Hán Hồng trần vơ hạn mơn ngoại, - Giao tập nhà cho HS Tảo sấn nam huân phú "Thức vi" Dịch nghĩa (Mong nghĩ chuyện về) Trong trăm năm chịu lần ly biệt? Quê người làm khách lâu không Sắc xn in đậm nơi viện đình, bóng hoè râm mát, Trời ấm chốn ao hồ, tơ liễu khơ bay Mn chén buồn nhớ q khó nâng chén rượu uống, Ba phần xương cốt nhuốm bệnh không mặc áo Bụi vàng vô hạn ngồi cửa thơi, Sớm đón gió nam mà hát câu "trở về" Dịch thơ (Bản khuyết danh) Ly biệt trăm năm lượt đây? Xứ người làm khách lâu ngày Xuân nồng đình viện hoè râm toả, Ngày ấm ao hồ liễu nhứ bay Vạn hộc sầu quê rượu khó uống, Ba phần xương bệnh áo lười thay Bụi vàng vơ hạn ngồi cửa, Gió sớm, "Thức vi" hát Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nêu số tác phẩm mà em biết thể loại? Câu 2: Chi tiết thơ Bách tuế (Một trăm năm) câu thơ thứ mang ý nghĩa gì? Xác định biện pháp nghệ thuật cảm xúc thể câu thơ? Câu 3: Các biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ 5,6? So sánh dịch thơ nguyên tác để điểm chưa sát hợp? Câu 4: Bài thơ gợi lên hồn cảnh tác giả? Viết câu văn xác định nội dung chủ đề thơ? Câu 5: Từ văn bản, viết đoạn văn từ 3-5 câu trình bày cảm nhận anh chị tình yêu quê hương đất nước nét đẹp tâm hồn người Việt Nam? III MỘT VÀI KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC NGỒI CHƯƠNG TRÌNH Trên sở áp dụng biện pháp hướng dẫn rèn kỹ đọc hiểu văn văn học ngồi chương trình sách giáo khoa, học sinh đội tuyển học sinh giỏi, em khối 11 khối 12 biết đưa tác phẩm nhà trường vào văn nghị luận văn học, nhiều dạng bài: lí luận văn học, cảm thụ thơ, so sánh liên hệ Việc vận dụng linh hoạt kiến thức cảm thụ văn chương sau trình đọc – hiểu tự đọc – hiểu đem đến kiến văn phong phú, rộng mở, sâu sắc cho viết, chứng tỏ hiệu tích cực việc thực chuyên đề Trong lí luận văn học, học sinh đội tuyển học sinh giỏi văn vận dụng kiến thức đọc hiểu văn ngồi chương trình chủ yếu phần bình luận chứng minh Hàm lượng kiến thức tác phẩm văn chương nội dung bình luận thấp, song học sinh khơng hiểu biết sâu sắc, xác vấn đề nghị luận tác phẩm khơng thể vận dụng cách nhuần nhuyễn Còn phần chứng minh hội để học sinh chuyên văn thể tài hoa với việc phân tích sâu dẫn chứng ngồi sách giáo khoa (tất nhiên phải phù hợp với yêu cầu đề bài) Dưới số ví dụ cụ thể việc vận dụng học sinh, viết giữ nguyên lỗi diễn đạt, dùng từ, lập luận học sinh quan điểm trân trọng lối viết suy nghĩ học trò: ĐỀ BÀI 1: Nói quy luật phát triển nghệ thuật, có ý kiến cho rằng: “Khơng có giới hạn cuối cho sáng tạo Văn học mỹ học nói chung khơng ngừng vận động Lịch sử văn học thực chất lịch sử vận động liên tục: Mỗi thời khác” Bằng hiểu biết anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đoạn văn có vận dụng kiến thức tác phẩm ngồi SGK HS: Ep-tu-sen-co thực có lí cho rằng: “Tự tử đời người nghệ sĩ phát súng hay sợi dây thừng mà ngồi vào bàn viết không đem đến mẻ” Phong cách, sáng tạo vấn đề sống người chọn lấy nghiệp cầm bút Anh thành công khơng đồng nghĩa với việc anh trở thành nhà văn chân Là địa hạt sáng tạo, văn học không chấp nhận sáng tác lặp lại công thức dù cơng thức áp dụng thành cơng nhiều tác phẩm trước Kinh nghiệm người trước cú hích, học hỏi, thân sáng tạo nghệ thuật phải làm mới, sáng tạo Thử hỏi, khát vọng muốn “cởi trói cho thi ca”, muốn nói lên “tình thực”, tiếng nói riêng thi sĩ Thơ thời kì đầu Lưu Trọng Lư, Thanh Tâm, Phan Khơi, Thế Lữ,…khơng đủ mãnh liệt; liệu đấu tranh với thơ cũ, Thơ có chiếm thượng phong? Nhắc đến phong trào thơ Mới nhắc đến thời kì nở rộ cá tính, hồn thơ riêng biệt Thời bấy, khơng có chỗ cho “rập khn”, chéo hay “chắp nhặt ý sáo rỗng”, có đến với làng thơ lối riêng, để lại dấu ấn cá tính mạnh mẽ, độc đáo tồn Cùng viết đề tài làng quê Việt Nam, Anh Thơ thành cơng việc khắc họa cảnh q, Đồn Văn Cừ tài việc khắc họa phong tục làng q Nguyễn Bính lại sở trường khắc họa mối tình quê âm thầm, mãnh liệt, bẽ bàng Cái hồn dân tộc mượn tiếng thơ ông để lên tiếng “Em nghe họ nói mong manh/ Hình họ biết…chúng với nhau” Đọc câu thơ ta cảm nhận giới tâm hồn chàng trai, cô gái thôn quê thời Thứ tình yêu chân thành, hồn nhiên, hạnh phúc đôi lứa biết yêu gửi gắm câu chữ giản dị, khơng gọt giũa Chất giọng Nguyễn Bính, hồn thơ “chân quê” bậc làng thơ Việt Nam Khơng có cá tính riêng, nhà văn cịn lại thờ quên lãng bạn đọc Đó sàng lọc nghiệt ngã nghệ thuật, không riêng thời kì mà trở thành định luật, nguyên lí khắt khe lao động sáng tạo thời Bởi vậy, lẽ thiết yếu, hành trình tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tơi ai?”, hành trình tìm cho giọng nói riêng người nghệ sĩ chưa điều dễ dàng Sáng tạo không cần có tài năng, phẩm chất mà cịn cần có dũng cảm Vì vậy? Trước hết hành trình đơn, khơng giúp anh tìm tiếng nói ngoại trừ anh Hơn nữa, thi sĩ thường đứng trước hai thử thách: trước mắt anh khoảng trống, không thấu hiểu, bị coi lập dị, chí ghét bỏ “đứa tinh thần” anh Hoặc trước anh sừng sững cổ thụ cơng việc anh phải tìm khơng gian riêng cho mình, màu sắc riêng để không bị lu mờ Trường hợp Vi Thùy Linh ví dụ Viết đề tài tình yêu, với thơ Xuân Diệu “ơng hồng”, với ấn tượng mạnh mẽ màu sắc dục tính, với ham hố, vồ vập, cuống quýt Đây thử thách nhà thơ trẻ, với sáng tác Thùy Linh chứng minh nhìn mẻ so với thời trước đó: “Qùy đêm em cởi Sao anh không làm khô nước mắt em đôi môi anh” Câu thơ gợi không gian riêng tư đơi lứa cách đầy táo bạo, “cởi mình” khát vọng dâng hiến, khao khát thơn tính, chiếm hữu đẩy lên đến đỉnh điểm Hình ảnh người phụ nữ đầy chủ động, với khát vọng tình yêu cháy bỏng mang lại thể nghiệm kì diệu xúc cảm tinh thần thân thể Nói nụ hôn, ta ngỡ ngàng với tiếng thơ Xuân Diệu: “Em hôn anh suốt /Anh hôn em cho vừa lịng đau”, nụ chàng thi sĩ họ Ngơ có cuồng nhiệt, cịn nụ hôn sáng tác Vi Thùy Linh trở thành biểu tượng tôn thờ hịa hợp tự do, khống đạt tình yêu, xuất dày đặc đan màu Sự bứt phá thơ Linh chỗ ngôn ngữ thân thể chuyển hóa vào thơ ca với tất náo nức, tự tin, thành thực, vấn đề thể xác thơ Linh hữu thường trực, yếu tố tất yếu tình yêu Nhưng bạo dạn so với Xuân Diệu, thể khối cảm trực diện, cháy bỏng cách phóng khống mà khơng che dấu Dẫu câu thơ không theo chủ nghĩa phồn thực, dung tục Dưới dạng thức câu hỏi “Sao anh không làm khô nước mắt em đôi môi anh” câu thơ thể khao khát chở che, bảo vệ người phụ nữ, “nước mắt” yếu đuối, tổn thương cần phải xoa dịu Và tình yêu dường trở thành liều thuốc tinh thần “làm khô nước mắt em” Từ nhớ đến lời dặn nhà thơ Ba-lan với hậu bối nhà văn Borges (nhà văn vĩ đại đất nước Arghentina): “ Jo’venes, matad a Borges” (Hỡi tuổi trẻ giết Borges) Câu nói đùa cợt Gombrowicz chứa đựng thông điệp tối quan trọng thực muốn sáng tạo Hãy dũng cảm để vượt qua “thần tượng” cũ để làm nên Và sức sáng tạo hết, bạn phải biết lùi vào khứ để hệ tự sáng tạo, đừng để cáo bóng đè xuống tương lai Đó đạo đức người sáng tạo Cái chết thực nhà cách tân khát vọng anh khơng có tiếp tục Nhưng chết đau đớn người nghệ sĩ tên tuổi anh trở thành tường kiên cố mà không dám phá bỏ hay vượt qua (Bài viết Vũ Dương, HS vận dụng kiến thức ngồi để thưc thao tác bình luận chứng minh cho đề bài) ĐỀ BÀI 2: Suy nghĩ ý kiến sau nhà thơ Thanh Thảo làm sáng tỏ qua trải nghiệm văn học riêng mình: “Văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng mức chiều sâu đáng kinh ngạc Nó giúp người sống “ra người” hơn, sống tốt ta biết tìm sách có vệt sáng, nguồn soi rọi vào góc khuất đời người” Đoạn văn học sinh: Một tác phẩm văn học chân có đào sâu vào lịng thực để phản ánh đời người cách chân thật, cụ thể nhất, cốt để “giúp người sống người hơn, sống tốt hơn” Trong tác phẩm mình, người nghệ sĩ bộc lộ tình cảm, tư tưởng riêng tư, thầm kín, song, tất hướng đến thể tư tưởng, khát vọng chung loài người: yêu đáng yêu- đẹp, thiện căm ghét xấu, ác Văn học giúp nuôi dưỡng phần “người” người để ta biết rung lên xúc cảm cao đẹp trước số phận bất hạnh, khổ đau, biết đấu tranh để thay đổi giới giả dối tàn ác Từ bao đời nay, đích đến nghệ thuật đẹp người sống, Nam Trân khẳng định: “Rằng thơ thấy đẹp phải tìm theo” Văn nghệ mang sứ mệnh cao kẻ dẫn đường cho độc giả đến với giới đẹp, chân thiện toàn mỹ, khiến cho người sống nhân đạo hơn, sống cho “ra người” Thế nhưng,văn chương nghệ thuật không giáo dục người theo lối giáo điều, khuôn ép, giảng đạo đức khô cứng, bắt buộc người phải tuân theo, mà đường tác động văn thơ đường từ trái tim đến trái tim, thẩm thấu vào tâm hồn, suy nghĩ bạn đọc, để ta tự nhìn lại mình, hiểu biết sống tốt đẹp Thơ văn mở muôn ngàn “vệt sáng”, nguồn soi rọi tâm hồn, dẫn lối người hành trình tự hồn thiện Thi sĩ tình yêu Xuân Diệu mang đến cho thông điệp sống giản dị mà đẹp đẽ qua tâm trạng đôi lứa yêu “Tương tư chiều” Thơi hết rồi! Cịn chi đâu em! Thôi hết hờn ghen giận dỗi (Được giận hờn nhau, sung sướng bao nhiêu!) Con người thời xưa chịu ảnh hưởng giáo điều hà khắc lễ giáo phong kiến mà chẳng thể trực tiếp, thẳng thắn bộc lộ cảm xúc, khát vọng, suy nghĩ tình u Thì người ngày lại có nhìn cởi mở hơn, tự yêu tận hưởng đời hạnh phúc, mà thi sĩ Xuân Diệu- đại diện tiêu biểu phong trào thơ Mới với cá nhân sâu sắc dám bày tỏ hết lịng thơ Lời thơ lên tiếng kêu than đau đớn, đầy tiếc nuối “thôi hết rồi”, “còn chi đâu”.Trong phút giây cao độ nỗi xót xa, độc ấy, người thi sĩ nhận điều thật giản dị mà sâu sắc, giống quy luật tất yếu tình yêu “được giận hờn sung sướng bao nhiêu” Trong phút giận hờn mà người ta trải ấy, có thi sĩ họ Ngô biết ngẫm lại để quý trọng, nâng niu Trái tim Xuân Diệu thường trực nỗi lo lắng kiếp đời phù du, thời gian tuyến tính khơng trở lại, nên với ông, phút giây, trải nghiệm đời, tình yêu “hờn ghen giận dỗi” trân quý Trước giờ, người ta mải miết kiếm tìm cho “tình yêu” định nghĩa, khái niệm cụ thể, mà đến bắt gặp vần thơ đầy xúc cảm Xuân Diệu, ta nhận rằng, hạnh phúc tình yêu “hờn ghen giận dỗi” Nếu khơng có lịng nhiệt thành khát khao giao cảm với đời mãnh liệt, thi sĩ viết câu thơ giản dị mà lại giàu chiêm nghiệm đến Nhà thi sĩ qua ba câu thơ giãi bày nỗi lòng lại mang đến cho người đọc học sống quý giá: Hãy biết trân trọng khoảnh khắc tình u phút đau đớn, tuyệt vọng, giận hờn hay sung sướng…bởi trải nghiệm, xúc cảm yêu làm nên gia vị cho đời người, có biết trân trọng tình u đời trở nên ý nghĩa Có lẽ, thơ tình Xuân Diệu thơ người ưa suy ngẫm, triết lý thân lại mang chứa chiêm nghiệm sâu sắc người trải, sống hết mình, sống vồn vã với đời chảy trôi Những thông điệp, quan niệm lẽ sống, tình mẻ Xuân Diệu gửi gắm qua vần thơ tràn đầy xúc cảm mạnh mẽ khơi gợi đồng cảm, đồng điệu nơi bạn đọc, mà thấm sâu vào trái tim, suy nghĩ để độc giả biết “sống người hơn, sống tốt hơn” (Trích Đồn Trang) ĐỀ BÀI Tại “để nói nhiều người, nhà văn cần phải vừa nghi ngờ, vừa tin tưởng”? Hãy làm sáng tỏ ý kiến Trích đoạn văn học sinh: Văn chương từ bao đời gương soi tâm hồn Những tình cảm, suy tư người khác trang viết cách chân thực Thế nhưng, điều mà văn học lớn tuổi tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người Để làm điều ấy, nhà văn cần phải vừa biết nghi ngờ, vừa biết tin tưởng “Nghi ngờ” “tin tưởng” hai trạng thái tinh thần diễn song song trình sáng tạo Bởi mục đích văn học phản ánh tâm hồn người với tất phức tạp, phong phú Nhà văn- người mang thiên chức khơng thể có nhìn hợt, xi chiều mà cần có nhìn đa chiều để hiểu sâu, hiểu thấu chất người Sự nghi ngờ sáng tác cách nhà văn đặt nhân vật tình éo le, khó xử, buộc nhân vật hồn cảnh phải bộc lộ phần sâu kín tâm hồn Đây thử thách với nhân vật, song giằng xé tâm can người nghệ sĩ Sáng tạo nhập thân, giống cách nhà văn đối thoại với thân Giây phút nghi ngờ hội để mở đấu tranh nội tâm thiện ác, tốt xấu Nhưng suy cho cùng, đích văn học hướng tới chân -thiện - mỹ Vì vậy, đằng sau nghi ngờ nhà văn khẳng định chắn nhân cách cao đẹp người Ngờ vực để tìm chất, tin tưởng để bảo vệ phẩm chất đẹp đẽ Vậy nói, nghi ngờ chứa đựng trông mong, hy vọng niềm tin người nghệ sĩ tâm hồn người Khơng lần trang viết Thạch lam, ta thấy nghi ngờ niềm tin nhà văn dành cho nhân cách người Cuộc chiến thiện ác gang tấc mà nhà văn dựng lên tác phẩm “Sợi tóc” đặt nhân vật Thành đứng ranh giới tốt xấu Thạch lam tái đấu tranh nội tâm giàu kịch tính để Thành dự lấy cắp tiền Bân hết lần đến lần khác Suy nghĩ “tơi tì lên thành giường, lưỡng lự, lát lâu thế” trỗi dậy tâm trí Thành Có lẽ khoảnh khắc ấy, nhà văn thực ngờ vực nhân cách nhân vật lịng tham người che lấp tình bạn đẹp đẽ Thế nhưng, phút cuối cùng, Thạch Lam bảo vệ niềm tin Nhân vật Thành không bước qua ranh giới mong manh ấy, không để cám dỗ phần cướp nhân tính phần người Hành động Thành về, sáng hôm sau tỉnh dậy ngẩn ngơ nghĩ việc tối hôm trước mà ngờ giấc mộng Anh tự hỏi cịn người lương thiện, khơng phải kẻ ăn cắp ? Hành động kết chiến thắng đấu tranh thiện ác, đồng thời lời khẳng định tâm hồn, nhân cách cao đẹp người Nhà văn Thạch lam đặt câu hỏi: “Chỉ sợi tóc nhỏ, chút đó, chia địa giới hai bên” để chất vấn lương tâm người Mỗi chúng ta, nhân vật Thành tác phẩm, liệu có cịn giữ thiên lương sáng ? Và câu hỏi tự vấn nhân vật: “Tôi có tiếc khơng lấy hay khơng, hay lịng bị chống giữ lại ý xấu?” nói lên phức tạp tâm hồn người Như Nguyễn Minh Châu nói: Trong người luôn tồn phần phần người, rồng phượng rắn rết, thiên thần ác quỷ Sứ mệnh văn chương hướng người tới giới chân - thiện - mĩ Dẫu nhà văn viết xấu, ngờ vực nhân cách người suy cho để khẳng định chắn thiện, để ca ngợi điều tốt đẹp sống Chỉ biết “nghi ngờ” “tin tưởng”, người nghệ sĩ tạo nên tác phẩm văn chương chân chính, tìm “những hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người” (Trích viết Nguyễn Hồng) ĐỀ BÀI Có ý kiến nhận xét: “Tiếp nhận địi hỏi người đọc sống với tác phẩm toàn tâm hồn để cảm nhận thông điệp thẩm mĩ mà tác giả gửi đến cho người đọc văn học” Với kinh nghiệm đọc sách thân, anh (chị) hiểu ý kiến nào? Trích viết học sinh: Nhà văn, anh phải chàng trai Samet nhặt “hạt bụi quý” đời mênh mông vô tận người đọc phải thật sâu sắc thấy bơng hồng vàng giá trị tác giả gửi gắm Franz Kafka- người mệnh danh Dan-te kỉ 20 chắt lọc “vị muối đời” để viết lên tác phẩm Hóa thân gây sức ám ảnh sâu sắc với độc giả Giật mình, hoang mang hồi nghi cảm xúc cảm thấy lần đầu bước vào vùng đất hóa thân “Một sáng tỉnh giấc băn khoăn, Gregor Samsa nằm giường thấy biến thành trùng khổng lồ.” Tại đời bình thường mà người ta phải “hóa thân”? Câu chuyện không dài, khiến ta phải băn khoăn đọc đọc lại hàng chục lần Mạch chuyện dễ để tóm tắt, Gregor biến thành trùng, anh từ người kiếm tiền trở thành gánh nặng cho gia đình, người khơng cịn công nhận anh coi anh quái vật Những người thân yêu ghê tởm khiếp sợ Gregor Thế nhưng, tiếp xúc hiểu sâu tác phẩm, tôi, chắn bạn đọc khác gợi lên cảm giác đau lịng thương tiếc đến kì lạ Anh biến thành côn trùng, bệnh tật, mà có lẽ thân anh trốn tránh thực khắc nghiệt phải mệt mỏi kiếm tiền, phải sống Gregor Samsa mong ước người Ta nhận rằng, hóa thân không đơn giản đơn cách nhà văn miêu tả vào “sáng tỉnh giấc băn khoăn” Gregor Sự chế ngự đồng tiền, nghĩa vụ gia đình nỗi sợ hãi, chán ghét với việc làm dẫn đến việc biến đổi nhân hình Gregor Kafka khéo léo lồng ghép cảm xúc, triết lý đằng sau chữ, buộc người đọc phải tự tìm tìm kiếm khám phá Những khó hiểu ban đầu dần chỗ bão cảm xúc đến với trái tim bạn đọc Tác đưa ta hành trình kì lạ mà có lẽ, ơng khơng biết điểm đến đâu Mỗi người với nhận thức, cách cảm nhận khác lại mang suy nghĩ riêng đời gia đình Samsa Nhưng có lẽ, ai ám ảnh hình ảnh Gregor “cơn trùng”, thái độ bình thản kì lạ biến đổi nhân hình anh Có lẽ, áp lực đè nặng vai Gregor lớn Anh muốn nghỉ ngơi, anh tìm cách để trốn tránh thực khắc nghiệt chờ đón Khi người đọc sống với Hóa thân tâm hồn, ta thấy dường “hóa thân” với nhân vật truyện Khơng xúc cảm tình thương nữa, có khao khát tham gia thay đổi diễn biến mạch truyện Các nhân vật đưa vào bối cảnh đầy bất ngờ, cách họ đón nhận lại thản nhiên Tôi muốn cho người nhà Gregor hiểu nỗi khổ anh, giúp họ suy nghĩ tích cực với hình dạng trùng, để đấy, có ngày anh trở lại làm Gregor ngày xưa? Khi người gia đình kiếm tiền san sẻ gánh nặng, gia đình lại hạnh phúc Nhưng sau tất cả, Kafka chọn để “quái vật”, “gánh nặng” Gregor chết bố mẹ em gái anh “nhẹ nhõm xuống phố” Đây thật kết truyện gây ám ảnh Đến đâu ý nghĩa hóa thân? Phải căng thay đổi biến Gregor khơng có ích gì? Một lần nữa, cảm xúc băn khoăn lại đến với bạn đọc Nhà văn không tả nhiều, lời kể ơng lại có sức gợi mãnh liệt Giá trị đầy ắp câu, từ Chỉ có độc giả chân chính, sống với tác phẩm “tồn tâm, tồn trí, tồn hồn” khai mở thơng điệp thẩm mĩ Gregor biến mất, anh thay đổi suy nghĩ gia đình, họ chăm làm việc kiếm tiền để trang trải sống Và hết, anh thay đổi nhận thức của chúng tanhững người đọc câu chuyện, thức tỉnh chân lý giá trị, áp lực sống để ta sống đẹp sống có ích với đời Đơi ta cần biết thân mình, sống Đừng để thân mệt mỏi để phải trốn tránh thực, phải “hóa thân” biến đổi nhân dạng Đọc trang văn Franz Kafka, ta giật tự vấn lương tâm, có phải liệu ta q vơ tâm hời hợt với đời mình? (Trích viết Bùi Giang) ĐỀ BÀI Sống viết, hịa vào sống vĩ dân (Nam Cao) Anh/chị bình luận làm sáng tỏ ý kiến Trích đoạn viết học sinh: Nguyễn Công Hoan gương mặt đại diện tiêu biểu cho trào lưu vănhọc thực phê phán Việt Nam Ơng ghi dấu lịng bạn đọc với bao tác phẩm kiệt xuất Bằng giọng văn tỉnh lạnh, nhà văn làm bật tranh thực xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Những trang văn ông khiến “Văn học nói chuyện văn chương mà thực chất chuyện đời.” (Tố Hữu) Truyện ngắn “Cái vốn sinh nhai” số Truyện làm bật thực trạng đói nghèo người nơng dân xã hội cũ Khác với nhà văn khác sâu phản ánh người lao động nghèo khổ, ta thấy lên trang văn ông số phận người ăn mày thật sinh động đầy chân thực Ở “Cái vốn sinh nhai”, Nguyễn Công Hoan lấy bối cảnh Phố Nối - nơi mà thời coi dễ kiếm ăn.Chính việc lựa chọn không gian cụ thể khiến văn ông đậm đặc tính thực khách quan Xã hội lên với việc kiếm ăn bố thí, van lạy người khác Ơng dường hịa vào sống người nghèo khổ nơi phố Nối để phác họa nên hình ảnh chân thực kiếp người nghèo khổ “những bà lão lào”, thằng bé cụt lúc phải ln miệng “lạy cụ, lạy ơng, lạy bà, thí bỏ cho ăn cơm bát cháo.” Chỉ với vài ba dáng điệu ta hình dung sống người dân trước cách mạng tháng Tám Một sống cực,nghèo nàn thiếu miếng ăn Thử hỏi kẻ đứng thực để viết, liệu trang văn Nguyễn Công Hoan có cịn chân thực mà cảm động đến Nhà văn tinh tế xây dựng hình tượng “nó”- kẻ khơng tên để làm bật rõ nét thực sống lúc Ta đau đớn đọc đến đoạn nhân vật tâm liều “nhắm nghiền mắt lại, bng hai tay ngả người ra, người rơi đánh bộp xuống đất, nằm cịng queo cỏ kêu tiếng” Có thể nói chi tiết thơi ta cảm nhận khốc liệt thực Vì có miếng ăn, người ta phải định đánh đổi nỗi đau thể xác Vì trở thành kẻ ăn mày khơng lành lặn, coi ăn mày thực Hành động tâm nhảy xuống lần đánh liều có lẽ định đau đớn mà nhân vật chọn cho đời Nhưng định lại khiến có kiếm sinh nhai Có thể nói, đọc đến ta nhận hoàn cảnh định đến số phận người, đói khổ dồn người ta đến đường Nó khiến nhân vật dù có hơm trời mưa rét, quằn quại đau lưng đầu gối lại khiến “người ta động lịng thương” khiến “vui đời lắm” Ở niềm vui người đánh đổi khổ đau Dường tác giả sống xã hội mà đói khổ trở thành bóng đen đè nặng lên vai người, khiến họ phải chấp nhận đời đau đớn thể xác lẫn tâm hồn Ơng sống xã hội mà định kiến ăn mày phải mù lòa cụt chân khiến người lương thiện nghèo khổ từ bỏ hình hài Đọc trang văn này, ta thấy tác giả khơng dửng dưng đứng ngồi quan sát mà thực “hịa vào sống nhân dân” Để khám phá mặt xã hội nỗi đau người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Đặc biệt, hịa vào sống nhân dân giúp người đọc nhận thức thực mà cho thấy lòng nhân đạo người cầm bút Nhà văn dùng giọng điệu, ngơn ngữ có phần sắc lạnh thực chất xuất phát từ lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc cho phận người nghèo khổ Những trang văn Nguyễn Công Hoan viết thực để cải tạo thực, hướng người đến giá trị chân- thiện- mĩ đời Văn học thực gương phản ánh thực, mà tiếp xúc với ta thấy thêm hiểu đời, hiểu người (Bài Nguyễn Trang) ĐỀ BÀI Nhận định truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “đó kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ có sức chấn động phi thường” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn, làm sáng tỏ Trích viết học sinh: Từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây, truyện ngắn ln với tên gọi nó: ngắn, đọng, súc tích đặt vấn đề có ý nghĩa khái quát thực, nhân vật miêu tả khía cạnh bật “Mẹ điên” Vương Hằng Tích truyện ngắn Đó câu chuyện ngắn gọn mà cảm động dù có ba ngàn chữ Cốt truyện “Mẹ điên” đơn giản xoay quanh đời người phụ nữ bị điên Nhưng u cầu thể loại truyện miêu tả khía cạnh, lát cắt đời sống nhân vật- lúc gái điên gặp gia đình mà sau gia đình nhà chồng Khơng gian hạn chế gia đình nhỏ, nghèo đói làng không tác giả nhắc tên Nhân vật “Mẹ điên” tương đối ít, quẩn quanh người mẹ khơng bình thường, Thụ, bố Thụ, bà nội, Khác với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn thường chứa đựng vài biến cố, kiện, xung đột không nhiều, Trong truyện ngắn Vương Hằng Tích, kiện, biến cố việc gái điên đển ngơi làng Sau tình tiết người ta đưa để làm nhiệm vụ sinh ngươì “chống gậy” Truyện khép lại tình tiết, biến cố cuối mẹ điên ngã xuống vực chết ì trái đào Tác phẩm ngắn gọn lại chứa đựng “” sức chấn động phi thường” Tác giả khơng để nhân vật nói nhiều qua vài chi tiết bộc lộ rõ tính cách Người mẹ điên khơng có hội để có tiếng nói lần nhân vật cất tiếng lần ta cảm phục trước tình mẫu tử thiêng liêng Sau sinh Thụ, mẹ cất tiếng nói đầu tiên:’’ Đưa, đưa tơi” Khao khát ơm vào lịng đứa trẻ mang nặng đẻ đau để truyền cho ấm biểu tượng thiêng liêng mẫu tử Dù bị điên người mẹ ý thức sâu sắc thiên chức sau sinh đứa trẻ Khi Thụ bị bà nội đánh, người mẹ sức can ngăn: “ lò xo bật từ đất lên, che bà nội tôi, mẹ tay vào đầu mẹ, kêu thảng thốt: “ đánh tôi, đánh tôi!” Người phụ nữ tưởng chường điên thực chất “rất người” Chị muốn bảo vệ con, yêu thương cho gia đình chồng khơng cho phép Tình mẫu tử khiến người mẹ điên trở nên bình thường đẻ có hành động khơng có khả xảy người điên khác Chỉ vài chi tiết thơi ta thơng thấu tư tưởng nhân văn tính triết lí tác phẩm: Dù mẹ có điên mẹ có quyền u thương, chăm sóc đứa sinh Qua ta thấm thía học tình mẫu tử cách đối nhân xử đời Truyện ngắn dung lượng mà chứa lớn, khiến người đọc sau đọc xong nhìn thấy nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh vấn đề rút học cho riêng Đó thành cơng truyện ngắn “Mẹ điên” làm điều (Bài viết Nguyễn Mai) ĐỀ BÀI 7: Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm học 2017 – 2018; HS Nguyễn Ngọc Diệp (Giải Nhất kỳ thi HSGQG 2017 – 2018), phần chứng minh, lựa chọn vận dụng số dẫn chứng văn văn học ngồi chương trình, có tác phẩm Cao lương đỏ (Mạc Ngôn) đạt giải Nobel văn học Dưới phần vận dụng học sinh em tự ghi chép lại theo trí nhớ: Bàn “tác phẩm tốt” mà sống “chắt lọc, nâng lên, tập trung cao độ” “nâng cao lên đôi cánh tư tưởng” nhà văn, kết tinh đủ chất mặn mòi sống “Cao lương đỏ” Mạc Ngơn (Trung Quốc) thực xứng đáng có vị trí lịng độc giả “Cao lương đỏ” hoàn thành năm 1998 năm trao giải hội nhà văn Trung Quốc với nhiều giải thưởng văn học lớn giới Trong tác phẩm này, Mạc Ngôn trở về, vượt qua truyền thống, không ngần ngại đưa vui, buồn, điều tốt đẹp xấu xa thực sống lên trang văn Dưới ngịi bút Mạc Ngơn, đấu tranh chống Nhật nhân dân Trung Quốc phản ánh chân thực, sinh động hiển trước mắt độc giả Trong chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản với kế hoạch bước: đánh chiếm Đông Bắc Trung Quốc, độc chiếm Trung Hoa, làm chủ Châu Á, bá toàn cầu dốc toàn lực càn quét vùng chiếm đóng, gieo rắc tội ác khắp đất nước Trung Quốc Đó nguồn cảm hứng, đề tài để Mạc Ngôn phản ánh tội ác quân Nhật đấu tranh chống Nhật nhân dân thời kì Tội ác tày trời phát xít Nhật nhà văn tái sách bắt phu Ông miêu tả số lượng người bị bắt phu lớn riêng làng Cao Mật, Bình Độ, huyện Giao bắt tổng cộng “40 vạn lượt người, đắp đường Giao Bình” Người phu bị bắt làm việc vất vả, nặng nề chí nguy hiểm tới tính mạng bị bọn Nhật bắt phải cống nạp vật phẩm, không bị hành hạ tàn nhẫn Cảnh bọn đốc công đánh đập dân phu chi tiết thực có sức ám ảnh mạnh mẽ trang văn này: “Đứng bên bờ Nam, chừng đốc công, dùng roi mây màu đỏ sẫm chọc vào đầu ông La Hán, máu đầu chảy xuống làm ướt lông mày” Đó thật lịch sử Mạc Ngôn ghi lại trung thực, sinh động khiến bạn đọc chiêm ngưỡng thước phim quay chậm đầy cảm xúc Sự sống, thực nhà văn tâm huyết chắt lọc biểu cao nhất, chi tiết ám ảnh đời sống khốn khổ, cực nhân dân Trung Hoa chiến tranh Cũng “Cao lương đỏ”, sống sinh hoạt người dân không lên cách trực diện qua lời người kể giúp độc giả hình dung bao cảnh sống đói nghèo, cực khổ vùng đất Cao Mật Cả đời họ gắn liền với mảnh ruộng mà quanh năm không đủ ăn, thức ăn đơn sơ đạm bạc khác ngồi “cây cao lương”- loại giống kê trồng vùng Đông Bắc Trung Quốc Đời sống nhân dân vốn cực khổ tội ác bọn Nhật thêm điêu đứng Không phá hoại kinh tế, chúng thẳng tay giết hại đồng loại không thương tiếc Những câu văn miêu tả tư lệnh Từ dắt tay “bố tôi” cánh đồng cao lương lột tả tội ác chúng với thái độ xót xa, căm giận cao độ: “hơn ba trăm xác đồng bào nằm ngổn ngang, người tay, kẻ cụt chân, máu chảy thấm dải cao lương rộng lớn, biến đất đen gốc cao lương thành lớp bùn nhầy nhụa ” Đọc dịng ấy, có bạn đọc khơng xúc động, không bị tác động mạnh mẽ? Không chiến tranh khơng có tội ác để nói thứ tội ác đáng căm ghét, ghê tởm nhiều đau đớn khắc sâu đến có tác phẩm nhà văn tài tâm, nặng lòng với quê hương, lịch sử Mạc Ngôn Từng chi tiết thực có tác động sâu mạnh làm dậy lên lòng căm ghét quân xâm lược, lòng thương cảm với đồng bào, lòng nhân đạo người dù không trực tiếp chứng kiến thật lịch sử q khứ Đó tư tưởng nhân văn, nhân đạo nhà văn Trung Quốc Không vậy, trang viết “Cao lương đỏ”, Mạc Ngơn cịn tái khát vọng tự tình yêu người Cao Mật, người Trung Quốc định kiến, gị bó xã hội cũ Thông qua đời nhân vật nữ Đái Phượng Liên phải lấy người đàn ơng không yêu, lại mang bệnh sẵn người độ tuổi cô khao khát yêu đương nhất, rạo rực tuổi trẻ Cuộc trốn thoát Phượng Liên anh phu kiệu khoẻ mạnh (sau tư lệnh Từ Chiếm Ngao) ngày lên kiệu hoa bước “nâng cao đôi cánh tư tưởng” Mạc Ngôn Ba ngày hạnh phúc rừng cao lương cho họ đứa trai Suốt đời Phượng Liên gắn bó với mảnh đất Cao Mật Đó nơi bà sinh ra, lớn lên trở thành anh hùng dân tộc kháng chiến chống Nhật Đó nơi chứng kiến đời loạn bà, chứng kiến kỉ niệm tình yêu đẹp nơi chứng kiến cảnh bà ngã xuống lúc qua đời Nhân vật phụ nữ mở đường cho lối sống cá tính, tự do, tự chủ sống xã hội nhiều định kiến nặng nề Số phận khát khao Đái Phượng Liên khát khao phá bỏ luật lệ người mà Mạc Ngôn hướng tới Trung quốc đất nước tồn lâu chế độ phong kiến nên nhiều định kiến, hủ tục mà ảnh hưởng sâu sắc đến người sau Quan niệm trọng nam khinh nữ tập tục tiêu biểu Trung Hoa phong kiến, đeo đẳng dai dẳng, áp đặt lên người phụ nữ chân yếu tay mềm xã hội Những người phụ nữ xã hội phong kiến bị coi thường khơng có quyền tự định hạnh phúc Và, tiếng nói Phượng Liên tiếng tư tưởng nhân văn tác giả thay người phụ nữ đòi lại quyền sống, quyền tự yêu đương hạnh phúc đáng có Đó điển hình hố, phổ qt hoá thực nhà văn với “cất cao đôi cánh tư tưởng” mà Mạc Ngôn thể tài tác phẩm vĩ đại Suy đến cùng, tư tưởng mà anh muốn cất tiếng đứa tinh thần vĩ đại người, nhân người mà Vậy thấy, “tác phẩm tốt”, mang chất mặn sống đường xa rời thực đường chép đơn thực Nó phải thực mang tên sáng tạo tư tưởng “nhà văn tốt” (Nguyễn Ngọc Diệp – Bài giải HSG văn QG 2017 – 2018) PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh chuyên văn số nội dung quan trọng công tác rèn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm Để đến cách rèn kĩ cho học sinh, muốn hướng đến nhận thức đầy đủ vấn đề từ phương diện tri thức đến thực tiễn, từ xác định cách làm phù hợp hiệu Trong khuôn khổ chuyên đề môn, nên thực mong muốn nêu vấn đề cụ thể, có ý nghĩa thiết thực để chia sẻ đồng nghiệp nhận thức kinh nghiệm trình bồi dưỡng cho học sinh giỏi Đề tài chưa thể nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách rèn kĩ đọc hiểu văn văn học cho học sinh chuyên văn, sở kế thừa thành tựu nghiên cứu có thực tiễn giảng dạy, đúc rút kinh nghiệm coi đề xuất khiêm tốn đồng nghiệp Hi vọng chúng tơi trình bày đề tài nghiên cứu trở thành đóng góp, chia sẻ nhỏ bé mà hữu ích với đồng nghiệp công tác giảng dạy thực tế trường THPT Chuyên Chúng mong mỏi nhận ý kiến đóng góp, trao đổi từ thầy nhà nghiên cứu khoa học đồng chí, đồng nghiệp chung mặt trận giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi, để hồn thiện đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc văn chương- Đỗ Đức Hiểu ( Thi pháp đại) NXB Hội nhà văn ,2000 Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu – Nguyễn Thái Hịa, Thơng tin khoa học số 5, tháng 4/2004 Hiểu văn – Dạy văn – Nguyên Thanh Hùng, NXB GD, 2001 Đọc tiếp nhận văn chương- Nguyễn Thanh Hùng, NXB GD, 2002 Văn học nhà trường điểm nhìn- Phan Trọng Luận, NXB ĐHSP, 2011 Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu nhà trường phổ thông - Phạm Thị Thu Hương, NXB ĐHSP 2018 https://trandinhsu.wordpress.com/2013/08/30/doc-hieu-van-ban-khau-dot-pha-trong-day-hocvan-hien-nay/ Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Phát triển lực đọc hiểu văn cho HS THPT mơn Ngữ văn – Đồn Thị Thanh Huyền – ĐHSPHN 2017 Bộ sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 THPT – Trần Đình Sử tổng chủ biên – NXB GD, 2006 Bùi Thị Thanh Hoa ... dung đọc hiểu văn văn học, tồn sở lí luận để xây dựng kế hoạch thực việc rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật ngồi chương trình sách giáo khoa cho học sinh chuyên văn II RÈN KỸ NĂNG ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN... Cơ sở lí luận đọc hiểu văn II Một số biện pháp rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học ngồi chương trình cho học sinh chun văn III Vận dụng đọc – hiểu văn văn học chương trình vào khâu viết văn hoc sinh... yêu cầu thành Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học chương trình cho học sinh chun văn Phải thơng quan hoạt động đọc – hiểu, văn văn học trở thành tác phẩm văn học; thêm nữa, việc đọc – hiểu – trúng –

Ngày đăng: 26/10/2022, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan