NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA VIÊN CHỨC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
HỒNG KIM OANH®
Tóm tắt: Nơng cao hiệu quả quân lý nhà nước để trở thành nột dung trọng tâm trong công cuộc củi cách hành chính Có thể khẳng định, một khí hiệu suất uà hiệu quả làm uiệc của các cán bộ quản lý uà người thực thì công uụ được côi thiện sẽ trẻ thành nên tằng uững chắc cho quá trình cải cách hành chính uà cải cách thể chế Do đó, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
đội ngũ uiên chức tại Trường Đại học Nội uụ Hà Nội là một trong những tác nhên quan trọng nhằm nông cao chất lượng dạy uè học, khô năng cạnh tranh trong uiệc cung ứng địch uu công của Nhà
trường trên con đường hội nhập
Từ khóa: Sự hai long; phan tích nhân tố; uiên chức; Đại học Nội uụ Hà Nội
Abstract: Enhancing state management efficiency is the key to administrative reform Once productivity and efficiency of public employees are increased, they become the solid foundation for administrative reform As such, it is important to study predictors of work motivation of employees at Hanoi University of Home Affairs in order to improve teaching and learning quality and the compatitiveness in public service provision of the university towards integration
Keywords: Satisfaction; factor analysis; employee; Hanoi University of Home Affairs Ngày nhộn bài: 10/7/2018; Ngày sửa bài: 06812018; Ngày duyệt bài đăng: 2018/2018
1 Cơ sở lý luận và các nghiên cứu
nền tang
1,1 Khái niệm uê sự hòi lòng công uiệc Œó rất nhiều khái niệm khác nhau về sự hài lòng trong công việc, theo Hoppock (1935): Sự hài lòng đối với công việc là tổng hợp sự hài lòng về tâm lý, sinh lý và
các yếu tố môi trường khiến cho một người
thật sự cảm thấy hài lòng về công việc của mình Theo Phillip Kotler thì đó là mức độ
trạng thái của một người bất nguồn từ
việc so sánh kết quả từ thực tế đạt được so
với kỳ vọng của người đó
Sự bài lòng = cảm nhận thực tế - kỳ vọng Sự hài lòng đối với công việc lại được SỐ 9-2018
Smith (1983) định nghĩa là: Cam giác mà người lao động tự cảm nhận về công việc của họ Như vậy, có thể thấy định nghĩa về sự hài lòng đối với công việc rất đa đạng và được nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau Tóm lại, sự hài lòng trong công việc là việc người ta cảm thấy thích công việc của họ và các khía cạnh trong công việc
1.3 Các nghiên cứu nên tẳng
Sau cách mạng công nghiệp hóa ở phương Tây, nghiên cứu động lực làm việc trong các tổ chức công bắt đầu xuất hiện
®! Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Trang 2NGHIÊN CUU CAC NHAN TỐ ANH HUONG DEN SU HAI LONG
vào đầu thập niên 60 của thế kỉ 20 Trong 2 thập kỉ (từ 1960 ~ 1980), các nghiên cứu có xu hướng tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất lao động của người lao động ở các tổ chức công nghiệp và kinh đoanh (Perry & Porter, (1981) Lý thuyết của Maslow (1943) về sự phát triển cá nhân và động lực của con người đã chia
nhu câu thành 5 bậc từ thấp đến cao, bao
gầm: Nhu cầu sinh học; nhu cầu an toàn; nhu câu xã bội; nhu cầu được tôn trọng;
nhu cầu tự thể hiện bản thân Theo đó, nhu cầu chính là cơ sở hình thành nên
dong cd thôi thúc con người hành động?, Lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow là một trong những mô hình về động lực làm
việc của con người được nhắc đến và thảo
luận nhiều nhất trong những thập kỷ qua Cũng giống như các lý thuyết về động lực làm việc nổi tiếng khác, mô hình của Maslow đã được phát triển dựa trên nền tảng nghiên cứu các doanh nghiệp ở Hoa kỳ Theo đó, các thành tựu đạt được, sự tự khẳng định bản thân, sự tự tôn trọng chính là các đặc điểm cd bản của một nền văn hóa cá nhân; đổng thời, đây cũng chính là nội dung của nhu cầu ở bậc thứ 4 (nhu cầu được tôn trọng) và nhu cầu ở bậc
thứ ð (nhu cầu tự thể hiện bản thân) trong
Tháp nhu cầu Maslow
Ở Việt Nam, theo Báo cáo Tình hình
thanh niên năm 2012 của Viện Nghiên cứu thanh niên thì có khoảng 50% thanh niên (những người đang là CBCCVC cho
rằng, môi trường làm việc tại cơ quan
không phù hợp, thiếu điểu kiện tạo động
lực phát triển, khiến thanh niên lo lắng và
muốn chuyển sang khu vực ngoài nhà nước Đồng thời, cũng trong khảo sát này Hi NHÂN LUC KHOA HOC XÃ HỘI
cho thấy, có tới trên 80% thanh niên được hổi cho rằng, chế độ tiền lương, đãi ngộ vật chất trong khu vực cơng cịn thấp®
Tóm lại, đứng ở nhiều góc độ khác
nhau, có nhiều cách nhìn khác nhau về sự
hài lòng trong công việc và các nguyên
nhân có thể dẫn đến sự thỏa mãn công việc Theo tác giả, sự hài lòng trong công uiệc là sự đánh giá của người lao động đối uới các uấn đề liên quan đến uiệc thực hiện công uiệc của họ
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng trong công việc
Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có những bước phát triển đáng kể trong hoạt
động dạy và học như: Cung cấp nguồn
nhân lực có chất lượng, góp phần ổn định
chính trị - trật tự an toàn xã hội, gắn lợi
ích nhà trường với lợi ích xã hội Tuy nhiên, đứng trước những thách thức to lớn và sự cạnh tranh ngày càng khốc Hệt về
phát triển nguồn nhân lực đòi hổi Ban
giám hiệu Nhà trường phải hết sức cải tiến tổ chức quản lý nhân sự cả về số lượng lẫn chất lượng Sự hài lòng trong công việc sẽ tạo động lực làm việc cho viên
chức và góp phần vào việc nâng cao hiệu
quả làm việc cũng như hoạt động (đào tạo và nghiên cứu) tại Trường Việc nghiên cứu các nhân tố tác động tới sự hài lòng của viên chức sẽ giúp Nhà trường hoạch
Duke, Vie (1999), No longer working forthe state: residual state sector versus privatesector, Geo Journal, Proquest Central, pp.17 - 24, ,
® Maslow, Abraham H (1943), A Theo:
ofHuman Motivation, Psychological Review Vel
50, No.4, pp.370 - 396 _
® Viện Nghiên cứu thanh niên (2012), Báo cá tình hình thanh niên năm 2012 mm các
Trang 3định được các chính sách duy trì và phát
triển đội ngũ viên chức, hạn chế sự “chây
máu” chất xám của Nhà trường Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về sự thỏa mãn của người lao động nói chung, viên chức nói riêng trong công việc, kết hợp với tình hình thực tế tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; qua quá trình phông vấn trực tiếp 160 viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tác giả lựa chọn các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc như sau:
Bản chất công uiệc: Là những nội dung công việc phù hợp với viên chức, tạo cảm hứng cho viên chức phát huy được khả năng của mình Do đó, bố trí công việc phù hợp sẽ khai thác được tiểm năng, tăng
hiệu quả trong công việc; đổng thời, làm
cho viên chức cẩm thấy thoải mái trong công việc được giao
Tiền lương, thưởng uà phụ cấp: Là
khoản thù lao viên chức thu được từ lao
động của mình Theo lý thuyết nhu cầu
của Maslow thì nhu cầu về thu nhập tương đương với các nhu cầu khác Người viên chức sẽ cảm thấy hài lông hơn nếu cùng một mức độ công việc mà thu nhập của họ cao hơn
- Quan hệ đông nghiệp: Viên chức sẽ
cảm thấy thỏa mãn với công việc của mình nếu nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ từ đông nghiệp Đây chính là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau giữa các cá thể trong
cùng một tập thể Do đó, đây cũng chính
là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc kích thích sự hăng say, ý thức phấn đấu của viên chức,
- Sự quan tâm của lãnh đạo, cơ hội đào
Số 8-2018
HOÀNG KIM OANH
tạo uà thăng tiến: Lãnh đạo đem đến cho nhân viên sự hài lòng trong công việc thông qua việc giao tiếp, thể hiện sự quan tâm, ghi nhận các đóng góp thông qua sự
đề bạt và khen thưởng công bằng
~ Môi trường uà điều kiện làm uiệc: Môi trường làm việc bao gồm không gian làm việc, điểu kiện làm việc và sự kích thích làm việc của hệ thống đánh giá đối với viên chức Viên chức sẽ làm việc tốt hơn, hiệu quả lao động sẽ được tăng cao nếu người viên chức đó được làm việc trong một môi trường làm việc lành mạnh và đây đủ trang thiết bị kỹ thuật
Sự hài lòng là biến phụ thuộc chịu sự tác động của ð biến độc lập là các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc trên của viên chức Nhà trường, sự thay
đổi của các yếu tố này sẽ làm tăng hoặc
giảm mức độ thỏa mãn trong công việc của đội ngũ này
Qua phân tích mô hình hổi quy, sự hài lòng có quan hệ dương với các nhân tố: Bản chất công việc, tiền lương, thưởng và phụ cấp, cơ hội đào tạo và thăng tiến Mỗi thành phần có mức độ tác động khác nhau đến sự hài lòng của viên chức Đây là cơ sở đề xuất các giải pháp trong công tác quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thành một trong những trường đại học đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng
3 Giải pháp và để xuất
- Xác định đúng vi tri viée lam: Vi tri làm việc là một động lực thúc đẩy nhân viên vận dụng được khả năng trí tuệ của họ vào công việc mà họ đang đảm nhiệm
Do đó, bố trí, phân công công việc thế nào cho phù hợp với viên chức nhằm phát huy
Trang 4NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN SU HAI LONG
những sở trường sẵn có của họ, đồng thời tạo nên sự thoải mái, yêu thích công việc được giao là một trong những vấn đề đặt ra hiện nay Phải xem xét, đánh giá trình độ chuyên môn của viên chức, xem những người nào phù hợp với những công việc gì, từ đó bố trí đảm bảo “đúng người đúng việc”, góp phân nâng cao chất lượng dạy và học ở Nhà trường
Hoàn thiện chính sách đãi ngộ, đánh giá uè khen thưởng uiên chức: Lương là yếu tố quan trọng tác động đến sự thỏa mãn trong công việc đồng thời đây cũng chính là yếu tố được viên chức đánh giá kém nhất trong số các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn Do đó, Nhà trường cần có những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa mức độ thỏa mãn của người lao động đối với vấn để tiển lương Hoàn thiện hệ thống đánh giá, thi đua khen thưởng là biện pháp hữu hiệu thỏa mãn nhu cầu được nhìn nhận của người lao động, là biện pháp tăng thêm nguén thu nhập một cách công bằng nhất cho người lao động nói chung và viên chức nói riêng
Tăng cường cúc chính sách thu hút người tài uễ làm công tác giảng dạy tợi trường: Cân có các chính sách cụ thể khuyến khích sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giảng dạy Xây dựng quy trình cụ thể việc huấn luyện về trình độ sư phạm cho đội ngũ viên chức
- Tống cường để uiên chúc là giảng uiên đi thực tế tại các doanh nghiệp để nâng cao bình nghiệm thực tế Khuyến khích
viên chức tham gia nghiên cứu khoa học
bằng cách tăng cường kinh phí cho việc
nghiên cứu Lãnh đạo nhà trường cân B NHÂN LYC KHOA HOC XA HOI
nghiên cứu, hoàn chỉnh các quy chế quản lý cán bộ viên chức; không ngừng mổ rộng hoạt động liên kết, giao lưu về học thuật cũng như chuyên môn nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ viên chức nâng cao năng lực thực hành nghề nghiệp
Con người là một thực thể xã hội, chịu
sự chi phối của nhiều hoạt động khác nhau Trong xã hội hiện đại, các áp lực từ công việc, cuộc sống, đang ngày càng gia tăng Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động nói chung, viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
nói riêng là vô cùng cần thiết Tạo dựng một đội ngũ nguồn nhân lực ổn định, có
chất lượng sẽ giúp Nhà trường tiết kiệm được nhiều chỉ phí cho tuyển dụng, đào tạo mới, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, từ đó tạo dựng được các lợi thế cạnh tranh trong xu hướng hội nhập sắp tới
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Duke, Vic (1999), No longer working forthe state: residual state sector versus privatesector, Geo Journal, Proquest Central
2 Maslow, Abraham H (1943), A Theory of Human Motivation, Psychological Review, Vol 50, No.4
3 Viện Nghiên cứu thanh niên (2012), Báo cáo tình hình thanh niên năm 2013
4 Trần Kim Dung (2005), “Đo lường
Mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điểu kiện tại Việt Nam”, Tap chi Phdt