1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf

31 2,2K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf

Trang 1

MỤC LỤC



ChươngI Giới thiệu chung về vị trí môn học và đề tài cần thực hiện

1 Vị trí môn học

2 Giới thiệu về cổng trục sức nâng 50Tf

3 Giới thiệu về kết cấu thép dầm chính , cần thực hiện

ChươngII Quy trình công nghệ chế tạo gia công dầm chính

1 Phân tích đặc tính kết cấu thép dầm chính và quy mơ sản xuất

2 lựa chọn nguyên vật liệu chế tạo và thay thế phù hợp

3 Trình tự chuẩn bị vật liệu và mặt bằng công nghệ

4 Trình tự gá lắp và định vị các chi tiết

5 Quy trình hàn các chi tiết

6 Kiểm tra mối hàn: yêu cầu kĩ thuật, sai số và mức độ khuyết tật cho phép củamối hàn, các phương pháp kiểm tra

7 Kiểm tra thông số kĩ thuật của giàn sau chế tạo

8 Quy trình thử nghiệm

Trang 2

Chương I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỊ TRÍ MÔN HỌC VÀ ĐỀ TÀI THỰC HIỆN.

1 Vị trí môn học

Hiện nay môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình đào tạo

kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các loại kết cấu thép của các loại cần trục, các trang bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, điện lực đặc biệt là trong ngành máy nâng chuyển nó lại có một vị trí đặc biệt quang trọng

Môn học tạo điều kiện cho sinh viên nắm vững và vân dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế , xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kĩ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu trong điều kiện vàquy mô sản xuất cụ thể.Sinh viên cần nắm vững về chỉ tiêu công nghệ cần thiết nhằm nângcao tính công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng

Bài tập thiết kế này là quy trình công nghệ gia công chế tạo kết cấu thép dầm chínhâ Kêt cấu thép dầm chính làm việc làm với cường độ chịu lực lớn và phức tạp nâng với tải trọng lớn nó cần phải được tính toán và chế tạo một cách chính xác Loại dầm nầy được cáctấm biên và tấm thành liên kết chủ yếu với nhau bằng liên kết hàn

2 Giới thiệu về cổng trục sức nâng 50Tf.

Hình 1: tổng thể cổng trục

1

Trang 3

Đây là loại cổng trục được sử dụng phục vụ công tác lắp đặt các thiết bị máy móc,cũng như vận chuyển hàng hóa trong kho bãi Loại cổng trục được thiết kế chyên dùng cho

các vùng nhiệt đới do đó được nhiệt đới hóa theo yê cầu sử dụng Cổng trục có sức nâng và khẩu độ khá lớn ( 50 tấn – 40m) tốc độ nâng không lớn từ 7-8 m/ph , có thể điều chỉnh xuống thấp từ 1,5 – 2,4 m/ph

3 Giới thiệu về kết cấu thép cần thực hiện

Dầm chính cổng trục có kết cấu dang giàn không gian 3 mặt( mặt cắt ngang giàn có dạng tam giác) kết hợp với dầm chữ I làm ray chạy cho xe con Dầm chính được đỡ bằng hai chân cổng thông qua liên kết khớp bản lề Phía trên giàn có đặt ray cho xe concủa cơ cấu nâng chính di chuyển Thanh biên dưới giàn có dạng thép chữ I dùng làm raycho palăng cơ cấu nâng phụ di chuyển Xe con của cơ cấu nâng chính di chuyển giữa haichân cổng trục

Giàn được chế tạo từ thanh thép hình liên kết với nhau bằng phương pháp hàn Các chỗ nối thép của thanh biên chính được liên kết bằng bulông với các bản thép tấm gia cường

Chiều dài dầm chính là 42m với tiết diện không đổi trên toàn bộ chiều dài

Bố trì dầm chính gồm 16 khoang giàn, khoảng cách đều nhau

Trang 4

Chương 2 QUY TRÌNH CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH

1 Phân tích đặc tính kết cấu thép dầm chính và xác định quy mô sản xuất.

Kết cấu thép dầm chính có chiều dài tổng thể là 48,128m, kết cấu của dầm có mặt cắt ngang không thay đổi

Do chiều dài của dẩm lớn nên không thể chế tạo thành một đoạn dầm, ta tiến hành phân đoạn dầm chính thành 5 đoạn như nhau

Kích thước các đoạn như sau

Hình 2.1: Phân đoạn chế tạo dầm chính

Các đoạn của dầm chính sẽ được chế tạo tại phân xưởng sản xuất Việc lắp ráp được tiến hành tại hiện trường nơi thiết bị được lắp đặt để hoạt động

Mối ghép trong dần chính chủ yếu là mối ghép hàn Do kết cấu giàn là kết cấu khĩ thực hiện việc hành tự động nên chủ yếu các mối ghép này được thực hiện bằng quá trình hàn hồ quang bằng tay với que hàn cĩ thuốc bọc

Các thanh bụng và thanh xiên liên kết với các thanh biên trong giàn bằng mối ghép hàn thơng qua bản mã Các thanh biên trên liên kết với nhau bằng mối ghép mặt bích bắt bulơng cường độ cao

Tiến hành lập quy trình chế tạo cho dạng sản xuất đơn chiếc, sản lượng hàng năm nhỏ hơn

5 đơn vị, khối lượng 1 đơn vị lớn hơn 200kg

3

Trang 5

QUY TRÌNH CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP DẦM CHÍNH CỔNG TRỤC

Chuẩn bị vật tư thiết bị cần thiết cho chế tạo

Lựa chọn vật liệu chế tạo và

Bước A1: Chuẩn bị thép Bước A2: Làm sạch vật liệu Bước A3: Sơn chống rỉ Bước A4: Chuẩn bị mép mối hàn Bước A5: Chuẩn bị bản mã

Bước B1: Gá lắp và định vị đầu nối vối thanh biên trên Bước B2: Gá đặt thanh biên và

bản mã

Quy trình hàn Quy trình kiểm tra thông số kĩ thuật

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Bước AT: Kiểm tra

Quy trình thử nghiệm sau chế tạo

ạt yeâu ca

àu

Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

HOÀN TẤT

Hình 2.2: Lưu đồ quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục

Trang 6

2 Lựa chọn nguyên, vật liệu chế tạo và thay thế phù hợp.

2.1 Lựa chọn vật liệu chế tạo và vật liệu thay thế.

Trong điều kiện vật liệu chế tạo có sẵn, đầy đủ thì có thể không phải tính đến việc sử dụng vật liệu thay thế Tuy nhiên, Đế phòng trường hợp nguồn nguyên, vật liệu sản bị thiếu hụt, cần tiến hành xác định các loại vật liệu thay thế phù hợp, đảm bảo yêu cầu làm việc của thiết bị mà không làm gián đoạn quá trình sản xuất cũng như làm ảnh hưởng khả năng làm việccủa thiết bị do vật liệu thay thế được chọn lựa không phù hợp

Theo quá trình thiết kế kết cấu thép, các thanh trong dầm chính được chế tạo từ các thép ống theo tiêu chuẩn Vật liệu lựa chọn khi thiết kế là thép hợp kim thấp 9Γ2C – GOCT Theo Γ2C – GOCT Theo tiêu chuẩn được công bố, mác thép 9Γ2C – GOCT Theo Γ2C có cơ tính như sau:

+ σch = 305 MPa = 3100kG/cm2

+ σb = 460 MPa = 4700 kG/cm2

Thành phần, hàm lượng thép 9Γ2C – GOCT Theo Г2C như sau: 0,09Γ2C – GOCT Theo % C; 2% Mn; 1% Si

Nếu theo yêu cầu cần sử dụng vật liệu trong nước thì có thể sử dụng bảng Phụ lục 2 để tra thép có cơ tính yêu cầu tương đương với thép 9Γ2C – GOCT Theo Г2C

Nếu chọn thép theo TCVN 1765 : 19Γ2C – GOCT Theo 75, thì có thể chọn thép CT61, CT61n với cơ tính như sau:

+σ ch = 320 MPa = 3200 kG/cm2

+σ b = 610 MPa = 6100 kG/cm2

Phụ lục 2 cũng liệt kê một số loại thép theo các tiêu chuẩn của Nga (ГOCT), Anh (BSI), ГOCT), Anh (ГOCT), Anh (BSI), BSI), Hoa Kỳ (ГOCT), Anh (BSI), ASTM), Châu Âu (ГOCT), Anh (BSI), EN), Nhật (ГOCT), Anh (BSI), JIS), Trung Quốc (ГOCT), Anh (BSI), GB), Úc Tuỳ thuộc yêu cầu, mức

độ thuận tiện khi mua vật liệu mà có thể chọn thép theo các tiêu chuẩn trên

Thép tiêu chuẩn cần có giấy chứng nhận, chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất và đã được tiến hành thử cơ tính, đăng ký chất lượng của thép tại các trung tâm kiểm định chất lượng

2.2.Lựa chọn que hàn.

Que hàn lựa chọn phải phù hợp với kim loại nền nhằm tránh hiện tượng mối hàn không ngấu tại bề mặt chân mối hàn tiếp xúc với kim loại nền Việc lựa chọn que hàn cần dựa trên cácyêu cầu sau:

+ Cơ tính vật liệu que hàn gần bằng hay tương đương với cơ tính của kim loại nền (ГOCT), Anh (BSI), σch +

305 Mpa; σb = 460 Mpa)

+ Có thành phần hoá học phù hợp với thành phần của kim loại cơ bản

+ Có loại thuốc bọc đảm bảo tốt cho quá trình hàn được lựa chọn

+ Giá thành phù hợp

Theo TCVN 3223-2005 (ГOCT), Anh (BSI), hoặc ГOCT 9Γ2C – GOCT Theo 467-75) có thể dựa trên bản sau để chọn lựa que hàn phù hợp với kim loại nền:

TCVN 3223 -2005 ГOCT 9467-75 (Nga)OCT 9467-75 (Nga)

09Γ2C – GOCT Theo Mn2; 14Mn2; 09Γ2C – GOCT Theo Mn2Si; 10Mn2Si1 N46; N50 Э46; Э50

9Γ2C – GOCT Theo Г2C; 10Г2C1; 15XCHД; 10XCHД N55-6B Э55

5

Trang 7

Theo bảng trên, ta có thể chọn que hàn theo TCVN của Công ty que hàn Việt Đức là N55 – 6B.

*Thành phần hoá học lớp kim loại đắp (ГOCT), Anh (BSI), %):

*Cơ tính kim loại mối hàn:

*Kích thước que hàn và dòng điện sử dụng:

Sử dụng nguồn điện xoay chiều (ГOCT), Anh (BSI), AC) hoặc một chiều (ГOCT), Anh (BSI), DC)

Đường kính (ГOCT), Anh (BSI), mm) 3,0 3,2 4,0

Chiều dài (ГOCT), Anh (BSI), mm) 350 350 400

Loại que hàn Giới hạn chảy

σc (ГOCT), Anh (BSI), N/mm2)

Lựa chọn thuốc bọc que hàn theo độ thấm sâu yêu cầu:

Exxx2 AC & DCEP Trung bình Titan – Sodium

Exxx6 AC & DCEP Trung bình Potasium - Hidro thấp

Exxx8 AC & DCEP Trung bình Potasium – Bột Fe - Hidro thấp

Lưu ý: với loại que hàn Hidro thấp, phải bảo quản trong tủ chuyên dụng ở nhiệt độ từ 120 đến 2300C Lượng que hàn lấy ra chỉ nên sử dụng cho một ca Riêng C60/45 được sử dụng trong 2 giờ Phải sử dụng bao tay khô để cầm que hàn

Trang 8

3.Trình tự chuẩn bị nguyên, vật liệu và mặt bằng công nghệ:

3.1 Bước A1 – Chuẩn bị thép:

Thép sau khi qua quá trình lựa chọn cần được bảo quản đúng cách:

+ Nên xếp thành đống chắc chắn trong nhà có máy che Trường hợp phải để ở ngoài trời thì cần xếp nghiêng để ráo nước Các tấm thép kê lót cần tạo góc lượn để tránh đọng nước.+ Khi cần vận chuyển thép thì phải có đồn kê, gá để tránh biến dạng

+ Trước khi đem đi vào chế tạo thì cần tiến hành nắn thẳng các ống thép

Nếu cần đo kích thước của thép thì phải sử dụng thước lá kim có độ chính xác cấp 2 theo TCVN 4111 – 19Γ2C – GOCT Theo 82 (ГOCT), Anh (BSI), Dụng cụ đo độ dài và góc) Cần chú ý tới lượng dư gia công cơ khí và hàn

Nếu thép lấy về bị biến dạng, phải tiến hành nắn thép Cần chú ý các yêu cầu sau:

+ Nắn các thanh thép cần tránh tạo vết xước, lõm và các khuyết tật kác trên bề mặt

+ Nắn các thanh thép phải đảm bảo các bán kính cong của chày uốn theo TCVN 170 – 19Γ2C – GOCT Theo 89Γ2C – GOCT Theo

Chú ý một số loại thép có cơ tính đặc biệt cần tiến hành nắn nóng:

+ C46/39Γ2C – GOCT Theo , C44/29Γ2C – GOCT Theo và C38/23 cần tiến hành nắn nóng ở nhiệt độ 9Γ2C – GOCT Theo 00 đến 10000C

+ Loại C52/40 và C60/45 cần tiến hành nắn nóng ở nhiệt độ 9Γ2C – GOCT Theo 00 đến 9Γ2C – GOCT Theo 500C

+ Khi nhiệt độ hạ xuống dưới 7000C thì cần dừng nắn Sau khi nắn cần để cho thép nguội dần để tránh hiện tượng tôi, cong vênh, rạn nứt

Khi tiến hành nắn, uốn thép cần tuân thủ một số yếu tố sau:

+ Đường kính gối uốn cần lớn hơn 1,2 lần bề dày chi tiết cácbon chịu tải trọng tĩnh và lớn hơn 2,5 lần bề dày chi tiết chịu tải trọng động

+ Thép hợp kim thấp cần tăng đường kính gối uốn lên 50% so với thép cácbon

+ Thép C60/45 thì đường kính gối uốn cần lớn hơn 3 lần bề dày thép

Tra bảng phụ lục 1,2,3,4 (ГOCT), Anh (BSI), sức bền vật liệu)

Đối với thép tấm cho phép dùng mỏ hàn hơi để gia nhiệt Bán kính cong nhỏ nhất khi uốn tải trọng tĩnh có thể lấy bằng 12,5 Công thức tính độ võng f được áp dụng khi chiều dài cung không vượt qua 1,5S

3.2 Bước A2 – Làm sạch vật liệu.

Làm sạch vật liệu là công việc chuẩn bị đầu tiên trước khi sang các bước tiếp theo Đây là một giai đoạn quan trọng trong quy trình chế tạobởi nếu chuẩn bị vật liệu không tốt, bề mặt hànkhông sạch, có thể gây ra các sai hỏng trong mối hàn do sự nhiễm bẩn của kim loại hàn hoặc ảnh hưởng đến quá trình sơn sau này

Quy trình làm sạch gồm hai loại:

+ Làm sạch trước khi đem chế tạo (ГOCT), Anh (BSI), trước quá trình hàn; trước khi tiến hành sơn lót chống

gỉ cho vật liệu)

+ Làm sạch sau chế tạo (ГOCT), Anh (BSI), sau khi chế tạo xong và trước khi tiến hành sơn bảo quản)

Quá trình làm sạch trước khi sơn lót chống gỉ cho vật liệu:

+ Làm sạch bụi đật, chất dầu mỡ dính vào thép

+ Làm sạch các bavia kim loại; gỉ sét

Quá trình làm sạch sau sơn lót chống gỉ:

+ Đối với các vị trí sau này tiến hành hàn thì phải làm sạch về 2 phía của mối hàn ít nhất 30mm

7

Trang 9

Quá trình làm sạch sau khi chế tạo:

+ Làm sạch bụi đất, chất bẩn, dầu mở, gỉ sét để chuẩn bị cho quá trình sơn bảo quản.Trong quá trình làm sạch cần chuẩn bị các vật tư sau:

+ Máy mài, đĩa mài, bàn chải sắt, giẻ khô

D Bề mặt thép có nhiều vảy rỉ bong ra có nhiều vết lõm nhỏ có thể thấy được.

Mức độ làm sạch tuỳ thuộc vào yêu cầu của lớp sơn lót chống gỉ cũng như độ bền chống

Sa2 Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ Chất bẩn còn lại bám dính rất chặt vào bề mặt thép.

Sa2.5 Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ Chất bẩn còn lại sáng như thép ở dạng đốm hoặc vết nhỏ.

Sa3 Bề mặt đã sạch dầu, mỡ, bụi, vảy thép, gỉ sơn các tạp chất lạ Toàn bộ bề mặt có màu ánh kim đồng nhất.

Sau khi làm sạch, phải tiến hành dùng khí nén hoặc vải khô để tiến hành làm sạch bụi bám

và phải đảm bảo bề mặt để khô ráo trước khi bước sang công đoạn tiếp theo

3.3 Bước A3 – Sơn vật liệu chống rỉ.

Một số yêu cầu đối với công việc sơn chống gỉ:

Các loại sơn khi sử dụng phải có đầy đủ ký mã hiệu hàng hóa, cơ sở sản xuất, thời hạn sử dụng các chứng chỉ kèo theo và phải đạt các yêu cầu kỹ thuật đã nêu trong thiết kế trong phần này, sử dụng sơn dung môi hữu cơ

Trang 10

Sơn phải được bảo quản ở nơi thông gió tốt, không tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hay các nguồn nhiệt Các thiết bị, dụng cụ thi công phải được chuẩn bị đầy đủ và đạt yêu cầu kỹ thuật.

Khi tiến hành sơn phải phân phối khối lượng công việc sao cho hoàn thành trước khi nghỉ,tránh tình trạng công việc kéo dài đến lúc trời tối hoặc dở dang đến ngày hôm sau

Một số yêu cầu khi sơn hoàn tất:

+ Chỉ được tiến hành sơn khi thời tiết khô ráo, không có sương mù, độ ẩm không khí không quá 85%, nhiệt độ cho phép tuỳ thuộc từng loại sơn nhưng không vượt quá 500C và không nhỏ hơn 50C Nhiệt độ bề mặt phải lớn hơn 30C so với nhiệt độ điểm sương xung quanh.+ Đối với việc thi công sơn ngoài trời không được phép thi công khi có mưa, đang mưa hay vừa mưa xong Không thi công ở những nơi có gió lùa

+ Khuấy sơn đúng kỹ thuật, pha trộn sơn theo đúng tỉ lệ Tốt nhất nên dùng máy khuấy sơn, làm sạch các cánh khuấy trước khi sử dụng

+ Tuân thủ số lớp sơn, thời gian khô giữa các lớp, thời gian chờ trước khi đưa qua khâu tiếp theo phải tuân thủ theo qui định của nhà sản xuất

Kiển tra và nghiệm thu:

Kiểm tra từng lớp sơn: yêu cầu đối với từng lớp sơn là phải phẳng, đều, phủ kín bề mặt, không có lỗ chân kim, vết nứt, xước, vón cục, chảy hay có vảy sơn

Độ dày màng sơn khô mỗi lớp ít nhất 80% và tối đa 120% yêu cầu

Các bước, yêu cầu của công việc này có thể tham khảo TCVN 229Γ2C – GOCT Theo 2-19Γ2C – GOCT Theo 78

3.4 Bước A4 – Chuẩn bị mép mối hàn.

Mép mối hàn cần phải được chuẩn bị kỹ càng, tuân thủ theo TCVN 170-19Γ2C – GOCT Theo 89Γ2C – GOCT Theo Việc chuẩn

bị các mép mối hàn cần chú ý các vấn đề sau:

- Phải dùng phương pháp gia công cơ khí để chuẩn bị mép mối hàn đối với các trường hợp sau:

+ Đối với các thép sau khi được cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen hay Plasma

+ Thép loại C53/40 và loại có cường độ nhỏ hơn, thép gia công nhiệt (ГOCT), Anh (BSI), chưa qua hàn hay không nóng chảy hoàn toàn) sau khi cắt bằng mỏ hàn Oxy – Axetylen

+ Riêng loại thép C60/45 thì chỉ được dùng phương pháp bào hoặc phay để gia công mép

- Gia công cơ khí phải thực hiện với độ sâu nhỏ hơn 2mm nhằm loại trừ hết khuyết tật bề mặt, vết xước, nứt của mép Khi gia công bằng máy mài tròn phải mài dọc theo mép của chi tiết

- Mép của các chi tiết sau khi cắt bằng dao cắt cũng phải tiến hành gia công cơ khí Các mép phải nhẵn, không có vết nứt và bavia có độ cao lớn hơn 0,3mm Riêng với thép C38/23 thìcho phép tới 1mm

- Độ sai lệch về kích thước và hình dạng các chi tiết gia công phải tuân thủ theo bản vẽ chế tạo hoặc theo TCVN 169Γ2C – GOCT Theo 1 – 19Γ2C – GOCT Theo 75 trong bảng sau:

Bảng 3.4: Sai lệch cho phép về độ dài các kết cấu.

Các kích thước và công nghệ

thực hiện các công đoạn Sai lệch kích thước cho phépSo với thiết kế(ГOCT), Anh (BSI), mm)

Các khoảng kích thước (ГOCT), Anh (BSI), m)

<1,5 1,5 2,5 4,5 9Γ2C – GOCT Theo 15 21 >27

9Γ2C – GOCT Theo

Trang 11

đến2,5 đến4,5 đến9Γ2C – GOCT Theo đến15 đến21 đến27

1 Chiều dài và chiều rộng chi tiết

-b)Cắt nửa tự động và tự động ôxy theo khuôn

-c)Cắt bằng máy trên bệ hoặc trong dây chuyền

2.Hiệu số chiều dài các đường chéo của tấm

-II.Kích thước các phần tử kết cấu xuất xưởng

2.Được tổ hợp trên bệ gá, trên cụng cụ gá có

chốt định vị và trên giá sao chép có chốt định vị 2 2 3 5 7 8 9Γ2C – GOCT Theo 103.Kích thước (ГOCT), Anh (BSI), dài rộng) giữa các bề mặt phay 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 44.Bề rộng các tấm đáy gia công bằng phương

pháp cuộn và được hàn khi lắp ráp

Trang 12

+ Đối với chỗ trống của mục I.1.a-d: cho phép sai lệch đến 5mm.

- Chuẩn bị mép mối hàn đầu nối:

Mối hàn đầu nối cần được vát mép theo yêu cầu trong thiết kế kỹ thuật của đầu nối Theo

đó, phần thân đầu nối chỗ có mối hàn với mặt bích cần tiến hành vát mép (ГOCT), Anh (BSI), 10±1)x450

Độ gồ ghề cho phép của mặt vát này không quá 0,3mm

Sai lệch góc vát cho phép trong khoảng 1÷30

Ø560 Ø475

165 22

6 3.75

Bề mặt mép vát cần giữ sạch sẽ, tránh để chất bẩn, dầu mở bám vào

Khoảng hở giữa 2 bề mặt tiếp xúc của thân và mặt bích cho phép từ 0,5÷1mm

- Chuẩn bị mép mối hàn nối thanh biên dưới:

Mối hàn nối thanh biên dưới là một mối hàn quan trọng trong kết cấu thép do lực tác độngvào mối hàn này rất lớn Việc thực hiện tốt đường hàn của mối hàn này đảm bảo độ bền cho kếtcấu thép

Theo thiết kế kỹ thuật, đường cắt cần được chuẩn bị theo yêu cầu sau:

+ Dung sai cho phép chiều dài mép vát là ±1mm

+ Dung sai cho phép của khe hở giữa hai mép là ±0,5mm

+ Dung sai góc vát là ±30

+ Dung sai độ vuông góc của đường cắt so với mặt chuẩn A là 0,5mm

+ Dung sai độ song song của hai đường cắt là 0,5mm

+ Dung sai độ dài các đường cắt là ±1mm

+ Dung sai độ lệch tâm hai đường là 0,25mm

- Chuẩn bị mép các mối hàn thép ống trong giàn:

-11

Trang 13

Các thanh thép ống trong giàn được xẻ rãnh để liên kết với bản mã, độ rộng của rãnh xẻ tuỳ thuộc vào bề dày của bản mã Chiều dài của đường xẻ rãnh tuân theo bản thiết kế kỹ thuật.Cạnh thép ống sau khi xẻ rãnh cần tiến hành vát mép Tuân thủ theo yêu cầu sau:

+ Đối với ống có bề dày dưới 5mm thì không cần thiết vát mép

+ Đối với các ống có bề dày trên 5mm thì độ dài mép vát bằng 2/3 chiều cao mối hàn tại mép vát nhưng không vượt quá 2/3 độ dày của thép ống tại đó

Chuẩn bị mép vát của thép ống theo tiêu chuẩn như sau:

Thép ống Φ42,5x5, Φ76,1x5:

+ Dung sai cho phép của bề rộng rãnh xẻ là ±1mm

+ Dung sai độ lệch góc của bề mặt rãnh hai đầu là ±10

+ Độ gồ ghề bề mặt rãnh xẻ cho phép đến 0,5mm

+ Không cần vát mép

Thép ống Φ88,9Γ2C – GOCT Theo x8, Thép ống Φ139Γ2C – GOCT Theo ,7x10, Thép ống Φ168,3x11:

+ Dung sai cho phép của bề rộng rãnh xẻ là ±2mm

+ Dung sai độ lệch góc bề mặt rãnh hai đầu là ±10

+ Dung sai góc vát là ±(ГOCT), Anh (BSI), 2)0

Phần mép hàn của bản mã cần được chuẩn bị theo phần 3.4 (ГOCT), Anh (BSI), vát 3x450)

Các cạnh sắc của bản mã cần được mài đi để tránh gây nguy hiểm

3.6 Bước A6 – Chuẩn bị mặt bằng công nghệ.

Việc chế tạo giàn cần phải có một mặt bằng chuẩn trên đó diễn ra các công đoạn: gá đặt, điều chỉnh, kiểm tra, hàn liên kết các thanh trong giàn lại lại với nhau để tạo thành kết cấu giàn

Trang 14

Mặt bằng công nghệ cần được chế tạo trước khi tiến hành chế tạo giàn.Trong khuôn khổ của đồ án, ta xem như đây là một kết cấu có sẵn, không tính đến việc chế tạo, chỉ xem xét các đặc tính kỹ thuật yêu cầu của một mặt bằng công nghệ cần thiết.

180

4000 4080

Hình 3.6: Mặt bằng công nghệ trong chế tạo kết cấu thép dầm chính

Yêu cầu của một mặt bằng công nghệ thích hợp:

+ Kích thước tối thiểu của mặt bằng: 4000x12000mm

+ Độ phẳng của mặt bằng cho phép sai lệch không quá 5mm tr6en toàn bộ mặt bằng (ГOCT), Anh (BSI), có thể kiểm tra bằng phương pháp dây rọi)

+ Độ nghiêng cho phép là 20

+ mặt bằng công nghệ cần đáp ứng vững cho công việc gá lắp các phần giàn

+ Không gian xung quanh mặt bằng cần rộng rãi, thoáng khí, đủ ánh sáng

+ Mặt bằng công nghệ cần có độ cao so với mặt đất từ 300÷600mm

+ Mặt bằng công nghệ cần được đặt ở nơi có thiết bị nâng phù hợp Tốt nhất nên bố trí

thiết bị nâng phục vụ riêng cho công việc tại mặt bằng công nghệ

+ Nên sử dụng các vật liệu có thể hàn như thép để chế tạo mặt bằng công nghệ vì trong quá trình chế tạo có thể phải hàn đính giàn vào mặt bằng

Ghi chú: sau mỗi bước A,A2,A3,A4,A5,A6 đều phải tiến hành bước kiểm tra yêu cầu kỹ

thuật AT Nhằm đảm bảo độ chính xác, yêu cầu kỹ thuật của chi tiết, đối tượng trước khi tiến hành các bước tiếp theo

Nếu trong bước nào xảy ra sai số lớn hơn sai số cho phép trong yêu cầu kỹ thuật thì phải tiến hành sửa chữa hoặc làm lại bước đó cho đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế

4 Trình tự gá lắp và định vị các chi tiết:

4.1 Bước B1 – Gá lắp và định vị đầu nối với thanh biên trênĐầu nối liên kết với thanh

biên trên thông qua mối hàn Mối hàn của đầu nối được thực hiện thông qua 2 bước.phương

pháp gá đặt mối hàn nối bước 1: nối mặt bích với phần đầu định hướng

13

Trang 15

Đầu nối

Ø560

Ø475 Ø27,5X8

B

B

B-B

Hình 4.1a: Gá đặt đầu nối với mặt bích.

+ Gĩc vát của phần đầu định hướng là 450

+ Độ dài phần vát là 10mm

+ Dung sai độ vuơng gĩc cho phép của mặt bích so với mặt chuẩn A là 0,25

+ Dung sai độ đồng tâm của mặt bích so với mặt chuẩn B là 0,25

+ Cĩ thể gá hai chi tiết trên mũi tâm quay hoặc sử dụng con lăn đỡ hình trịn để gá

Phương pháp gá đặt mối hàn nối bước 2: hàn đầu nối với thanh biên giống như phương pháp gá đặt bước 1

Hình 4.1b: Gá đặt đầu nối với thân ống

Yêu cầu kỹ thuật của quá trình gá đặt:

+ Gĩc vát của phần đầu định hướng là 600

+ Độ dài phần vát là 10mm

+ Dung sai độ vuơng gĩc cho phép của mặt ống so với mặt chuẩn A là 0,25

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1: toồng theồ coồng truùc - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
nh 1: toồng theồ coồng truùc (Trang 2)
Hình 2.1: Phân đoạn chế tạo dầm chính - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 2.1 Phân đoạn chế tạo dầm chính (Trang 4)
Hình 3.6: Mặt bằng công nghệ trong chế tạo kết cấu thép dầm chính - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 3.6 Mặt bằng công nghệ trong chế tạo kết cấu thép dầm chính (Trang 14)
Hình 4.1a: Gá đặt đầu nối với mặt bích. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.1a Gá đặt đầu nối với mặt bích (Trang 15)
Hình 4.1b: Gá đặt đầu nối với thân ống Yêu cầu kỹ thuật của quá trình gá đặt: - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.1b Gá đặt đầu nối với thân ống Yêu cầu kỹ thuật của quá trình gá đặt: (Trang 16)
Hình 4.2a: Định vị và gá đặt bản mã vào thanh biên trên. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.2a Định vị và gá đặt bản mã vào thanh biên trên (Trang 17)
Hình 4.2b: Định vị và gá đặt bản mã vào thanh biên dưới. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.2b Định vị và gá đặt bản mã vào thanh biên dưới (Trang 18)
Hình 4.3a: Gá đặt thanh biên và thanh bụng trên mặt bằng công nghệ - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.3a Gá đặt thanh biên và thanh bụng trên mặt bằng công nghệ (Trang 19)
Hình 4.3b: Kiểm tra độ song song của hai thanh biên trên. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.3b Kiểm tra độ song song của hai thanh biên trên (Trang 19)
Hình 4.3d: Đồ gá định vị thanh biên dưới với mặt bằng công nghệ . - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.3d Đồ gá định vị thanh biên dưới với mặt bằng công nghệ (Trang 20)
Hình 4.3c: Đồ gá định vị thanh bụng trong giàn với mặt bằng công nghệ . - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 4.3c Đồ gá định vị thanh bụng trong giàn với mặt bằng công nghệ (Trang 20)
Hình 5.2a: Thứ tự đường hàn thực hiện. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 5.2a Thứ tự đường hàn thực hiện (Trang 22)
Hình 5.4a: Khuyết tật nứt .Mối hàn đối đầu. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 5.4a Khuyết tật nứt .Mối hàn đối đầu (Trang 24)
Hình 5.4b: Lẫn xỉ - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 5.4b Lẫn xỉ (Trang 25)
Hình 5.4b: Hàn không ngấu a)Mối hàn giáp mối b) Mối hàn góc c) mối hàn nhiếu lớp - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 5.4b Hàn không ngấu a)Mối hàn giáp mối b) Mối hàn góc c) mối hàn nhiếu lớp (Trang 26)
Hình 8: Trình tự thử tải tĩnh cơ cấu nâng chính. - Lập quy trình chế tạo kết cấu thép dầm chính cổng trục sức nâng Q=50Tf
Hình 8 Trình tự thử tải tĩnh cơ cấu nâng chính (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w