Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Qui trình công nghệ chế tạo kết cấu thép cần trục tháp bánh lốp sức nâng 80 tấn
Trang 1: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP CẦN TRỤCTHÁP BÁNH LỐP SỨC NÂNG 80 TẤN
1Phân tích chức năng làm việc của chi tiết
Kết cấu thép cần là một bộ phận quan trọng của máy trục Kết cấu thép cùng vớicơ cấu nâng hạ cần, cơ cấu thay đổi tầm với hoặc cơ cấu quay và một số bộ phậnkhác thực hiện hoạt động nâng hạ hàng Kết cấu thép cần chịu tải trọng của hàng, của bản thân nĩ và một số ngoại lực khác Vì vậy cần sẽ chịu uốn và chịu nén rất lớn, với điều kiện như thế kết cấu thép cần phải được thiết kế một cách hợp lý để thoả mãn điều kiện làm việc như trên.
2 phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu chi tiết.Kết cấu thép cần phải cĩ những đặc điểm sau:
Cĩ khả năng chịu được tải trọng theo yêu cầu của người thiết kế.Hình dáng đơn giản, dễ gia cơng lắp rắp.
Cần cĩ chiều dài rất lớn nên cần được phân ra làm nhiều đoạn mà cụ thể là cần được chia làm 4 đoạn Việc chia nhiều đoạn mục đích là tạo thuận lợi cho việc chế tạo, vận chuyển và sửa chữa Các đoạn cần được ghép lại với nhau bằng bulong
Cần thuộc loại cần giàn Các thanh bụng và các thanh biên được ghép lại với nhau bằng phương pháp hàn.
Vật liệu chế tạo thanh biên là thép ống Φ180x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là sử dụng thép hợp kim thấp cĩ cường độ cao hơn.
Vật liệu chế tạo các thanh bụng là thép ống Φ120x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là x10x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là theo TCVN 5575-1991 hoặc là sử dụng thép hợp kim thấp cĩ cường độ cao hơn.
Các que hàn được dùng là LB52U, LB52 của Nhật Bản hoặc E-70x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 18-M theo AWS.
Độ lệch tâm cho phép của trục dàn P1( sai lệch giữa hai tiết diện đầu và cuối dàn) : Ө1=3
Độ lệch tâm cho phép của trục dàn P1 f= 1/20x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 0x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 0x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là L (L: chiều dài trục cần P1)
Trang 25 Các bước nguyên cơng Bước 1 cắt phơi
ở đây đối với các thanh biên ta cắt từng đoạn với chiều dài 11m nguyên cơngcắt phơi này được thực hiện bằng máy hàn axetylen.
Đối với các thanh bụng thì các thanh được cắt như sau:
Các thanh bụng sẽ được chế tạo dàn xiên trên sẽ được cắt với chiều dài2.5m.Cơng đoạn này cũng được thực hiện bằng máy hàn axetylen.
Các thanh bụng được chế tạo làm dàn ngang dưới sẽ được cắt với chiều dàimỗi thanh là 3m cơng đoạn này cũng được thực hiện trên loại máy hàn như trên.Hình vẽ
SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA MÁY HÀN AXÊTYLEN
1.Bình ôxy 5.Khóa bảo hiểm
3.Ống dẫn ôxy 7.Mỏ hàn
Bước 2 nguyên cơng cắt biên dạng
Các thanh bụng sau khi được cắt thành các đoạn 2.5m và 3m sẽ được gia cơngtạo biên dạng phù hợp với vị trí khi hàn với thanh biên Nguyên cơng cắt biêndạng này cũng được thực hiện trên máy hàn hơi axetylen.
Bước 3 mài hồn chỉnh biên dạng và kích thước các thanh bụng.
Các thanh bụng sau nguyên cơng trên sẽ được mài để hồn chỉnh biên dạng vàtăng độ chính xác của biên dạng của các thanh bụng
Trang 3Nguyên cơng này được thực hiện trên máy mài định hình để gia cơng bề mặt ởhai đầu thanh bụng
Bước 4 nguyên cơng gá các thanh biên.
Thiết kế đồ gá để gá các thanh biên đồ gá là các thanh thép hàn lại để định vị trícủa các thanh biên,
Đồ gá được đặt trên phần đỡ - phần này để phục vụ cho việc hàn các thanhbụng vào các thanh biên khoảng cách của chân đỡ này so với mặt nền là 1.5m Các thanh thép gá này được hàn đính vào các thanh biên.
Bước 5 nguyên cơng tạo mặt bích nối giữa các đoạn cần.Mặt bích được chế tạo với :
đường kính ngồi 40x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 0x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là mm đường kính trong 176mm bề dày 30x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là mm
Trên mặt bích gia cơng các lỗ để lắp bulong Gia cơng 8 lỗ để bắt bulong vớiđường kính mỗi lỗ là 20x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là mm các lỗ bulong được gia công bởi máy khoan đứngcó thông số chế độ cắt như sau:
Lượng chạy dao:0.23-0.26mm/vòngTốc độ cắt V=0.063m/phút
Chiều sâu cắt t= 10mmChiều rộng cắt: b =20mm
Bước 6 nguyên cơng tạo đoạn nối giữa các đoạn cần
Gia cơng một đoạn ống thép cĩ chiều dài 30x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 0x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là mm, cĩ đường kính ngồi là168mm
Bước 7 nguyên cơng lắp đoạn nối cần vào thanh biên
Đoạn nối cần được lắp vào đầu thanh biên một đoan 150x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là mm, đoạn nối cần đượclắp chặt vào thanh biên
Bước8 nguyên cơng lắp mặt bích vào đầu thanh biên Mặt bích được lắp vào thanh biên
Mặt bích được hàn với thanh biên.
Bước 9 nguyên cơng hàn đính các thanh bụng vào thanh biên.
Các thanh bụng được hàn đính để định vị trí chính xác của từng thanh
Trang 4Bước 10x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là nguyên cơng hàn các thanh bụng với thanh biên.
Các thanh bụng được hàn vào thanh biên với chế độ hàn như sau:Ta lựa chọn máy hàn CADDY 20x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là 0x12 theo TCVN 5575-1991 hoặc là cĩ các thơng số sau:
Điện áp cung cấpĐiện áp sơ cấpCông suấtDòng điện hàn
+35% chu kỳ làm việc+60% chu kỳ làm việc+100% chu kỳ làm việcĐiện áp không tảiKích thước máyTrọng lượng(kg)
380 – 40012A10.8kVA5 -200 A200A /28V150A / 26V115A /25V
53-75 V472 x 142 x255
Lựa chọn que hàn là que hàn LB52U của Nhật Bản, d = 2.6mm dùng để hàn lót
Chọn que hàn LB52 của Nhật Bản , d=4.0mm dùng để hàn phủ
Với kết cấu thép cần là cần dàn thì ta sẽ có chế độ hàn cho từng mắt như sauVới dàn xiên trái :
Mắt số 1 có chế độ hàn như saud
Que
hàn Trang bị phụ Máy hàn Ghi chú
Trang 5180 20.1 LB52 kính 200 Hànphủ
mắt số 2 có chế độ hàn như sau:
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 3 ,4,5có chế độ hàn như sau:d
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 6 có chế độ hàn như sau:d
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây kính
Mắt số 7,14 có chế độ hàn như sau:d
cm/sth
Trang 6180 20.1 LB52 Hànphủ
Mắt số 8,13 có chế độ hàn như sau:d
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 9,10,11,12 có chế độ hàn như sau:d
Với dàn ngang dưới có chế độ hàn như sauMắt số 1có chế độ hàn như sau:
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây kính
Mắt số 2,6 chế độ hàn như sau:
Trang 7mm Ampe Vôn Lớp cm/s phút hàn bị phụ hàn
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 4 có chế độ hàn như sau:d
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây kính
Mắt số 8,16 có chế độ hàn như sau:d
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 9 có chế độ hàn như sau:d
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Trang 86 150.5180
Dây kính
Mắt số 10,12,14 có chế độ hàn như sau:d
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 11 có chế độ hàn như sau:d
Dây
kính Caddy200 HànlótHànphủ
Mắt số 13 có chế độ hàn như sau:d
Que hàn
Trang bị phụ
Máy hàn
Ghi chú
Dây kính
Mắt số 15 có chế độ hàn như sau:d
Que
hàn Trang bị phụ Máy hàn Ghi chú
Trang 96 150.5180
Dây kính
Các biện pháp chống biến dạng và ứng suất khi hànThực hiện hàn đính trước khi hàn chính thức.
Kẹp chặt chi tiết bằng đồ gá đủ độ cứng vững.Bước 11 Kiểm tra và đánh giá chất lượng mối hàn.
Vì đây là một chi tiết quan trọng đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cũng như thiết kế rất cao vì thế để kiểm tra chất lượng mối hàn được chính xác ta sử dụng phương pháp siêu âm để kiểm tra mối hàn.
Dựa trên khả năng của chùm tia siêu âm phản xạ lại theo hướng khác khi đi vào kim loại mối hàn có chứa khuyết tật.
Bước 12 sơn phủ chống gỉ –tạo thẩm mĩThực hiện làm sạch bề mặt cần
Sơn lót rồi sơn phủ.
Mục lục
Trang 101 Phân tích chức năng làm việc của kết cấu thép cần trục tháp Trang12 Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết Trang1
Bước2: Nguyên công cắt biên dạng Trang2Bước3:Nguyên công mài hoàn chỉnh biên dạng.
Trang3Bước4: Nguyên công gá các thanh biên Trang3
Bước5: Nguyên công tạo mặt bích nối giữa các đoạn cần.Trang3Bước 6: Nguyên công gia công đoạn nối giữa hai đoạn cần.
Trang3Bước7: Nguyên công lắp đoạn nối cần vào thanh biên.
Trang3Bước8: Nguyên công lắp mặt bích vào thanh biên Trang3Bước 9: Nguyên công hàn đính các thanh bụng vào thanh biên.
Trang3Bước10: Nguyên công hàn thanh bụng vào thanh biên.
Trang4Bước11: Nguyên công kiểm tra và đánh giá chất lượng mối hàn.
Trang9Bước12: Nguyên công sơn phủ chống gỉ Trang9
HẾT.