1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội

60 385 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Chương 1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. 1.1 Cạnh tranh - đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường. 1.1.1 Thị trường - Kinh t

Trang 1

MụC LụCLời mở đầu

Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng.

1.1 Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng 1.1.1 Thị trờng - Kinh tế thị trờng - Cơ chế thị trờng

1.1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị tròng.

1.2 Các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp.

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.1.2.2 Các yếu tố trong doanh nghiệp phản ánh đến khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.2.3 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Chơng 2 Thực trạng và những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty lơng thực

Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

2.2 Tình hình cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội

2.2.1 Khái quát về thị trờng lơng thực hiện nay ở Việt Nam.2.2.2 Những yếu tố phản ánh khả năng cạnh tranh của Công ty

lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi nhánh tại Hà Nội2.3 Đánh giá chung

2.3.1 Về tình hình cạnh trạnh của Chi nhánh2.3.2 Những thành tựu đã đạt đợc

2.3.3 Những mặt cha đạt đợc trong cạnh tranh

2.3.4 Những nguyên nhân gây ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh

Chơng 3 Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội

Trang 2

3.2 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh về mặt hàng lơng thực thực phẩm tại miền bắc3.3 Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty lơng thực TPHCM chi nhánh tại Hà Nội

3.3.1 thực hiện đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh 3.3.2 Thực hiện chiến lợc giá cả hợp lý trong cạnh tranh

3.3.3 Nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu thị trờng và hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 3

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây nhờ có chính sách mở cửa và hội nhập với cácnớc trên thế giới, nền kinh tế của Việt Nam đã có nhiều chuyển biến rõ rệt,chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc Nền kinh tế thị trờng đã tạo điều kiện thuậnlợi cho sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp mới, cùng với sự sôi độngcủa một thị trờng tràn ngập hàng hoá Nó chính là yếu tố cơ bản làm cho nềnkinh tế thị trờng trở nên cạnh tranh khốc liệt Các nhà kinh doanh thờng nói

“th ơng trờng là chiến trờng tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng ờithắng Đó là quy luật tất yếu của thị trờng, nhng cạnh tranh không có nghĩalà huỷ diệt mà là sự thay thế những doanh nghiệp không có khả năng đápứng yêu cầu của thị trờng bằng những doanh nghiệp có khả năng hơn Chínhvì vậy cạnh tranh là công bằng, là động lực phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực tập vàtìm hiểu thực tế tại Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tạiHà Nội kết hợp với lý luận đợc trang bị trên nghế nhà trờng, em đã chọn đềtài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty l“th ơng thựcTP HCM chi nhánh tại Hà Nội cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng

chuyên đề bao gồm các phần chính sau:Ch

ơng 1 : Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh củahàng hoá trong nền kinh tế thị trờng.

ơng 2 : Thực trạng và những yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranhcủa Chi nhánh.

Trang 4

Vì vậy, em rất mong đợc tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đónggóp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phụcvụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

Chơng 1

Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của hàng hoá

trong nền kinh tế thị trờng.

1.1cạnh tranh - đặc tr ng cơ bản của kinh tế thị tr ờng

1.1.1Thị tr ờng - Kinh tế thị tr ờng - Cơ chế thị tr ờng

a Thị tr ờng

Thị trờng xuất hiện và hoạt động gắn liền với sự ra đời và phát triển của nềnsản xuất hàng hoá Thị trờng, hiểu theo nghĩa đơn giản là nơi mua bán hàng hoá,là nơi gặp gỡ để tiến hành các hoạt động mua bán giữa ngời bán và ngời mua.Mỗi loại thị trờng đòi hỏi phải có:

Đối tợng trao đổi: Hàng hoá và dịch vụ

Đối tợng tham gia trao đổi: Ngời bán, ngời mua.Điều kiện thực hiện trao đổi: Phơng thức thanh toán.

Trong quá trình trao đổi ( giữa bên bán và bên mua), trên thị trờng đã hìnhthành những mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua, giữa những ngời bán hayngời mua với nhau Chính những mối quan hệ này là cơ sở để xác định giá và sốlợng một loại hàng hoá nào đó.

Từ đó, có thể khái quát: Thị tròng là sự biểu hiện thu gọn của quá trình màthông qua đó các quyết định của các gia đình về tiêu dùng các mặt hàng nào, cácquyết định của công ty về sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và các quyết địnhcủa các công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điềuchỉnh bằng giá cả.

Nh vậy thị trờng là sự kết hợp giữa cung và cầu, trong đó những ngời mua vàngời bán bình đẳng cung cạnh tranh Thị trờng luôn diễn ra các hoạt động muabán và các quan hệ hàng hoá và tiền tệ, bao gồm cả những yếu tố không gian vàthời gian.

Trang 6

Có thể nói, thị trờng là môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp Mỗi hoạtđộng của doanh nghiệp đều phải chịu sự chi phối của thị trờng Các doanhnghiệp tìm kiếm trên thị trờng nhu cầu mà ngời tiêu dùng cần thiết, thông qua thịtrờng để trả lời các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp:

Sản xuất cái gì ?Sản xuất nh thế nào ?Sản xuất cho ai ?

Không chỉ có nh vậy, thị trờng còn là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Mụctiêu hoạt động của mỗi doanh nghiệp là làm thế nào để thu đợc nhiều lợi nhuậnnhất Các biện pháp và phơng thức mà các nhà kinh doanh áp dụng nh hạ giathành, giá bán, tăng sản lợng cũng là nhằm tối đa hoá lợi nhuận Doanh nghiệpchỉ có thể hoạt động có hiệu quả khi mà tỷ trọng hàng hoá đợc tiêu thụ, sản xuất,ngày càng lớn trên thị trờng.

Là môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, thị trờng tồn tại khách quan, cácnhà sản xuất kinh doanh khó có khả năng làm thay đổi thị trờng, mà ngợc lại, họphải tìm cách thích ứng với nó Thị trờng là một tấm gơng để các nhà doanhnghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả kinh doanh của chínhbản thân mình Vì thế, để tổ chức hoạt động và kinh doanh có hiệu quả, cácdoanh nghiệp cần hiểu rõ về đặc điểm của thị trờng mà mình tham gia.

b Kinh tế thị tr ờng

Trên thị trờng luôn luôn có các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá Mộtnền kinh tế trong đó sản xuất và trao đổi hàng hoá diễn ra trên thị trờng một cáchtự nhiên, tuân theo các quy luật khách quan của thị trờng thì đợc gọi là nền kinhtế thị trờng Theo “th Kinh tế học “th thì “th Kinh tế thị trờng là một hình thức tổ chứchoạt động kinh tế xã hội, trong đó các mối quan hệ kinh tế giữa con ngời và conngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, thông qua trao đổi mua bán hàng hoáquan hệ hàng - tiền” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng.

Cần phân biệt rõ kinh tế thị trờng với nền kinh tế mệnh lệnh mà trớc đây ở nớcta đã từng áp dụng Đó là một nền kinh tế mà Chính phủ đề ra mọi quyết định vềsản xuất và tiêu thụ Trong nền kinh tế mệnh lệnh, mọi hoạt động sản xuất, kinhdoanh đều do nhà nớc quyết định Các cơ quan kế hoạch của Chính phủ sẽ quyết

Trang 7

định sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Cho ai? Phân phối ra sao? Trongnền kinh tế này, các quy luật kinh tế không đợc thừa nhận, do đó sự cạnh tranhgiữa các đơn vị, cơ sở cũng sẽ không có Nhà nớc quyết định mọi vấn đề, từ sảnxuất đến phân phối, ngời tiêu dùng cũng sẽ không có cơ hội để lựa chọn chomình những thứ tốt nhất phù hợp với mình.

Ngợc lại với nền kinh tế mệnh lệnh, kinh tế thị trờng hoạt động theo sự dẫndắt của cơ chế thị trờng và các quy luật của nó Trong nền kinh tế này, mọi quanhệ kinh tế giá cả, biến động cung cầu đều do thị trờng quyết định, Nhà nớckhông can thiệp, các doanh nghiệp đợc tự do kinh doanh theo mục đích tối đahoá lợi nhuận Trên thị trờng sự cạnh tranh diễn ra một cách mạnh mẽ và là mộtđiều tất yếu, ngời tiêu dùng có thể thoải mái lựa chọn một cách tốt nhấtnhữngnhu cầu của mình Chính những nhân tố này đã tạo điều kiện và môi trờng chosản xuất phát triển đa tới sự tăng trởng về kinh tế và xã hội.

Tuy nhiên kinh tế thị trờng cũng không phải lúc nào cũng hoàn hảo, bản thânnó cũng chứa đựng những khuyết tật không thể tự điều tiết đợc, cần phải có sựcan thiệp của Nhà nớc Đó chính là nền kinh tế mà hiện nay ở nớc ta áp dụng:Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.

c.Cơ chế thị trờng :

Trong nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá củangời sản xuất và ngời tiêu dùng đều phải thông qua thị trờng và tuân theo một cơchế vận động của thị trờng đợc gọi là cơ chế thị trờng.

Nh vậy cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lựcvà quy luật chi phối sự vận động của thị trờng.

Sự tác động qua lại giữa ngời bán và ngời mua đợc xác định bởi giá cả, chất ợng cũng nh số lợng một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó, qua đó mà xác địnhviệc phân bố và sử dụng tài nguyên của xã hội Đây chính là nguyên tắc hoạtđộng của cơ chế thị trờng.

l-Cơ chế thị trờng có một số đặc điểm sau:

1 Cơ chế thị trờng hoạt động không có sự kiểm soát và can thiệp trực tiếpcủa Nhà nớc Trong cơ chế này không tồn tại những hình thức quản lý bằng

Trang 8

mệnh lệnh của Chính phủ Nhà nớc đảm bảo thực hiện chức năng quản lý vĩ mônền kinh tế thông qua công cụ pháp luật, tài chính, kinh tế

2 Trong nền kinh tế vận hànhtheo cơ chế thị trờng sẽ có sự tồn tại của nhiềuthành phần kinh tế đợc Nhà nớc thừa nhận Các thành phần sản xuất và kinh tếđều có quyền tự do kinh doanh.

3 Cơ chế thị trờng thúc đẩy cạnh tranh, phát huy đợc tính chủ động sáng tạobuộc mỗi nhà sản xuất kinh doanh phải tính toán lựa chọnphơng án kinh doanhtối u, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.

4 Cơ chế thị trờng có tính tự phát cao, khả năng tự điều tiết cha mạnh do vậysẽ dẫn tới sự khủng hoảng về kinh tế, lạm phát, sự mất công bằng xã hội.

5 Đặc trng nổi bật nhất của cơ chế thị trờng là hệ thống các quy luật kinhtế mà mội hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá trên thị trờng đều phải tuântheo Các quy luật này tởng chừng nh độc lập với nhau song lại có mối liên hệchặt chẽ tác động qua lại lẫn nhau, quy định cơ chế hoạt động của thị trờng.

1.1.2 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

a Khái niệm:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh mộtloại hàng hoá nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh Đây là mộtđiều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của cỏ chế thị trờng Cạnh tranh phát triểncùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa Vậy cạnhtranh là gì ?

Theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ chếthị trờng đợc định nghĩa là “thsự ganh đua, sự kỳ địch giữa các nhà kinhdoanhnhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng.

Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa cácdoanh nghiệp trong việc giành giật thị trờng và khách hàng.

Cạnh tranh là một phơng thức vận động của thị trờng Nói đến thị trờng cũngcó nghĩa là nói tới sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Không có cạnh tranhthì không có nền kinh tế thị trờng Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành vềlợi ích kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn

Trang 9

mua đợc loại hàng hoá có chất lợng cao, với mức giá rẻ Còn ngợc lại, các doanhnghiệp bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợi nhuạn của mình Vì mục tiêu lợi nhuận,họ phải giảm chi phí và tìm cách giành giật khách hàng và thị trờng về phíamình Và nh vậy, cạnh tranh sẽ xảy ra.

Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng Các doanh nghiệp bắt buộc phảichấp nhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến bộ đểgiành đợc u thế tơng đối so với đối thủ Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩycác doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắtbuộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quảcao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi nềnkinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một quy luật kinh tế khách quan và đợc coinh là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanh trong từngdoanh nghiệp.

b Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng.

Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, khái niệm cạnh tranh hầu nh không tồn tại,song từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trờng thìcũng là lúc cạnh tranh và quy luật cạnh tranh đợc thừa nhận, vai trò của cạnhtranh ngày càng đợc thể hiện rõ nét hơn:

1 Cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối u2 Khuyến khích áp dụng cá tiến bộ khoa học kỹ thuật.

3 Thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.

4 Thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quảkinh tế

5 Phân hoá doanh nghiệp mạnh hơn.

Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:

Cạnh tranh là một điều bất khả năng trong nền kinh tế thị trờng Các doanhnghiệp, các nhà sản xuất khi tham gia thị trờng buộc phải chấp nhận sự cạnhtranh Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt mà các doanh nghiệpkhông thể lẩn tránh và phải tìm mọi cachs để vơn lên, chiếm u thế.

Trang 10

Mục tiêu trớc hết của một doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận chỉcó đợc khi mà bán đớcản phẩm hàng hoá của mình Lợng bán càng nhiều thì lợinhuận càng lớn Điều này phụ thuộc nhiều vào ngời tiêu dùng Ngời tiêu dùng cóquyền lựa chọn những gì mà mình thích, những gì mà họ cho là tốt nhất, phù hợpnhất Đó là một đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trờng Nh vậy cạnh tranh buộccác nhà sản xuất phải luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đápứng yêu cầu của khách hàng, của thị trờng Mặt khác, cạnh tranh có khả năng tạora một áp lực liên tục đối với giá cả Để thu hút khách hàng, bao giờ các đối thủcạnh tranh cũng tìm cách đa ra mức giá thấp nhất có thể, chính điều này đã bắtbuộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất tối u với mức chi phí nhỏnhất, công nghệ hiện đại nhất

Ngày nay, xu thế cạnh tranh về chất lợng sản phẩm cao ngày càng tăng vì thếcác doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến việc áp dụng khoa học kỹ thuật vàosản xuất, cải tiến quản lý và phơng thức sản xuất kinh doanh Nh vậy là cạnhtranh đã khuyến khích áp dụng các công nghệ mới, hiện đại, tạo sức ép buộcdoanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong phạm vi doanhnghiệp để giảm giá thành, giảm giá bán, nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảohoạt động có hiệu quả, giành đợc u thế trên thị trờng.

Đối với nền kinh tế - xã hội

Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội, cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế,nâng cao năng suất lao động xã hội.

Trên thị trờng, các cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày cànggay gắt thì ngời đợc nhiều lợi nhuận nhất chính là khách hàng Khi có cạnhtranh, ngời tiêu dùng không thể bị bóc lột, các đối thủ cạnh tranh do sự giànhgiật thị trờng và khách hàng nên luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lợng và hạgiá bán sản phẩm, khi đó, ngời tiêu dùng có quyền lựa chọn những sản phẩm tốtnhất, phù hợp nhất Trong cuộc cạnh tranh này, ngời sản xuất và ngời tiêu dùngkhông thể lợi dụng u thế của nhau trên thị trờng Lúc đó, cạnh tranh còn là mộtlực lợng điều tiết trên thị trờng.

Cạnh tranh loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất, điều nàybuộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất Đócũng chính là quy luật của thị trờng: cạnh tranh là động lực, là bàn tay vô hìnhcủa thị trờng (Adam Smith) Vì vậy cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản

Trang 11

nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của ngờitiêu dùng và lợi ích xã hội.

Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã thừa nhận cạnh tranh và coi ctvà coicạnh tranh không chỉ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển mà còn là yếu tốquan trọng việc lành mạnh các quan hệ kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn là những u điểm, mà còn có cả nhữngkhuyết tật cố hữu mang đặc trng của cơ chế thị trờng Cơ chế thị trờng bắt buộccác doanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồn tại và phát triển.Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp quan tâm trớc hết là lợi ích củabản thân mình, không chú ý tới việc giải quyết các vấn đề xã hội từ đó xuất hiệnnhững mâu thuẫn hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp và sẽ kéo theo các vấnđề xã hội nh nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trờng sinh thái bị huỷ hoại

Cạnh tranh, một mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và mặt khác nó cũng dẫntới tình trạng phân hoá ghê gớm, kẻ thắng ngời thua, dễ dàng đa tới tình trạngcạnh tranh không lành mạnh hay là tình trạng độc uyền trên thị trờng Chínhđiều này đòi hỏi cần phải có sự quản lý của Nhà nớc, đảm bảo cho các doanhnghiệp có thể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh, có hiệu quả.

1.2 các yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị trờng và thịtrờng ngày càng đợc mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thểcạnh tranh trên thị trờng Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanhnghiệp Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực màdoanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnhtranh, đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việcthực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở nhiều mặt Các doanhnghiệp phải luôn luôn đa ra các phơng án, các giải pháp tối u nhất để giảm chiphí sản xuất để từ đó giảm giá thành, giá bán, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, nâng cao hiệu quả quản lý để nâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức

Trang 12

tốt mạng lới bán hàng và biết chọn đúng thời điểm bán hàng nhằm thu hút đợckhách hàng, mở rộng thị trờng.

Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệplà thị phần mà doanh nghiệp đã chiếm đợc Thị phần càng lớn có nghĩa là khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Để tồn tại và có sức cạnh tranh,doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng bất kể nhiều hay ít, chínhđiieù này đã phản ánh đợc quy mô tiêu thụ của doanh nghiệp Qua đó ta cũng cóthể đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, u thế cũng nh cácđiểm mạnh, điểm yếu tơng đối của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranhtrong ngành.

Tăng khả năng cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp hoạt độngtrong cơ chế thị trờng.

1.2.2Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh h ởng đến khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

a Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinhdoanh là phải trả lời đợc những câu hỏi cơ bản: Sản xuất cái gì ? Sản xuất choai ? Sản xuất nh thế nào ? và nh vậy có nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng chomình một chính sách sản phẩm Không một doanh nghiệp nào hoạt động trên thịtrờng mà lại không có sản phẩm kinh doanh cho dù là hữu hình hay vô hình Vấnđề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm cho sản phẩm của mình thích ứng đ -ợc với thị trờng một cách nhânh chongs thì mới có thể tiêu thụ hết trên thị trờng,mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng, doanh nghiệp phải thựchiện đa dạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ là để đảm bảo đápứng đợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là một biện pháp phân tánrỉu ro trong kimh doanh khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt quyếtliệt.

Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp có thẻ thực hiện trọng tâm hoá sảnphẩm vào một số loại sản phẩm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thịtrờng nhất định của mình.

Trang 13

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sảnphẩm, tạo ra các nét độc đoá riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn chokhách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.

Nh vậy, sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu ýquyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

b Yếu tố giá cả

Giá của một sản phẩm trên thị trờng đợ hình thành thông qua quan hệ cungcầu Giá cả đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hay không của kháchhàng Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh của doanh nghiệp, “thkháchhàng là thợng đế” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng họ có quyền lựa chọn những gì mà họ cho là tốt nhất và cùngmột loại sản phẩm với chất lợng tơng đơng nhau, chắc chắn họ sẽ lựa chọn mứcgiá thấp hơn, khi đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua việc định giá củasản phẩm: Định giá thấp, định giá ngang thị trờng hay là chính sách định giácao.

Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải chọn cácchính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chu kỳ sảnphẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm từng vùng thị trờng.

c Chất l ợng sản phẩm

Nếu nh trớc kia, giá cả đợc coi là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thìngày nay nó đã phải nhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng sản phẩm Trên thực tế,cạnh tranh bằng giá là “thbiện pháp nghèo nàn nhất” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng vì nó làm giảm lợi nhuận thuđợc, mà ngợc lại, cùng một loại sản phẩm, chất lợng sản phẩm nào tốt đáp ứng đ-ợc yêu cầu thì ngời tiêu dùng cũng sẵn sằng mua với một mức giá cao hơn mộtchút cũng không sao, nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuậtđang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống của nhân dân đợc nâng cao rấtnhiều so với trớc.

Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng cácthông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn những điều kiện kỹ thuật vànhững yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Chất lợng sản phẩm đợchình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hàng

Trang 14

hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ dây chuyền sản xuất, nguyenvật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý

Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Nhà nớcở Việt Nam Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cũng có nghĩalà doanh nghiệp bị mất khách hàng, mất thị trờng , nhanh chóng đi tới chỗ suyyếu và bị phá sản.

Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về chất ợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền đẹp, mà nó còn do

l-khách hàng quyết định Chất lợng là thoả mãn nhu cầu của l-khách hàng Đây

là một quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờngngày càng trở lên quyết liệt hơn.

Chất lợng sản phẩm có ảnh hởng quyết định khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp ở chỗ:

 Nâng cao chất lọng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ của sản phẩm.

 Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thíchkhách hàng mua hàng và mở rộng thị trờng.

 Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cỉa thiện tình hình tàichính của doanh nghiệp

d Tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh Đâycũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và thu lợi nhuận.

Việc đầu tiên của quá trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm là phải lựa chọn cáckênh phân phối sản phẩm một cách hợp lý và có hiệu quả nhằm mục đích đápứng một cách tốt nhất các yêu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóngnguồn hàng để bù đắp chi phí sản xuất, thu hồi vốn.

Bên cạnh việc tổ chức mạng lới bán hàng, doanh nghiệp cũng cần đẩy mạnhcác hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, các dịch vụ sau bánhàng Đây là một hình thức cạnh tranh phi giá cả, gây sự chú ý và thu hút kháchhàng.

Trang 15

Các hoạt động nh quảng cáo, tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị kháchhàng, , là những hình thức tốt nhất để giới thiệu về các sản phẩm và doanhnghiệp của mình, từ đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra đợc nhiều bạn hàng mới,mở rộng thị trờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

e Nguồn nhân lực

Đây chính những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và gián tiếp Độingũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những ngời quyết định các hoạt động sảnxuất kinh doanh: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào, khối l-ợng bao nhiêu? Mỗi một quyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọngliên quan tới sự tồn tại phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp Chính họ lànhững ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năng cạnh tranh của công tysẽ tới mức bao nhiêu, bằng cách nào.

Cùng với máy móc thiết bị và công nghệ, công nhân là những ngời trực tiếpsản xuất ra sản phẩm Sản lợng cũng nh chất lợng sản phẩm là do họ quyết định.Trình độ tay nghề cao cùng với một lòng hăng say làm việc là cơ sở đảm bảochất lợng sản phẩm và tăng năng suất lao động Đây là tiền đề doanh nghiệp cóthể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.

f Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất cũng nh là chỉ tiêuhàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp Bất cứ một hoạt động đầu t,mua sắm trang thiết bị, nguyên vật liệu hay phân phối, quảng cáo, , đều phải đ-ợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp Một doanh nghiệpcó tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây truyền sản xuất côngnghệ hiện đại, đảm bảo chất lợng, hạ giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức cáchoạt động quảng cáo khuyến mãi mạnh mẽ, nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra,với một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năngchấp nhận lỗ một thời gian ngắn, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phầncủa doanh nghiệp để sau đó lại tăng giá, thu đợc nhiều lợi nhuận hơn.

1.2.3Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp tác động tới khả năng cạnhtranh của một doanh nghiệp.

a Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng vĩ mô

Trang 16

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng gắn liền vớimôi trờng kinh doanh và do vậy, nó phải chịu sự tác động của nhiều nhân tốthuộc về môi trờng linh doanh Một số môi trờng kinh doanh bộ phận gồm:

Môi tr ờng kinh tế

Đây là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tính ổn định về kinhtế trớc hết và chủ yếu nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạmphát Nền kinh tế dợc ổn định sẽ là điều kiện tốt để tăng trởng Khi một nền kinhtế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sự tăng thu nhập cũng nh khả năng thanhtoán của ngời dân cũng tăng lên Mặt khác, nền kinh tế phát triển mạnh có nghĩalà khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, và nh vậy tốc độ đầu t phát triển sảnxuất kinh doanh sẽ tăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp pháttriển Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt đợc những cơ hội này thì chắcchắn sẽ thành công và khả năng cạnh tranh cũng tăng lên.

Tuy nhiên, do sự tăng trởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cáchnhanh chóng lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng và nh vậy mức độ cạnhtranh sẽ lại trở lên gay gắt ai đi trớc trong cuộc cạnh tranh này ngời đó sẽ thắng.Và ngợc lại, khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tănglàm cho giá cả sẽ tăng, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phảitìm mọi cách để giữ khách hàng, do đó sự cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽ khốcliệt hơn.

Lãi suất cho vay của ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tơikhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sảnxuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, do vậy khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm đi đặc biệt là đối với các đốithủ có tiềm lực mạnh về tài chính.

Môi tr ờng chính trị và pháp luật

Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng nh là cơ sởpháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng Luậtpháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng chocác doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả.

Trang 17

ổn định về chính trị đem lại sự lành mạnh hóa xã hội, ổn định kinh tế, tạohành lang thông thoáng cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

Hệ thống luật pháp quy định và cho phép những lĩnh vực, những hoạt động vàhình thức kinh doanh nào mà doanh nghiệp có thể tiến hành và những lĩnh vực,những hình thức, mặt hàng doanh nghiệp không đợc phép tiến hành Vì thế nếunhững sự quy định này rõ ràng thì sẽ tạo một sân chơi thông thoáng, bình đẳngcho các doanh nghiệp, trên cơ sở đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có cơ hộiđể phát triển, do đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Môi tr ờng khoa học công nghệ kỹ thuật

Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán Bất kỳ một sảnphẩm đợc sản xuất ra đều phải gắn liền với một công nghệ kỹ thuật nhất định.Công nghệ sản xuất sẽ quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chiphí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từngdoanh nghiệp cũng nh của toàn doanh nghiệp

Khoa học công nghệ cũng sẽ giúp cho các doanh nghiệp xử lý thông tin mộtcách chính xác và có hiệu quả nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin nh hiệnnay Để có thể cạnh tranh trong thời đại hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng cần phải có đầy đủ chính xác thông tin và thị trờng, đối thủ cạnh tranh vàbiết cách xử lý có hiệu quả, khoa học công nghệ hiện đại sẽ giúp cho các doanhnghiệp có thể thu nhập, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin một cách nhanh nhất,đầy đủ và chính xác nhất.

Khoa học công nghệ mới sẽ tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại củanền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh của từng doanh nghiệp nói riêng, đây làtiền đề để các doanh nghiệp ổn định khả năng cạnh tranh của mình.

Môi tr ờng tự nhiên văn hóa xã hội

Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc khókhăn cho doanh nghiệp trong cạnh tranh Vị trí địa lý thuận lợi ở những thànhphố lớn phát triển hay trên các trục đờng giao thông quan trọng cũng nh nguồntài nguyên phong phú đa dạng sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, giảmchi phí thu đợc nhiều lợi nhuận song mức độ cạnh tranh tại những vùng này cũng

Trang 18

sẽ hết sức quyết liệt buộc các doanh nghiệp phải luôn nâng cao khả năng cạnhtranh của mình để tồn tại và phát triển.

Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu trình độ văn hoá tác động một cách giántiếp tới khả năng cạnh tranh của công ty thông qua khách hàng và cơ cấu nhucầu của thị trờng Thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng còn có ảnh hởng rất lớnđến nhu cầu, vì mặc dù hàng hóa có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêudùng a chuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận.

b.Nhóm các nhân tố thuộc môi tr ờng vi mô

Khả năng thâm nhập thị tr ờng của doanh nghiệp tiềm ẩn

Đó là sự xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năngmở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng (thị phần ) của các công ty khác Để hạnchế mối đe dọa này các nhà quản lý thờng dựng lên các hàng rào nh:

 Mở rộng khối lợng sản xuất của công ty để giảm chi phí. Dị biệt hoá sản phẩm (khác biệt hoá sản phẩm ).

Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp

Là nhân tố phản ánh mối tơng quan giữa nhà cung cấp với công ty ở khía cạnhsinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất lợng hàng hóa khi tiến hành giao dịchvới công ty.

Nhà cung cấp có thể chi phối đến công ty là do sự thống trị hoặc khả năng độcquyền của một số ít nhà cung cấp Nhà cung cấp có thể đe doạ tới nhà sản xuấtdo sự thay đổi chi phí của sản phẩm mà ngời mua phải chấp nhận và tiến hành dosự đe doạ tiềm tàng, do liên kết của những ngời bán gây ra.

Khách hàng (ng ời mua)

Trang 19

Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép giá giảm khối lợng, hàng hóamua từ công ty hoặc đa ra yêu cầu chất lợng tốt hơn với cùng một mức giá

Các nhân tố tạo ra sự mặc cả lớn cho ngời mua gồm: khối lợng mua lớn; sự đedoạ của quá trình liên kết giữa ngời mua khi tiến hành mặc cả với công ty do sửdụng thông tin từ phía nhà cung cấp đối với khách hàng; do sự tập trung lớn củangời mua đối với các sản phẩm cha đợc dị biệt hoá hoặc các dịch vụ.

Sức ép của sản phẩm thay thế

Khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có xu hớngsử dụng sản phẩm dịch vụ thay thế Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trờngcủa công ty Các công ty đa ra thị trờng những sản phẩm thay thế có khả năngkhác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều kiện u đãihơn về các dịch vụ hay các điều kiện tài chính.

Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Trong điều kiện này các công ty cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sựkhác biệt hoá vế sản phẩm hoặc sự đổi sản phẩm giữa các công ty trong cùng thịtrờng Sự cạnh tranh này ngày càng gay gắt là do các đối thủ cạnh tranh nhiều vàgần nh cân bằng; do sự tăng trởng của ngành công nghiệp hiện tại ở mức độthấp; do các loại chi phí ngày càng tăng; do cha quan tâm đầy đủ tới quá trìnhkhác biệt hoá sản phẩm hoặc các chi tiết về chi phí; do sự thay đổi của các nhàcung cấp, do các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc kinh doanh đa dạng, có xuất sứkhác nhau, do những hàng rào kinh tế làm cho công ty khó có thể tự do dichuyển giữa các ngành.

Trang 20

CHƯƠNG 2

Thực trạng và những yếu tố ảnh hởng đến khả năngcạnh tranh của Công ty lơng thực Tp Hồ Chí Minh - Chi

nhánh tại Hà Nội

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty lơng thực thành phốHồ Chí Minh – Chi nhánh tại Hà Nội: Chi nhánh tại Hà Nội:

2.1.1 Giới thiệu về công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh:

Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập theo quyết định số27/QĐ-UB và số 31/QĐ-UB ngày 2/3/1985 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh.Mà tiền thân của nó là “thtổ thu mua lơng thực” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng sau đó là “thCông ty kinh doanh l-ơng thực thành phố Hồ Chí Minh” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng

Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng năm 1975, việc cung cấp lơng thựcở toàn miền Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng còn có nhiềuthuận lợi do lợng dự trữ còn nhiều và nguồn bổ sung dồi dào ở thị trờng tự do vớigiá không cao hơn giá Nhà nớc.

Từ năm 1978, do chiến tranh biên giới và thiên tai dồn dập, mất mùa làm hạnchế khả năng huy động lơng thực nên Nhà nớc ta đã phải thực hiện chế độ cungcấp lơng thực theo định lợng nh miền Bắc Nhng chế độ cung cấp theo định lợngđã bộc lộ nhiều nhợc điểm nh: chất lợng gạo giảm nghiêm trọng gây lãng phítrong tiêu dùng, tình trạng quan liêu, ngăn sông cấm chợ làm cho giá thị trờng tựdo ngày càng tăng, t thơng thao túng.

Để đối phó với tình trạng trên, Thành Uỷ và UBND Thành phố đã ra quyếtđịnh cho Sở Lơng thực thành lập “thTổ thu mua” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng do đồng chí Ba Thi, phó giámđốc Sở trực tiếp chỉ đạo với nhiệm vụ quan hệ với các tỉnh đồng bằng sông CửuLong để trao đổi mua bán với giá thoả thuận đem về bán cho các hộ dân với giáđảm bảo kinh doanh Do đó tình hình thu mua, dự trữ và cung cấp lơng thực chodân c ở Thành phố Hồ Chí Minh đã bớt phần căng thẳng, giá cả và lợng hàngcung cấp dần dần đợc ổn định Tuy vậy cũng còn gặp nhiều khó khăn nh thiếuchủ động và tiền vốn, về phơng thức kinh doanh

Trang 21

Để tháo gỡ khó khăn một cách tích cực, Thành phố đã mạnh dạn đề xuất và ợc Hội đồng Bộ trởng cho phép thành lập Công ty Kinh doanh lơng thực TPHCM vào tháng 7/1980 thay cho “thTổ thu mua lơng thực” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng và vẫn do đồng chí BaThi làm giám đốc.

đ-Trong hoạt động kinh doanh, Công ty Kinh doanh lơng thực đã áp dụng tíchcực các biện pháp khuyến khích bằng lợi ích vật chất trong thu mua vận chuyểnbảo quản xây xát, chế biến nên chất lợng lơng thực tốt, giảm hao phí, mất mát Vào tháng 3 năm 1985, Sở Lơng thực Thành phố giải thể và Công ty Lơng thựcThành phố Hồ Chí Minh đợc chính thức thành lập theo các quyết định nói trêncủa Thành phố, là một đơn vị trực thuộc, chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp củaUBND Thành phố Hồ Chí Minh.

Đến giữa năm 1985, Thành phố áp dụng chế độ kinh doanh lơng thực theomột giá thống nhất, chấm dứt tình trạng tăng nhu cầu lơng thực một cách giả tạo.Chỉ trong vòng nửa năm đã tiết kiệm đợc khoảng 135.000 tấn gạo để tham gia ổnđịnh thị trờng lơng thực ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn quốc nóichung.

Từ năm 1988, sản xuất lơng thực của Việt Nam đã có những tiến bộ: lơng thựchàng hoá dồi dào, các thành phần tiểu thơng đợc phép tự do buôn bán lơng thựctrở lại nên vấn đề bán lẻ lơng thực cho địa bàn thành phố không còn là nhiệm vụhàng đầu của Công ty Công ty đợc phép bổ sung thêm chức năng kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp và tự xác lập phơng hớng kinh doanh có hiệu quả.

Ngoài nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh lơng thực(cả xuất nhập khẩu), Công tycòn đầu t vào một số lĩnh vực nh:

+ Góp vốn cổ phần trong Sài Gòn Công Thơng ngân hàng.

+ Góp vốn liên doanh với Công ty Vewong để xây dựng nhà máy bột ngọt“thSài Gòn Vewong” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng sản xuất 20.000 tấn bột ngọt/năm.

+ Đầu t xây dựng xí nghiệp liên doanh dầu khí Sài Gòn- Petro

+ Đầu t vào nhà hàng, khách sạn Ritz, khu du lịch “thCon nai vàng” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng ở Thủ đức.Để bảo đẩm sự thống nhất quản lý của ngành lơng thực, từ đầu năm 1997Công tr chuyển về trực thuộc và chịu sự quản lý chuyên ngành của Tổng Cty L-

Trang 22

Quản trị Tổng Cty Lơng thực miền Nam) Hiện nay Công ty có 27 đơn vị trựcthuộc trong đó có 9 xí nghiệp nhà máy và 18 cửa hàng lơng thực trung tâm quận,huyện Công ty có phạm vi hoạt động bao trùm cả nớc với một mạng lới tổ chứckinh doanh (các Chi nhánh) rộng khắp và đợc trang bị cơ sở vật chất khá lớn Chinhánh tại Hà Nội là một trong các đơn vị đó

3.1.21 Quá trình hình thành và phát triển của công ty lơng thực thànhphố Hồ Chí Minh Chi nhánh tại Hà Nội

Công ty Lơng thực TPHCM là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động chủyếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng các sản phẩm lơng thực cho thị trờngtrong và ngoài nớc Hiện nay, Công ty đã có Chi nhánh ở một số tỉnh thành trongcả nớc, Chi nhánh Cty Lơng thực TPHCM tại Hà Nội là một trong số các chinhánh trực thuộc Cty Lơng thực TPHCM.

Chi nhánh Cty LT TPHCM tại Hà Nội đợc thành lập trên các cơ sở vănbản nh :

Tờ trình số 467/TT-LT ngày 29/6/1996 của Công ty Lơng thực TP HCM gởiSở Thơng Mại TP HCM về việc xin thành lập Chi nhánh tại Hà Nội, Công văn số941/TM- TC ngày 11/7/1996 để xin Uỷ Ban Nhân Dân TP HCM UBND TPHCM có Công văn số 2559/UB-KT của UBND Thành phố Hồ Chí Minh gởiUBND TP Hà Nội v/v Công ty lơng thực TP HCM đặt Chi nhánh tại Hà Nội.

Trên cơ sở các văn bản trên UBND TP HN ra quyết định số 3684/QĐ-UB,ngày 1/11/1996 v/v cho phép Cty Lơng thực TPHCM đặt Chi nhánh tại Hà Nội.

Trụ sở chính của chi nhánh đợc đặt ở Km số 9 – Chi nhánh tại Hà Nội: Quốc lộ 1A Hoàng Liệt – Chi nhánh tại Hà Nội:Thanh Trì Hà Nội

*Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh:

Dựa trên sự phân công của Công ty và giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạchvà Đầu t TP Hà Nội cấp, Chi nhánh có những chức năng và nhiệm vụ sau:

 Nhận làm đại lý bán các mặt hàng lơng thực phẩm do các đơn vị trựcthuộc Công ty quản lý và các đơn vị khác.

Trang 23

 Chủ động phối hợp với các đơn vị sản xuất hàng lơng thực thực phẩm chếbiến trong ngành, căn cứ tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng để làm cơ sởcho việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm.

 Chủ động giao dịch với khách hàng ở các tỉnh phía Bắc, nắm bắt thông tin,giá cả thị trờng về các mặt hàng chế biến của các đơn vị trực thuộc công ty, cácnguyên phụ liệu cho sản xuất Báo cáo chính xác, kịp thời về công ty để chỉ đạogiá cả, hợp đồng mua bán hoặc thu mua nguyên liệu khi cần thiết.

 Tham gia đóng góp ý kiến với các đơn vị chế biến về chất lợng, mẫu mãbao bì sản phẩm và việc mở rộng thị trờng tiêu thụ.

 Chủ động lập dự toán thu chi hàng năm trình Công ty phê duyệt và tổ chứcthực hiện kế hoạch đợc duyệt trên tinh thần tiết kiệm.

 Bảo vệ tài sản, hàng hoá đợc Công ty giao sử dụng.

 Thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ chính sách của Nhà nớc và chế độhạch toán của Công ty.

 Thực hiện ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động.

 Tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả đảm bảo thực hiện tốt chức năng vànhiệm vụ đợc giao.

* Bộ máy quản lý của Chi nhánh:

Sơ đồ Bộ máy quản lý của Chi nhánh

Tổ xe

Trang 24

 Giám đốc Chi nhánh: Giám đốc là ngời đứng đầu Chi nhánh, chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc Công ty về các hoạt động của Chi nhánh.

 Phó giám đốc: làm tham mu cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Giámđốc Chi nhánh về công việc đợc giao.

 Kế toán trởng: là ngời tham mu cho giám đốc Chi nhánh trong lĩnh vực tàichính- kế toán Kế toán trởng tổ chức quản lý công tác kế toán, kiểm tra, giámsát việc chấp hành chế độ quản lý, bảo vệ tài sản, vật t tiền vốn, chấp hành đúngcác định mức, chỉ tiêu và kỷ luật tài chính của Nhà nớc và quy định của Công ty.

 Một số cán bộ, nhân viên còn lại thực hiện các công việc đợc phân cônggiúp cho Chi nhánh hoạt động đồng bộ và hiệu quả.

* Ngành nghề lĩnh vực hoạt động kinh doanh:

Căn cứ vào mặt hàng kinh doanh hiện tại thì đơnvị đang kinh doanh ngànhhàng lơng thực thực phẩm chế biến do các đơn vị trực thuộc Công ty và các đơnvị ngoài Công ty sản xuất.

Tầm hoạt động của Chi nhánh: đợc phép ký các hợp đồng mua bán, đại lýtiêu thụ với các khách hàng trong nớc với số lợng lớn, đối với khách hàng nớcngoài chỉ đợng cung ứng chứ không đợc phép mua bán trực tiếp

Chi nhánh Cty LT TP HCM tại Hà Nội tuy mới đợc hình thành nhng cũng đãđạt đợc một số thành công nhất định: trong những năm vừa qua, Chi nhánh làmột trong những chi nhánh đạt mức tiêu thụ sản lợng lớn của Cty Lơng thực TPHCM Có đợc thành tích đó là do chi nhánh đã có một bề dầy lịch sử, quá trìnhkinh doanh ở miền Bắc hơn chục năm Trớc khi Chi nhánh đợc chính thức thànhlập (tháng 11 năm 1996), từ năm 1990, Chi nhánh đã là một “thTrạm trungchuyển” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng làm nhiệm vụ tiếp nhận sản phẩm mì ăn liền Colusa của xí nghiệp trựcthuộc Cty LT TP HCM chuyển ra để phân phối bán cho khu vực thị trờng miềnBắc

Trang 25

Ngay ở giai đoạn này, Trạm trung chuyển Cty LT TP HCM tại Hà Nội đãluôn đạt mức doanh thu từ 10-11 tỷ đồng Việt Nam/năm và đợc Cty đánh giá làđơn vị có mức doanh thu lớn nhất so với các đơn vị trực thuộc khác trong cả nớc.

Từ cuối năm 1996, việc Cty đã đổi tên “thTrạm trung chuyển” tức là trong kinh doanh thì có kẻ thua ng lơng thực thànhCty Lơng thực TP HCM tại Hà Nội, việc Chi nhánh đợc chính thức thành lậptheo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội đã tạo cơ sở pháp lý và nhiều điềukiện thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh, mở rộng thị trờng mà trớc hết làviệc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của Chi nhánh đồngthời Cty cũng tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng cho Chi nhánh tạo cơ sở vữngchắc cho sự phát triển của Chi nhánh.

Trong thời gian này, Chi nhánh không chỉ tiếp nhận sản phẩm mì ăn liềnColusa mà còn mở rộng thêm các mặt hàng khác nh: dầu ăn, bột mì, nớc tơng,nui và mì sợi do các xí nghiệp trực thuộc Cty sản xuất Nhờ đa dạng mặt hàngkinh doanh mà doanh thu hàng năm của Chi nhánh vẫn đạt đợc ở mức khá cao từ15-16 tỷ đồng/năm, vẫn giữ vững vị trí hàng đầu của toàn Công ty Nhờ nhữngthành tích đạt đợc Chi nhánh đã đợc Cty tặng thởng rất nhiều bằng khen.

2.2 Tình hình cạnh tranh của công ty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh tại Hà Nội:Chi nhánh tại Hà Nội:

2.2.1Tình hình kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây:a/Tổng doanh thu:

Trang 26

Bảng 1: Doanh thu của Chi nhánh công ty lơng thực TP HCM tại Hà Nội trong ba năm 1998 - 1999 và 2000.

Đơn vị : Triệu đồngSản phẩmNăm 1998Năm 1999Năm 2000

Doanh sốTỷ trọngDoanh sốTỷ trọngDoanh sốTỷ trọng

Mì ăn liền15417.2282.5316960.4681.7214636.8761.32Dầu ăn2597.68513.913056.114.723361.7114.08TPCB khác664.7763.56738.643.561002.244.20Tổng doanh thu18679.6810020755.2010023868.48100

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy, doanh thu năm 2000 đạt mức cao nhất:23868.48 triệu đồng, năm 1998 có mức doanh thu thấp nhất: 18679.68 triệuđồng, năm sau đều tăng hơn năm trớc, kinh doanh của Chi nhánh ngày càng pháttriển.

So sánh năm 1999 với năm 1998 thì doanh thu tăng 2075.52 triệu đồng, tơngứng bằng 11% Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu tăng 3113.28 triệu đồng,tơng ứng bằng 15% không những tổng doanh thu hàng năm tăng lên mà doanhthu các loại hàng cũng tăng, cơ cấu các loại hàng cũng có sự thay đổi, đa dạnghoá các sản phẩm.

Năm 1998 tổng doanh thu là 18679.68 triệu đồng, trong đó doanh thu mì ănliền là 15417.22 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 82.53%, doanh thu của mặt hàng dầuăn là 2597.685 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 13.91% còn doanh thu của các mặthàng thực phẩm chế biến khác là 664.776 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3.36% Nhvậy trong năm 1998 mặt hàng kinh doanh chính của Chi nhánh là mì ăn liền,chiếm hơn 80% chi nhánh cần có những biện pháp nhằm khuyếch trơng hơn nữamặt hàng mì ăn liền để doanh thu tăng cao hơn nữa.

Năm 1999 tổng doanh thu là 20755.2 triệu đồng, trong đó doanh thu mì ănliền là 16960.46 triệu đồng, chiếm 81.72%, doanh thu mặt hàng dầu ăn trongnăm là 3056.1 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14.72% còn doanh thu do các mặt hàngTPCB khác là 738.64 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 3.56% Trong năm 1999 này,Chi nhánh đã có những chính sách quảng cáo phù hợp đối với mặt hàng mì ănliền, do đó doanh thu vẫn tăng hơn so với năm trớc và vẫn là mặt hàng chủ yếu(chiếm hơn 80%) của Chi nhánh, tuy nhiên tỷ trọng của mặt hàng này giảm hơnít chút so với năm 1998, trong khi đó trong năm 1999 mặt hàng dầu ăn tăng

Trang 27

nhanh và chiếm tỷ trọng cao hơn năm 1998 Nh vậy bên cạnh mặt hàng mì ănliền, Chi nhánh cũng phải quan tâm hơn đối với những mặt hàng khác nh dầu ăn,bởi vì những mặt hàng này rất có khả năng đem lại doanh thu cao hơn cho Chinhánh trong những năm tới.

Năm 2000 tổng doanh thu là 23868.48 triệu đồng, trong đó doanh thu mì ănliền mang lại là 14636.87 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61.32%, doanh thu mặthàng dầu ăn là 3361.71 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 14.08%, doanh thu các mặthàng TPCB khác là 1002.24, chiếm tỷ trọng là 4.2% Trong năm 2000 này, Chinhánh kinh doanh thêm mặt hàng mới: Bột mì, tuy mới thâm nhập vào thị trờngmiền Bắc song mặt hàng này đã đạt mức tiêu thụ đáng kể, đem lại cho Chi nhánhmột nguồn doanh thu khá lớn: 4867.66 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 20.39%.Trong những năm tới mặt hàng này rất có thể đem lại nguồn thu lớn hơn cho chinhánh Mặt hàng mì ăn liền trong năm 2000 này có xu hớng tiêu thụ chậm hơnso với năm 1999, nguyên nhân của tình trạng này là do trên thị trờng xuất hiệnthêm nhiều hãng mì mới, mẫu mã đa dạng, phong phú hơn, giá lại rẻ hơn so vớigiá mì của Chi nhánh, bên cạnh đó Chi nhánh vẫn cha thay đổi phơng thứcquảng cáo cho phù hợp với tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay

Tóm lại, doanh thu của Chi nhánh vẫn tăng đều qua từng năm, song mứcdoanh thu mặt hàng truyền thống (mì ăn liền) có xu hớng giảm, do đó bên cạnhviệc phát huy khả năng tiêu thụ của các mặt hàng nh dầu ăn, bột mì thì Chinhánh cũng không thể coi nhẹ việc tìm cách đẩy mạnh hơn nữa mức tiêu thụ cuảmặt hàng mì

b/ Lợi nhuận:

Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàngđầu, mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp Các chủ doanh nghiệp luôn tìmcách để nâng cao hơn nữa mức lợi nhuận của công ty Lợi nhuận là chỉ tiêu kinhtế phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong ba năm:1998,1999 và 2000

Đơn vị: triệu đồng

Trang 28

Doanh thu thuần 18589.30 20642.22 23732.90

Từ số liệu Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ta nhận thấy:doanh thu của chi nhánh trong ba năm có xu hớng tăng, trong khi đó chi phí củaChi nhánh qua từng năm cũng tăng lên, song việc tăng chi phí không ảnh hởngđến việc tăng lợi nhuận sau thuế hàng năm của Chi nhánh, bởi vì tốc độ tăng chiphí hàng năm luôn nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu, cụ thể là:

Tốc độ tăng doanh thu của năm 1999 gấp 1.1 lần so với năm 1998, trong khiđó tốc độ tăng chi phí năm 1999 gấp 1.07 lần so với năm 1998 Tốc độ tăngdoanh thu của năm 2000 gấp 1.15 lần so với năm 1999, còn tốc độ tăng chi phícủa năm 2000 chỉ gấp 1.12 lần so với năm 1999, trong đó chi phí quản lý hàngnăm đều cao hơn chi phí bán hàng vì chi nhánh cha xây dựng cơ sở vật chất, vănphòng và kho phải đi thuê với chi phí cao Nh vậy, tốc độ tăng doanh thu hàngnăm của chi nhánh luôn cao hơn tốc độ tăng chi phí, do đó mức lợi nhuận dohoạt động kinh doanh mỗi năm một tăng, năm 1999 so với năm 98 tăng 6.28%,năm 2000 so với năm 99 tăng 12.93%, cùng thời kỳ đó lợi tức hoạt động tàichính và cá hoạt động khác cũng tăng lên làm cho lợi nhuận của doanh nghiệpvà thuế nộp cho nhà nớc đều tăng Lợi tức trớc thuế của Chi nhánh năm 2000 sovới 1999 bằng 149.2%, cùng thời kỳ lợi tức sau thuế tăng 52.54%, thuế nộp chonhà nớc tăng 28% Điều này chứng tỏ công việc kinh doanh của Chi nhánh cóhiệu quả Chi nhánh đã biết cách tăng chi phí hợp lý cho bộ phận quản lý và bộphận bán hàng, điều này đã kích thích mức doanh thu hàng năm tăng lên, ngoàira Chi nhánh cũng đã có những biện pháp hợp lý nhằm đạt đợc mức lợi nhuậnhàng năm tăng lên nh dự kiến.

c/Tình hình nhân sự:

Theo báo cáo nhân sự năm 2000 của chi nhánh

Trang 29

Bảng 3: Tình hình nhân sự của Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại HàNội

Bảng 6 : Tình hình nhân sự

Chỉ tiêu

Tăng (+)giảm (-)Số tuyệt

đối

Tỷ lệ % Số tuyệtđối

 Lao động gián tiếp chiếm 37,5% trong tổng số lao động Lực lợng này cótrình độ trung cấp trở lên, có bộ phận 100% nhânviên có bằng đại học.

 Lao động trực tiếp chiếm 62.5% Tỷ lệ nam chiếm 68% trong tổng số laođộng và cao hơn tỷ lệ nữ.

 Trình độ chuyên môn của nhân viên Chi nhánh tuy cha cao nhng đã tăng lêncả về số lợng và tỷ lệ, số cán bộ có trình độ đại học năm 1999 chỉ có 3 ngời,chiếm 18.7%, năm 2000 đã tăng thêm 1 ngời, nâng tỷ trọng số lao động cótrình độ đại học lên 21%, so với tỷ trọng (50%) mà Chi nhánh đề ra thì còn quá

Trang 30

thấp Cán bộ có trình độ trung cấp hiện nay là lớn nhất gồm 6 ngời chiếm31.6% so với năm 99 đều tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, tuy vậy so vớiyêu cấu còn thấp Vì vậy Chi nhánh cần có những biện pháp nhằm nâng caotrình độ chuyên môn cho nhân viên.

1.2.2Những yếu tố phả ánh khả năng cạnh tranh của Công ty lơng thựcTP HCM – Chi nhánh tại Hà Nội: Chi nhánh tại Hà Nội

a / Về cơ cấu sản phẩm:

Trong những năm trớc đây thì mặt hàng kinh doanh chủ yếu của đơn vị là mìăn liền, sau đó là dầu ăn và các thực phẩm chế biến khác nh tơng cà, tơng ớt, nớctơng, bột ngọt…

Nhng trong năm 2000 tình hình cạnh tranh của sản phẩm mì ăn liền rất gaygắt Những sản phẩm mới đợc tung ra với mọi thủ đoạn nhằm đè bẹp sản phẩmmì đã có từ trớc tới nay để thâm nhập thị trờng, tuy thế mặt hàng mì ăn liềnColusa trên thị trờng phía Bắc vẫn là mặt hàng chủ yếu đảm bảo doanh thu chochi nhánh Nhận thức rõ vấn đề chiến lợc sản phẩm là một vũ khí cạnh tranhquan trọng cho nên chi nhánh đã mở rộng mặt hàng kinh doanh Mặt hàng kinhdoanh của chi nhánh phong phú hơn, đa dạng hơn Năm 1998 chi nhánh chỉ có 4mặt hàng kinh doanh nhng con số đó đã tăng lên đến 10 vào năm 2000, đã cóthêm mặt hàng bột mì, mì nui, bánh kẹo Lubico, gia vị… Danh mục mặt hàngcủa chi nhánh ngày càng đợc mở rộng và đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị tr-òng Các mặt hàng tăng thêm đã góp phần lấp đầy khoảng trống của thị trờngcũng nh tăng khả năng cạnh tranh của Cty lơng thực thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 4 : Cơ cấu sản phẩm của chi nhánh trong 3 năm

Sản phẩm

Năm 1998Năm 1999Năm 2000Lợng hàng

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Doanh thu của Chi nhánh công ty lơng thực TPHCM tại                    Hà Nội trong ba năm 1998 - 1999 và 2000. - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 1 Doanh thu của Chi nhánh công ty lơng thực TPHCM tại Hà Nội trong ba năm 1998 - 1999 và 2000 (Trang 30)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong ba năm: 1998,1999 và 2000 - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong ba năm: 1998,1999 và 2000 (Trang 32)
Đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
i với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu, mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng 3: Tình hình nhân sự của Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 3 Tình hình nhân sự của Công ty lơng thực Thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh tại Hà Nội (Trang 34)
Bảng 5: Bảng giá mì ăn liền trên thị trờng Hà Nội - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 5 Bảng giá mì ăn liền trên thị trờng Hà Nội (Trang 38)
Qua bảng trên, chúng ta thấy giá một số loại mình mì thịt xào, mì bò, mì gà, mì chay của Chi nhánh thấp hơn giá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nh Vị Hơng,  Miliket, Vìon, Aone, cho nên số lợng các loại mì đó của Chi nhánh bán ra rất lớn,  hàng bán r - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
ua bảng trên, chúng ta thấy giá một số loại mình mì thịt xào, mì bò, mì gà, mì chay của Chi nhánh thấp hơn giá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh nh Vị Hơng, Miliket, Vìon, Aone, cho nên số lợng các loại mì đó của Chi nhánh bán ra rất lớn, hàng bán r (Trang 38)
−Hình dáng: vuông vắn, bằng phẳng không sứt mẻ, lồi lõm. - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Hình d áng: vuông vắn, bằng phẳng không sứt mẻ, lồi lõm (Trang 40)
Bảng 7: Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm                            mì ăn liền của chi nhánh - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 7 Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng sản phẩm mì ăn liền của chi nhánh (Trang 46)
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ theo mùa của chi nhánh - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Lương thực TP HCM chi nhánh tại Hà Nội
Bảng 9 Tình hình tiêu thụ theo mùa của chi nhánh (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w