1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo XK VN trên thị trường thế giới

35 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TÍNH TẤT YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3 1-/ TÍNH TẤT YẾU CỦA CẠNH TRANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: 3 2-/ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH: 4 3-/ CÁC HÌNH

Trang 1

lời mở đầu

Khu vực hoá và toàn cầu hoá là xu thế tất yếu của quá trình phát triển kinh tế thế giới Lịch sử đã chứng minh rằng, không một quốc gia nào bằng chính sách “đóng cửa” với nớc ngoài lại phát triển có hiệu quả nền kinh tế trong nớc Muốn phát triển nhanh, mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng có hiệu quả tất cả những thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của loài ngời đã đạt đợc Nền kinh tế “mở cửa” sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có của một nớc nhằm sử dụng sự phân công lao động một cách có lợi nhất Ngay cả một nớc nh Trung Quốc tự coi mình là “một quốc gia xã hội chủ nghĩa vĩ đại, với nguồn lao động to lớn, với nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và một thị trờng trong nớc khổng

lồ, có mọi phơng tiện trong tay để xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế từ bên trong” coi “nguyên tắc độc lập và tự lực cánh sinh là nguyên tắc cơ bản cho xây dựng kinh tế” mà cuối cùng đã phải thốt lên rằng: “chính vì sự biệt lập kéo dài đó với thế giới bên ngoài, Trung Quốc đã lỡ mất nhiều cơ hội có lợi trong bối cảnh quốc tế thuận lợi Hố ngăn cách về công nghệ giữa Trung Quốc và các nớc ngày càng tăng Do thiếu sự cạnh tranh trên thị trờng quốc

tế nên sản phẩm nội địa của Trung Quốc ngày càng giảm sức cạnh tranh Một số sản phẩm công nghiệp không thể nâng cao đợc chất lợng và số lợng vì những hạn chế của thị trờng trong nớc”.

Tình trạng cấm chợ ngăn sông, hạn chế cạnh tranh kinh tế quốc tế, thực hiện chế độ bảo hộ dới mọi hình thức khác nhau gây thiệt hai to lớn, lãng phí cho nền kinh tế thế giới ở phơng diện tổng thể Thật vô lý khi ngời ta phải mua những hàng hoá đắt hơn hoặc chất lợng thấp hơn, xấu hơn trong khi vẫn có ngời sẵn sàng bán những hàng hoá đó với giá rẻ hơn chất lợng tốt hơn Điều đó cũng có nghĩa rằng tham gia vào thị trờng thế giới, các nớc phải chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt.

Với chính sách đổi mới mở cửa, Việt Nam sẽ trở thành thị trờng cạnh tranh của các công ty đa quốc gia và Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các n-

ớc khác để đi ra thị trờng thế giới Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN Tiến tới Việt Nam sẽ tham gia vào Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT) và tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) Đó là những thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hoà nhập vào kinh tế thế giới Bởi vì, nhờ tham gia vào các tổ chức này Việt Nam sẽ tham gia vào sự phân công, hiệp tác quốc tế, sẽ mở rộng đợc thị trờng nớc ngoài, sẽ đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh và nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Nhng hội nhập vào thị trờng thế giới và khu vực, Việt Nam phải đơng

đầu với thách thức lớn lao là: sản phẩm và dịch vụ của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng hoá nớc ngoài trên thị trờng quốc tế và ngay trên thị trờng trong nớc Vấn đề đặt ra đối với Việt Nam là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu để đứng vững trên thị trờng,

và ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.

Trang 2

Xuất phát từ đó, em chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng thế giới” làm đề tài nghiên cứu.

Bố cục của Đề án gồm các phần sau:

Lời mở đầu

Phần I : Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong

th-ơng mại quốc tế.

Phần II : Vai trò của xuất khẩu gạo trong quá trình phát

triển kinh tế - xã hội ở việt nam Đánh giá sức cạnh tranh của gạo việt nam trên thị trờng gạo thế giới.

Phần III : Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh

tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam.

Đây là đề tài nội dung nghiên cứu rộng, song với sự cố gắng của bản thân, đề tài đã đợc hoàn thành nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót.

Em mong rằng sẽ nhận đợc nhiều sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng toàn thể các bạn để Đề án đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Phần I

tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh

trong thơng mại quốc tế

1-/ Tính tất yếu của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế:

Kinh tế thị trờng là nền kinh tế chủ yếu đợc điều tiết bởi thị trờng Nền kinh tếthị trờng đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì, sản xuất nh thếnào, sản xuất cho ai, và nó đều chịu sự tác động của các quan hệ cung cầu, quan hệcạnh tranh và giá cả thị trờng

Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đó là: bất

kỳ một chủ thể nào tham gia vào thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh Khi nóitới cạnh tranh là nói tới thị trờng và ngợc lại, nói tới thị trờng là nói tới cạnh tranh.Ngợc lại, thị trờng mà không có cạnh tranh thì không còn là thị trờng nữa Mặt tíchcực của thị trờng cũng là mặt tích cực của cạnh tranh Mặt tiêu cực của thị trờng,tồn tại theo quan niệm của nhiều ngời; cũng là mặt tiêu cực của cạnh tranh ý đồtạo thị trờng không có cạnh tranh, “thị trờng có tổ chức” đã sụp đổ hoàn toàn vì nókhông tạo ra đợc cơ chế phân phối tối u các nguồn lực của xã hội Triệt tiêu cạnhtranh là làm mất tính năng động, sáng tạo của mỗi con ngời cũng nh của toàn xãhội, nền sản xuất xã hội sẽ không còn hiệu quả - nguồn gốc của việc nâng cao đờisống nhân dân

Cạnh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá t bảnchủ nghĩa Vậy cạnh tranh là gì?

Theo Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà tbản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá

để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch”

Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơchế thị trờng đợc định nghĩa là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanhnhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại về phía mình”

Nh vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranh là sự ganh đua giữa cácchủ thể kinh doanh trong việc giành giật thị trờng và khách hàng

Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thểtham gia thị trờng Đối với ngời mua, họ muốn mua đợc loại hàng hoá có chất lợngcao, với một mức giá rẻ Còn ngợc lại, ngời bán bao giờ cũng muốn tối đa hoá lợinhuận của mình Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìm cách giành giậtkhách hàng và thị trờng về phía mình Và nh vậy cạnh tranh sẽ xảy ra

Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng Các chủ thể tham gia thị trờngbắt buộc phải chấp nhận cạnh tranh ganh đua với nhau, phải luôn không ngừng tiến

bộ để giành đợc u thế tơng đối so với đối thủ Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc

đẩy các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranhbắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quảcao nhất nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa Do vậy cạnh tranh là tất yếu của nền kinh

tế thị trờng, là một phơng thức vận động của thị trờng Nói đến thị trờng cũng cónghĩa là nói tới sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế Do vậy, quá trình sản xuất

và kinh doanh buộc phải tuân theo những quy luật cạnh tranh

Trang 4

Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nói Cơ chếthị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh, mà kết quả

sẽ là một số bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số khác vẫn tồntại và phát triển hơn nữa Quy luật chọn lọc nghiệt ngã thông qua cạnh tranh của thịtrờng đã chia các chủ thể tham gia thị trờng thành hai nhóm: nhóm năng động vànhóm trì trệ Điều đó đặt ra cho những chủ thể đang yếu kém và lúng túng phảinhanh chóng thích nghi, vì nếu thích nghi đợc thì đó là cơ hội để phát triển và ngợclại, nếu không thích nghi đợc thì đó là dấu hiệu của sự phá sản Vì vậy, trong quátrình kinh doanh, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh là con đờng đảm bảo chắcchắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, mỗi đất nớc

2-/ Vai trò của cạnh tranh:

- Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng Cội nguồn của sự cạnhtranh là sự tự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều chủ thể thamgia Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích Ai cảm nhận thấy

đích thì ngời đó trở thành nhịp cầu cho các đối thủ vợt lên phía trớc Chạy đua vềmặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạy phíasau, và không phải chỉ để thắng một trần tuyết giữa các đối thủ mà là để thắng trênhai trận tuyến Đó là cạnh tranh giữa những nớc mua với nớc bán và cạnh tranhgiữa những ngời bán với nhau

- Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá cả hàng hoá dịch

vụ giảm xuống, nhng chất lợng hàng hoá dịch vụ ngày càng cao, phù hợp với mongmuốn của ngời tiêu dùng

- Cạnh tranh sẽ loại bỏ các nớc có chi phí cao trong sản xuất kinh doanh hànghoá và khuyến khích các nớc có chi phí thấp Điều này đã tạo áp lực buộc các nớcphải giảm chi phí đầu vào trong sản xuất kinh doanh

Mặc dù điều này là phù hợp với lợi ích lâu dài của xã hội, song cũng làm chomột số nớc thất bại đau đớn, nạn thất nghiệp, nghèo đói gia tăng

- Cạnh tranh là công cụ để tớc quyền thống trị về kinh tế trong lịch sử

- Cạnh tranh buộc các nớc phải không ngừng đầu t, nghiên cứu khoa học, côngnghệ để đa vào ứng dụng sản xuất Đồng thời cạnh tranh cũng buộc các nớc phảinghiên cứu thị trờng thế giới, nắm bắt đợc thông tin, bắt đợc những thời cơ hấp dẫn,chú trọng công tác khuyếch trơng, quảng cáo sản phẩm và thanh thế nhằm mở rộngthị trờng xuất khẩu vơn tới những thị trờng đầy triển vọng Phải tham gia các hoạt

động trong hiệp hội ngành hàng để cập nhật thông tin mới về tình hình giá cả, cungcầu trên thị trờng cạnh tranh

Tóm lại, cạnh tranh không phải là huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế nhữngnớc làm ăn thua lỗ, không có hiệu quả, sử dụng lãng phí những nguồn lực của xãhội bằng các nớc hoạt động có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội,thúc đẩy sự phát triển của nhân loại Có thể nói rằng cạnh tranh lành mạnh là độnglực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia

Trên thế giới các nớc tìm mọi cách để tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm của

đất nớc mình bằng chất lợng sản phẩm, và giá cả Nếu nh trớc kia, giá cả đợc coi làyếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó đã phải nhờng chỗ cho chỉtiêu chất lợng sản phẩm Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá là “biện pháp nghèo

Trang 5

nàn” nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu đợc, mà ngợc lại, cùng một loại sản phẩm,chất lợng sản phẩm nào tốt đáp ứng đợc yêu cầu thì ngời tiêu dùng cũng sẵn sàngmua với một mức giá cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trong thời đại ngàynay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đời sống củanhân loại đợc nâng cao rất nhiều so với trớc.

Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng cácthông số có thể đo đọc hoặc so sánh đợc thoả mãn những điều kiện kỹ thuật vànhững yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội Chất lợng sản phẩm đợchình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu thụ hànghoá và chịu tác động của nhiều yếu tố: công nghệ dây chuyền sản xuất, nguyên vậtliệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý,

Chất lợng sản phẩm là một vấn đề sống còn đối với một quốc gia, một khi chấtlợng sản phẩm không đợc đảm bảo thì cũng có nghĩa là họ đang đứng trớc sự đedoạ, bị mất khách hàng, mất thị trờng Hiện nay, khi nền kinh tế thế giới phát triển

nh vũ bão, một quan niệm mới về chất lợng đã xuất hiện: Chất lợng sản phẩmkhông chỉ là tốt bền, đẹp mà nó còn do khách hàng quyết định Quản lý chất lợngsản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của khách hàng mang tính kháchquan, ở đây nhân tố khách quan đã tác động, chi phối yếu tố chủ quan

Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thịtrờng thế giới ngày càng trở nên quyết liệt hơn

Chất lợng sản phẩm thể hiện tính quyết định sức cạnh tranh của một nớc ở chỗ:+ Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhối lợng hàng hoá bán ra

+ Sản phẩm chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín, thu hút đợc khách hàng và mởrộng thị trờng

+ Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, thu đợc nhiều ngoại tệ

về cho đất nớc

3-/ Các hình thái cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại:

(Phân loại thị trờng theo mức độ cạnh tranh)

Đây là dạng phân loại thị trờng gắn liền với phơng thức hình thành và vận

động giá cả thị trờng Theo cách phân loại này có các dạng thị trờng sau:

3.1 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán màkhông có ngời nào có u thế để cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh hởng đến giá cả.Các sản phẩm mua bán trên thị trờng này là sự đồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau vềquy cách, mẫu mã, phẩm chất Điều kiện tham gia và rút khỏi thị trờng rất dễ dàng.Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá thị trờng Họkhông có khả năng định giá Do đó, các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên thị tr-ờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm thấp chỉ phí tới mức thấp nhất

3.2 Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:

Đây là một thị trờng mà phần lớn sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanhnghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh hànghoá và dịch vụ khác nhau Sự khác nhau giữa hàng hoá và dịch vụ này là ở nhãn hiệu

Trang 6

Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm chỉ là sự khác biệt trong tâm trí của ngời tiêudùng, nhng mỗi nhãn hiệu hàng hoá đều mang hình ảnh với những uy tín khác nhau.

Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo sau:

a-/ Độc quyền tập đoàn:

Đây là một thị trờng mà ở đó có một vài doanh nghiệp đáp ứng hầu hết nhucầu về một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể nào đó Những doanh nghiệp này rất nhạycảm với các hoạt động kinh doanh của nhau Thế nhng, một điều cần chú ý ở đây làcác doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau trong mức định giá, và lợng hàng bán ra Bởivì, khi một doanh nghiệp trong nhóm độc quyền giảm giá hàng hoá bán ra thì họkhông bao giờ cảm thấy tin tởng rằng có thể đạt đợc kết quả lâu dài vì sẽ có một sốdoanh nghiệp khác có thể sẽ giảm giá xuống mức thấp hơn; và ngợc lại khi mộtdoanh nghiệp tăng giá, các doanh nghiệp khác không tăng giá thì sẽ dẫn đến doanhnghiệp tăng giá phải trở lại giá cũ hoặc có nguy cơ bị mất khách hàng

b-/ Cạnh tranh độc quyền:

Chính vì đặc điểm của thị trờng độc quyền là số lợng doanh nghiệp tham giatrên thị trờng này tơng đối lớn cho nên mỗi doanh nghiệp sẽ có ảnh hởng tơng đốilớn đến các quyết định về sản xuất và kinh doanh của riêng mình

Trên thị trờng cạnh tranh độc quyền, sản phẩm của các doanh nghiệp là khácnhau, ngời tiêu dùng phân biệt đợc các sản phẩm của doanh nghiệp thông qua nhãnhiệu, quảng cáo, bao bì và các dịch vụ khác

Trên thị trờng này, doanh nghiệp có quyền định giá hàng hoá nhng khônghoàn toàn tuỳ ý của mình, và các điều kiện mua hàng hoá cũng khác nhau Doanhnghiệp có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với khách hàng

Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, trạng thái thị trờng độc quyềnhầu nh rất khó đạt đợc và nếu nó xuất hiện thì xem xét nó nh trạng thái cạnh tranh

độc quyền để giải quyết Và nh vậy là, mức độ khốc liệt của cạnh tranh giảm dần từcạnh tranh hoàn hảo đến cạnh tranh độc quyền

3.3 Thị trờng độc quyền:

Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một hay nhiều ngời bán độc nhất

có thể kiểm soát thị trờng Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng độc quyền

có rất nhiều trở ngại do đầu t vốn lớn hoặc do độc quyền kỹ thuật, công nghệ, Vìvậy mà thị trờng này không có cạnh tranh về giá mà ngời bán hoàn toàn quyết địnhgiá

Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn xã hội về một loại hàng hoá dịch

vụ cũng chính là đờng cầu của hãng độc quyền Doanh nghiệp độc quyền có thể chiphối và quyết định giá cả và lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng bằng các biện phápứng xử của mình

Để gây trở ngại cho ngời tiêu dùng, doanh nghiệp độc quyền có thể tạo ra sựkhan hiếm hàng hoặc bán hàng với giá cao Do vậy, nhiều nớc đã có luật chống độcquyền Tuy nhiên, độc quyền cũng có mặt tích cực của nó, đó là độc quyền đem lại

Trang 7

lợi ích cho xã hội nhờ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển Doanh nghiệp

độc quyền thờng có trình độ tập trung hoá sản xuất cao, mở rộng đợc quy mô sảnxuất nên giảm đợc chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm

Trang 8

Phần II

vai trò của xuất khẩu gạo, thực trạng xuất khẩu gạo

và sức cạnh tranh của gạo Việt Nam

trên thị trờng gạo thế giới

1-/ Vai trò của xuất khẩu gạo trong quá trình phát triển kinh tế

- xã hội ở Việt Nam:

Việt Nam là một nớc nông nghiệp dựa vào sản xuất lúa gạo là chính Nôngnghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nó đóng góp khoảng 42%tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 71,9% lợng lao động của cả nớc hoạt động tronglĩnh vực nông nghiệp

Đối với Việt Nam, sản xuất các sản phẩm nông nghiệp nói chung, sản xuất lúa gạonói riêng là một lợi thế Xuất khẩu nông sản là một trong những biện pháp nhằm khaithác lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh để thu hút nguồn lợi trong thơng mại quốc tế.Thơng mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp giữ một vị trí vô cùng to lớn đối với

sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc Nó là bộ phận hết sức quan trọng trong lĩnh vựckinh tế đối ngoại và chơng trình xuất khẩu của đất nớc Trong suốt thời gian qua,khoảng trên dới 50% sản phẩm quốc dân hàng năm đợc thực hiện thông qua con đờngxuất khẩu Xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp thờng chiếm tỷ trọng cao từ 30-40%tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành Trong đó xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng từ 40-50% tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Sản lợng gạo xuất khẩubình quân hàng năm kể từ năm 1990 đến nay là trên 2 triệu tấn và xuất khẩu gạo v ơnlên chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Gạo xuất khẩu của Việt Nam không ngừng tăng lên cả về chất lợng lẫn số ợng Do đó kim ngạch xuất khẩu gạo không ngừng tăng lên từ 274,6 triệu USDnăm 1990 đến năm 1996 kim ngạch là 868,4 triệu USD, năm 1997 đạt 891,3 triệuUSD năm 1998 lên đến trên 1 tỷ USD (1.006 triệu USD) Và tháng đầu năm 1999kim ngạch là 750 triệu USD Với lợng ngoại tệ này chúng ta đã nhập các loại máymóc thiết bị hiện đại của nớc ngoài phù hợp với điều kiện của Việt Nam xây dựngcác nhà máy chế biến gạo, xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nôngnghiệp, đầu t nghiên cứu các loại giống lúa cho năng suất cao, chất lợng tốt Ngoài

l-ra, xuất khẩu gạo tạo ra ngoại tệ góp phần không nhỏ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

Mặt khác, cũng nhờ có xuất khẩu gạo bộ mặt nông thôn đã dần dần thay đổi:một số ngành nghề mới xuất hiện nh thơng mại dịch vụ, công nghiệp chế biến đãtạo ra công ăn việc làm cho ngời dân, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp - nông thôn

2-/ Vài nét về thị trờng gạo thế giới:

2.1 Xuất khẩu:

Gạo là lơng thực đợc tiêu dùng tại chỗ là chủ yếu Những nớc sản xuất lúa gạonhiều cha hẳn đã là những nớc xuất khẩu lúa gạo lớn, mà đôi khi còn là nớc nhậpkhẩu Lợng gạo đa ra trao đổi trên thị trờng từ năm 1989 - 1998 dao động trên dới

15 triệu tấn, chiếm 4 - 5% sản lợng gạo trên thế giới So với lúa mì và ngô, mậudịch buôn bán gạo thấp hơn nhiều, lúa mì chiếm từ 20 - 22% sản lợng và chiếm

Trang 9

50% tổng kim ngạch xuất khẩu lơng thực ngô đa ra buôn bán chiếm từ 16 - 18%sản lợng Lợng gạo đa ra trao đổi rất bấp bênh, năm thấp nhất có 11,4 triệu tấn đó

là năm 1990 Năm cao nhất là năm 1998 đạt 25,7 triệu tấn, đạt kỷ lục từ trớc đếnnay

Xuất khẩu gạo thế giới tập trung chủ yếu ở các nớc đang phát triển Suốt thờinhiều thập niên qua, các nớc đang phát triển vẫn thờng chiếm 75-80% tổng lợngxuất khẩu gạo toàn thế giới Từ năm 1994, phần gạo xuất khẩu của các n ơng côngnghiệp phát triển có tăng lên nhng cũng chỉ ở mức 23,5% Những năm gần đâyxuất khẩu gạo của các nớc đang phát triển chiếm trên 80% phần còn lại của các nớcphát triển chiếm gần 20%

Theo phạm vi từng đại lục thì Châu á trong thời gian gần đây xuất khẩu lớnnhất, chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 75% so với tỷ trọng nhập khẩu trung bình56%, thứ đến Châu Mỹ, xuất khẩu gạo chiếm trung bình trên 20% so với tỷ trọngnhập khẩu trung bình trên 17% Cả ba châu còn lại là Châu Âu, Châu Đại Dơng,Châu Phi chỉ chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩu gạo thế giới Ngoài phần trao đổinội bộ Châu á xuất siêu lớn nhất, trung bình 3,5-4 triệu tấn hàng năm, Châu Mỹ cóxuất siêu nhng rất không ổn định Châu Đại Dơng không đáng kể Nh vậy hàngnăm, dòng gạo thế giới lớn nhất chảy từ Châu á sang Châu Phi, trung bình từ 2,5-3triệu tấn, sau đó là dòng gạo từ Châu á chảy sang Châu Âu, khoảng gần 1 triệu tấn.Nếu xét chung tình hình xuất khẩu trong suốt giai đoạn 1989-1994, có thể xếp

đội ngũ các nớc xuất khẩu gạo theo trật tự sau: Thái Lan, Mỹ, Việt Nam, Pakistan,Trung Quốc, ấn Độ Từ năm 1995-1996 tơng quan lực lợng giữa các nớc xuất khẩugạo có sự thay đổi theo trật tự mới: Thái Lan, ấn Độ, Việt Nam, Mỹ, Pakistan Năm

1996 đến 1997 Việt Nam đã vợt lên ở vị trí thứ hai sau Thái Lan và giữ vị trí đó cho

đến nay

Thái Lan: với vị trí đứng đầu xuất khẩu gạo Thái Lan hàng năm luôn luôn chiphối sâu sắc tình hình biến động cung cầu và giá cả trên thị trờng gạo thế giới Giáchuẩn quốc tế thờng căn cứ vào giá gạo xuất khẩu của Thái Lan Chất lợng gạocũng đợc khách hàng a chuộng tin cậy với nhiều cấp, loại, hạng: Gạo trắng 100%hạng A,B,C nhng chủ yếu là hạng B, gạo trắng 5% tấm, 10%, 15%, gạo tấm A1super, gạo đồ, gạo nức, gạo nếp, gạo thơm, đặc sản Thái Lan rất quan tâm pháttriển xuất khẩu gạo đặc sản, loại “Jasmine” hay “Dawk Mali” Gạo Thái Lan đã đ-

ợc xuất khẩu đi hầu khắp các Đại lục á, Phi, Mỹ, Châu Đại Dơng trong đó Châu á

vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 60-70%, thứ đến là Châu Phi Qua nhiều thập kỷxuất khẩu gạo, Thái Lan có nhiều khách hàng truyền thống gồm những nớc pháttriển Tây Âu, Nhật Bản, cũng nh những nớc đang phát triển Châu á, Phi, MỹLatinh Để đẩy mạnh sản xuất trong nớc và không ngừng nâng cao khả năng cạnhtranh xuất khẩu gạo ở nớc ngoài Thái Lan đã chú trọng nhiều chính sách nh bảo hộnông phẩm cho ngời sản xuất, điều hoà cung cầu khi giá cả gạo biến động, cho vaythế chấp bằng gạo khi giá cả gạo trong nớc bị giảm mạnh để ngời nông dân giữthóc chờ lên giá, Bên cạnh sản xuất Thái Lan còn có những chính sách hỗ trợxuất khẩu nh cho nhà xuất khẩu vay vốn dài hạn, lãi suất thấp; Nhà nớc mua lại gạocủa các nhà xuất khẩu, chịu chi phí lu kho, bảo quản, vận chuyển khi giá gạo thếgiới giảm Nhà nớc trực tiếp đàm phán các hiệp định gạo với Chính phủ nớc ngoàinhằm mở rộng thị trờng Để nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu Nhà nớc rất chú

Trang 10

trọng tiêu chuẩn hoá các cơ sở xay xát, đầu t công nghệ chế biến nh hệ thống khotàng, bảo quản, bao bì, mã hiệu, vận chuyển, cầu càng bốc xếp.

Mỹ: chỉ chiếm 1,5% tổng sản lợng lúa toàn cầu và đứng thứ 11 về sản xuất,nhng Mỹ lại giữ vị trí xuất khẩu thứ hai trong suốt nhiều năm Từ năm 1989 đếnnăm 1994 lợng gạo xuất khẩu trung bình của Mỹ đạt 2,6 triệu tấn/năm, bằngkhoảng 53% xuất khẩu gạo của Thái Lan Năm 1989 và 1998 xuất khẩu của Mỹ đạtmức 3,0 triệu tấn Năm 1995 đạt mức cao nhất là 3,1 triệu tấn Năm 1995 xuất khẩugạo của ấn Độ đã vợt Mỹ Tiếp đó năm 1996 Mỹ lại tụt xuống hàng thứ t trongxuất khẩu gạo, sau Thái Lan, ấn Độ, và Việt Nam Cho đến năm 1997, 1998 thì Mỹvợt lên đứng hàng thứ ba sau Thái Lan và Việt Nam Mỹ là nớc xuất khẩu gạotruyền thống từ nhiều thập kỷ nay Mỹ vẫn xuất khẩu gạo đi tất cả các thị trờngtruyền thống Châu Mỹ latinh và Châu á (Trung Đông và Đông Nam á), thứ đếnChâu Phi và Châu Âu

Tuy thị phần trong xuất khẩu gạo của Mỹ những năm gần đây chỉ đạt trên13% nhng khả năng chi phối của Mỹ đối với thị trờng gạo thế giới vẫn rất lớn Mỹcạnh tranh và chi phối xuất khẩu gạo bằng chất lợng u việt so với gạo Thái Lan vì

Mỹ có lợi thế hơn hẳn về khoa học - công nghệ trong khâu chế biến và kho tàngbảo quản, hơn nữa, Mỹ sử dụng gạo xuất khẩu nh một vũ khí chính trị để thựchiện mục tiêu đối ngoại của mình trong các quan hệ kinh tế quốc tế

ở Mỹ, gạo đợc coi là “nông phẩm chính trị” theo công luận 450 và đợc đặttrong” cơ chế bảo hộ” với nhiều chính sách nh: chính sách trợ cấp thu nhập (khi cóthiên tai hay khi Nhà nớc yêu cầu thu hẹp diện tích canh tác để điều chỉnh quan hệcung cầu), chính sách trợ giá xuất khẩu, chính sách cấp tín dụng dài hạn u đãi xuấtkhẩu gạo, chính sách viện trợ gạo nhằm thao túng các nớc tiêu thụ gạo của Mỹ, Với chiến lợc toàn cầu, Mỹ dùng ngân sách trợ cấp để có thể xuất khẩu gạo với giáchỉ bằng 60% giá thành vì chi phí sản xuất gạo của Mỹ rất cao Bình quân năm1984-1986 khoản ngân sách dành cho “cơ chế bảo hộ” lên tới 66 tỷ USD Tỷ lệ trợcấp của Chính phủ trong giá thành thờng rất cao đặc biệt đối với gạo Năm 1988, tỷ

lệ trợ cấp này đối với gạo là 86%, còn đối với lúa mỳ và đậu tơng chỉ là 40% và23% Chính phủ Mỹ thực hiện chính sách can thiệp mạnh vào giá cả gạo, từ giá báncủa các trang trại đến giá của các nhà kinh doanh trong nớc và giá xuất khẩu.Riêng nông dân Mỹ đã đợc hởng mức trợ cấp tối thiểu trên 100 USD/tấn gạo Tómlại xuất khẩu gạo của Mỹ thờng không tách rời mục đích chính trị: nó không phải

là hoạt động kinh tế thơng mại thuần tuý

n Độ: xuất khẩu gạo phần lớn sang các nớc thuộc khu vực Châu á, Châu Phi,thứ đến Châu Âu và Mỹ latinh, mức xuất khẩu gạo tăng vọt của ấn Độ năm 1995 là4,2 triệu tấn đã góp phần quyết định đa tổng sản lợng xuất khẩu gạo thế giới từ 16,7triệu tấn năm 1994 lên mức kỷ lục 21 triệu tấn vào năm 1995

Xuất khẩu gạo của ấn Độ đã giảm khoảng 0,6 triệu tấn trong năm 1996 vàgiảm tiếp 1 triệu tấn vào năm 1997 Năm 1998 xuất khẩu gạo của ấn Độ là 2,2 triệutấn Cùng với gạo đại trà, ấn Độ còn xuất khẩu gạo thơm đặc sản “Basmati” Tuynhiên theo FAO, chủng loại gạo thơm “Basmati” xuất khẩu của ấn Độ không bằngchất lợng gạo thơm đặc sản của Thái Lan

Pakistan: Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, Pakistan đã có mặt trên thị trờnggạo thế giới Từ đó đến nay, Pakistan vẫn là nớc xuất khẩu gạo truyền thống mặc

Trang 11

dù lợng xuất khẩu hàng năm không lớn, trung bình trên 1 triệu tấn gạo Kể từ năm

1989 xuất khẩu gạo của nớc này vẫn duy trì tơng đối ổn định Riêng năm 1991,Pakistan đã vợt lên đứng vị trí thứ ba thế giới trong xuất khẩu gạo, sau Thái Lan và

Mỹ Suốt nhiều năm qua, nớc này vẫn giữ đợc vị trí thứ năm của mình về xuất khẩugạo Năm 1998 xuất khẩu gạo của nớc này đạt mức 2 triệu tấn và dự đoán sẽ giảmxuống 1,75 triệu tấn năm 1999 Với diện tích lúa trong nớc 2,2 triệu ha, sản lợnghàng năm 6 triệu tấn, trong khi đó dân số là 141 triệu ngời (đang phải tiêu dùng lúamì nhiều), Pakistan khó có thể tăng xuất khẩu gạo nhiều hơn nữa

Gạo của Pakistan chủ yếu đợc xuất sang các nớc bạn hàng truyền thống Châu

á, thứ đến Châu Phi Pakistan xuất khẩu phần nhiều cấp loại gạo trung bình 20% tấm Ngoài gạo nói chung, Pakistan cũng xuất khẩu gạo thơm đặc sản

15-“Basmati” Cũng theo FAO chất lợng gạo thơm đặc sản của nớc này đợc đánh giágần bằng gạo thơm của Thái Lan và tốt hơn gạo thơm đặc sản của ấn Độ

Ngoài ra còn một số nớc khác cũng tham gia xuất khẩu gạo cụ thể: Ôxtrâyliaxuất khẩu 0,6-0,7 triệu tấn/năm, hiện đứng thứ sáu thế giới Mianmar đứng thứ sáuthế giới, năm 1995 cũng xuất khẩu với 0,7 triệu tấn gạo nhng đã giảm đáng kể.Trung Quốc xuất khẩu 1,6 triệu tấn và xếp thứ 4 thế giới năm 1994 Dự đoán năm

1999 xuất khẩu gạo của Trung Quốc chỉ đạt 1 triệu tấn Urugoay xuất khẩu 0,5triệu tấn/năm Achentina: 0,4 triệu tấn Ai cập 0,3 triệu tấn,

2.2 Nhập khẩu:

Nếu căn cứ vào số liệu chính thức năm 1998, có thế xếp vị trí những nớc nhậpkhẩu gạo lớn theo thứ tự sau: Inđonexia, Trung Quốc, Philippin, Iran,Bangladesh,

Inđonexia: trớc năm 1989 nhập khẩu gạo của nớc này thờng tơng đơng vớimức nhập khẩu của Iran, dao động trên dới 1 triệu tấn/năm Trong thập niên 70,mức nhập khẩu đạt 1,66 triệu tấn năm 1973 và 1,45 triệu tấn năm 1977 Từ năm

1989 nhờ những nỗ lực trong sản xuất nên nhập khẩu tiếp tục giảm và chỉ còn ởmức 0,1 triệu tấn trong năm 1990 Tuy nhiên đầu thập niên 90, vì sản xuất lúa gạogiảm sút trong những năm 1992-1994 do thiên tai nên Inđonexia phải tăng nhậpkhẩu với mức 0,6 triệu tấn/năm Đặc biệt năm 1995 nhập khẩu gạo của nớc nàytăng vọt tới mức 3,2 triệu tấn Đến năm 1998 nhập khẩu của nớc này lên tới 5,7triệu tấn Nguyên nhân chính của đột biến này một phần do dân số tăng nhanh ởmột quốc gia gần 200 triệu dân, phần quan trọng hơn là do Nhà nớc tăng cờng dựtrữ trớc quan hệ cung cầu trên thị trờng gạo thế giới đang căng thẳng Số liệu năm

1998 đã khẳng định Inđonexia đứng vị trí số 1 trong đội ngũ những nớc nhập khẩugạo

Trung Quốc: suốt nhiều năm qua, Trung Quốc vừa xuất khẩu đồng thời vừa nhậpkhẩu gạo Riêng năm 1995, buôn bán gạo của nớc này có biến động lớn: Trung Quốcmất vị trí xuất khẩu thứ t sau Thái Lan, Mỹ, Việt Nam và trở thành nớc nhập khẩu thứhai sau Inđonexia Đó cũng là mức nhập khẩu gạo kỷ lục (2 triệu tấn) của Trung Quốc

kể từ năm 1989 đến nay Nguyên nhân chính của tình hình này là:

Thứ nhất: Trung Quốc tăng cờng dự trữ lơng thực do quan hệ cung cầu lơng

thực thế giới căng thẳng, an ninh lơng thực toàn cầu bị đe doạ

Thứ hai: Dân số Trung Quốc tăng Năm 1994 dân số Trung Quốc là 1.209

triệu ngời, năm 1995:1.222 triệu ngời, năm 1996 là 1.232 triệu ngời

Trang 12

Trên thực tế Trung Quốc đã huy động mọi khả năng có thể của mình trong sảnxuất Do vậy năng xuất lúa năm 1995 đến năm 1999 đều đạt trên 60 tạ/ha Tuy nhiêndiện tích lúa không tăng mà còn bị giảm Sản lợng lúa tuy đứng đầu trên thế giới nhngvấn cha đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực ở quốc gia không lỗ về dân số Về lâu dàiTrung Quốc vẫn phải duy trì nhập khẩu gạo nói riêng và lơng thực nói chung.

Iran: khác với 2 nớc trên, Iran nhập khẩu gạo khá ổn định trong nhiều nămnay, trung bình đạt gần 1 triệu tấn/năm Lợng nhập khẩu 1,1 và 1,3 triệu tấn năm

1993 và 1995 là những mức cao điển hình của nớc này Từ năm 1990 - 1993, Iranthờng xuyên đứng đầu thế giới trong nhập khẩu gạo Ngoài hai năm 1994, 1995nhập khẩu gạo của Iran gần đây (1996, 1997, 1998) lại tiếp tục duy trì ở mức cao.Trong tơng lai xét về sản xuất lơng thực và dân số trong nớc với gần 70 triệu ngời,Iran vẫn là nớc nhập khẩu chủ yếu, tơng đối ổn định, khả năng thanh toán khá cao Bangladesh: Suốt 6 năm liên tục từ 1989 - 1994 do có những cố gắng trong sảnxuất, nớc này chỉ nhập khẩu trung bình từ 0,2 - 0,3 triệu tấn gạo mỗi năm Do sản l-ợng lúa trong nớc giảm trên 2 triệu tấn trớc đó nên năm 1995 nhập khẩu gạo củaBangladesh tăng vọt lên mức 1,3 triệu tấn Sang năm 1996 nhập khẩu gạo của nớcnày lại giảm nhiều chỉ còn 0,5 triệu tấn Cho đến năm 1998 thì nhập khẩu lại tănglên 1,8 triệu tấn và dự đoán sẽ giảm xuống còn 0,5 triệu tấn trong năm 1999

Nếu xét chi tiết hơn về tình hình sản xuất lơng thực trong nớc và dân số, mứcnhập khẩu gạo trung bình hiện tại và trớc mắt của nớc này cũng chỉ ở mức 0,5 triệutấn Nh vậy nếu nhìn chung các năm nhập khẩu gạo của Bangladesh vẫn đứng sauIran và cả ảrậpxêút

rậpxêút: Suốt nhiều năm qua, nhập khẩu gạo của nớc này không khá ổn định

và có xu hớng tăng từ 0,7 đến 1 triệu tấn Trong cơ cấu tiêu dùng lơng thực của

ảrậpxêút, lúa gạo (hầu hết nhập khẩu) chiếm khoảng 40%, còn lại lúa mì (tự sảnxuất) chiếm 60% Với dân số gần 20 triệu ngời nhng diện tích canh tác lơng thựcrất hạn chế (dới 1 triệu ha), chủ yếu trồng lúa mì, sản lợng khoảng 2 triệu tấn, chonên nhập khẩu gạo của nớc này thể hiện tính phụ thuộc rất rõ nét và ít thay đổi.Mặt khác khả năng tài chính cho việc nhập khẩu gạo đợc đảm bảo khá cao Dự

đoàn năm 1999 mức nhập khẩu gạo vẫn đợc duy trì từ 0,9-1 triệu tấn

Braxin: Cùng với 5 nớc Châu á trên, Braxin là nớc duy nhất ở Tây Bán cầu cómức nhập khẩu gạo khá lớn Đặc điểm nổi bật của Baraxin là nhập khẩu gạo mangtính ổn định và có xu hớng tăng Sở dĩ nh vậy là do triển vọng sản lợng thu hoạchlúa gạo và cả lúa mì năm nay ít khả quan, không đủ đáp ứng nhu cầu lơng thực chomức dân số là 164 triệu ngời

Ngoài ra, một số đông những nớc khác cũng nhập khẩu gạo nhng số lợng nhỏhơn ở Châu á có Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore (mức nhập khẩu 0,4-0,5 triệu tấn/năm) Xrilanca, lãnh thổ Hồng Công (0,3 triệu tấn/năm), Châu Phi

có Cốtđivoa, Vênêgan với mức nhập 0,4-0,5 triệu tấn/năm, ở Châu Mỹ, Mêhicô,Pêru, cũng nhập khẩu 0,2-0,3 triệu tấn/năm Nhiều nơc Tây Âu-Đông Âu nhậpkhẩu gạo hàng năm với số lợng ít hơn nh Anh, Pháp, Italia, Hungari, Rumani,Nga,

3-/ Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam:

3.1 Sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam:

Trang 13

Từ năm 1989 đến nay lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng Sản ợng gạo xuất khẩu trung bình hàng năm khoảng trên dới 2 triệu tấn Tốc độ tăngsản lợng gạo xuất khẩu bình quân qua các năm là 0,17 lần (17%/năm) Tình hìnhnày đợc thể hiện qua biểu số liệu sau:

l-Biểu 1 - Sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1989 - 1999

đứng thứ 3 nhng đã vợt Mỹ chỉ sau Thái Lan và ấn Độ Năm 1996, Việt Nam đã

đuổi sát ấn Độ và năm 1997 Việt Nam xuất khẩu 3680 nghìn tấn và vơn lên đứngthứ hai sau Thái Lan Tỷ trọng gạo xuất khẩu của Việt Nam chiếm từ 10 - 19% l-ợng gạo xuất khẩu của toàn thế giới Dự đoán năm 1999, Việt Nam sẽ xuất khẩu đ-

ợc 4,4 triệu tấn gạo, đạt kỷ lục từ trớc tới nay

Nhìn vào biểu 1 có thể đánh giá một cách tổng quan rằng sản xuất lúa gạo củaViệt Nam từ năm 1989 đến nay đã chuyển từ một ngành sản xuất tự cấp tự túc sangsản xuất hàng hoá, sản lợng xuất khẩu ngày một tăng Sản lợng lúa gạo của takhông chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu trên dới 2 triệu tấn gạo.Tuy nhiên sản lợng lúa gạo d thừa chủ yếu là ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ mộtphần nhỏ ở đồng bằng sông Hồng Các vùng khác sản lợng tuy có tăng nhng vẫnthiếu lơng thực vì sản xuất ở các vùng này có nhiều khó khăn

3.2 Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam.

Trong mấy năm gần đây, chất lợng gạo của Việt Nam đã tăng lên, gạo phẩmcấp cao chiếm trên 40% tổng số gạo xuất khẩu Tốc độ tăng của gạo có phẩm cấpcao qua các năm không ổn định Từ năm 1989 - 1994 tốc độ tăng bình quân năm là0,53 lần (53%/năm) Từ năm 1995 - 1997 tốc độ này giảm xuống 0,14 lần(14%/năm) nhng tốc độ tăng cả giai đoạn xuất khẩu (1989 - 1997) lại tăng lên 0,28lần (28%/năm), tốc độ tăng của năm 1998 là 0,30 lần (30%/năm) Trong khi đó, tốc

độ tăng của gạo phẩm cấp trung bình và thấp là 0,19 lần (19%/năm) tăng chậm hơn

so với tốc độ tăng của gạo có phẩm cấp cao

Biểu 2 - Thực trạng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam

Trang 14

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

3.3 Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam

Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quảkinh tế của toàn bộ quá trình từ khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu gạo Trong 10năm (1989 - 1998) và 9 tháng đầu năm 1999 tham gia xuất khẩu gạo giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ rệt Cụ thể đợc biểu hiện ở biểu số liệudới đây:

Trang 15

Biểu 3 - Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (1989 - 1998)

(USD/tấn)

Kim ngạch XK (triệu USD)

Tốc độ tăng liên hoàn (%) Giá bình quân Kim ngạch XK

Đông Nam á Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đáng kể từ 310,2 triệu USDnăm 1989 lên tới 1.006 triệu USD năm 1998 Tốc độ tăng kim ngạch bình quân là0,18%/năm Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng lên do sản lợng gạo xuất khẩu và giágạo xuất khẩu tăng Kim ngạch xuất khẩu gạo đứng vị trí thứ hai sau kim ngạchxuất khẩu dầu mỏ Đây chính là thành công lớn trong giai đoạn đầu của quá trìnhxuất khẩu gạo

Tuy nhiên, lợng gạo xuất khẩu trong 8 tháng đầu năm 1999 đã đạt 3,3 triệutấn nhng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 750 triệu USD và dự đoán cả năm 1999 cóthể xuất khẩu 4,4 triệu tấn đạt kim ngạch khoảng trên 1,1 tỷ USD Sản lợng gạoxuất khẩu lớn hơn năm 1998 là 0,5 triệu tấn nhng kim ngạch xuất khẩu lạ ít hơnnăm 1998 là 26 triệu USD, sở dĩ nh vậy là do giá gạo thế giới bị suy giảm liên tục.Bởi hiện nay các thị trờng xuất khẩu gạo lớn nh Pakistan, ấn Độ đã bắt đầu thuhoạch; trong lúc đó nguồn cung gạo xuất khẩu của Thái Lan, Việt Nam, TrungQuốc đều duy trì ở mức cao Trong khi nhu cầu vẫn thấp, cha có dấu hiệu tăng(nhất là ở các nớc nhập khẩu gạo lớn nh ở Indonesia, philippin, ) Cung tăng cao,cầu giảm mạnh là nguyên nhân làm giá gạo tiếp tục giảm đáng kể Tại Thái Lan,hai tuần đầu tháng 10/1999, giá chào bán gạo 100% chỉ ở mức 220-225 USD/tấn,FOB, gạo 25% tấm là 185-190 USD/tấn, FOB Tại Việt Nam giá chào bán gạo 5%

Trang 16

tấm chỉ còn phổ biến là 200-204 USD/tấn, gạo 25% tấm là 178-182 USD/tấn, FOB.Gạo 25% tấm của Pakistan thời gian này chỉ dao động trong khoảng 175-185 USD/tấn FOB Nh vậy, giá gạo trên các thị trờng Châu á hiện đã giảm 18-30 USD/tấn sovới đầu tháng 9/1999 và giảm tới 60-80 USD/tấn so cùng kỳ năm 1998 Chênh lệchgiá gạo xuất khẩu của Việt Nam và giá gạo 5% tấm của Thái Lan ngày càng thuhẹp Năm 1989 giá gạo xuất khẩu của Việt Nam bằng 68% giá gạo 5% tấm củaThái Lan, năm 1993 bằng 93% Từ năm 1994 giá gạo của Việt Nam cao hơn hẳncác năm trớc Sự chênh lệch giá giữa giá gạo Việt Nam và Thái Lan giảm xuốngphản ánh cơ cấu các loại gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, gạo tỷ lệtấm cao có chiều hởng giảm, gạo có tỷ lệ tấm thấp ngày càng tăng lên.

Mặc dù vậy, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn thờng thua kèm từ 40-50USD/tấn so mặt bằng giá gạo trên thị trờng thế giới

4-/ Thị trờng gạo xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng gạo quốc tế:

4.1 Thị trờng gạo xuất khẩu:

Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng Trong vài năm

đầu xuất khẩu gạo của Việt Nam thờng phải bàn qua trung gian, thị trờng không ổn

định Năm 1991 gạo của Việt Nam xuất khẩu sang trên 20 trớc, năm 1993 và 1994xuất sang trên 50 nớc, hiện nay gạo của Việt Nam đã xuất sang trên 80 nớc và cómặt ở cả 5 Châu lục

Thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam là khu vực Châu á, kế đến làkhu vực Châu Phi, Châu Mỹ và Châu Đại Dơng Những nớc nhập khẩu lớn của ViệtNam (tính từ 1991 đến 1997) là Inđonexia chiếm 7,42%, Trung Quốc 7,45%,Philippine 6,47%, Cuba 6,72%, Malaysia 6,7%, Iran 4,62%, Pêru 4,5%, Irắc3,74%, Srilanca 2,47%, SNG 1,96%, Senegan 1,57% v.v Tổng lợng gạo xuấtkhẩu của Việt Nam Năm 1998 các nớc nhập khẩu gạo chính của Việt Nam làPhilipine, Malaixia, Băngladet

Thị trờng các nớc nhập khẩu lúa gạo chính của Việt Nam

Thị trờng gạo 1997

Châu Mỹ 33%

Trung Đông 13%

Châu Phi

Châu Âu 3%

Châu á 41%

Trang 17

Thị trờng gạo 1998

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục đợc mở rộng chủ yếu ở nhữngthị trờng không đòi hỏi chất lợng cao cấp nh thị trờng Nhật Bản, EU, tuy nhiêntrong quá mở rộng thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới, Việt Nam cũng bị mất dầnmột số thị trờng Nguyên nhân là do Việt Nam cha gây đợc lòng tin đối với bạnhành, cha hình thành đợc mối quan hệ gắn bó, lâu dài và mật thiết Các doanhnghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn làm ăn lối “cò con”, “chớp nhoáng” nên đãlàm ảnh hởng đến uy tín xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới Do vậyNhà nớc cũng nh các doanh nghiệp cần phải đổi mới cách nghĩ và cách làm để phùhợp với cách thức làm việc hiện đại

4.2 Khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Trên thị trờng gạo thế giới, các nớc xuất khẩu gạo chủ yếu ở Châu á nh TháiLan, Việt Nam, ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc và các nớc nhập khẩu chính cũng lànhững nớc Châu á nh Indonesia, Philippine, Trung Quốc, Bangladesh tiếp đến làcác nớc Châu Phi, Châu Mỹ và EU Các khu vực khác nhập khẩu gạo không đángkể

Cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu gạo rất quyết liệt, các nớc giành giật nhautừng thị trờng xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu gạo chủ yếu của Mỹ là Nam Mỹ,Châu Âu và Châu á (Nhật Bản) Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Thái Lan, chiếmkhoảng 58% tổng lợng gạo xuất khẩu kế đó là Châu Phi 18%, Trung Đông 9%, Mỹ

La tinh 7% còn lại là Tây Âu và Bắc Mỹ Thái Lan cạnh tranh với Mỹ ở thị trờngChâu Âu, Nam Mỹ và thị trờng Nhật Bản sau đó là những nớc Nics Châu á ở Trung

Đông và Đông Nam á, các nớc Nics khu vực Châu Mỹ La tinh Đây là thị trờng

“khó tính”, đặc biệt chú trọng quy cách phẩm chất và tiêu chuẩn vệ sinh côngnghiệp Thị trờng này chiếm khoảng 25% tổng lợng gạo nhập khẩu của thế giới,

đảm bảo hiệu quả cao cho nhà xuất khẩu

Châu Mỹ 1% Châu Âu

3%

Trung Đông 8%

Châu Phi 10%

Châu á 78%

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

gạo xuất khẩu bình quân qua các năm là 0,17 lần (17%/năm). Tình hình này đợc thể hiện qua biểu số liệu sau: - Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo XK VN trên thị trường thế giới
g ạo xuất khẩu bình quân qua các năm là 0,17 lần (17%/năm). Tình hình này đợc thể hiện qua biểu số liệu sau: (Trang 14)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w