Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng, nhất là về giao thông, thông tin liên lạc sẽ giúp tăng cờng lu thông hàng hoá trên tất cả các vùng. Đa dạng hoá các kênh lu thông, chú ý các kênh lu thông vừa và nhỏ đồng thời từng bớc xây dựng các kênh và các cấp độ lu thông lớn nhng không độc quyền, nhằm giải quyết tốt quan hệ cung cầu ở tầm cả nớc và hớng dẫn sản xuất, khuyến khích các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng hệ thống đại lý thu mua, ký kết hợp đồng tiêu thụ lúa gạo của nông dân trên cơ sở bảo đảm giá mua tối thiểu ngay từ đầu vụ sản xuất nhằm gắn kết trách nhiệm lâu dài giữa sản xuất - chế biến và tiêu thụ, tạo ngành hàng và nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu.
2-/ Nhóm giải pháp về sản xuất và chiến lợc sản phẩm:
Chiến lợc sản phẩm trong xuất khẩu gạo của Việt Nam thời gian tới cần tiến hành theo hớng: đa dạng hoá chủng loại gạo, cấp loại gạo xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng gạo chất lợng cao. Các biện pháp cần thực hiện là:
2.1. Đẩy nhanh việc xây dựng vùng sản xuất lúa chất lợng cao, gắn sản xuất - chế biến - bảo quản và vận chuyển phục vụ xuất khẩu. Phải tiếp tục đầu t mở rộng đất lúa ở những nơi có điều kiện và có hiệu quả, nhất là vùng Đồng bằng sông Cửu Long - nơi sản xuất trên 50% sản lợng thóc của các nớc và vùng Đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời phải tăng vụ lúa trên các loại đất có tiềm năng để tăng nhanh diện tích gieo trồng.
2.2. Tăng cờng đầu t và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là các tiến bộ về giống, tìm ra và đa vào sử dụng những giống lúa có năng suất cao, chất lợng tốt.
Có thể nhận định tổng quát rằng, trong tất cả các giải pháp kỹ thuật thâm canh sản xuất lúa, giải pháp về giống đã đạt nhiều thành công nhất. Chúng ta đã có những bớc tiến nhanh và vững chắc trong lĩnh vực này. Thời gian tới, cần phát huy theo hớng cơ bản mà ta đang thành công về công tác giống. Tuy nhiên để có thể đạt kết quả cao hơn trong lĩnh vực này, cần hoàn thiện trên một số khía cạnh sau đây:
Một là: xúc tiến nhanh việc bình tuyển các loại giống lúa đặc sản của các địa phơng, từ đó hình thành quỹ gen về giống lúa chất lợng cao để xuất khẩu.
Hai là: hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nớc về giống lúa theo hớng: rút ngắn thời gian từ khâu thử nghiệm đến sản xuất đại trà, đồng thời vẫn giữ đợc độ an toàn khi đa các giống mới ra sản xuất đại trà.
Ba là: hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thờng xuyên thay giống lai tạp bằng giống thuần cho nông dân, do phần lớn các giống lúa mới đều bị xuống cấp nhanh, dễ bị lai tạp.
Bốn là: mỗi vùng, tỉnh, huyện cần nghiên cứu để xác định đợc cơ cấu giống lúa, chủng loại lúa thích hợp với nhu cầu của thị trờng ngoài nớc.
Đi kèm với giải pháp về giống lúa là giải pháp về phân bón. Vì rằng phần lớn các loại giống lúa mới, kể cả một số giống lúa đặc sản đều chịu đợc cờng độ thâm canh cao, và chỉ trong điều kiện đó các loại giống lúa mới có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao. Gần đây tổng lợng phân bón hoá học dùng trong nông nghiệp (chủ yếu cho lúa) đạt mức hàng năm 3,8-4 triệu tấn, trong đó đạm urê khoảng 1,65-1,7 triệu tấn, chiếm khoảng 42%. Hớng giải quyết công tác phân bón cho sản xuất lúa trong các năm tới nên chú trọng những điểm chính nh sau:
Trớc hết, trong vài ba thập niên tới chúng ta vẫn duy trì việc sử dụng các loại phân hữu cơ truyền thống bón lúa (phân lợn, phân trâu bò,...)
Tính cần thiết của hớng này thể hiện ở chỗ: yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi có sự kết hợp phân bón hữu cơ với phân bón vô cơ. Hơn nữa đây là loại phân giá thành rẻ, sẵn có ở hầu hết các vùng trồng lúa gạo. Giá thành rẻ nên rất phù hợp với điều kiện kinh tế của nông dân, vừa giảm đợc chi phí sản xuất lúa, vừa nâng cao chất lợng gạo và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng quốc tế.
Thứ hai: chúng ta cần chuyển dịch cơ cấu phân bón giữa các loại phân hoá học với phân hữu cơ công nghiệp và phân vi sinh theo hớng tăng dần tỷ trọng hai loại phân hữu cơ công nghiệp và vi sinh. Hiện nay, trong khi nớc ta chú trọng thâm canh bằng phân hoá học thì thế giới đã bắt đầu chuyển dần cơ cấu sử dụng phân bón theo hớng: giảm phân hoá học và tăng loại phân vi sinh, phân hữu cơ công nghiệp. Vì vậy nớc ta nên vừa dùng phân hoá học vừa chuyển dịch cơ cấu sử dụng phân bón nh các nớc tiên tiến đang thực hiện để tránh tụt hậu về trình độ thâm canh lúa.
Thứ ba: cần tăng cờng sản xuất phân trong nớc kết hợp nhập khẩu các loại phân hoá học tổng hợp. Cách đó vừa để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, vừa tránh lối bón phân đơn điệu kém hiệu quả của nông dân ta.
2.3. Tích cực đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ chế biến và bảo quản để có thể sản xuất ra các loại gạo chất lợng cao, giá thành hạ, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu phong phú và đa dạng của thị trờng thế giới.
Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu % tấm 5% 10% 15% 20% ẩm độ (%) 14 14 14 14 Bạc bụng 2 2 7 5 Tạp chất 0 1 0,5 0,5 Bệnh 1 0,5 0 0
Muốn xay xát gạo đạt tiêu chuẩn, công nghệ chế biến gạo xuất khẩu tất yếu phải qua các công đoạn nh hình vẽ sau:
Sơ đồ chế biến gạo xuất khẩu
Ruộng lúa Sơ chế (phơi sấy) Kho Lúa nguyên liệu Làm sạch lúa (loại tạp chất) Tách lúa gạo Chà trắng (xay) Đánh bóng Sàng Phân loại Thùng chứa Thùng chứa Thùng chứa Cát, sạn, hạt cỏ, rơm Xử lý điều chỉnh độ ẩm (sấy)
Vỏ trấu Bóc vỏ trấu (xay)
Lúa Cám Gạo bể Cám Gạo bể Gạo nguyên Tấm Pha trộn Vô bao Bao đay Kho Xuất khẩu
Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ các khâu sau thu hoạch lúa gạo đã đợc chú ý trong vài năm gần đây. Nhng do nhiều nguyên nhân, nên hệ thống đó vẫn còn xa mới đáp ứng đợc yêu cầu giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu. Nếu chúng ta giảm 30% tổn thất sau thu hoạch so với mức tổn thất hiện nay, thì sẽ tăng đợc sản lợng từ 810 đến 850 ngàn tấn thóc. Ngoài ra còn có thể nâng cao đáng kể chất lợng gạo xuất khẩu mà kết quả đó đa lại thu nhập cũng tơng đơng hàng trăm ngàn tấn thóc.
Hiện nay 3 khâu có tỷ lệ tổn thất cao nhất là phơi sấy, bảo quản và xay xát. Tổn thất ở 3 khâu này chiếm tới 70% tổng lợng tổn thất sau thu hoạch. Do đó thời gian tới, cần tập trung khắc phục hoàn thiện:
Trớc hết là hệ thống phơi, sấy thóc sau thu hoạch, hiện nay Việt Nam làm kho thóc chủ yếu vẫn dựa vào ánh nắng mặt trời để giảm độ ẩm của thóc từ 19-21% xuống 15-16% ở Đồng bằng Sông Cửu Long và xuống 13-14% ở Đồng bằng Sông Hồng, các tỉnh duyên hải miền Trung. Tuy nhiên do thiếu sân phơi, ngời nông dân, nhất là các tỉnh phía Nam, thờng phơi thóc trên đờng nhựa làm cản trở giao thông và tạo độ gãy nát cao lúc xay xát. Mặt khác, vụ hè thu ở Nam Bộ thu hoạch vào mùa ma nên không phơi nắng đợc.
Để khắc phục tình trạng đó, một số xí nghiệp xay xát lớn và các cơ sở kho đã lắp đặt hệ thống máy sấy do nớc ngoài sản xuất, nhng các thiết bị đó cha thật phù hợp với điều kiện Việt Nam, do sử dụng nhiên liệu quá đắt. Trong thời gian tới cần hoàn thiện kỹ thuật và từ đó để nhân ra diện rộng một số mô hình thiết bị sấy có quy mô phù hợp, sử dụng các loại nhiên liệu sẵn có và rẻ tại địa phơng (rơm, trấu, củi, than,...) do các cơ sở nghiên cứu trong nớc thiết kế và chế tạo.
Thứ hai, phải tăng cờng công nghệ bảo quản thóc gạo theo những hớng sau: áp dụng công nghệ và thiết bị bảo quản kín gạo xát trắng, gạo lật bằng cách sử dụng màng PVC trong môi trờng khí CO2 hoặc khí Nitơ trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh.
Sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và gia súc, không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản thóc gạo ở các kho lớn và gia đình.
Sản xuất các thiết bị kho chứa với dung tích gia đình từ 200-2.000 kg cho các tỉnh phía Bắc và 1.000-5.000 kg cho các tỉnh phía Nam. Đây là hớng đi có nhiều u điểm, cần khẩn trơng triển khai ra diện rộng ở hai vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm của nớc ta.
Nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi tại các đầu mối thu mua thóc gạo ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Đầu t vào hệ thống này vừa làm giảm tổn thất, vừa nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu, đồng thời làm giảm thời gian bốc xếp tại các bến bãi đầu mối.
Thứ ba, là nâng cao công nghệ xay xát. Đối với hệ máy móc nhỏ dới 1 tấn/giờ, nên cải tiến theo kiểu Nhật Bản: dùng máy xay quả lô cao cu, sàng phân ly kiểu Yanmar và dùng máy xát Noda. Đối với các máy xay xát 15 tấn/ca cần cải tạo và bổ sung vào đoạn cuối dây chuyền các thiết bị tách tấm, đánh bóng và phân loại gạo. Có thể nói, ở khâu xay xát trong vài năm qua chúng ta đã có những bớc tiến vợt bậc so với trớc kia. Trong tơng lai gần, cần trang bị hơn nữa các công nghệ xay xát tiên tiến của thế giới.
kết luận
Xuất khẩu là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân thông qua xuất khẩu các quốc gia có đợc một nguồn ngoại tệ nhằm trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế, góp phần cân đối, duy trì và mở rộng tái sản xuất trong nớc, tranh thủ tiến bộ của khoa học và công nghệ thế giới, không ngừng nâng cao trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nớc, hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở nớc ta những năm qua đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế. Đề án đã phân tích và đánh giá đợc những thuận lợi cũng nh những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam. Qua đó, đề án cũng đa ra một số giải pháp cơ bản ở cả tầm vĩ mô và vi mô nhằm phát huy những lợi thế và khắc phục những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới.
Có nh vậy, nông sản của Việt Nam nói chung và gạo nói riêng mới cạnh tranh đợc với gạo của Thái Lan, Mỹ, ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan để đứng vững trên thị trờng. Xuất khẩu gạo mới thực sự phát huy đợc vai trò to lớn của mình trong việc thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển.
Cuối cùng cho phép em đợc bày tỏ sự biết ơn chân thành tới thầy giáo đã hớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên vấn đề đa ra và giải quyết trong đề án còn sơ suất và thiết sót. Em mong nhận đợc những ý kiến đóng góp xây dựng của thầy cô giáo để đề án hoàn thiện hơn.
Tài liệu tham khảo
1-/ Thời báo Kinh tế số 82/99, số 28/98, số 82/98, số 99/98, số 83/98, số 103/98, số 81/99.
2-/ Tạp chí Ngoại thơng số 25/99, số 15,17/99, số 3/99, 1/99, 6+7+8/99. 3-/ Tạp chí Thơng nghiệp Thị trờng Việt Nam, 1/96, 5/98.
4-/ Tạp chí Thị trờng giá cả số 8/99, số 10/99, số 11/99, số 6/99, số 4/99. 5-/ Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 252 (5/99).
6-/ Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 6 (56) 1998. 7-/ Tạp chí Kinh tế và dự báo số 9/99.
8-/ Tạp chí Thơng mại số 20/1997, số 1/97.
9-/ Kinh doanh gạo trên thế giới, TTTT Thơng mại.
10-/ Một số vấn đề về sản xuất - mậu dịch nông sản trên thế giới, TTTT Thơng mại.
11-/ Marketing gạo sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ nh thế nào để đạt hiệu quả. H.Licosaxuba.
12-/ Nông nghiệp Việt Nam bớc vào thế kỷ 21. NXB-Chính trị quốc gia. 13-/ Mấy vấn đề kinh doanh lơng thực ở Việt Nam. PTS. Vũ Đình Ngọc -
NXB - Nông nghiệp.
14-/ Giáo trình: Kinh tế thơng mại, giao dịch và thanh toán thơng mại quốc tế.
15-/ Thời báo kinh tế Sài gòn số 41/99. 16-/ Kinh tế và phát triển số 20/97.
17-/ Lơng thực Việt Nam thực tế và giải pháp. Trần Hoàng Kim - NXB thống kê.
18-/ Lơng thực Việt Nam thời đổi mới hớng xuất khẩu. PTS - Nguyễn Trung Vãn - NXB Chính trị quốc gia.
mục lục
lời mở đầu...1
Phần I 3 tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế...3
1-/ Tính tất yếu của cạnh tranh trong thơng mại quốc tế:.3 2-/ Vai trò của cạnh tranh:...4
3-/ Các hình thái cạnh tranh trong kinh doanh thơng mại:6 3.1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:...6
3.2. Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:...6
3.3. Thị trờng độc quyền:...7
Phần II 8 vai trò của xuất khẩu gạo, thực trạng xuất khẩu gạo và sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng gạo thế giới...8
1-/ Vai trò của xuất khẩu gạo trong quá trình phát triển kinh tế - x hội ở Việt Nam:ã ...8
2-/ Vài nét về thị trờng gạo thế giới:...9
2.1. Xuất khẩu:...9
2.2. Nhập khẩu:...12
3-/ Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam:...13
3.1. Sản lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam:...13
3.2. Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam...14
3.3. Giá cả và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam ...15
4-/ Thị trờng gạo xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng gạo quốc tế: ...17
4.1. Thị trờng gạo xuất khẩu:...17
4.2. Khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Việt Nam trên thị trờng quốc tế...19
5-/ Những hạn chế trong cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam:...27
Phần III 31 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam...31
1-/ Nhóm giải pháp về thị trờng:...31
1.1. Đối với thị trờng ngoài nớc:...31
1.2. Đối với thị trờng trong nớc:...32
2-/ Nhóm giải pháp về sản xuất và chiến lợc sản phẩm:...32
kết luận...37