1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạ GTSP máy khoan K525A của Cty cơ khí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh

65 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1 Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp (*************) công nghiệp. 3 1.1 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành sản phẩm 3 1.1.1 K

Trang 1

lời mở đầu

Việc chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế thị trờng là xu hớngtất yếu khách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thịtrờng với các quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đếnmọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanhnghiệp nói chung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng Thị trờng mở rộng cảtrong và ngoài nớc, các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộcđấu tranh sinh tồn này bằng lợi thế cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệuquả.

Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sảnphẩm có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp Mức hạ giá thành và tỷ lệhạ giá thành phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quảnguyên vật liệu, máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp.Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà có những biệnpháp hữu hiệu hạ giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh

Công ty Cơ khí Hà Nội là một công ty sản xuất công nghiệp có quymô lớn bao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tínhriêng biệt vừa mang tính liên tục Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khốilợng lớn đa dạng về chủng loại, mẫu mã, Do đặc điểm công nghệ sản xuấtnh vậy nên nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh là nhiệm vụ cấp bách của công ty Đây là yếu tố quyết định sự tồn tạivà phát triển.

Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trongthời gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TS NgôThị Hoài Lam cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn

chọn đề tài: “Hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A của công ty Cơkhí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn tốt nghiệp của em đợcchia thành ba phần:

Phần 1: Giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến hạ giá thành

sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp.

Phần 2: Giá thành sản phẩm máy khoan K525A của công ty Cơ khí Hà

Nội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh

Phần 3: Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A

nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trang 2

Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều, bàiviết này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đónggóp nhằm hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu

Trang 3

phần 1

giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giáthành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp.

1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp a-Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản

hao phí về lao động sống (V) và lao động vật hoá (C) có liên quan đến khốilợng công tác, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũngđồng thời là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí tơng ứng T-ơng ứng với việc sử dụng tài sản cố định là khấu hao tài sản cố định, vớiviệc sử dụng nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, vớiviệc sử dụng lao động là chi phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, Trongđiều kiện kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đềuđợc biểu hiện bằng tiền Trong đó, tiền công là biểu hiện bằng tiền của chiphí lao động sống (V), còn chi phí về khấu hao tài sản cố định, nguyên liệu,vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động vật hoá (C)

Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh(phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liênquan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạonên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểuhiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳnào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trongkỳ Giá thành đợc xác định cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể vàchỉ tính toán đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thành phẩm)hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định (nửa thànhphẩm).

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánhlợng hao phí lao động sống và lao động vật hóa đã thực sự chi ra cho sảnxuất và tiêu thụ Do vậy, cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanhnghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh củadoanh nghiệp Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợcgiá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và cáckhoản chi phí khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao độngsống Mọi cách tính toán chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị

Trang 4

trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá-tiềntệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sảnxuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng

b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả

 Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan

hệ chặt chẽ với nhau Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sởchi phí sản xuất đã đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành.

Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sảnxuất đợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm đó Tuy nhiên, chi phí sảnxuất và giá thành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt.Mặc dù, cả giá thành và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồmhao phí lao động sống và lao động vật hoá, nhng khác nhau về lợng.Trong giá thành chỉ đợc tính những chi phí gắn liền với sản phẩm haydịch vụ đã hoàn thành, không kể chi phí bỏ ra trong kỳ kinh doanh nào.Hơn nữa trong giá thành không bao gồm những chi phí không có tínhchất công nghiệp, không bao gồm những chi phí đã chi ra trong kỳ nhngcòn chờ phân bổ dần cho kỳ sau

Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí thuộc thu nhậpthuần tuý của doanh nghiệp nh tiền lãi trả ngân hàng, BHXH.

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị:

Về kết cấu: cả giá thành và giá trị đều bao gồm ba bộ phận C, V vàm Tuy nhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất.Trớc hết, giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí củadoanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng vànhững chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thànhđợc xây dựng cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tínhtoán đối với sản lợng sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành (thànhphẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định (bánthành phẩm) Còn giá trị hàng hoá là lợng lao động xã hội của ngời sảnxuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đợc đo bằng lợng thời gian laođộng xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá Giá thành là một đại lợngcụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.

Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trịsản phẩm Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ làmột phần của toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá Điều

Trang 5

đó có nghĩa là giữa giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đóchính là phần giá trị thặng d do lao động sáng tạo ra cho xã hội

 Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả

Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau Giá thànhsản phẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp Giớihạn thấp nhất của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định.Hơn nữa, giá thành sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi giá cả Thị tr-ờng giá cả sản phẩm này thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩmkhác và nh vậy gián tiếp ảnh hởng tới giá thành sản phẩm của doanhnghiệp.

Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm Ngoài ragiá thành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đã bỏ ra đểsản xuất hàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoáquyết định Trong nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầuquyết định Vì vậy, giá thành chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị raquyết định linh hoạt và kịp thời.

c- Các loại chi phí trong giá thành

* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanhnghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ.

Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệmriêng biệt có những mặt khác nhau Chi phí sản xuất luôn gắn với từngthời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩmcông việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳkhông chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cảsản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩmkhông bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng, nhng lại bao gồm chi phí sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.Ta có thể thấy mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmqua sơ đồ sau:

Biểu1.1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất sản phẩmdở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳTổng giá thành sản phẩm đã hoàn thành Chi phí sản xuất sản

phẩm dở dang cuối kỳ

Trang 6

Qua sơ đồ trên ta thấy

Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mậtthiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chiphí doanh nghiệp đã bỏ ra cho sản xuất Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ,cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành, sự tiếtkiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đếngiá thành sản phẩm thấp hoặc cao Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liềnvới quản lý chi phí sản xuất

* Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tácphân tích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thànhtrong các thời kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất mộtloại sản phẩm Ngoài ra việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thựcđối với việc phát hiện những năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm,cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời để xây dựng chính sách giácả hợp lý Nhằm những mục đích cụ thể khác nhau, ngời ta phân loại chiphí theo nhiều phơng pháp khác nhau.

 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể

của chi phí trong sản xuất :

+ Theo nội dung kinh tế của chi phí, chi phí sản xuất đợc phân thành8 yếu tố chi phí sản xuất Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toánchi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng,tính toán nhu cầu vốn lu động định mức Phân loại theo nội dung kinh tếgiữ đợc tính nguyên vẹn của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chiphí ban đầu do doanh nghiệp chi ra và không phân tích đợc nữa Mỗiyếu tố đều bao gồm mọi khoản chi có cùng nội dung và tác dụng kinh tếgiống nhau không kể nó đợc chi ra ở đâu và quan hệ của nó với quá trìnhsản xuất nh thế nào.

+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chiacác chi phí thành những khoản mục nhất định Các khoản mục này đợcdùng trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thànhsản lợng hàng hoá Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng

Tổng giá thành sản phẩm dịch

Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh

-Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trang 7

của từng khoản mục đến kết cấu và sự thay đổi của giá thành Qua đó,nó cung cấp những thông tin cần thiết để xác định phơng hớng và biệnpháp hạ giá thành sản phẩm.

Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tínhgiá thành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:

Biểu 1.2: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giá thànhsản phẩm

Yếu tố chi phí sản xuấtKhoản mục tính giá thành

1.Nguyên vật liệu chính muangoài

2.Vật liệu phụ mua ngoài3.Nhiên liệu mua ngoài4.Năng lợng mua ngoài5.Tiền lơng CNVC6.BHXH CNVC7.Khấu hao TSCĐ

8.Các chi phí khác bằng tiền

1.Nguyên vật liệu chính2.Vật liệu phụ

3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất 4.Năng lợng dùng vào sản xuất 5.Tiền lơng của công nhân sản xuất 6.BHXH của công nhân sản xuất 7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sảnxuất

8.Chi phí phân xởng

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp10.Thiệt hại về ngừng sản xuất vàsản phẩm hỏng

11.Chi phí ngoài sản xuất

Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành

ngời ta chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp

+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trìnhsản xuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành củatừng đơn vị sản phẩm hay loại sản phẩm Chi phí trực tiếp bao gồm:

- Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất - Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất - Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất

- Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất - Chi phí trực tiếp khác bằng tiền

+ Chi phí gián tiếp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chungcủa phân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cáchgián tiếp bằng phơng pháp phân bổ Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng t-ơng tự nh chi phí trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt

Trang 8

động quản lý của doanh nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanhnghiệp.

Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặcđiểm của từng ngành công nghiệp

Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thànhkế hoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm vàsản lợng hàng hoá

 Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình

tăng, giảm sản lợng hàng hoá Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến

phí) và chi phí cố định (định phí)

+ Chi phí biến đổi là những chi phí có thể thay đổi (tăng hay giảm) tỷlệ thuận hay tỷ lệ nghịch với tình hình thay đổi của sản lợng sản phẩmlàm ra

+ Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theosản lợng sản phẩm trong giới hạn đầu t Đó là những khoản chi phí màdoanh nghiệp phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vàocố định Nói cách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tạingay cả khi không sản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tácđộng của bất kỳ sự biến đổi nào của việc thay đổi sản lợng sản phẩmtrong một giới hạn quy mô nhất định Ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí lãivay ngân hàng (trung và dài hạn), chi phí bảo hiểm, tiền thuê đất đai,tiền lơng của những ngời quản lý,…

Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn chi phí giántiếp là chi phí cố định.

Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biếnđổi cùng tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biếnđổi của sản lợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (lànhững chi phí có thể tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thểchậm hơn tốc độ tăng của kết quả sản xuất).

Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tínhhợp lý của chi phí sản xuất chi ra Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng đểxác định sản lợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợplý, linh hoạt đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một sốcách phân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển củachi phí … Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép

Trang 9

nhà quản trị với những mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vàoquá trình phân tích và quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn

- Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh

trên cơ sở giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế –kỹ thuật của ngành, các chi phí đợc Nhà nớc cho phép Nó đợc lập ratrên cơ sở hao phí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh.

- Giá thành định mức: mang đặc trng của giá thành kế hoạch,

nhng đợc xác định không phải trên cơ sở mức khấu hao cho cả kỳkinh doanh mà trên cơ sở mức hiện hành cho từng giai đoạn trong kỳkinh doanh (tháng, quý, năm, ) Việc xây dựng giá thành này chophép các nhà quản lý xác định kịp thời những chênh lệch so với địnhmức, trên cơ sở đó tìm ra biện pháp thích hợp để hạ giá thành sảnphẩm

- Giá thành thực tế: đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh

doanh Nó cũng bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêuthụ sản phẩm Nhng đợc lập ra trên cơ sở quy mô và giá cả thực tếcủa các chi phí đã phát sinh, kể cả chi phí do khuyết điểm chủ quancủa doanh nghiệp gây ra.

 Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí, ta có thể chia ra: giáthành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ đểquản lý.

- Giá thành phân xởng: bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp,

chi phí quản lý phân xởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị Nóicách khác, nó bao gồm những chi phí của phân xởng và tất cả nhữngchi phí khác của phân xởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sảnphẩm tại phân xởng đó

- Giá thành công xởng: bao gồm giá thành phân xởng và chi phí

quản lý doanh nghiệp Có thể nói, giá thành công xởng (giá thành

Trang 10

sản xuất) bao gồm tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trongphạm vi toàn doanh nghiệp.

- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành công xởng và chi phí

tiêu thụ (chi phí ngoài sản xuất).

Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức:

Giá thành phân xởng, công xởng hay toàn bộ đều đợc tính cho từngđơn vị sản phẩm, loại sản phẩm, loạt sản phẩm và toàn bộ sản lợng hànghoá tiêu thụ.

b- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Phơng pháp chung trong việc tính giá thành là phơng pháp tính toán,xác định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm và công việc đã hoànthành theo các khoản mục chi phí Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giáthành tuỳ theo phơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơngpháp sau:

+ Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chukỳ sản xuất ngắn nh: các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khaithác…

Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đợc xác định bằngcách:

+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà

quá trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận (phân xởng) sản xuất,nhiều giai đoạn công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo chi tiết hoặcbộ phận sản phẩm, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí

Tổng giá thành sản phẩm

Khối lợng sản phẩm hoàn thànhGiá thành toàn

bộ của sản

Giá thành sản xuất

sản phẩm + Chi phí QLDN +

Chi phí tiêu thụ sản phẩm

Tổng giá thành sản

Tổng chi phí sản xuất thực tế phát

+/-Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ

Giá thành đơn

Trang 11

sản xuất của từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoặc chi phí sản xuất của cácgiai đoạn tham gia sản xuất sản phẩm

Trong đó

+ Phơng pháp tỷ lệ

Đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩmcó quy cách sản phẩm khác nhau (nh doanh nghiệp may mặc, giày da,dệt, ) Do đó, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm cùngloại và giá thành của từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháptỷ lệ nh tỷ lệ với khấu hao, giá thành định mức

Trong đó

Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc quy đổi

Giá thành đơn vị sản

Giá thành đơn vị sản phẩm

Giá thành đơn vị sản

Hệ số quy đổi sản phẩm

từng loại

Tổng giá thành sản xuất của các

Giá trị sản phẩm dở

Tổng chi phí phát sinh

-Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Tổng giá thành thực tế từng loại

sản phẩm

Tỷ lệ chi phí

Tổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

Trang 12

+ Phơng pháp kết hợp: áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công

nghệ và kết cấu sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kếthợp nhiều phơng pháp tính giá thành khác nhau nh: các doanh nghiệpsản xuất hoá chất, dệt kim, …

Trên thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chiphí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ.

+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩmphụ, để tính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụkhỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợcxác định theo nhiều phơng pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá -ớc tính…

+ Phơng pháp tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí

Khi tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí ta thực hiệncác bớc:

- Xác định chi phí trực tiếp- Xác định chi phí gián tiếp

Toàn bộ chi phí gián tiếp đợc phản ánh cụ thể qua biểu ở phụ lục.

Sau khi tính toán đợc chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, có thểxác định đợc giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thànhtoàn bộ Việc tính giá thành có thể đợc tính cho từng đơn vị sản phẩm,loạt sản phẩm , loại sản phẩm hay toàn bộ sản lợng hàng hoá thực hiện.Có thể dùng sơ đồ sau đây để biểu hiện mối quan hệ giữa các cấp độ giáthành sản phẩm.

Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩmTổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

phẩm chính

Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong

-Giá trị sản phẩm phụ thu

-Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối

kỳTỷ lệ

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm từng loại =

Trang 13

Biểu 1.3: Các cấp độ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Chi phítrực tiếp

Chi phí sử dụngmáy móc thiết bị

Chi phí quảnlý phân xởng

Giá thành phân xởng Chi phí quảnlý doanh nghiệp

sản xuấtGiá thành toàn bộ

1.2- Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm

Trong hoạt động kinh doanh, một yêu cầu khách quan đặt ra cho cácdoanh nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Để thực hiện đợc điều đó trớc hết ta phải thấy đợc những nhân tố ảnhhởng đến giá thành sản phẩm Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến giá thànhsản phẩm nhng các doanh nghiệp cần nắm đợc nhân tố nào là chính, ảnh h-ởng trực tiếp và quyết định Các nhân tố đó là:

- Tiến bộ khoa học và công nghệ: Việc áp dụng nhanh chóng những

thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quantrọng cho phép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm và thànhcông trong kinh doanh Tiến bộ khoa học công nghệ đã làm thay đổinhiều điều kiện cơ bản của sản xuất nh tăng năng suất lao động nhờsử dụng máy móc thiết bị hiện đại, giảm chi phí nguyên vật liệu nhờsử dụng vật liệu thay thế.

- Chiến lợc nghiên cứu và phát triển của công ty: Vai trò của nghiên

cứu và phát triển trong việc giúp công ty đạt đợc hiệu quả cao là rấtlớn Thứ nhất, nghiên cứu và phát triển có thể nâng cao hiệu quảthông qua thiết kế những sản phẩm dễ chế tạo Bằng cách cắt giảmsố bộ phận tạo nên một sản phẩm, nghiên cứu và phát triển có thểgiúp giảm mạnh thời gian lắp ráp, từ đó nâng cao năng suất lao độngvà hạ thấp đơn vị sản phẩm Tuy nhiên việc thiết kế chế tạo đòi hỏisự phối hợp chặt chẽ giữa chức năng chế tạo và chức năng nghiêncứu phát triển của công ty Điều này thực hiện đợc bằng cách thànhlập các nhóm bao gồm cán bộ chế tạo và cán bộ nghiên cứu pháttriển, do vậy họ có thể phối hợp giải quyết các vấn đề một cách hiệuquả Thứ hai, nghiên cứu và phát triển có thể giúp công ty đạt đợchiệu quả cao hơn bằng cách đi đầu trong việc đổi mới quy trình chế

Trang 14

tạo Đổi mới quy trình là một sự đổi mới trong phơng thức sản xuất,qua đó nâng cao hiệu quả của những quy trình này

- Trình độ tổ chức lao động và sử dụng con ngời: Đây là một nhân tố

quan trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩmcủa doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều laođộng trong sản xuất Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kếthợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý loại trừ tình trạng lãng phílao động, lãng phí giờ máy Có tác dụng to lớn thúc đẩy việc nângcao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ.

- Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: tổ chức quản lý tốt và

tổ chức tốt sản xuất kinh doanh là nhân tố tác động mạnh mẽ đếnviệc hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sảnxuất đạt trình độ cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức tốiu và phơng pháp sản xuất tối u làm cho giá thành sản xuất sản phẩmgiảm xuống Việc bố trí hợp lý các khâu sản xuất có hạn chế sửdụng lãng phí nguyên vật liệu, hạ thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng.

Thêm vào đó là các yếu tố cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc hạ giáthành sản phẩm nh:

- Phơng pháp khấu hao: Hiện nay, các công ty khác nhau sản

xuất sản phẩm khác nhau thực hiện các chiến lợc kinh doanhkhác nhau nên cũng thực hiện phơng pháp khấu hao khácnhau Từ đó, dẫn đến khấu hao trong giá thành sản phẩm cũngrất khác nhau Mỗi công ty lựa chọn cho mình phơng phápkhấu hao hợp lý sao cho thực hiện hiệu quả chiến lợc kinhdoanh của mình Phơng pháp khấu hao hợp lý sẽ giúp công tyhạ giá thành sản phẩm của mình

- Chất lợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lợng tốt hơn sẽ mang

lại cho công ty hai lợi thế Danh tiếng về chất lợng sản phẩmgiúp cho công ty tính giá cao bao gồm cả lợi nhuận siêu ngạchvà loại trừ đợc các lỗi trong quá trình chế tạo làm tăng hiệuquả và giảm chi phí Công cụ mà công ty có thể sử dụng để đạtchất lợng cao hơn đó là thiết kế lại sản phẩm, tìm ra các chấtmới và quản lý chất lợng đồng bộ Theo triết lý TQM đã đợcphát triển bởi các nhà t vấn Hoa Kỳ thì:

Trang 15

+ Chất lợng đợc cải thiện nghĩa là chi phí giảm nhờ công việc sửa chữasản phẩm hỏng ít sai sót hơn, ít đình trệ hơn và sử dụng thời gian cũngnh vật t tốt hơn

+ Kết quả là năng suất tăng.

+ Chất lợng tốt hơn dẫn đến thị phần lớn hơn và cho phép công ty tănggiá bán

+ Tăng khả năng sinh lãi và cho phép công ty tiếp tục kinh doanh + Công ty sẽ tạo thêm nhiều việc làm

Nh vậy, tăng chất lợng sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Quản lý nguyên vật liệu: Đóng góp của quản lý nguyên vật liệu

đối với việc nâng cao hiệu quả cho công ty có tầm quan trọng rấtlớn Quản lý nguyên vật liệu bao gồm các hoạt động cần thiết đểđa nguyên vật liệu đến nơi sản xuất, thông qua quá trình sản xuất,ra khỏi hệ thống phân phối va đến tay ngời tiêu dùng Tiềm năngđể giảm chi phí thông qua quản lý nguyên vật liệu một cách hiệuquả là rất lớn Một doanh nghiệp chế tạo có quy mô trung bình,chi phí nguyên vật liệu và vận chuyển chiếm tới 50 đến 70%doanh thu Thậm chí, một sự giảm nhỏ các chi phí này cũng cóảnh hởng rất lớn đối với lợi nhuận của công ty Theo ớc tính, nếucông ty có doanh thu 1 triệu đô la, tỷ lệ lợi tức đầu t là 5%, và chiphí nguyên vật liệu chiếm 50% doanh thu bán hàng, để tăng lợinhuận thêm 15.000 đô la đòi hỏi phải tăng doanh thu bán hàng30% hoặc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu Trên một thị trờng đãbão hoà thì việc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu dễ dàng hơnnhiều so với tăng 30% doanh thu bán hàng Công ty có thể tiếtkiệm chi phí thông qua quản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quảhơn bằng cách tổ chức lại bộ phận quản lý nguyên vật liệu

Để nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi công ty cần ápdụng hệ thống cung ứng tức thì JIT (Just-In-Time) Triết lý cơ bảncủa việc sử dụng hệ thống JIT là tiết kiệm chi phí giữ hàng tồn khothông qua việc chuyển nguyên vật liệu đến công ty đúng lúc cần đavào quá trình sản xuất Khoản tiết kiệm chi phí chính là nhờ tăng sốvòng quay tồn kho, từ đó giảm chi phí tồn kho Ví dụ, công ty Fordchuyển sang hệ thống JIT đã đem lại cho công ty một khoản tiếtkiệm là 3 tỷ đô la vào đầu thập niên 1980 Hiện nay số vòng quay tồn

Trang 16

kho là 9 lần/năm so với 6 lần/năm của hệ thống cũ, trong khi chi phítồn kho đã giảm đi một phần ba

Hạn chế của hệ thống JIT là công ty không tồn kho dự phòng Mặc dùkhoản tồn kho dự phòng này tốn nhiều chi phí nhng chúng giúp cho côngty vợt qua đợc những khan hiếm vật t do sự gián đoạn của các nhà cungứng Tồn kho dự phòng cũng giúp công ty đáp ứng nhanh chóng đối vớisự tăng lên đột xuất về nhu cầu của ngời tiêu dùng Tuy nhiên, có một sốgiải pháp cho những mặt hạn chế này Chẳng hạn, để giảm rủi ro do sựphụ thuộc vào một nhà cung cấp một loại nguyên vật liệu quan trọng,công ty có thể liên kết với nhiều nhà cung cấp hơn.

- Trình độ lao động: Nhân viên công ty là một yếu tố đầu vào cơ

bản của quá trình sản xuất Công ty sử dụng lao động có kỹ năngcàng cao thì càng hiệu quả Nhân viên có kỹ năng càng cao sẽthực hiện nhiệm vụ một cách nhanh hơn, chính xác hơn và làmquen nhanh hơn với các nhiệm vụ phức tạp cùng với phơng phápsản xuất hiện đại so với nhân viên có kỹ năng thấp Trình độ laođộng là yếu tố quyết định năng suất lao động Năng suất lao độnglà một trong những nhân tố quyết định tính hiệu quả và cơ cấu chiphí của doanh nghiệp Năng suất lao động càng cao thì chi phí củamột đơn vị sản phẩm càng thấp Thách thức đối với quản lý nguồnnhân lực là đa ra phơng thức nhằm nâng cao năng suất lao động.Để có đợc nguồn nhân lực mỗi công ty có thể dựa trên ba lựachọn chính: đào tạo và phát triển nhân viên, tổ chức nhân viênthành các nhóm tự quản và hình thức trả lơng cho nhân viên Mỗisự lựa chọn đều thể hiện một động lực khích lệ nhân viên đónggóp khả năng của mình để đa công ty đến sự thành công

Ngoài ra, các công ty còn áp dụng các chính sách khác nhằm nâng caonăng suất lao động của nhân viên nh: khuyến khích nhân viên, traoquyền và đồng thời trao trách nhiệm cho nhân viên, khích lệ nhân viênsáng tạo, đóng góp ý tởng, tự do phát biểu ý kiến để xây dựng tập thể, tạora không khí và nơi làm việc thoải mái hào hứng để gây cho nhân viênmột cảm tình cũng nh sự gắn bó với nơi làm việc,…

Tất cả các tác động trên ảnh hởng rất lớn đến vấn đề giảm chi phí sảnxuất, góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm

1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sảnphẩm và yêu cầu hạ giá thành sản phẩm

Trang 17

Giá thành sản phẩm là nhân tố tác động mạnh mẽ, tiên quyết đến sứccạnh tranh của sản phẩm Chính vì vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đặtra yêu cầu hạ giá thành sản phẩm Những tác động của giá thành đến sứccạnh tranh của sản phẩm đợc thể hiện ở những mặt sau:

+ Tác động của giá thành đến sức cạnh tranh của sản phẩm

Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự pháttriển, vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp Quá trình cạnhtranh luôn gắn liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Trong quá trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợiphải tự trang bị cho mình hai thứ vũ khí cơ bản đó là chất lợng cao và giábán hạ Cùng một mức chất lợng, ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sảnphẩm có giá bán hạ hơn Đặc biệt khi nền kinh tế còn cha đợc phát triển,mức sống, thu nhập của ngời dân còn thấp thì chỉ tiêu giá cả có ý nghĩaquan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng

Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trìnhđộ tổ chức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn,tay nghề của ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩmcó giá thành khác nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp Nó làcơ sở tạo nên cho sản phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khácvới doanh nghiệp kia, vì hạ giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tănglợi nhuận cho doanh nghiệp Chính vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thànhsản phẩm luôn là yêu cầu bức thiết, là mục tiêu phấn đấu của các doanhnghiệp ở nớc ta Trong cơ chế thị trờng, hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩarất lớn đối với các doanh nghiệp, điều đó thể hiện ở một số điểm sau:

* Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuậnlợi cho các doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thànhsẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêuthụ nhiều hơn, thu hồi vốn nhanh hơn

* Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợinhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thànhtrên thị trờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so vớigiá bán trên thị trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên mộtđơn vị sản phẩm càng cao Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp cólợi thế là có thể hạ giá bán để tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợinhuận lớn hơn Từ đó doanh nghiệp sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mởrộng để tăng quy mô sản xuất, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Trang 18

Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnhtranh về giá Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn cácdoanh nghiệp khác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạmphát, tăng trởng, suy thoái, lãi suất, thất nghiệp,…doanh nghiệp sẽ ứng phódễ dàng hơn Hay thái độ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiếtgiá thông qua các luật lệ về giá

Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thếnào khi gia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giábán, vừa là căn cứ để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnhtranh hiệu quả

+ Vấn đề hạ giá thành sản phẩm

Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải có những vịtrí nhất định, chiếm lĩnh những thị trờng nhất định Đây là điều kiện duynhất duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trờng Sự tồn tại củadoanh nghiệp luôn bị các đối thủ khác bao vây Vì vậy, để tồn tại trong thịtrờng doanh nghiệp luôn phải vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất làngang bằng với đối thủ cạnh tranh Trên thực tế ta thấy rõ trong thập kỷ vừaqua, thế giới kinh doanh sống trong môi trờng mà sự xáo động của nókhông ngừng làm cho các nhà kinh tế phải ngạc nhiên, mọi dự đoán đềukhông vợt quá 5 năm Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, cácquốc gia tăng nhanh Hầu hết các thị trờng đều đợc quốc tế hoá Chỉ cónhững doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tại trong thị trờng này.Vì vậy, trong môi trờng cạnh tranh doanh nghiệp phải đa ra những biệnpháp nhằm chiến thắng đối thủ cạnh tranh Chỉ nh vậy doanh nghiệp mới cóchỗ đứng trên thị trờng Doanh nghiệp phải tạo ra và sử dụng cho đợcnhững lợi thế trong cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm củamình và môi trờng mà tạo lợi thế cạnh tranh bên trong hay bên ngoài Lợithế cạnh tranh bên trong là dựa trên tính u việt của doanh nghiệp trong việclàm chủ chi phí sản xuất Nó tạo nên giá trị cho ngời sản xuất bằng cách tạora cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với ngời cạnh tranh chủ yếu.Cốt lõi của cạnh tranh hiện nay đợc quan niệm là tạo u thế của doanhnghiệp so với đối thủ cạnh tranh Một doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnhtranh theo nhiều cách khác nhau: bằng cách chọn tuyến thị trờng khác vớiđối thủ cạnh tranh, bằng cách đầu t giảm giá thành trong cùng một tuyến thịtrờng, bằng cách kiểm soát hệ thống phân phối Muốn tạo lợi thế cạnh tranhdoanh nghiệp cần phải lựa chọn vũ khí cạnh tranh phù hợp Tìm ra phơng

Trang 19

pháp để sử dụng tối đa hiệu quả của các khí giới đó Để lựa chọn vũ khídoanh nghiệp cần phải suy tính cân nhắc đến tài nguyên của doanh nghiệpmình cũng nh sức mạnh của đối phơng, những điều kiện của thị trờng vànhu cầu của khách hàng Có ba loại vũ khí chủ yếu: sản phẩm, giá cả vàdịch vụ Trong bất kỳ tuyến sản phẩm nào thì vũ khí cạnh tranh thích hợpcũng thay đổi theo thời gian Trong hầu hết các ngành công nghiệp cạnhtranh bằng giá cả đợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất bởi nó ảnh hởng rấtmạnh đến lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, loại vũ khí này có thể rấtthành công ở các thời điểm khác nhau, áp lực cạnh tranh đôi khi ảnh hởngđến khí cụ cạnh tranh Các doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trờng cóchu kỳ khác hẳn nên họ chọn vũ khí khởi đầu là giá cả, sau đó là sản phẩmrồi mới đến dịch vụ

Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định trực tiếp và tiên quyết đến giácủa sản phẩm Mà giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnhtranh thờng đợc sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanhnghiệp mới bớc vào thị trờng mới… Nh để thăm dò thị trờng các doanhnghiệp đa vào thị trờng mức giá thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênhphân phối của đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh bằng giá cả thờng đợc thểhiện qua các biện pháp sau:

- Kinh doanh với chi phí thấp

- Bán với mức giá hạ và mức giá thấp

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh Nếu nh chênhlệch về giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch vềgiá trị sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thìdoanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủcạnh tranh Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợclòng tin của ngời tiêu dùng và cũng có nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệpcó vị trí ngày càng cao

Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạgiá thành sản phẩm của đơn vị mình Có càng nhiều khả năng hạ giá thànhsẽ có nhiều lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Khả năng hạ giá thành phụthuộc vào các yếu tố sau:

- Chi phí về kinh tế thấp

- Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lợng bán lớn- Khả năng về tài chính tốt

Trang 20

Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải dựa vào đặc điểm củangời tiêu dùng Khi mức sống còn thấp thì ngời tiêu dùng thờng tìm muanhững hàng hóa rẻ, do đó nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lời ít bángiá thấp để bán đợc nhiều Ngợc lại khi mức sống cao hơn ngời tiêudùng sẽ quan tâm đến những hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mứcgiá cao.

Khi doanh nghiệp đã chọn đợc vũ khí cho mình rồi thì phải chuẩn bịsao cho vũ khí đó phát huy hiệu quả cao nhất Mục đích của doanhnghiệp khi theo đuổi chiến lợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lợc chi phíthấp là hoạt động tốt hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằngviệc làm mọi thứ để có thể sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ ở chi phí thấphơn các đối thủ Chiến lợc này có hai lợi thế cơ bản

- Vì chi phí thấp hơn nên có thể đặt giá thấp hơn các đối thủcạnh tranh của mình mà vẫn thu đợc lợi nhuận bằng của các đối thủ.Nếu các công ty trong ngành đạt các giá trị tơng tự cho các sản phẩmcủa mình thì khi đó có thể thu đợc lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấphơn

- Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầucạnh tranh bằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnhtranh tốt hơn các công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình

Muốn vậy có thể hạ giá thành sản phẩm từ quy mô sản xuất lớn, độcquyền công nghệ, u đãi về nguồn nguyên liệu, cấu thành sản phẩm, mứcđộ dịch vụ, quy trình kỹ thuật,…

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh với mức độ chóng mặt nh hiệnnay các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ Các đối thủ này đãđợc M.Porter cụ thể hóa bằng mô hình sau:

Trang 21

Biểu1.4: Mô hình 5 lực lợng của M Porter

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặtvới các đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩmthay thế và những ngời gia nhập mới Khi dẫn đầu về chi phí thì sẽ đợcbảo vệ khỏi các đối thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí củamình Chi phí thấp của nó cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hởng hơn cácđối thủ cạnh tranh của nó từ việc tăng giá các đầu vào nếu có các ngờicung ứng có sức mạnh và ít ảnh hởng bởi sự giảm giá mà nó có thể đặtcho sản phẩm của mình nếu có những ngời mua có sức mạnh Hơn nữa,vì sự dẫn đầu về chi phí thờng đòi hỏi phần lớn ngời dẫn đầu về chi phímua số lợng các yếu tố đầu vào tơng đối lớn, làm tăng sức mạnh mặc cảtrực diện với những ngời cung Nếu các sản phẩm thay thế bắt đầu vàothị trờng thì ngời dẫn đầu về chi phí có thể giảm giá của mình để cạnhtranh với chúng và duy trì đợc thị phần của mình Cuối cùng, lợi thế chiphí của ngời dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, vì các công tykhác không thể gia nhập ngành và làm phù hợp chi phí hoặc giá của ng-ời dẫn đầu Ngời dẫn đầu về chi phí vì thế tơng đối an toàn chừng nào nócó thể duy trì lợi thế chi phí của mình-và giá là chìa khoá cho con số ng-ời mua đáng kể Rủi ro là chỉ suy nghĩ về giảm chi phí có thể không theodõi đợc những thay đổi trong thị hiếu của ngời tiêu dùng Do vậy, cần luý là việc theo đuổi chiến lợc chi phí thấp không loại trừ khả năng chuyênmôn hoá Vấn đề quan trọng là sản phẩm phải đợc khách hàng chấpMôi tr ờng chính phủ,

luật pháp, chính trị

Môi tr ờng văn hoá xã

hộiCạnh tranh tiềm tàng

Doanh nghiệp và đối thủ cạnh

tranháp lực của

nhà cung ứng

áp lực của ng ời mua

Sản phẩm thay thế

Môi tr ờng tự nhiên

Trang 22

nhận khi so sánh với sản phẩm khác Vì vậy, chi phí thấp chỉ có u thếcạnh tranh nếu công ty đảm bảo một mức độ khác biệt hoá sản phẩmnhất định đợc ngời tiêu dùng nhận biết và chấp nhận

Trang 23

phần 2

Giá thành sản phẩm máy khoan k525a của công ty Cơ khí Hà Nội và ảnh hởng đến sức cạnh tranh

2.1 Đặc điểm của công ty Cơ khí Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cơ khí Hà Nội là một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cáchpháp nhân đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp nặng (nay là BộCông nghiệp)1.

Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc, trong sự phát triển của xãhội và do nhu cầu xây dựng của đất nớc, ngày 26/11/1955 Đảng và Chínhphủ ta quyết định cho xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại làm nòng cốtcho việc chế tạo máy công cụ sau này Ngày12/4/1958 đã trở thành ngàykhai sinh của công ty Cơ khí Hà Nội hiện nay với tên khai sinh là Nhà máyCơ khí Hà Nội trung quy mô Nhà máy ra đời với sự hợp tác giữa Việt Nam,các nớc Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cũ Đây là đứa con đầutiên của ngành chế tạo máy Việt Nam và là nhà máy duy nhất chế tạo máycông cụ Có thể tóm tắt quá trình phát triển của công ty Cơ khí Hà Nội quanhững thời kỳ nh sau:

Từ khi thành lập cho đến năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn,nhà máy đã lớn mạnh vợt bậc cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên lẫn trìnhđộ khoa học kỹ thuật Việc sản xuất tơng đối ổn định theo chỉ tiêu Nhà nớcgiao, một năm sản xuất khoảng 600 máy gọt kim loại, đạt 60% công suấtthiết kế, có năm sản xuất 1000 máy với tổng số công nhân là 2700 ngời

Năm 1960 nhà máy đổi tên thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội Sau giảiphóng miền Nam năm 1975, nhà máy liên tục thực hiện các kế hoạch 5năm nh kế hoạch 1975-1980, 1980-1985 nên hoạt động sản xuất rất sôiđộng Sản xuất của nhà máy đợc sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản, từng mặthàng, từng chỉ tiêu kinh doanh đợc Nhà nớc giao vật t và bao tiêu toàn bộsản phẩm Số lợng cán bộ công nhân viên lúc này lên tới 2800 ngời và cóhơn 300 kỹ s, nhà máy đợc phong tặng danh hiệu anh hùng Đến năm 1980,nhà máy đổi tên thành nhà máy Công cụ số 1.

Từ năm 1986 đến nay, theo yêu cầu đổi mới của đất nớc, xoá bỏ baocấp bớc sang kinh tế thị trờng, tự hạch toán kinh doanh độc lập, nhà máy đãtừng bớc chuyển đổi cơ chế sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm để tồn tại Nh-ng do đổi mới chậm, thị trờng tiêu thụ sản phẩm giảm, cùng với các ngành

1 Địa chỉ công ty: 24 Nguyễn Trãi - quận Thanh xuân - Hà NộiFax: 8448583268

Điện thoại: 8448584416 - 8584354-8584475

Tài khoản tiền Việt Nam: 710A-00006, Ngân hàng Công thơng Đống Đa - Hà NộiTài khoản ngoại tệ: 362.111.370.222 Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

Trang 24

cơ khí chế tạo nói chung, nhà máy đang đứng trớc nhiều khó khăn, sảnphẩm máy công cụ chất lợng kém, giá cao, khó chuyển đổi cơ cấu.

Cụ thể từ năm 1980 đến 1990, mỗi năm nhà máy tiêu thụ khoảng 100máy công cụ với giá rẻ, Nhà nớc phải bù lỗ, không phát huy đợc, năng suấtlao động thấp (khoảng 30%), lao động phải nghỉ do không có việc làm.

Đối mặt với sự khắc nghiệt của kinh tế thị trờng, công ty từng bớc sắpxếp lại lao động, tổ chức lại sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, duy trì độingũ lao động có kỹ thuật cao, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng khảnăng tiêu thụ sản phẩm Từ năm 1993 trở lại đây, nhà máy đã dần đi vào ổnđịnh và phát triển Đến nay, ngoài việc cung cấp các sản phẩm là máy côngcụ nhà máy còn sản xuất các thiết bị phụ tùng công nghiệp nh thiết bị ximăng lò đứng, thiết bị chế biến đờng,…

Năm 1995 nhà máy đổi tên thành công ty Cơ khí Hà Nội, tên giao dịchquốc tế là HAMECO (Hanoi Mechanical Company).

Để không ngừng củng cố sản xuất và phát triển, tăng sức cạnh tranhtrên thị trờng đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất n-ớc, công ty luôn phấn đấu hoàn thành kế hoạch đặt ra

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Cơ khíHà Nội

a- Đặc điểm tổ chức quản lý

Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt với khối lợng vừa theo đơn đặt hàng và theo lệnh sản xuất Vì vậy, bộ máy sản xuất của công ty đợc tổ chức nh sau:

Công ty Cơ khí Hà Nội thực hiện chế độ quản lý theo mô hình trựctuyến chức năng, trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động

Dới ban giám đốc có các phòng chức năng là bộ phận tham mu giúpviệc cho giám đốc trong quản lý, điều hành sản xuất Quan hệ giữa cácphòng ban, giữa các giám đốc phân xởng với giám đốc, phó giám đốc làquan hệ chỉ huy và phục tùng mệnh lệnh (Biểu 2.1).

Cụ thể, đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc Giám đốclà đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc cấp trên, trực tiếpquản lý hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạtđộng của công ty.

Giúp việc cho giám đốc gồm: + Phó giám đốc phụ trách sản xuất + Phó giám đốc kỹ thuật

+ Phó giám đốc kiêm giám đốc xởng máy công cụ+ Phó giám đốc KHKDTM và quan hệ quốc tế+ Phó giám đốc nội chính

+ Trợ lý giám đốc quản lý sản xuất

Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho các phó giám đốc, giám đốc còntrực tiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc các giám đốc phân xởng.

Các phòng ban chức năng đợc đặt dới sự chỉ đạo và giám sát trực tiếpcủa giám đốc và các phó giám đốc gồm:

Trang 25

+ Phòng Kế toán- Thống kê- Tài chính+ Phòng vật t

+ Phòng kỹ thuật

+ Phòng điều độ sản xuất + Phòng cơ điện

+ Phòng KCS+ Phòng tổ chức+ Tổng kho+ Ban R&D

+ Và một số phòng ban khác nh: Phòng đời sống, phòng thiết kế,phòng bảo vệ, phòng y tế, phòng giao dịch thơng mại,…

Trang 26

Biểu 2.1: Sơ đồ tổ chức HAMECO

Tổ chức của toàn công ty (đờng đậm nét)

Hệ thống bảo đảm chất lợng theo ISO 9002 (đờng không liền nét)Giám đốc

Phó giám đốc th ờng trực

Phó giám

đốc phụ trách MCC

Phó giám

đốc phụ trách

Phó giám

đốc kỹ thuật

Phó giám đốc KHKDTM

Phó giám đốc nội

Trợ lý giám

đốc

Đại diện LĐ chất

l ợng

VP GDTM

TTXD&BDHTCSCNP.Bảo vệ

P.QTĐSP.Y tếP.VHXHX ởng

P.TCNSBan dự án

TT ĐHSXXNSX&KDVTCTMXNLĐĐT&BDTBCN

TT TĐHX ởng bánh răng

X.Cơ khí lớnX.GCAL-NL

X ởng đúc

X.Kết cấu thép P.QLCLSP&MTP.Kỹ thuậtTh viện

Trang 27

b- Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty

Để tiến hành tổ chức sản xuất, công ty thực hiện tổ chức nhiều bộ phậnsản xuất, mỗi bộ phận thực hiện một chức năng riêng, bao gồm 11 xởng cụthể nh sau:

* Xởng công cụ: là xởng sản xuất chính, chuyên gia công và sản xuấtmặt hàng máy công cụ, tức là sản xuất ra tất cả các chi tiết để lắp ráp hoànchỉnh máy công cụ nh máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan,…

Xởng máy công cụ bao gồm các bộ phận sau:

+ Bộ phận cơ khí 4A: có nhiệm vụ gia công các mặt hàng cơ khí và cácchi tiết của máy công cụ.

+ Bộ phận lắp ráp: làm nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh máy công cụ vànhập kho máy.

+ Bộ phận dụng cụ: chuyên gia công các loại chi tiết có độ gá, dụng cụgia công cơ khí

* Xởng cơ khí lớn: Đây là phân xởng chuyên gia công các phụ tùng cơkhí, các chi tiết máy công nghiệp.

* Xởng đúc: làm nhiệm vụ tạo phôi thép, gang đúc và đúc các máycông cụ, phụ tùng cơ khí phục vụ cho phân xởng máy công cụ, xởng rèn, x-ởng cơ khí

* Xởng cơ điện: làm nhiệm vụ sửa chữa các loại thiết bị, ngoài ra còngia công các chi tiết phục vụ cho việc đại tu

* Xởng thuỷ lực: làm nhiệm vụ chuyên gia công mới và sửa chữa cácthiết bị thuỷ lực của máy công cụ và máy công nghiệp.

* Xởng kết cấu: làm nhiệm vụ chuyên gia công hàng thuộc về mía ờng.

* Xởng cán thép: làm nhiệm vụ cán các loại thép xây dựng * Xởng mộc: tạo mẫu đúc cho các phân xởng đúc gang, thép

* Trung tâm lắp đặt thiết bị: làm nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiếtthành máy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.

* Xởng gia công áp lực và nhiệt luyện (AL&NL): làm nhiệm vụ giacông các chi tiết phục vụ cho phân xởng cơ khí nh máy tiện, vỏ bao che cácthiết bị, nhiệt luyện các chi tiết hoặc gia công các hàng phi tiêu chuẩn

* Xởng bánh răng: chuyên cung cấp bánh răng, trục răng, mâm cặp chocác phân xởng

Trang 28

Các phân xởng trên chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹthuật sản xuất, riêng xởng máy công cụ do phó giám đốc phụ trách máycông cụ đảm nhiệm

c- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Hiện nay, công ty tạm thời chia sản phẩm thành 2 luồng:

Đối với sản phẩm trong kế hoạch của công ty, đó là các loại máy côngcụ, đợc phòng kế hoạch kinh doanh dự kiến hàng năm, sản xuất những loạimáy nào, cần những trang thiết bị nào, phụ tùng nào đi kèm,…

Đối với các đơn đặt hàng, sau khi ký hợp đồng các sản phẩm vớikhách hàng, bộ phận quản lý hợp đồng chuyển toàn bộ các bản vẽ củakhách hàng cho phòng kỹ thuật xử lý Nếu đòi hỏi phải thiết kế kỹ thuậtphòng sẽ cho thiết kế theo yêu cầu của khách Căn cứ vào bản vẽ phòng kỹthuật tính toán toàn bộ kích thớc, trọng lợng, chủng loại và quy cách vật tđể lập dự trù cho từng loại hợp đồng, từng loại sản phẩm Đồng thời, phòngkỹ thuật cũng có hớng dẫn công nghệ từ tạo phôi đến gia công chi tiết, nhiệtluyện, lắp ráp, tính toán và định mức cho từng công việc Sau đó, phòngđiều độ sản xuất phát lệnh sản xuất cho các phân xởng tiến hành tạo phôi vàgia công

Phôi đúc do phân xởng đúc thực hiện, phôi rèn do phân xởng rèn chếtạo, gia công cơ khí do phòng điều độ sản xuất phân công cho các phân x-ởng thực hiện Phòng điều độ sản xuất cử điều độ viên theo dõi và đôn đốc,giải quyết vớng mắc trong quá trình sản xuất nhằm giải quyết hợp đồngnhanh gọn, đúng tiến độ giao hàng

Sản phẩm của công ty cơ khí có nhiều loại, mỗi loại có quy trình côngnghệ sản xuất riêng.

Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp này em chỉ xin trình bày về quytrình sản xuất máy công cụ đó chính là mặt hàng truyền thống của công ty.Là sản phẩm của ngành cơ khí nói chung, sản phẩm máy công cụ của côngty có kỹ thuật phức tạp, đợc tạo thành do lắp ráp cơ học các chi tiết, các bộphận có yêu cầu kỹ thuật cao Mỗi chi tiết cấu thành máy công cụ đợc chếbiến gia công theo một trình tự nhất định Tuy các chi tiết có trình tự giacông cụ thể song có thể khái quát quy trình sản xuất máy công cụ theo trìnhtự sau:

Trang 29

ớc 1: Xởng đúc nhận nguyên vật liệu từ tổng kho tiến hành đúc ra phôi

sản phẩm có thể là gang hoặc thép theo mác thép mà phòng kỹ thuật đã ớng dẫn Phôi sản phẩm này phục vụ cho xởng áp lực và nhiệt luyện hoặcphục vụ cho phân xởng cơ khí.

ớc 2: Xởng máy công cụ tiếp nhận phôi sản phẩm gang, phôi sản phẩm

thép từ xởng đúc, phôi rèn từ phân xởng rèn và thép cây từ tổng kho tiếnhành gia công các chi tiết máy công cụ Tuỳ theo yêu cầu của quy trìnhcông nghệ cũng nh độ phức tạp của các chi tiết mà có thể đợc chế tạo bằng1 hoặc một số phơng pháp công nghệ phức tạp nh tiện, phay, …

Các bớc công nghệ trên đều đợc KCS kiểm tra chặt chẽ cho đến khi hoànthiện nhập kho.

ớc 3: Bộ phận lắp ráp căn cứ vào phân công sản xuất và nhận chi tiết đã

gia công hoàn chỉnh từ kho bán thành phẩm, nhận vật t ngoài từ tổng khotheo dự trù định mức, tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh, hoàn thiện chạy thửkhông tải, có tải và các thao tác kỹ thuật khác Sau đó làm phiếu nhập kho.

Quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ có thể khái quát qua sơ đồsau:

Trang 30

Biểu 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ

2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy khoanK525A của công ty Cơ khí Hà Nội

2.2.1 Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm đã đợc thực hiện ở công tyCơ khí Hà Nội

Trong những năm qua, nhất là từ khi nớc ta chuyển từ nền kinh tế baocấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, công ty Cơ khíHà Nội luôn luôn phải thay đổi để thích ứng và đứng vững trong thị trờng.Công ty đã nắm bắt nhanh nhạy và kịp thời yêu cầu chuyển đổi Trong cơchế thị trờng thì công ty sẽ phải tự lo từ đầu vào đến đầu ra và đặc biệt làkhông còn việc sản xuất theo chỉ định và Nhà nớc bù lỗ Để vợt qua đợcnhững khó khăn đó công ty đã ra sức lột bỏ những thói quen cũ, những t t-ởng cũ, nắm bắt nhanh yêu cầu của thị trờng để tồn tại và phát triển Toàncông ty đã nhận thức rõ rằng chỉ có thể tồn tại bằng sự tín nhiệm và nhữnglá phiếu đồng tiền cho sản phẩm của công ty Muốn vậy thì phải có lợi thếtrong cạnh tranh và điều đó chỉ có thể đạt đợc bằng chất lợng cao và giáthành hạ Công ty đã thực hiện đồng bộ nhiều phơng hớng và biện pháp Đólà các biện pháp có liên quan đến việc giảm hoặc tăng từng loại chi phí vàảnh hởng của nó đến giá thành sản phẩm Cụ thể là:

 Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng

Để tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng công ty Cơ khí HàNội đã tiến hành cải tiến kết cấu sản phẩm máy công cụ bằng cách phối hợp

Phôi mẫuGia công

Gia công chi tiếtNhập kho bán thành phẩm

Lắp rápKCS

Nhập kho (tiêu thụ)

Trang 31

các sản phẩm cùng chủng loại tạo thành sản phẩm mới Nh vậy, công tyvừa tiết kiệm đợc nguyên vật liệu đồng thời sản phẩm phù hợp với nhu cầucủa ngời tiêu dùng Cải tiến phơng pháp, công nghệ sản xuất chế tạo sảnphẩm, sử dụng tổng hợp nguyên liệu có sẵn trên thị trờng sẽ giảm khâu chếbiến và giảm chi phí cho sản phẩm Thêm vào đó, công ty Cơ khí Hà Nộicòn tận dụng triệt để phế liệu của phân xởng khác cho phân xởng Đúc vàphân xởng máy công cụ Sử dụng vật liệu thay thế cho sản phẩm nh thaymột số chi tiết máy không cần sự mài mòn cao bằng chi tiết nhựa vừa giảmtrọng lợng của máy vừa hạ giá thành phù hợp với yêu cầu sử dụng của ngờitiêu dùng Đặc biệt công ty đã đa hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 vàoquản lý chất lợng sản phẩm và tỷ lệ phế phẩm chi phí mua sắm, vận chuyển,bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu đã giảm và hiệu quả rõ rệt

Những tiết kiệm trên làm cho chi phí nguyên vật liệu trong giá thànhsản phẩm của công ty đã giảm vì trong kết cấu giá thành tỷ trọng nguyênvật liệu chiếm bộ phận rất lớn đến 80%

 Giảm chi phí tiền lơng và tiền công trong giá thành

Về chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm công ty đã thực hiệntăng nhanh năng suất lao động đảm bảo cho năng suất lao động tăng nhanhhơn tiền lơng bình quân và tiền công Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu laođộng sao cho quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liêntục.

Ngoài ra công ty còn chú ý phân công, bố trí lao động, đào tạo và quyhoạch cán bộ, khai thác triệt để nguồn khả năng tiềm tàng trong công ty.Tạo cơ cấu lao động tối u là tạo một môi trờng, một động lực (sức mạnh vôhình) để kích thích sản xuất phát triển Công ty luôn luôn chú ý vấn đề sửdụng lao động phù hợp với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ng-ời…Đảm bảo đủ việc làm cho ngời lao động Các công việc giao cho ngờilao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả nănghoàn thành, đảm bảo yêu cầu ngời đợc giao việc phải có khả năng hoànthành nhiệm vụ đợc giao Mọi công việc giao cho công nhân đều phải quyđịnh rõ chế độ trách nhiệm, kiên quyết không giao việc khi cha xác định rõchế độ trách nhiệm.

Việc sử dụng đi đôi với việc đào tạo để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, đáp ứng đợc yêu cầu mới của cơ chế thị trờng Công ty đã hiểuhiện nay lao động trong công ty đang trong tình trạng thừa tuyệt đối do kỹthuật lạc hậu cha làm chủ đợc thị trờng, cha chiếm đợc lòng tin của khách

Trang 32

hàng và lao động đợc cân đối trên dây chuyền sản xuất và các khâu côngtác nhng không đủ việc làm cho cả ngày, phải ngừng việc do nhiều nguyênnhân khác nhau Giải quyết tình trạng trên doanh nghiệp đã phân loại laođộng trên cơ sở đó sắp xếp lại lực lợng lao động, mở rộng hoạt động dịchvụ, giải quyết cho nghỉ hu, mất sức, cho nghỉ thôi việc đợc hởng trợ cấp,cho đi đào tạo lại, bồi dỡng trình độ chuyên môn đối với ngời có sức khoẻ,còn ít tuổi và có triển vọng trong nghề nghiệp,…

Thêm vào đó, các biện pháp nhằm tăng năng suất lao động nh khuyếnkhích phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới và côngnghệ tiên tiến và tăng thời gian có ích trong ngày

 Giảm chi phí cố định

Công ty đã thực sự cố gắng tăng nhanh và tăng nhiều sản phẩm hànghoá sản xuất ra Tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm sẽ làm giảm chi phícố định trong giá thành Để thực hiện đợc điều này, công ty đã tăng năngsuất lao động, mở rộng quy mô sản xuất, tinh giảm bộ máy quản lý doanhnghiệp, giảm các hao hụt mất mát do ngừng sản xuất gây ra

Đó là một số biện pháp công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện trong thờigian qua nhằm hạ giá thành sản phẩm máy công cụ Với sự cố gắng nỗ lựccủa toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty thì kết quả cũng đã đạt đ-ợc một số thành công đáng kể Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần đợcthực hiện tốt hơn nữa

2.2.2 Tình hình thực hiện giá thành sản phẩm máy khoan K525A trongnhững năm qua

Trong những năm vừa qua công ty Cơ khí Hà Nội đã thực hiện sản xuấtrất nhiều loại máy và chi tiết máy Đó là các loại máy công cụ làm theo kếhoạch nh T630LD, B665, K325, …., máy đại tu, máy làm theo hợp đồng,thép đúc, thép cán và các chi tiết máy lẻ Máy khoan K525A là loại máycông cụ truyền thống Cụ thể trong 3 năm 1999, 2000, 2001 công ty đã thựchiện giá thành máy khoan nh bảng.

Theo nh tổng kết của công ty, thì khi sản lợng của công ty tăng lên gấpđôi thì giá thành sản phẩm của loại máy công cụ đó cũng giảm đi 80,65%.Nh vậy, cứ tăng sản lợng lên gấp đôi thì giá thành sản phẩm hạ xuống chỉcòn 80,65%, đờng cong kinh nghiệm có hệ số tơng ứng và có phần tốt hơncác doanh nghiệp cùng ngành.Đồng thời, công ty Cơ khí Hà Nội còn luônluôn tìm tòi và thử nghiệm nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả năng củamình Cụ thể nh, công ty luôn luôn cải tiến sản phẩm, kết hợp các loại máy

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu1.4: Mô hình 5 lực lợng của M.Porter - Hạ GTSP máy khoan K525A của Cty cơ khí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i ểu1.4: Mô hình 5 lực lợng của M.Porter (Trang 25)
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A của công ty Cơ khí Hà Nội  - Hạ GTSP máy khoan K525A của Cty cơ khí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh
2.2 Tình hình giá thành và hạ giá thành sản phẩm máy khoan K525A của công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 35)
Nội dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  - Hạ GTSP máy khoan K525A của Cty cơ khí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i dung bảng tập hợp chi phí sản xuất gồm các khoản mục chi phí: •Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 45)
Biểu2.7: Bảng tính giá thành sản phẩm máy công cụ K525A                                                                                                    Đơn vị: Đồng - Hạ GTSP máy khoan K525A của Cty cơ khí Hà Nội nhằm nâng cao sức cạnh tranh
i ểu2.7: Bảng tính giá thành sản phẩm máy công cụ K525A Đơn vị: Đồng (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w