77 MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………�� �…………………..…….1 Chương 1: Tổng quan về công ty Dệt 19/5 Hà Nội ………………...…...3 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát t
Trang 1lời mở đầu
Cạnh tranh – Vấn đề muôn thủa mà hầu hết tất cả các doanh nghiệp trên thế giới đều phải đơng đầu và chống chọi Bởi tính chất của cạnh tranh của nó không phải chỉ đơn thuần là sự phát triển bình thờng mà nó còn là sự sống còn đối từng doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đ-ợc, doanh nghiệp đó không chỉ có lực l ợng ổn định mà còn phải có đợc vị trí cạnh tranh vững vàng trong nền kinh tế.
Việt Nam đang trên đà phát triển về tất cả mọi mặt của đời sống Góp phần vào sự phát triển đó phải kể đến một thành phần kinh tế chủ lực của đất nớc đó là các Doanh Nghiệp Nhà Nớc Cũng nh các doanh nghiệp khác, các Doanh Nghiệp Nhà Nớc cũng phải đối mặt với các vấn đề của nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng mà đặc biệt vấn đề cạnh tranh lại đ -ợc chú trọng hàng đầu Để có đợc vị trí cạnh vững mạnh, các doanh nghiệp không ngừng tìm tòi các biện pháp để củng cố nó Một trong những các biện pháp đó phải kể đến ph ơng pháp hạ giá thành sản phẩm đợc xem là một biện pháp hàng đầu hiện nay Đời sống của nhân loại càng ngày càng phát triển Do vậy, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới phơng thức kinh doanh của mình để phù hợp hơn với xu thế phát triển Giá cả của một sản phẩm ảnh hởng rất lớn đến tiến trình kinh doanh
Trang 2của doanh nghiệp Bởi thế, cạnh tranh bằng giảm chi phí sản xuất để giảm giá bán là một biện pháp quan trọng giúp cho doanh nghiệp ổn định, vững vàng nhất trong nền kinh tế thị tr -ờng đầy rủi ro và khắc nghiệt này.
Nhận biết đợc vấn đề trên, qua quá trình thực tập tại Công ty Dệt 19/5 Hà Nội em đã tìm hiểu đ ợc một số nội dung quan trọng trong việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của công ty.
Bài viết này đợc xây dựng dựa trên những kiến thức đã học tại trờng và thời gian thực tập tại công ty Dệt 19/5, tuy nhiên do trình độ chuyên môn còn hạn chế cũng nh thời gian thực tập không dài nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhng đó là ý tởng mong muốn đợc góp một phần sáng
kiến của mình vào đề tài: “ Hạ giá thành sản phẩm Biện–
pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty Dệt 19/5 Hà Nội” Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của
các thầy cô giáo trong trờng cũng nh của ban lãnh đạo, phòng ban trong công ty để bài viết này có giá trị thực tiễn.
Chuyên đề đợc chia làm 3 chơng:
Chơng1: Tổng quan về công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Chơng2: Thực trạng khả năng cạnh tranh băng việc hạ giá thành sản phẩm.
Trang 3Chơng3: Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt 19/5 Hà Nội Trong quá trình thực tập tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội, đ ợc
sự giúp đỡ dầy công của cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp cùng với
các cán bộ lãnh đạo trong công ty đặc biệt là các cô chú trong
phòng Tài vụ đã nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ em hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp này.
Trang 4Công ty ra đời vào cuối năm 1959 nằm trong giai đoạn cải tạo công thơng nghiệp(1959-1960) Tiền thân của Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một đơn vị đ ợc hợp nhất từ một số cơ sở t nhân nh Công ty Việt Thắng, Hoà Bình, Tây Hồ Tính đến nay công ty đã có 44 năm tr ởng thành và phát triển cùng với sự đổi thay không ngừng của đất nớc.
1.2 Quá trình phát triển của công ty1.2.1 Giai đoạn 1960 – 1973
Ngày đầu thành lập, Công ty đ ợc Thành phố Hà Nội công nhận là Xí nghiệp quốc doanh và mang tên Xí nghiệp Dệt 8-5 có trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 hàng Chuối Hà Nội Qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã gặt hái đ ợc nhiều thành quả đáng kể Sản l ợng tiêu thụ mỗi năm tăng từ 10% đến 15% Số lợng công nhân là 247 ngời Tuy nhiên, việc sản xuất ra sản phẩm còn ảnh hởng bởi dây chuyền sản xuất với thiết bị máy móc cũ, lạc hậu, quy mô sản xuất còn nhỏ Đến năm 1964, vì lý do chiến tranh nên thực hiện chủ trơng của Thành phố, Nhà Máy chuyển sang chế độ sản xuất thời chiến “ vừa sản xuất vừa chiến đấu ” Một bộ phận của Nhà Máy sơ tán về thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội để làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải bạt Và trong cùng thời gian này, Xí nghiệp đã xin Nhà Nớc cho nhập thêm 50 máy dệt Trung Quốc mới đ a vào sản xuất.
Trang 5Năm 1967, Thành phố tách bộ phận Dệt bít tất của Nhà Máy thành Xí nghiệp Dệt Kim Hà Nội Chính vì vậy, hoạt động chính của Xí nghiệp Dệt 19/5 sau này chỉ dệt vải bạt các loại.
1.2.2 Giai đoạn 1973 – 1989
Thời kỳ này doanh nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Dệt Bạt Hà Nội Đây vẫn là giai đoạn doanh nghiệp nằm trong sự bao cấp của Nhà Nớc, sản xuất và tiêu thụ mặt hàng của mình một cách ổn định, nhiệm vụ cung cấp vải cho bộ đội và các ngành kinh tế khác.
Năm 1980 nhà máy đợc phê duyệt luận chứng kinh tế khoa học, xây dựng cơ sở mới ở Nhân Chính, Thanh Xuân Khu vực này có diện tích là 4,5 ha Quá trình xây dựng cơ bản từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động Cùng trong thời gian này, nhà máy đã đầu t thêm 100 máy dệt Tiệp, nhu cầu sản xuất tăng, tiêu thụ hàng năm của nhà máy tăng từ 1,8 triệu mét lên 2,7 triệu mét vải Do vậy, nhà máy đã phải đào tạo thêm công nhân, đa tổng số cán bộ công nhân viên lên 1256 ngời, số máy dệt thực tế đa vào sản xuất là 290 máy.
Năm 1982, một vinh dự đến với nhà máy là đ ợc Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố quyết định đợc vinh dự mang tên ngày sinh nhật Bác “ Nhà máy Dệt 19/5 Hà Nội ”.
1.2.3 Giai đoạn 1989 - đến nay(2004)
Trang 6Đây là thời kỳ đất nớc chúng ta chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị tr ờng Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, làm các nghĩa vụ đối với Nhà Nớc Có thể nói đây là thời kỳ khó khăn nhất của nhà máy Nhà máy gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ tr ớc cơ chế thị trờng Tuy hiên dần dần nhà máy đã thích ứng đợc với cơ chế kinh tế mới.
Năm 1993, chuyển sang hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà Nớc và đỗi tên thành “ Công ty Dệt 19/5 Hà Nội” đây là một sự thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị tr ờng trong nớc và quốc tế Để thích nghi với cơ chế thị tr ờng, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội chủ trơng đi tìm đối tác liên doanh để giải quyết sự khó khăn về vốn và tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp đã liên doanh với một số công ty của Singapore, góp phần nhà sản xuất ở nhân chính, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất hàng dệt kim và hơn 1/2 số lao động liên doanh Đến nay qua 8 năm hoạt động sản xuất, liên đã ngày càng lớn mạnh, đã nộp lãi về cho công ty, giải quyết đợc việc làm cho 500 lao động
Từ năm 1994 đến 1997, công ty đợc cấp trên đầu t thêm gần 1,7 tỷ đồng, đã đào tạo thêm 100 lao động mới, bảo đẩm việc làm ổn định, đầy đủ cho ngời lao động.
Trang 7Năm 1998, công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất sợi tự cung cấp cho ngành dệt của công ty và một phần để kinh doanh Đến nay công ty đã có một xởng sợi hiện đại, đạt 1250 tấn/năm, với tổng số vốn đầu t là 50 tỷ đồng.
2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty dệt 19/5 chuyên sản xuất sợi, vải các loại phục vụ ngành dày vải, ngành may, ngành công nghiệp thực phẩm, ngành thuỷ tinh, sành sứ và các ngành công nghiệp khác.
ở giai đoạn 1960-1973, lúc này nhiệm vụ sản xuất của nhà máy chủ yếu là thực hiện làm thủ công cho Nhà Nớc, phục vụ thời kỳ xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội (thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất) Sản phẩm chủ yếu là dệt bít tất và các loại vải Kaki, Phin kẻ , Popơlin, Khăn mặt theo chỉ tiêu của Nhà N-ớc, phục vụ cho quốc phòng và bảo hộ lao động
ở giai đoạn 1973-1988, lúc này nhiệm vụ sản xuất của nhà máy là cung cấp vải cho bộ đội và các ngành kinh tế khác Thời kỳ này, nhu cầu sản xuất tăng đồng thời tiêu thụ sản phẩm vải của xí nghiệp tăng nhanh nên công ty không ngừng đào tạo thêm công nhân sản xuất để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu bông của xí nghiệp vào khoảng 500 tấn sợi các loại.
ở giai đoạn 1989 cho đến nay(2004), lúc này nhu cầu vải bạt giảm, sản lợng tiêu thụ của nhà máy chỉ còn 1 triệu mét
Trang 8vải/năm Trớc tình hình này, năm 1990 nhà máy đã tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến sản xuất, đa dạng các mặt hàng kinh doanh, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới Cũng trong thời kỳ này, theo hiệp định ký vơí liên xô, nhà máy đ ợc cung cấp dây chuyền sản xuất hàng dệt kim để sản xuất quần áo, sản phẩm sản xuất ra sẽ đợc Liên Xô bao tiêu, xong không bao lâu thời kỳ này Liên Xô tan rã, máy móc nhập về ch a hoàn chỉnh thì nguồn bao tiêu lại không còn Trớc tình hình đó, nhà máy đã đầu t mua trang thiết bị Nam Triều Tiên, Nhật Bản để hoàn thiện dây chuyền sản xuất và tìm nguồn tiêu thụ mới.
Hiện nay, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội chuyên sản xuất sợi, vải các loại phục vụ ngành giầy vải, ngành may, ngành công nghiệp thực phẩm, ngành thuỷ tinh, sành sứ và các ngành công nghiệp khác Công ty là bạn hàng quen thuộc, tin cậy của các công ty sản xuất giầy vải trong n ớc và nớc ngoài Nhiêm vụ sản xuất chủ yếu của công ty đến thời điểm này là sản xuất các loại sợi, vải các loại và sản phẩm may phục vụ thị tr ờng trong nớc và xuất khẩu.
Mục tiêu kinh doanh đến năm 2004 sẽ đạt:- Chiếm từ 60% đến 85% thị phần nội địa.
- 40% sản phẩm vải tiêu thụ đã qua tẩy nhuộm xử lý hoàn tất.
Trang 9- Tổng sản phẩm tiêu thụ tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại việt nam là 25%.
- Xuất khẩu vải bạt, sản phẩm dùng nguyên liệu vải, tỷ trọng20% đến 30% doanh thu.
- Nộp tích luỹ tăng so với thực hiện 1999 là 15% đến 200000%.
- Hoàn chỉnh dây chuyên công nghệ sản xuất từ kéo sợi- dệt xử lý hoàn tất.
3 Đặc điểm chủ yếu của công ty3.1 Đặc điểm về sản phẩm
- Sản phẩm của công ty là các sản phẩm đặc chủng, vải bạt các loại, vải lọc cho các ngành công nghiệp nhẹ, quốc phòng Vì vậy, đòi hỏi sản phẩm của công ty phải có chất lợng cao Do vậy, trong những năm gần đây, công ty đã cố gắng ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm để phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Kết quả là các mặt hàng vải bạt, vải lọc các loại đợc tặng huy chơng vàng, bạc, đồng tại các hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và tiêu dùng trong cả n ớc và nhiều sản phẩm đợc cấp dấu chất lợng loại 1.
- Tỷ lệ chất lợng loại 1: 85%, loại 2: 14%, loại 3: 1% Trong đó thứ phẩm là 0,7% và phế phẩm là 0,3% Đây là điều đáng mừng cho công ty với mức phế phẩm < 0,3%.
Trang 10- Kiểu dáng mẫu mã bao bì đang đ ợc cải tiến, bao bì đóng gói thuận tiện để vận chuyển
- Chủng loại sản phẩm của công ty dệt 19/5 rất đa dạng và phong phú Ngoài sản phẩm đặc chủng, sản phẩm chủ yếu là các loại bạt nặng, bạt vừa, bạt nhẹ, còn một số vải lọc, vải phin, vải đay phục vụ chủ yếu cho ngành giầy vải, quân trang nhà máy đờng, nhà máy bia, nhà máy tráng cao su
- Với các mặt hàng này, công ty dệt 19/5 có u thế rất lớn trên thị trờng tiêu thụ Lý do chính ở đây là bởi mặt hàng mà công ty sản xuất đang còn cha phổ biến trên thị tr ờng, khả năng cạnh tranh rất cao cho nên công ty luôn không ngừng đổi mới để nắm chắc thị trờng tiêu thụ trong tay, đồng thời không ngừng cải tiến bộ máy quản lý cũng nh bộ máy sản xuất cho phù hợp với tiến độ phát triển của xu thế.
- Một đặc điểm cũng không kém phần quan trọng đó là lĩnh vực hàng hoá mà công ty sản xuất lại sử dụng rất nhiều lao động, đặc biệt lại là lao động nữ Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã tạo công ăn việc làm cho hơn 580 ngời tính theo năm thực hiện của năm 2002.
- Do sản phẩm của công ty là vải công nghiệp nên nguyên liệu đầu vào chủ yếu là bông trong cấu thành giá trị sản phẩm Cơ cấu sản phẩm vải bao gồm:
+ Bông chiếm 50%
Trang 11+ Sợi chiếm 45%
+ Vật t, nguyên vật liệu khác chiếm 5%
- Một đặc cũng phải nói tới đó là sản phẩm đợc sản xuất trên dây chuyền thiết bị công nghệ hiện đại với ph ơng thức hoạt động bán tự động nên sản phẩm của công ty mang tính chất công nghiệp cao Tất cả các khâu chủ chốt trong quá trình sản xuất đợc kết hợp đồng bộ giữa con ngời với máy móc hiện đại với trình độ chuyên môn cao.
3.2 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào quan trọng có ảnh ởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm đầu ra Đó không phải là vấn đề phức tạp song lại đòi hỏi phải cung ứng kịp thời, đủ, đúng chủng loại để đảm bảo cho chất lợng đầu ra.
h-Nguyên vật liệu trong nớc: từ quý 4/1998 công ty bông đã chuyển về cho công ty quản lý, đây là điều kiện thuận lợi cho việc trồng bông, chế biến và tiêu thụ Cây bông từ nay có thị trờng lớn và ổn định là các công ty sản xuất sợi với nhu cầu mỗi năm một tăng, dự báo đến năm 2010 là 150.000 tấn Việc tăng sản lợng trong nớc sẽ giảm đợc nhu cầu nhập khẩu, tránh đợc sự tác động của tỷ giá hối đoái, tạo điều kiện cho ng ời nông dân và các lực lợng khác có công ăn việc làm, đòng thời chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh Đây là một trong
Trang 12những nhiệm vụ rất quan trọng của tổng công ty và của nhà n ớc.
-Nguyên vật liệu nhập khẩu: nguyên vật liệu bông vẫn phải nhập tới 90%, trong tình hình hiện nay việc nhập bông còn rất tản mạn, tổng công ty nhập một phần, phần lớn do các doanh nghiệp t nhân nhập nên giá cả cũng rất khác nhau Bởi vậy, đây là một lĩnh vực cần tập trung chỉ đạo, tạo điều kiện cho việc tiết kiệm, giảm giá thành sản phẩm và chủ động trong sanr xuất kinh doanh khi thị trờng có biến động.
Hiện nay, đối tác cung cấp nguyên vật liệu bông cho công ty là các nguồn cung cấp sợi từ các nhà cung ứng trong n ớc khác nhau nh: sợi Huế, sợi 8-3, sợi Hà Nội
Sợi đợc dùng cho sản xuất chủ yếu ở đây là sợi cotton 100%, ngoài ra còn dùng cả sợi Peco( bông pha chế Polysete), sợi tổng hợp, sợi đay, trong đó:
- Sợi cotton chiếm 70% đến 75%- Sợi các loại chiếm 25% đến 30%
Nguồn bông do thị trờng trong nớc cung cấp hầu nh không đáng kể nên chủ yếu phải nhập ngoại, gồm có: Bông Tây Phi, bông Liên Xô, bông Mỹ, bông ấn độ.
3.3 Đặc điểm về công nghệ, máy móc thiết bị
Trang 13- Là doanh nghiệp công nghiệp, sản xuất có tính chất hàng loạt với khối lợng lớn, dây chuyên sản xuất của công ty đ ợc tổ chức theo kiểu nớc chảy.
- Quy trình sản xuất đợc chia thành nhiều bớc công việc và rất phức tạp Công ty có 4 phân xởng chuyên trách các công việc sản xuất sản phẩm và bán thành phẩm trong công ty.
+ Phân xởng sợi: sản xuất các loại sợi 100% cotton phục vụ cho sản xuất vải bạt.
+ phân xởng dệt: sản xuất các loại vải phục vụ cho ngành công nghiệp may giầy, quân đội may quân trang,
+ phân xởng may: thực hiện gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu cho công ty liên doanh Việt-Sin 19-5.
+ Ngành hoàn thành: hoàn tất các công đoạn sản phẩm còn dở dang của công ty trớc khi nhập kho thành phẩm.
- Hiện nay công ty đã có đầu t đổi mới một số dây chuyền sản xuất hiện đại, không ngừng bổ sung sửa chữa, bổ tu lại tất cả các máy móc công nghệ sản xuất sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả cao nói chung đặc biệt là chất lợng sản phẩm nói riêng.
Đặc điểm công nghệ sản xuất nh trên có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản trị chất lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm ở doanh nghiệp.
Trang 14- Xuất thân từ một nhà máy cũ, lâu đời, ít đợc đầu t đổi mới nên khi chuyển sang cơ chế thị tr ờng “ gia tài ” của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị quá cũ, lạc hậu, số l ợng máy móc này chủ yếu đợc đầu t từ ngày thành lập( những năm 1960) Ví dụ nh Nhà máy ống Trung Quốc 2 chiếc vào năm 1966; dệt Trung Quốc 44 chiếc vào năm 1966; dệt UTAS 35 chiếc vào năm 1982; máy Se A63 Trung Quốc 17 chiếc vào năm 1966
Số máy móc thiết bị này phần lớn đang hoạt động và ảnh ởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của công ty.
Đo gấpĐóng
Trang 15Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ trong phân xởng sợi
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ trong phân xởng dệt
Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ trong phân xởng may
Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ trong ngành hoàn thành
Sợi đơn Đậu sợi (dọc; ngang) Se sợi (dọc; ngang)
Đánh ống
Sợi dọc- Mắc sợi dọc
Sợi ngang- suốt tự động
DệtSợi dọc- Mắc sợi dọc
Trang 16: Thuê ngoài gia công.: Tự sản xuất.
Sơ đồ 7: Quy trình sản xuất tổng quát
Máy móc thiết bị thì trong những năm gần đây, công ty đã từng bớc hiện đại hoá một số khâu trong dây chuyên sản xuất bằng việc đầu t mới máy móc thiết bị Đặc biệt cuối năm 1998 đầu năm 1999 công ty có đầu t 24 máy dệt UTAS của Tiệp với số tiền lên tới 60 tỷ đồng Tiếp đó đầu năm 2002 cô0ng ty tiếp tục mua 2 máy đậu và một máy se để hoàn thiện và nâng cao năng suất sản xuất.
Tuy nhiên, hiện nay các máy móc thiết bị của công ty có sự đan xen của nhiều thế hệ nh ng chủ yếu vẫn là những máy móc có từ những năm 60 tới nay đã lạc hậu nh ng vẫn sử dụng
PX Hoàn Thành
Trang 17Theo các bảng số liệu trong bảng 1 và bảng 2, có những thiết bị đã khấu hao hết thậm chí tái khấu hao hết nhiều lần, song vẫn đang còn sử dụng Tuy nhiên, công ty vẫn đảm bảo yêu cầu về chất lợng sản phẩm cao nhất có thể cho phép H ớng đi của công ty trong tơng lai sẽ là nhập thêm một số máy móc thiết bị của Hàn Quốc, Nhật Bản và EU.
Bảng 1 : Hệ thống máy thuộc dây chuyền kéo sợi
TT Danh mục thiết bị số l-ợng Nớc sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công
suất Nguyên giá(1000đ)
Máy chải FA201 3 TQ 1997 2002 7,5 650.500 214.3002Máy chải FA201B 8TQ1998 2001 7,51.455.0001.300.0003Máy gép FA302-1 3TQ1997 2000 4,5341.300114.0004Máy gép FA3024TQ1998 2001 4,5455.000405.0005Máy thô FA4011TQ1997 2002 20729.700240.0006Máy thô FA4153TQ1998 2001 201.611.0001.438.0007Máy con FA5064TQ1997 2002 211.593.451526.0008Máy ống GAO132TQ2001 2002 4,5560.000500.0009Máy suốt cao su1TQ2001 2002 1,524.00021.000
Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất- Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Bảng 2: Hệ thống máy móc dây chuyền dệt vải
Trang 18TTDanh mục thiết bị Số ợng
l-Nớc sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công suất
Nguyên giá(1000đ)
GTCL(1000đ)1 Máy đậu 13811TQ19651966 4,518.53602 Máy đậu RZ101BL19911992 4,52.57303 Máy se R8132TQ19931994 17294.71004 Máy se A6317TQ19621963 716.33405 Máy se FA1TQ20012002 7410.000365.0006 Máy ống 13311TQ19951996 3,414.48107 Máy suốt YA3004LX19981999 1,75.0003.5008 Máy dệt UTAS24Tiệp 19981999 1,12.458.9711.527.0009 Máy dệt 1511KH 44TQ19651994 0,6185.6580
Nguồn: Phòng kỹ thuật sản xuất- Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
3.4 Đặc điểm về lao động
- Cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, lao động chủ yếu của công ty là lao động nữ( chiếm khoảng 80% lao động toàn công ty) Trong các khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung ở các khâu, các bộ phận sửa chữa, bảo vệ, hành chính.
- Lực lợng lao động trong công ty trong một số năm gần đây tăng lên đáng kể Tr ớc đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty lên đến 1125 ngời Hiện nay, do nhu cầu tăng giảm lao động gián tiếp cùng với quá trình tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân x ởng sản xuất, tổng số lao động hiện nay của công ty là 580 ngời.
- Qua bảng biểu ta thấy đội ngũ lao động của công ty tăng ở mức bình thờng Năm 2001 tăng 35 ngời so với năm 2000,
Trang 19Điều này dễ thấy đợc sự phát triển của công ty đang dần tiến tới Nhìn vào bảng biểu ta có thể thấy tốc độ tăng của công nhân trực tiếp đồng thời thấy đợc sự tinh giảm công nhân gián tiếp, cụ thể: năm 2001 số công nhân trực tiếp tăng 31 ng ời so với năm 2000 nhng đến năm 2002 thì tăng tới 192 ngời so với số công nhân năm 2001 Nếu nh xét theo trình độ thì thấy số công nhân ở lứa tuổi PTCS tăng lên rất nhanh trong khi đó số lao động trên đại học không thay đổi, còn số lao động ở trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp tăng chậm không đáng kể
- Trong năm 2003 này, công ty đang tiến hành mở thêm
một phân xởng may với quy mô lớn, cho nên dự kiến số l ợng cán bộ công nhân viên trong công ty là 1.200 ngời, trong đó:
Là doanh nghiệp dệt cho nên lao động ở đây có đặc điểm :- Yêu cầu phải có tay nghề cao( phải đào tạo qua trờng lớp)
Trang 20- Đòi hỏi sự tinh nhanh trong quá trình quan sát và thao tác.
- Lao động có đặc thù bị đào thải nhanh khỏi quá trình sản xuất dẫn đến một số vấn đề về xã hội cần phải có chế độ giải quyết về hu sớm cho công nhân dệt.
- Cấp bậc công việc: Mọi công việc nói chung yêu cầu từ bậc 3 trở lên, nên công nhân dệt dòi hỏi thấp nhất là bậc 4.
Máy móc thiết bị, nguyên vật liệu là cần thiết nhng ngời lao động mới là nhân tố trực tiếp vận hành sử dụng chúng để tạo ra kết quả sản xuất Do đó, ng ời lao động là nhân tố quan trọng để bộ phận lập kế hoạch tiến hành thực hiện cân đối giữa các yếu tố, quyết định công suất năng lực sản xuất của doanh nghiệp Bộ phận lập kế hoạch phải căn cứ vào cân đối công nhân khâu dệt với các khâu dây chuyền, với bộ phận sản xuất phụ, phục vụ và phù trợ khác, trình độ và của ngời công nhân ( năng suất lao động, trình độ tổ chức phối hợp của bộ phận quản lý hớng đào tạo công nhân mới, kế hoạch làm tăng ca, thêm giờ phù hợp với quy định để lập các chỉ tiêu, con số thích hợp, phản ánh đúng năng lực của công ty đồng thời kích thích ngời lao động phấn khởi làm việc.
Bảng 3: Bảng cơ cấu lao động của công ty.
Đơn vị: ngời
TT Cơ cấu lao độngNăm 2000 Năm 2001Năm 2002 CL(2001/2000) CL(2002/2001)KHTHKHTHKHTH Tuyệt
%Tuyệt đối
%
Trang 211Theo loại lao động
1.1 Lao động trực tiếp329 319 365350562 542 319,9219254,861.2 Lao động gián tiếp313135353838411,4338,572Theo trình độ
2.2 Đại học, cao đẳng48485050535324,1736,0
2.4 PTTH134 126 172165249 239 3930,957444,852.5 PTCS168 166 167159285 275 -7-4,2111672,963Theo tay nghề
3.1 Kỹ s, kỹ thuật viên101013111816110654,543.2 CN tay nghề bậc cao 75758080959556,671518,753.3 CN tay nghề bậc TB 225 215 250240300 285 2511,634518,753.4 CN đang thử việc50505744187 184 -6-12140318,2
Nguồn: phòng lao động và tiền lơng - Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
3.5 Đặc điểm về thị trờng, khách hàng
Trên cơ sở xác định sản phẩm của công ty có tính chất công nghiệp, Công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã xây dựng kế hoạch thị trờng cho mình Khách hàng chủ yếu của công ty là các xí nghiệp giầy vải( ký hợp đồng với số lợng lớn) Bên cạnh đó, một số loại vải bạt của công ty cũng đang đ ợc tiêu thụ phục vụ cho may quần áo của công nhân, cho các đơn vị quân đội, hậu cần may quân trang.
Với tính chất mặt hàng nh vậy, chiến lợc tiêu thụ của công ty là bán hàng trực tiếp, tích cực chào hàng đến từng đơn vị khách hàng, tổ chức hội nghị khách hàng trên cơ sở đó nhằm nắm bắt một cách đầy đủ, chính xác nhất nhu cầu của khách hàng, ký kết các hợp đồng là căn cứ vững chắc cho việc lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.
Trang 22Hiện nay, thị trờng chủ yếu của công ty là các tỉnh thành phố miền Nam và miền Bắc Với thị phần tơng ứng là: 70% ở miền Nam và 30% ở miền Bắc.
Với thị trờng hiện có, công ty vẫn gặp không ít khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm, vì hiện nay trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp nhà n ớc có, doanh nghiệp t nhân có, khách hàng ngày càng khó tính, chất l ợng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao.
Tuy nhiên, mức độ cạnh tranh cha tới độ khốc liệt, sống còn Sản phẩm của công ty vẫn có vị thế trên thị tr ờng, đặc biệt là miền Nam chiếm thị phần chủ yếu của công ty lên tới hơn 70% Đó là thị phần trong nớc, công ty đang tích cực trong việc tiêu thụ sản phẩm ra nớc ngoài, đó là xâm nhập thị tr ờng Mỹ và EU.
Nói chung, các sản phẩm của công ty và giá trị sản xuất công nghiệp của công ty không ngừng tăng lên qua các năm gần đây là biểu hiện tốt phản ánh khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của thị tr ờng, mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của công ty.
Bên cạnh đó, qua bảng số liệu của công ty ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng tăng cao, chứng tỏ sản phẩm của doanh ngày càng đợc thị trờng chấp nhận và khẳng định đợc vị thế của doanh nghiệp trên thị tr ờng vải công
Trang 23nghiệp Đây là điều kiện thuận lợi để cho doanh nghiệp có khả năng đứng vững trên thị trờng.
Để thấy đợc hiệu quả kinh doanh của công ty chúng ta hãy xem số liệu sau đây:
Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Theo bảng 4, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 là 23,5 tỷ đồng vợt kế hoạch 10,3%, còn trong năm 2001 công ty gặp nhiều khó khăn về nguyên liệu, tình hình thị trờng tiêu thụ vải còn nhiều biến động nhng giá trị sản xuất công nghiệp của
Trang 24công ty vẫn tăng so với năm 2000 và vợt kế hoạch đề ra là 1,5% Điều này chứng tỏ việc xây dựng kế hạoch sản xuất của công ty khá sát thực tế, đã đoán đ ợc tác động của những khó khăn mà công ty gặp phải trong năm 2001 tới sản xuất Năm 2002, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty đạt mức 33,43 tỷ đồng vợt 6,13% so với kế hoạch và bằng 123,8% so với năm 2001 và 142,25% so với năm 2000.
Nh vậy năng lực sản xuất của công ty năm 2002 theo số liệu thông kê đạt: Sợi quy chuẩn 1.250.000 kg; vải các loại 3.500.000 mét.
Nhìn vào bảng 5, ta thấy qua các năm doanh thu của công ty càng tăng nhanh Cụ thể là năm 2001 tăng so với năm 2000 là 1,71 tỷ đồng với tỷ trọng là 5,43% Đến năm 2002 thì tốc độ tăng của doanh thu lên đến 25,26% tức là tăng 8,39 tỷ đồng so với năm 2001 Kết quả tăng này dựa chủ yếu vào bán đ ợc các sản phẩm nh: Bạt 10 (tăng 5 tỷ), Bạt 8 (tăng 3 tỷ), lọc đ ờng (tăng 8 tỷ),
3.6 Một số đặc điểm khác( Vốn, bộ máy quản lý, tài sản vô hình )
3.6.1 Về nguồn vốn của công ty
Thời kỳ trớc đây, nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty chủ yếu là do Nhà nớc cấp Song kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh độc
Trang 25lập, tự chủ về mặt tài chính Công ty phải chủ động trong vấn đè tìm và huy động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Hiện nay vốn của công ty đợc hình thành chủ yếu từ 2 nguồn:
Theo bảng 6 cho chúng ta thấy vốn chủ chiếm một tỷ lệ cao điều đó chứng tỏ doanh nghiệp sẽ chủ động hơn về tài chính Đặc biệt năm 2000 vốn chủ sở hữu chiếm 72,19%
Đối với vốn chủ sở hữu qua các năm từ năm 2000 đến năm 2002 tăng 2.608.170.000 đồng do công ty đã đ a dây chuyền kéo sợi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nhng tỷ trọng của
Trang 26vốn chủ giảm xuống qua các năm do tỷ trọng của vốn vay tăng lên nhanh.
Đối với vốn vay của công ty năm 2002 là 13.858.972.000 đồng chiếm 50,73% tỷ trọng vốn kinh doanh, bằng 150% của năm 2001 và bằng 331% năm 2000 Nh vậy, chỉ sau 2 năm l ợng vốn vay để đa vào sản xuất kinh doanh tăng nhanh, hơn 3 lần so với năm 2000 để phù hợp với tình hình mở rộng thị tr ờng tiêu thụ và mở rộng sản xuất, công ty đã phải vay một số l ợng vốn để đầu t vào kinh doanh.
Bảng 6: Tổng hợp nguồn vốn.
Đơn vị: 1000 đồng.
Năm Nợ phải trảSố tiền Tỷ trọng% Vốn chủ sở hữuSố tiền Tỷ trọng% Số tiềnTổng Tỷ trọng%20004.180.00327,8110.850.82472,1915.030.827 10020019.239.88546,6111.020.47753,3920.260.362 100200213.858.97250,7313.458.99449,2727.317.966 100
Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn vay
Đơn vị: 1000 đồng.
Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001Năm 2002Số tiền%Số tiền%Số tiền%Vay ngắn hạn 361.9588,664.919885 53,25 11.958.972 86,29Vay dàI hạn3.818.045 91,34 4.320.000 46,75 1.900.00013,71Tổng4.180.003 1009.239.885 10013.858.972 100
Trang 27
Nguồn: Phòng tài vụ- Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Theo bảng 8 cho ta thấy vốn vay để đầu t của công ty có sự chuyển biến qua các năm Công ty ngày càng chú trọng đầu t ngắn hạn hơn dài hạn rất rõ rệt Cụ thể là, năm 2000 lợng vốn vay đầu t cho dài hạn chiếm tỷ lệ là 91,34% còn vốn vay đầu t cho ngắn hạn chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 8,66% Nhng đến năm 2001 thì điều nay không còn nữa, tỷ lệ giữa vốn vay đầu t cho dài hạn và đầu t cho ngắn hạn xấp xỉ nhau mà thôi Sang đến năm 2002 thì công ty đã chuyển hoàn toàn lợng vốn vay đầu t dài hạn sang vốn vay ngắn hạn Điều nay thuận lợi cho công ty trong việc nâng cao khả năng thanh toán của công ty.
Mặt khác, theo bảng 9 vốn cố định và vốn l u động đều tăng qua các năm từ năm 2000 đến năm 2002 Nhng nếu xét về số t-ơng đối thì vốn lu động giảm dần do lợng vốn lu động tăng chậm hơn lợng vốn cố định Điều này chứng tỏ doanh nghiệp rất chú trọng cho công tác đầu t đổi mới máy móc thiết bị Vốn cố định chiếm một tỷ lớn trong nguồn vốn năm 2000 là 73,02%, năm 2001 là 77,30%, năm 2002 là 78,64% Qua các
Trang 28năm vốn cố định tăng cả về số lợng và tỷ lệ Hàng năm, công ty đầu t vào tài sản cố định là rất lớn, năm 2001 là 15.661.975.000 đồng so với năm 2000 là 4.685.772.000 đồng về số tơng đối tăng 4,184% Năm 2002 tăng 5.820.239.000 đồng so với năm 2001, về số t ơng đối tăng 1,336%, so với năm 2000 vốn cố định tăng 10.506.011.000 đồng, tăng gấp 2 lần, bằng 195,72% so với năm 2000.
* Các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mu cho giám đốc điều hành công việc, bao gồm 9 phòng:
- phòng kế hoạch thị trờng: lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật sản xuất: quản lý công tác kỹ thuật, đầu t và điều độ sản xuất.
- Phòng tài vụ: hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, chuẩn bị vốn cho sản xuất kinh doanh, thu hồi công nợ của khách hàng, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính kế toán.
Trang 29- Phòng KCS: kiểm tra chất l ợng sản phẩm hàng hoá mua về và hàng sản xuất của công ty, thờng trực ISO.
- Phòng lao động- tiền lơng: tuyển dụng, đào tạo nhân lực, quản lý lao động, giải quyết chế độ tiền l ơng, bảo hiểm xã hội, kỷ luật lao động.
- Phòng vật t: cung ứng vật t cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá.
- Phòng kiểm toán: kiểm tra hệ thống kế toán và một số nghiệp vụ của các phòng ban khác.
- Phòng hành chính bảo vệ: đảm bảo an toàn, an ninh trong công ty, thực hiện văn hoá công ty.
- Phòng y tế đời sống: chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho ng ời lao động.
* Tổ chức bộ máy ở các phân xởng:
- Quản đốc phân xởng: ngời đợc giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trớc giấm đốc về mọi mặt quản lý của phân xởng bao gồm quản lý kỹ thuật sản xuất, vật t , kỹ thuật, lao động và chất lợng sản phẩm.
- Phó giám đốc phân xởng: là ngời đợc giám đốc bổ nhiệmgiúp việc cho quản đốc và chịu sự phân công đảm nhiệm một phần chính công việc của phân xởng.
Trang 30- Trởng ca sản xuất: là ngời đợc giám đốc giúp việc cho quản đốc phân xởng quản lý sản xuất và 5 mặt quản lý của ọt ca sản xuất.
- Các tổ chức từ đầu đến cuối dây chuyền có tổ trởng sản xuất- ngời trực tiếp quản lý công nhân sản xuất.
Sơ đồ 8: Cơ cấu tổ chức
QMS: Tổ chức chứng nhận quốc tế Quanlity Managerment System
Giám Đốc
PGĐ kỹ thuật- đầu tư
Phòng quản lý chất
Phòng kỹ thuật
sản xuất
Phân xưởng
Phân xưởng
Tổ sản xuấtTổ sản
xuấtTổ
PGĐNội chính
Phòng hành chính bảo vệ
Phòng y tế
đời sống
Ngành hoàn thành
Phòng kế hoạch thị trư
Phòng lao động tiền lương
Phòng
tài vụ Phòng vật tư
Phòng kiểm
toán thống
Tổ
Trang 313.6.3 Về tài sản vô hình
Song song với sự phát triển về mặt sản xuất kinh doanh, công ty còn có các hoạt động tích cực góp phần phát triển nền kinh tế xã hội chung cho toàn công ty nói riêng và cả nớc nói chung Công ty có các hoạt động văn hoá xã hội nh:
* Chăm lo cải thiện đời sống, vật chất cho ngời lao động, thu nhập bình quân cho một ng ời lao động kế hoạch năm 2001 đạt 850.000 đồng.
Chăm lo bữa ăn giữa ca, ca sáng, ca 3 cho ngời lao động đạt chất lợng cao.
* Chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên: hàng năm khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện bệnh nghề nghiệp và giải quyết cho 100% cán bộ công nhân viên đi nghỉ mát.
* Tặng quà sinh nhật cho cán bộ công nhân viên( theo cùng một tháng sinh), tiêu chuẩn 50.000 đồng.
* Trang bị nhu cầu cần thiết cho lao động nữ.
* Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo gia đình thơng binh, gia đình cán bộ công nhân viên khó khăn, quyên góp tiền để xây dựng nhà tình nghĩa cho bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Trang 32* Tuyên dơng và tặng thởng quà cho con cán bộ công nhân viên đạt học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, trợ giúp tiền học nhân ngày khai giảng năm học mới.
* Tổ chức vui tết trung thu, tặng quà ngày 1/6 cho con em cán bộ công nhân viên.
* Tổ chức phòng trào văn nghệ, thể dục thể thao trong công ty đã đạt đợc nhiều giải về chạy, cầu lông, bóng bàn
Sau 43 năm hoạt động công ty đã đợc tặng thởng:- Một huân chơng lao động hạng nhất.
- Một huân chơng lao động hạng nhì.- Một huân chơng lao động hạng ba.- Một huân chơng chiến công hạng ba.
- Đảng bộ trong công ty nhiều năm liền đạt huân ch ơng đảng bộ trong sạch vững mạnh và năm 2001 đạt tiêu chuẩn vững mạnh xuất sắc.
- Công đoàn công ty nhiều năm liền đợc liên đoàn lao động thành phố Hà Nội tặng cờ danh hiệu đơn vị có hoạt động công đoàn vững mạnh xuất sắc.
- Đoàn Thanh Niên Công Sản Hồ Chí Minh đạt danh hiệu vững mạnh.
- Hệ thông quản lý chất l ợng của công ty đã đ ợc tổ chức QMS cấp chứng chỉ ISO 9002 và đang triển khai TQM và ISO 14.000.
Trang 33- Sản phẩm của công ty đã đạt nhiều giải vàng, giải bạc tại hội chợ triển lãm trong nớc và quốc tế
Chơng 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng việc hạ giá thành của công ty Dệt 19/5 Hà Nội
1 Một số lý luận cơ bản về cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩm
Trong nền kinh tế hàng hóc nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN ở nớc ta, doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc có một vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt trong lĩnh vực tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.
Nguồn gốc của lợi nhuận trong các doanh nghiệp Nhà n ớc chính là giá trị thặng d do lao động của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sự dụng hợp lý các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh và tận dụng các điều kiện của môi trờng kinh doanh Về
Trang 34mặt lợng, lợi nhuận của quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp công nghiệp là phần chênh lệch giữa thu nhập về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dịch vụ( doanh thu) và chi phí chi ra để đạt đợc thu nhập đó Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, không một doanh nhgiệp nào không muốn thu đợc lợi nhuận cao Để thu đợc lợi nhuận cao, một daonh nghiệp phải nhìn đ ợc những cơ hội mà ngời khác bỏ qua, phải phát hiện ra sản phẩm mới, tổ chức tốt công tác tiêu thụ để tăng doanh thu và đặc biệt ph -ơng pháp tôt hơn hết là tìm cách giảm chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nói về chi phí sản xuất kinh doanh, các nhà kế toán th ờng quan niệm: “… nh là một nguồn phải hy sinh hay phải bỏ ra để đạt đợc mục đích nhất định Chi phí đ ợc xem nh là một lợng tiền phải trả cho các hoạt động của doanh nghiệp trong việc chế tạo ra sản phẩm” Còn các nhà kinh tế, họ xem chi phí là “ các phí tổn phải chịu khi sản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ trong kỳ kinh doanh”.
Trong sản xuất kinh doanh, chi phí chỉ là một mặt, thể hiện sự hao phí đi hay chi ra Để đánh giá chất l ợng kinh doanh của doanh nghiệp, chi phí phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt thứ haicũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh - đó là kết quả sản xuất thu đ ợc Quan hệ so sánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu “giá thành sản phẩm”.
Trang 35Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phị cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụ khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Giá thành đợc xác đinh cho từng loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với số l ợng sản phẩm hoặc dịch vụ đã hoàn thành( thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ nhất định( nửa thành phẩm).
Từ những ý nghĩa trên, ta thấy giá thành sản phẩm có một vai trò cực kỳ to lớn, ảnh hởng xuyên suốt toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, hạ giá thành sản phẩm là một nội dung quan trọng của mọi doanh nghiệp phấn đấu để thu đợc lợi nhuận cao Từ kết quả đó, tạo cho doanh nghiệp một vị thế trên thị tr ờng; một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trờng phải không ngừng tổ chức tốt công tác hạ giá thành sản phẩm - đó là một trong những điều kiện hàng đầu cho mọi doanh nghiệp thực hiện để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp mình.
Nh Fafchamps cho rằng: “khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng Theo cách hiểu này, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm co chất l ợng tơng tự sản xuất của
Trang 36doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn”( Peters G H Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Dartmouch, 1995, trang 343).
Nh vậy, chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ là cơ sở để tính giá thành của sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao Quản lý giá thành sản xuất phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất Để tính toán đợc giá thành sản phẩm doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của quản lý sản xuất….mà lựachọn phơng pháp tính giá thành thích hợp đối với từng đối t ợng tính giá thành Trong thực tế có các ph ơng pháp tính giá thành sau đây:
1.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là ph ơng pháp tính trực tiếp Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối t ợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối t -ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng( quý) phù hợp với kỳ báo cáo Nh tính giá thành sản phẩm điện, nớc, bánh kẹo, than, quặng kim loại….vv
Trang 37Giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chi phí theo công thức:
Z = C + Dđ k - Dc k
Giá thành đơn vị tính nh sau:
Trong đó
Z: Tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành J: giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ
Dđ k và Dc k : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳS: Sản lợng thành phẩm
Trờng hợp cuối tháng không có sản phẩm dở dang, hoặc có nhng ít và ổn định nên không cần tính toán, thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cũng đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành:
S
Trang 38giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục; đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối; kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
1.2.1 Phơng án tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
Theo phơng án này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập trung theo từng giai đoạn sản xuất, lần lợt tính tổng giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách trình tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đ-ợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng
ở giai đoạn 1:
Tổng giá thành và Chi phí nguyên Chi phí sản xuất giá thành đơn vị = vật liệu chính(Bỏ + khác ở giai nửa thành phẩm vào 1 lần từ đầu) đoạn 1
Công thức tính:
Z1 = C1 + Dđ k1 + Dc k 1
Trang 39Và Z1 J1 =
C1 : Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1
Dđ k 1 và Dc k 1 : Chi phí của sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ ở giai đoạn 1
S1 : Sản lợng nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn 1
Tơng tự tính toán cho đến giai đoạn thứ n
Zt p = Zn - 1 + Cn + Dđ k n – Dc k n
Zt p Jt p =
St p
1.2.2 Phơng án tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Phơng án tính giá thành phân b ớc không tính giá thành nửa thành phẩm áp dụng thích hợp trong trờng hợp xác định đối t-
Trang 40ợngtính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Theo phơng án này, việc tính giá thành của thành phẩm đ ợc thực hiện theo trình tự các bớc công việc sau:
Sơ đồ 9 : Trình tự công việc tính giá thành
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Chi phí sản xuất trong từng giai đoạn đợc tính nh sau:
Trong đó:
Cz i : Chi phí sản xuất của giai đoạn i trong thành phẩm
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoan n
Chi phi sản xuất phát sinh ở giai đoạn 1
Chi phí sản xuất phát sinh ở giai đoạn 2
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 trong thành phẩm
Giá thành sản xuất của thành phẩmChi phí sản
xuất của giai đoạn 1 trong thành phẩm
Chi phí sản xuất của giai đoạn n trong
thành phẩm
Dđk ii + Ci
Czi = x Stp Stp +Sd
i