Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu 68

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 81 - 85)

2. Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm

2.3.Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu 68

phơng tiện nhằm thực hiện việc giao nhận nhanh gọn nhất, tiết kiệm mọi chi phí.

2.2. Không ngừng hạ định mức tiêu dùng nguyên vật liệu Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là l ợng tiêu dùng lớn Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu là l ợng tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch.

Do vậy, biện pháp không ngừng giảm bớt phế liệu, phế phẩm, hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên vật liệu công ty cần phải tập trung giải quyết các vấn đề: Tăng c ờng công tác cải tiến kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân, xây dựng và hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, xây dựng và thực hiện nghiêm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng và sửa chữa máy móc thiết bị, áp dụng chế đọ khuyến khích lợi ích vật chất trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí nguyên vật liệu….vv. Ngoài ra cần phải đặc biệt coi trọng những biện pháp để giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu trong khâu thiết kế và công nghệ và hơn cả là cần chú ý khâu chọn phơng án cắt tối u.

2.3. Tổ chức tốt công tác quản lý kho và cấp phát nguyên vật liệu vật liệu

Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên vật liệu...tr ớc khi đa vào sản xuất, đồng thời cũng là nơi tập trung thành phẩm của doanh nghiệp trớc khi tiêu thụ.

Trong công ty có nhiều loại nguyên vật liệu, thiết bị dụng cụ phụ tùng khác nhau...Vì vậy, thời gian tập trung dự trữ cũng phải có nhiều loại kho khác nhau để phù hợp với từng loại đối tợng dự trữ.

Tổ chức quản lý kho nguyên vật liệu phụ thuộc vào quy mô, khối lợng và danh điểm nguyên vật liệu l u chuyển qua kho. ở công ty việc thực hiện chức năng bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ thành phẩm của công ty do phòng cung tiêu phụ trách. Thông thờng các kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty trực thuộc phòng cung ứng vật t và các kho thành phẩm trực thuộc phòng tiêu thụ. Tổ chức và bảo quản kho nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Bảo quản toàn vẹn về số l ợng và chất lợng nguyên vật liệu, ngăn ngừa hạn chế h hỏng, mất mát.

- Nắm vững lực lợng nguyên vật liệu trong kho ở bất cứ thời điểm nào về số lợng, chất lợng, chủng loại và địa điểm...

- Bảo đảm thuận tiện việc nhập, xuất, kiểm kê. Nguyên vật liệu nhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất sau, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ và thủ tục đã quy định.

- Cán bộ quản lý kho phải có hệ thống sổ sách theo dõi rõ ràng, luôn luôn nắm vững chất l ợng và lợng tồn kho đối với từng loại nguyên vật liệu để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tiến độ mua. kho phải có sơ đồ sắp xếp, phân loại theo quy cách, phẩm chất, không để tình trạng nguyên vật liệu bị vứt bừa bãi, không kê kích, che đậy, tận dụng triệt để năng lực của kho, bảo đảm an toàn lao động trong kho.

- Bảo đảm nguyên vật liệu theo đúng quy trình, quy phạm của Nhà nớc ban hành.

- Xây dựng và thực hiện hệ thống nội quy và quy chế về quản lý kho tàng.

Kho phải có hệ thống nội quy: nội quy ra vào, nội quy bảo quản, nội quy về nhập, xuất nguyên vật liệu, nội quy phòng hoả hoạn, nội quy kiểm tra định kỳ và các quy chế nh: quy chế về khen thởng, kỷ luật, quy chế về xử lý nguyên vật liệu thừa, thiếu, mất mát...Nhằm đa công tác bảo quản đi vào nề nếp, chặt chẽ.

* Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu:

Cấp phát nguyên vật liệu là hình thức chuyển nguyên vật liệu từ nguyên vật liệu từ kho xuống các bộ phận sản xuất. Cấp phát nguyên vật liệu một cách chính xác, kịp thời cho các bộ phận sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng triệt để và có hiệu quả công suất thiết bị và thời gian lao động của công

nhân. Trên cơ sở đó đảm bảo nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành. Tổ chức tốt việc cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt cho việc thực hiện chế độ trả l ơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ của công ty.

Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất có thể tiến hành theo các hình thức sau:

- Cấp phát theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất

Hình thức này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân xởng và bộ phận sản xuất gửi lên phòng vật t . Đối chiếu yêu cầu đó với lợng vật t có trong kho và căn cứ vào hệ thống định mức cà nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t lập phiếu cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu.

u điểm: gắn chặt việc cấp phát với nhu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất

Nhợc điểm: không khuyến khích các đơn vị sử dụng hợp lý và tiết kiệm, khó kiểm tra theo dõi tình hình sử dụng, dễ nảy sinh t tởng dự trữ quá mức, đặc biệt là những loại nguyên vật liệu khó mua.

- Cấp phát theo hạn mức

Căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng và chủng loại sản phẩm đã đợc xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất, phòng vật t lập phiếu cấp phát

hạn mức giao cho các bộ phận sản xuất và kho. Căn cứ vào phiếu kho đó chuẩn bị và định kỳ cấp phát số l ợng ghi trong phiếu, nh vậy việc cấp phát theo hạn mức đợc quy định chẳng những về số lợng mà cả về thời gian cấp phát nhằm đảm bảo tính chủ động cho bộ phận sử dụng cũng nh bộ phận cấp phát...

u điểm: quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, hạch toán việc tiêu dùng nguyên vật liệu chặt chẽ, chính xác, bộ phận cấp phát chủ động trong việc chuẩn bị cấp phát, giảm bớt giấy tờ, chi phí vận chuyển.

Nhợc điểm: do cấp phát theo hạn mức do đó không tạo thuận tiện cho các đơn vị sản xuất.

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 81 - 85)