3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩ mở công
3.3.2. Về tính toán quỹ lơng hợp lý của công ty
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội trả l ơng cho công nhân và nhân viên theo 2 hình thức: đối với công nhân sản xuất công ty áp dụng hình thức trae lơng theo sản phẩm; đối với nhân viên quản lý công ty áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian.
Hàng tháng, căn cứ vào khối lợng mà mỗi công nhân sản xuất đợc để tính tiền lơng sản phẩm cho công nhân.
Việc ghi chép số lợng sản phẩm của từng công nhân sản xuất đợc do nhân viên phân xởng thực hiện; đơn giá tiền l ơng sản phẩm do phòng tài vụ tổ chức và quản lý.
Còn đối với hình thức trả lơng theo thời gian thì áp dụng đối với nhân viên quản lý đợc tính theo theo gian nghỉ lễ,
phép, hội họp….đợc hởng 100% lơng. Tổ trởng lập bảng chấm công hàng ngày, bảng theo dõi thời gian nghỉ đợc hởng nguyên lơng… để làm căn cứ tính lơng.
Công ty Dệt 19/5 Hà Nội hiện nay vẫn áp dụng chế độ làm 26 ngày/tháng. Hàng tháng, căn cứ vào khối lợng sản phẩm mỗi loại mà từng công nhân sản xuất đợc và thời gian nghỉ đợc h- ởng lơng của từng nhân viên để tính tiền lơng mà một công nhân hay nhân viên đó đợc hởng.
Ví dụ: Tính lơng cho công nhân Nguyễn Thị Hồng tháng 2/2004.
Bậc thợ 4/7. Hệ số lơng 2,2.
Ngày làm việc 22 ngày.
Số ngày đợc nghỉ hởng 100% lơng ngày.
Trong tháng sản xuất đợc 35 mét vải bạt 3, biết đơn giá vải bạt 3 để tính lơng là 21.360đ/mét.
Lơng sản xuất = 35 x 21.360 = 747.600đ Tổng lơng của công nhân Hồng là:
290.000
Lương thời gian = x Hệ số lương 26
290.000
Lương thời gian nghỉ = x 2,2 x 4 = 98.154đ 26
Tính lơng theo thời gian cho anh nguyễn Ngọc Sơn – Quản đốc phân xởng Sợi.
Hệ số lơng là 2,5.
Nghỉ đợc hởng 100% lơng là 4 ngày. Ngày công thực tế là 23 ngày.
Phụ cấp thất nghiệp là 280.000 đồng. Lơng gián tiếp là224.000 đồng.
Ta tính đợc lơng cứng là: 290.000 x 2,5 = 725.000 đồng.
Tiền lơng nghỉ đợc hởng: (290.000/26) x 2,5 x 4 = 111.538 đồng.
Tổng lơng của anh Sơn là: 725.000 + 111.538 +224.300 = 1.060.838 đồng.
Nh vậy, xác định đúng khoản tiền l ơng phải trả cho các công nhân trong công giúp cho công ty đáp ứng đợc mong muốn của ngời lao động đồng thời tối u hoá nguồn chi phí tiền lơng trong giá thành một cách hợp lý nhất có thể đợc.
Để thấy đợc sự ảnh hởng của chi phí nhân công trong giá thành ta xem xét bảng sau.
Bảng 22 : Chi phí nhân công trong giá thành
Đơn vị: đồng/mét TT Tên sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 CL(2002/2001) Cl(2003/2002) Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 2.197,7 2.186,6 2.138,2 -11,1 -0,5 -48,4 -2,2 2 Vải bạt 3 2.263,08 2.077,53 2.183,79 -185,55 -8,2 +106,26 +5,1 3 Vải bạt 8 3.071,43 3.167,5 3.477,68 +96,07 +3,1 +310,18 +9,8 4 Vải bạt 10 2.321,46 2.204,65 2.315,75 -116,81 -5,0 +111,1 +5,0 5 Vải lọc 17.571,4 19.432,7 17.571,5 +1.861,3 +10,6 -1.861,2 -10,6
6 Vải phin 2.142,85 2.142,85 2.127,33 0,0 0,0 -15,52 -0,7 7 Vải chéo 5.446,43 5.446,43 5.477,5 0,0 0,0 +31,07 +0,5 8 Vải tẩy nhuộm 3.081,6 3.471,09 3.502,24 +389,49 +12,6 +31,15 +0,9
Nguồn: phòng tài vụ - Công ty Dệt 19/5 Hà Nội
Theo bảng số liệu thống kê trên, ta thấy chi phí nhân công trong giá thành cũng thay đổi không ngừng qua các năm. Đặc biệt là một số sản phẩm nh vải bạt 2, vải lọc, vải phin và vải tẩy nhuộm có tốc độ giảm chi phí tiền công rất cao, tiết kiệm đợc một khoản chi phí rất lớn. Cụ thể, năm 2002 so với năm 2001, loại vải bạt 2 giảm đ ợc 11,1đ/1mét tơng ứng tốc độ giảm là 0,5%/năm còn loại vải phin trong năm nay thay đổi không đáng kể, ổn định còn loại vải lọc thì trong năm nay chhi phí nhân công tăng 1.861,3đ/1mét tơng ứng tốc độ tăng là 10,6%/năm còn vải tẩy nhuộm thì tăng 389,49đ/1mét t ơng ứng tốc độ tăng là 12,6%năm nhng bớc sang năm 2003 công ty Dệt 19/5 Hà Nội đã có một số biện pháp khắc phục tình trạng tiền lơng và tiền công cho nhân viên thích hợp làm cho các loại vải bạt giảm chi phí đáng kể. Cụ thể nh vải bạt 2 giảm đợc 48,4đ/1mét tơng ứng tốc độ giảm là 2,2%/năm còn vải lọc thì từ chí phí nhân công rất cao đã hạ xuống về mức ổn định ban đàu năm 2001 còn vải phin thi giảm đợc 15,52đ/1mét tơng ứng giảm đợc 0,7%/năm.