Về sử dụng nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 53 - 57)

3. Thực trạng về khả năng cạnh tranh bằng hạ giá thành sản phẩ mở công

3.1.Về sử dụng nguyên vật liệu

Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một chính sách của Đảng và Nhà nớc. Trong báo cáo chính trị đọc tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng; đồng chí Lê Duẩn đã chỉ rõ: “ tận dụng mọi vật t hiện có, tăng c ờng thu nhặt, thu mua vật t cũ. Cải và tăng cờng sử dụng vật t đúng phơng hớng, đúng mục đích phấn đấu hạ thấp định mức tiêu hao vật t, hết sức khuyến khích tiết kiệm vật t, đồng thời có kỷ luật nghiêm khắc đối với những hành động sử dụng vật t không đúng kế hoạch, tiêu hao vật t bừa bãi, để vật t mất mát, h hỏng.

Từ nhận thức đợc rằng nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất và là yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành cho nên, việc phấn đấu sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là yêu cầu thờng xuyên phải đợc thực hiện trong các doanh nghiệp.

Công ty Dệt 19/5 Hà Nội là một công ty sản xuất vải bạt công nghiệp các loại, sử dụng một khối lợng lớn nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là bông các loại để sản xuất ra các sản phẩm nh các loại Sợi, các loại vải và một số sản phẩm may. Mặt khác, nguồn bông mà công ty sử dụng hiện nay đều bắt nguồn đa phần nhập khẩu từ nớc ngoài nên có chi phí rất lớn. Việc tiêu tốn nguyên liệu bông để sản xuất ra sản phẩm có ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong cơ cấu giá thành sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn( khoảng từ 50 – 65%). Do vậy, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu là một biện pháp hàng đầu để tăng chất lợng sản phẩm, góp phần về việc giảm nhu cầu về vốn dự trữ nguyên vật liệu, vốn nhập khẩu nguyên liệu, tiết kiệm ngoại tệ.

Đối với công ty Dệt 19/5 Hà Nội, để đánh giá trình độ sử dụng nguyên vật liệu trong sản phẩm công ty th ờng áp dụng chỉ tiêu:

Hệ số sử dụng nguyên liệu Hs d

Phần hao hụt nguyên liệu

Hsd = (1 - ) x 100

Giá trị nguyên liệu bỏ vào

Từ việc tiết kiệm nguyên vật liệu đó, nó sẽ ảnh h ởng đến giá thành đợc tính theo công thức:

Theo công thức này, thì chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 yếu tố tác động: chỉ số định mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo; chỉ số giá cả nguyên vật liệu và chỉ số chi phí nguyên vật liệu trong giá thành kỳ báo cáo.

Để thấy đợc ý nghĩa của việc sử dụng chỉ tiêu trên ta xem xét báo cáo về tình hình sản xuất sản phẩm Sợi của công ty trong tháng 3 năm 2003 nh sau:

Để sản xuất ra 540 tấn Sợi con công ty phải cung ra 174.346.560 đồng giá trị sản lợng bông. Nhng trên thực tế, theo quy trình công nghệ sản phẩm từ cung bông cho đến việc hoàn thành sản phẩm Sợi con phải qua các công đoạn nh: chải bông, ghép bông, làm thô đã làm tiêu hao mất một l ợng bông đáng kể. Theo tính toán giá thành của 540 tấn Sợi trên sau quy trình công nghệ sản xuất là 364.030.200 đồng với chi phí bông chiếm trong giá thành là170.375.400 đồng( l ợng vật liệu khác không đáng kể). Nh vậy, hệ số sử dụng nguyên vật liệu của công ty nh sau: ) 100 97,72% 560 . 346 . 174 400 . 375 . 170 560 . 346 . 174 1 ( − − = = x Hsd Chỉ số hạ giá Chỉ số định Chỉ số giá Chỉ số NVL thành do giảm = mức tiêu x cả của - 1 x trong giá trị chi phí NVL dùng NVL NVL sản phẩm

Từ chỉ tiêu trên, công ty đã không ngừng tổ chức, phối hợp tôt trong các khâu, các giai đoạn sản xuất một cách nhịp nhàng, tránh thất thoát nguyên vật liệu cách tối đa nhất.

Để thấy đợc sự ảnh hởng của chi phí nguyên vật liệu đến giá thành sản phẩm của công ty ta xem xét bảng thông kê số liệu về chi phí nguyên vật liệu trong giá thành của các sản phẩm trong 3 năm gần đây.

Bảng 19: Chi phí nguyên vật liệu trong giá thành

Đơn vị: đồng/mét

TT Tên sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

CL(2002/2001) CL(2003/2002) Tuyệt

đối % Tuyệt đối % 1 Vải bạt 2 3.424,5 3.229,3 3.017,1 - 195,2 - 5,7 - 212,2 - 6,6 2 Vải bạt 3 3.527,4 2.809,46 3.479,66 - 717,94 - 20,4 +670,2 +23,9 3 Vải bạt 8 4.914,29 5.068 5.564,28 +153,71 +3,1 +496,28 +9,8 4 Vải bạt 10 3.717,32 3.527,44 3.705,2 - 189,88 - 5,1 +177,76 +5,0 5 Vải lọc 28.114,3 31.092,3 28.114,4 +2.978 +10,6 - 2.978 - 10,6 6 Vải phin 3.428,56 3.428,56 3.403,72 0,0 0,0 - 24,84 - 0,7 7 Vải chéo 8.714,28 8.714,28 8.764 0,0 0,0 +49,72 +0,6 8 Vải tẩy nhuộm 4.692,74 4.880,35 4.708,16 +187,6 +4,0 - 172,19 - 3,5

Nguồn: phòng tài vụ - Công ty Dệt 19/5 Hà Nội

Theo bảng trên ta thấy, chi phí nguyên vật liệu thay đổi, biến động tăng giảm theo mỗi năm. Nhìn một cách tổng quan thì sản phẩm vải bạt 2, vải lọc, vải phin, vải tẩy nhuộm đang có chiều hớng tiết kiệm tăng lên chi phí nguyên vật liệu. Cụ thể, vải bạt 2 năm 2002 tiết kiệm đ ợc 195,2đ/1 mét so với năm 2001 với tốc độ giảm 5,7%/năm nhng đến năm 2003 thì tiết

6,6%; vải lọc năm 2002 phải chi thêm cho chi phí nguyên vật liệu là 2.978 đ/1mét so với năm 2001 với tốc độ tăng 10,6%/năm nhng sang năm 2003 thì co sự biến động mạnh về thị trờng nguyên vật liệu nên chi phí nguyên vật liệu trong năm này giảm đợc 2.978đ/1mét so với năm 2002 với tốc độ giảm la 10,6%/1mét; vải phin năm 2002 so với năm 2001 chi phí nguyên vật liệu không có gì biến động mạnh nhng bớc sang năm 2003 thì có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể là năm 2003 đã giảm đợc 24,72đ/1mét so với năm 2002 và năm 2001 với tốc độ giảm 0,7%/năm; vải tẩy nhuộm năm 2002 chi phí nguyên vật liệu tăng so với năm 2001 là 187,6đ/1mét với tốc độ tơng ứng là 4,0%/năm nhng sang năm 2003 thì lai tiết kiệm đợc so vớ năm 2002 là 172,19đ/1mét tơng ứng tốc độ giảm là 3,5%/năm.

Qua bảng trên ta cũng thấy đ ợc, công ty Dệt 19/5 Hà Nội cần có biện pháp thích hợp để giảm đ ợc những chi phí vật liệu không cần thiết, tránh khao hụt, mất mát, h hỏng làm tăng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm nh ở sản phẩm vải 3, vải bạt 8 và vải bạt 10.

3.2. Về công tác sử dụng máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Hạ GTSP - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh ở Cty Dệt 19/5 Hà Nội (Trang 53 - 57)