giáo án CN 6 ki 1 2022

71 0 0
giáo án CN 6 ki 1  2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / ./2021 Ngày dạy 6A4 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tiết A MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHỦ ĐỀ Kiến thức - Kể được các nguồn lượng thông dụng gia đình; - Nêu được các biện pháp sử dụng lượng gia đình tiết kiệm hiệu quả Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học; + Giao tiếp hợp tác - Năng lực công nghệ: + Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các nguồn lượng thông dụng để thực hiện các hoạt động thường ngày gia đình, nhận biết những tác hại việc sản xuất sử dụng các nguồn lượng thông dụng; + Đánh giá công nghệ: Đánh giá các hành động gây lãng phí tiết kiệm lượng gia đình; + Thiết kế kĩ thuật: Thiết kế được các phương án sử dụng lượng gia đình tiết kiệm hiệu quả Phẩm chất - Yêu nước: Chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống; - Chăm chỉ: Có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào đời sống hang ngày; - Trách nhiệm: Quan tâm đến cơng việc gia đình, có ý thức việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình cho cộng đồng B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TIẾT - BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (Tiết - Mục 1,2.1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể được các nguồn lượng thông dụng gia đình; Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học; + Giao tiếp hợp tác - Năng lực công nghệ: + Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các nguồn lượng thông dụng để thực hiện các hoạt động thường ngày gia đình, nhận biết những tác hại việc sản xuất sử dụng các nguồn lượng thông dụng; Phẩm chất - Yêu nước: Chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống; - Chăm chỉ: Có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào đời sống hang ngày; - Trách nhiệm: quan tâm đến cơng việc gia đình, có ý thức việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình cho cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu/Tivi - Giấy A0/ bút lơng - Tranhảnh, video clip… Đối với học sinh - SGK, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (5’) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tiếp nhận nội dung học b Nội dung: - Trò chơi: Ghép tranh c Sản phẩm: - Tranh ghép các nhóm Hình Hình Hình d Tổ chức thực hiện: Hình HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - GV phở biến ḷt chơi - Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ xếp gắn các mảnh ghép lên khung để được một bức tranh hồn chỉnh - Nhóm hồn thiện phần ghép tranh nhóm mình thì gắn tranh lên bảng theo hướng dẫn giáo viên, nhóm hồn thành xác thời gian nhanh nhất sẽ nhóm chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi ghép tranh phút Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe phổ biến luật chơi - HS thực hiện hoạt động trò chơi: gắn các mảnh ghép lên khung, sau hoàn thiện bức tranh lên KIẾN THỨC CẦN ĐẠT gắn bảng - Sau phút, kết thúc trò chơi - GV quan sát phần chơi các nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày nội dung bức tranh theo nhìn nhận cá nhân - HS trả lời câu hỏi: Vì tiết kiệm điện góp phần bảo vệ tài nguyên thiện nhiên? Theo ý kiến cá nhân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét  dẫn dắt vào bài, nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức (23’) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu các ng̀n lượng thường dùng nhà a Mục tiêu - Hướng dẫn HS nhận biết các nguồn lượng được sử dụng phổ biến nhà b Nội dung: - Các hoạt động thường ngày người có sử dụng lượng c Sản phẩm học tập: - Nhận biết các nguồn lượng được sử dụng cho các hoạt động thường ngày người nhà d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Các nguồn lượng - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn tìm câu trả lời thường dùng cho các câu hỏi sau: nhà + Hãy quan sát hình 2.1 SHS cho biết những hoạt - Năng lượng điện (được tạo đợng gì? thành từ lượng tái tạo + Để thực hiện những hoạt đợng cần có những khơng tái tạo): thường phương tiện dụng cụ nào? được dùng phổ biến + Để vận hành những phương tiện, dụng cụ cần các hoạt đợng người có những ng̀n lượng nào? - Năng lượng chất đốt (năng + Nguồn lượng thường được dùng phổ biến lượng không tái tạo) thường cho các hoạt động người? dùng nấu ăn, sưởi + Hãy kể thêm các nguồn lượng khác được sử dụng để thực hiện các hoạt động thường ngày ấm… gia đình - Năng lương mặt trời lượng gió (năng lượng Bước 2: Thực nhiệm vụ tái tạo) - HS nghe nội dung câu hỏi - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Các hoạt động: Là quần áo, nấu ăn, học tập, làm việc, phơi quần áo + Các nguồn lượng được sử dụng: lượng điện, chất đốt, mặt trời + Các ng̀n lượng khác: Gió Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Các HS khác theo dõi, bở sung - GV xác hoá kiến thức Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu sử dụng lượng tiết kiệm hiệu a Mục tiêu: - Giúp HS hiểu lí cần sử dụng tiết kiệm lượng b Nội dung: - Các trường hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất lượng gây tác hại đến môi trường, người làm cạn kiệt nguồn tài nguyên - Các hành động gây lãng phí điện các biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả điện c Sản phẩm: - HS trình bày được lí cần sử dụng tiết kiệm lượng - HS trình bày được cần có ý thức để sử dụng tiết kiệm tài nguyên d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành nhóm, thực hiện thảo luận trình bày kết quả thảo luận giấy A1 theo nội dung sau: - Tìm hiểu lí cần sử dụng tiết kiệm lượng Quan sát hình 2.2 SHS trả lời các câu hỏi: + Năng lượng điện được sản xuất chủ yếu từ các nguồn lượng nào? Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2.1 Lí cần phải tiết kiệm lượng Sử dụng tiết kiệm lượng để giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ + Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể tác sức khoẻ cho người động đến việc khai thác tài nguyên thiên cộng đồng nhiên để sản xuất điện? + Sử dụng chất đốt để đun nấu sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường sống? + Sử dụng tiết kiệm lượng để làm gì? Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc theo dõi nội dung câu hỏi các nhóm - HS thảo luận nhóm tìm đáp án - Trình bày các đáp án phù hợp giấy A1 - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm có thắc mắc Bước Báo cáo kết sản phẩm - Đại diện HS trình bày kết quả thảo luận nhóm mình - Các nhóm còn lại theo dõi, thắc mắc, nhận xét, bổ sung * Dự kiến sản phẩm: + Năng lượng điện được sản xuất chủ yếu từ các nguồn lượng tái tạo (nước, gió, ánh sáng mặt trời) lượng khơng tái tạo (than, dầu mỏ)? + Việc sử dụng điện vượt quá mức cần thiết có thể làm tăng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để sản xuất điện, dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt + Sử dụng chất đốt để đun nấu sản xuất gây ảnh hưởng đến môi trường sống như: sinh nhiều khí đợc chất đợc gây nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người + Sử dụng tiết kiệm lượng để giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho người cộng đồng Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS đánh giá theo bảng đán giá - GV xác hoá kiến thức, HS ghi Hoạt động luyện tập (6’) a Mục tiêu: Làm sáng tỏ củng cố các kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS - Bảng nhóm hồn thành tập HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tập SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc câu hỏi - HS tập trung nghe trả lời câu hỏi - HS trả lời cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Câu trả lời HS - Dự kiến sản phẩm: + Nguồn lượng để trì cho máy tính cầm tay, quạt bàn, tủ lạnh, đèn pin lượng điện + Nguồn lượng để trì cho bật lửa, bếp cồn lượng chất đốt + Những đồ dùng sử dụng lượng điện: tivi, máy lạnh, máy giặt,… + Những đồ dùng sử dụng lượng chất đốt: bếp ga, bếp than,… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - HS nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động vận dụng (6’) a Mục tiêu: Vận dụng nội dung học giải vấn đề b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực hiện: + Nhà em sử dụng những nguồn lượng nào? Ng̀n lượng được sử dụng để làm gì? c Sản phẩm học tập: Báo cáo học sinh d Tổ chức thực hiện: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS nhà làm nộp lại báo cáo vào tiết sau HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhà quan sát, tìm hiểu báo cáo vào tập theo nội dung: + Nhà em sử dụng những nguồn lượng nào? Ng̀n lượng được sử dụng để làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lắng nghe chuyển giao nhiệm vụ - HS nhà quan sát các việc làm sử dụng các nguồn lượng gia đình; liệt kê hồn thành nợi dung báo cáo học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận- HS trình bày kết quả vào tiết sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Củng cố: (3’) - Qua học em nắm được những kiến thức bản nào? * Dặn dò hướng dẫn tự học nhà: (2’) - Về nhà học trả lời câu hỏi SBT - Tham khảo, tìm hiểu một số loại nhà - Tìm hiểu mục 2.2 2.3 Ngày soạn: / ./2021 Ngày dạy 6A4 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng TIẾT - BÀI 2: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (Tiết - Mục 2.2; 2.3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được các biện pháp sử dụng lượng gia đình tiết kiệm hiệu quả Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học; + Giao tiếp hợp tác - Năng lực công nghệ: + Đánh giá công nghệ: đánh giá các hành đợng gây lãng phí tiết kiệm lượng gia đình; + Thiết kế kỹ thuật: thiết kế được các phương án sử dụng lượng gia đình tiết kiệm hiệu quả Phẩm chất - Yêu nước: Chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - Chăm chỉ: Có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả vào đời sống hang ngày; - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc gia đình, có ý thức việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lượng, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho gia đình cho cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu/Tivi - Giấy A0/ bút lông Đối với học sinh - SGK, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (5’) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS tiếp nhận nội dung học b Nội dung: - Trò chơi: Ai nhanh c Sản phẩm: - Tên các đồ dùng sử dụng lượng điện lượng chất đốt gia đình d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - GV phở biến ḷt chơi - Khi có hiệu lệnh bắt đầu trò chơi, các nhóm sẽ lên bảng viết tên các đồ dùng sử dụng lượng điện lượng chất đốt gia đình - Nhóm hồn thành xác thời gian nhanh nhất sẽ nhóm chiến thắng, thời gian tối đa cho trò chơi phút Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS nghe phổ biến luật chơi - HS thực hiện hoạt động trò chơi: Lần lượt các thành viên lên bảng viết - Sau phút, kết thúc trò chơi - GV quan sát phần chơi các nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày nợi dung nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét  dẫn dắt vào bài, nêu mục tiêu học Hoạt động hình thành kiến thức (25’) Nhiệm vụ: Tìm hiểu biện pháp tiết kiệm điện gia đình; Biện pháp tiết kiệm chất đốt gia đình a Mục tiêu: - Giúp HS biết được các biện pháp sử dụng tiết kiệm lượng điện lượng chất đốt gia đình b Nội dung: - Các hành đợng gây lãng phí điện các biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu quả điện - Sử dụng điện chất đốt hiệu quả, tiết kiệm c Sản phẩm: - Biện pháp sử dụng điện hiệu quả tiết kiệm - Biện pháp sử dụng chất đốt hiệu quả tiết kiệm d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành các nhóm, thực hiện thảo luận trình bày kết quả thảo luận giấy A1 theo nội dung sau: - Nhóm 1,3,5: Tìm hiểu các biện pháp tiết kiệm điện gia đình Quan sát hình 2.3 trả lời các câu hỏi: + Vì những việc làm hình 2.3 lại gây lãng phí 10 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 2.2 Biện pháp tiết kiệm điện gia đình Các biện pháp tiết kiệm điện: - Tắt các đồ dùng điện nhiệm vụ học tập b Chất vitamin + GV đánh giá, nhận xét kết quả c Chất đường, bột thảo luận HS Câu Chế độ ăn uống khoa học cần đạt các yêu cầu: - Cần có bữa ăn dinh dưỡng hợp lí: có sự phối hợp đủ nhóm thực phẩm với tỉ lệ thích hợp - Số bữa ăn cần hợp lí, ăn bữa Câu HS tự đánh giá mức độ dinh dưỡng bữa ăn gia đình Nêu cách khắc phục Câu Nếu không được bảo quản cách, thực phẩm sẽ bị giảm giá trị dinh dưỡng, gây ngộ độc hoặc gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng người sử dụng Câu 6: Một số biện pháp bảo quản thực phẩm Phơi khô, ướp đá, ướp muối, đông lạnh… Câu HS trình kể phương chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Câu Chi phí bữa ăn - Chi phí cho loại thực phẩm = đơn giá x số lượng cần dùng - Chi phí cho ăn bằng tởng chi phí các loại thực phẩm - Chi phí cho bưa ăn bằng tởng chi phí các ăn Hoạt động luyện tập (5’) a Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức học chung quanh thực phẩm dinh dưỡng b Nội dung: HS trả lời các câu hỏi ôn tập sbt/21 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời tập trắc nghiệm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thực hiện theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS báo cáo sản phẩm trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện HS 57 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT II luyện tập D A D D B D C Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: Củng cố kiến thức thực phẩm, giúp HS đánh giá những tình thể thực tiễn b Nội dung: HS trả lời các câu hỏi ôn tập sbt/21 c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Hãy tính chi phí bữa ăn trưa gia đình em Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS thực hiện theo hướng dẫn GV Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS báo cáo sản phẩm trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hiện HS * Củng cố (3’) - Một số nội dung trọng tâm cần ghi nhớ? * Dặn dò (2’) - Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kỳ 58 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT III Vận dụng Ngày soạn: / ./2021 Ngày dạy 6A4 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng TIẾT 15: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I I Mục tiêu Kiến thức - Thực phẩm dinh dưỡng - Bảo quản chế biến thực phẩm gia đình Năng lực - Năng lực chung: Tự chủ, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực công nghệ: + Nhận thức công nghệ + Giao tiếp công nghệ + Sử dụng công nghệ + Đánh giá công nghệ + Thiết kế công nghệ Phẩm chất - Trung thực * GD HS hòa nhập: HS trả lời câu hỏi mức độ nhận biết II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm Đối với học sinh: - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thực hiện theo quy chế kiểm tra đánh giá 59 Ngày soạn: / ./2021 Ngày dạy 6A4 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /2021 Sĩ số / Vắng TIẾT 16 - BÀI 5: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết – mục 2.3; 3) I Mục tiêu Kiến thức - Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến gia đình; - Vận dụng kiến thức, kĩ vào việc chế biến thực phẩm gia đình; Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học; + Giao tiếp hợp tác; - Năng lực công nghệ: + Nhận thức công nghệ: nhận thức được một số phương pháp chế biến thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ; + Giao tiếp công nghệ: sử dụng một số thuật ngữ phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm để trình bày cách bảo quản quy trình thực hiện mợt ăn; + Sử dụng công nghệ: sử dụng các phương pháp bảo quản chế biến thực phẩm học vào thực tiễn bảo quản chế biến thực phẩm gia đình; - Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá hành đợng hợp lí để bảo quản thực phẩm lâu hư hỏng chế biến thực phẩm quy trình Phẩm chất - Nhân ái: có ý thức quan tâm, tham gia vào việc bảo quản chế biến thực phẩm; tạo những bữa ăn ngon lành, hấp dẫn cho các thành viên gia đình; - Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ bảo quản chế biến thực phẩm vào đời sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Phiếu học tập, tập, powerpoint - Sưu tầm một số tranh ảnh các phương pháp chế biến quy trình chế biến thức ăn - GV: Tìm hiểu trước Đối với học sinh: 60 - Chuẩn bị một số thực phẩm thực hành các khơng sử dụng nhiệt - Học đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập đầu (5’) a Mục đích: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu việc chế biến thực phẩm để tạo nên những ăn thường ngày gia đình b Nội dung: Một số ăn khơng qua xào, nấu c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS cùng bàn thảo luận thời gian phút cho kể tên những ăn gia đình không chế biến bằng nhiệt Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS trao đởi nhóm cặp bàn nêu tên loại ăn GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bở sung - Dự kiến sản phẩm: Salat, dưa góp, nợm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS GV chốt lại kiến thức GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức (20’) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm sử dụng nhiệt a Mục tiêu: Giới thiệu các phương pháp làm chín thực phẩm nước, chất béo làm chín thực phẩm bằng nước, nguồn nhiệt trực tiếp b Nội dung: Các PP làm chín thực phẩm có sử dụng nhiệt c Sản phẩm học tập: Khái niệm các phương pháp d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a Phương pháp làm chín thực phẩm nước - GV cho HS quan sát hình 5.6, cho HS thực hiện yêu cầu SGK - GV gợi mở để HS nêu được khái niệm các phương pháp chế biến thực phẩm nước: 2.3 Phương pháp chế biến thực phẩm sử dụng nhiệt a Phương pháp làm chín thực phẩm nước - Ḷc làm chín mềm thực phẩm mơi trường nước với thời gian thích hợp Thời gian luộc thực 61 luộc, nấu, kho - GV giúp HS so sánh phân biệt được sự khác giữa phương pháp làm chín thực phẩm nước - GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức học b Phương pháp chế biến thực phẩm chất béo - GV cho HS quan sát hình 5.7, cho HS thực hiện yêu cầu SGK - GV giúp HS phân tích hình ảnh để nêu được b khái niệm các phương pháp chế biến thực phẩm chất béo: rán, xào, rang - GV giúp HS so sánh phân biệt được sự khác giữa phương pháp làm chín thực phẩm chất béo - GV dẫn dắt HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức học c Phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp - GV cho HS quan sát hình 5.8, cho HS thực hiện yêu cầu SGK - GV giúp HS phân tích hình ảnh để mô tả được các phương pháp: chưng, hấp, nướng - Gv gợi mở để HS phân biệt được phương pháp chưng phương pháp hấp - Gv gợi mở giúp HS phát biểu được khái niệm các phương pháp hấp, chưng nướng - GV yêu cầu HS nhắc lại những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức học c - Học sinh tiếp nhận * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi GV * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: chốt kiến thức HS nghe ghi nhớ vào phẩm động vật thường lâu luộc thực vật - Nấu làm chín thực phẩm mơi trường nhiều nước, có nêm gia vị vừa ăn.Với nấu thực phẩm thường chín mềm ḷc - Kho làm chín mềm thực phẩm lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà Món kho thường sử dụng thực phẩm động vật b Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo - Rán (chiên) làm chín thực phầm với lượng chất béo khá nhiều, đun với lửa vừa Thực phẩm sau tẩm, ướp gia vị được rán chín, vàng đầu hai mặt - Xào làm chín thực phầm với lượng chất béo vừa phải, đun với lửa to thời gian ngắn Trong xào người ta nêm gia vị cho vừa ăn - Rang làm chín thực phầm với lượng chất béo rất ít, đun với lửa vừa Trong rang người ta nêm gia vị cho vừa ăn Tuy nhiên, với một số loại hạt hoặc đậu, rang có thể khơng cần sử dụng chất béo c Phương pháp làm chín thực phẩm nước nguồn nhiệt trực tiếp - Hấp (đồ) chưng các phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng nước Nước được đun sôi với lửa to để nước bốc lên nhiều, làm chín thực phẩm - Nướng phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp nguồn nhiệt Thực phẩm sau tẩm, ướp gia vị được nướng chín hai mặt Nhiệm vụ 2: Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt a Mục đích: Giúp HS nhận biết quy trình chung, yêu cầu kĩ thuật, các bước chế biến phương pháp trộn hỗn hợp thực phẩm 62 b Nội dung: các bước quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm c Sản phẩm: quy trình trộn hỗn hợp thực phẩm d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nhóm 1+2 + HS tìm hiểu quy trình chung phương pháp trợn hỗn hợp thực phẩm Nhóm 3+4 + HS khái quát hoả u cầu kĩ tḥt trợn hỗn hợp Nhóm 5+6 + Nêu quy trình các bước chế biến nợm * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét, bở sung * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: chốt kiến thức -HS nghe ghi nhớ vào Thực hành chế biến ăn khơng sử dụng nhiệt 3.1 Quy trình chung Sơ chế nguyên liệu: làm các loại nguyên liệu cắt, thái phù hợp Đối với nguyên liệu đợng vật phải làm chín trước cắt, thái Chế biến ăn: pha hỗn hợp nước trợn Sau trợn các ngun liệu với hỗn hợp nước trợn Trình bày ăn: xếp ăn đĩa, trang trí đẹp mắt 3.2 Yêu cầu kĩ thuật: - Món ăn ráo nước, có đợ giòn khơng bị nát - Có mùi thơm đặc trưng các nguyên liệu - Có màu sắc đặc trưng từng loại nguyên liệu - Vị vừa ăn 3.3 Các bước chế biến: Quy trình chế biến nợm Ví dụ: Quy trình chế biến nợm (gói) dưa chuột (dưa leo), cà rốt Bảng 5.1.Quy trình chế biến nợm dưa cḥt, cà rốt - Nợi dung: Các bước thực hiện: *Sơ chế nguyên liệu: *Chế biến ăn: *Trình bày ăn: Tiêu chí đánh giá kết thực hành: + Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành: T T 63 Các bước thực Có Không Nhặt , rửa nguyên liệu Cắt, thái từng loại nguyên liệu Xử lý mùi hăng nguyên liệu Pha hỗn hợp nước trợn Trợn các ngun liệu với nước trợn Dọn ăn dĩa Dọn kèm với nước chấm + Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành: • Đánh giá mức đợ hồn thành thực hành; • Đánh giá sản phẩm thực hành theo tiêu chí: ăn đạt các yêu cầu kĩ thuật Hoạt động luyện tập (10’) a Mục tiêu : Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: hoàn thành được tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Bước 1: Giao nhiệm vụ: luyện tập GV dẫn dắt HS giải tập phần Luyện tập SHS • Câu GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh SHS những sản phẩm được xử lí bằng các phương pháp bảo quản khác Sau đó, GV dẫn dắt HS phân tích từng sản phẩm dựa vào các chi tiết hình trải nghiệm thực tế (đã từng ăn) để xác định phương pháp bảo quản sử dụng Gợi ý đáp án "Lạp xưởng: sấy khô hút chân khơng, • Cá khơ, ướp muối sấy khơ (hoặc phơi khơ); GV giải thích lí phối hợp nhiều phương pháp bảo quản một sản phẩm nhằm mục đích gia tăng hiệu quả bảo quản tạo các sản phẩm có khẩu vị phù hợp với người sử dụng GVkhuyến khích HS ghi nhận lại cách bảo quản các loại thực phẩm khác thực phẩm chế biến thực phẩm chưa chế biến, thực phẩm động vật, thực phẩm Câu GV hướng dẫn HS mơ tả cơng việc tìmg bước theo hình Từ đó, củng cố hiểu biết HS quy trình chế biến trợn dầu 64 giảm Câu GV gợi ý để HS nhận định công việc cần thực hiện trước, công việc - Hs tiếp nhận * Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày miệng * Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá GV: chiếu kết quả Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu : Giúp HS củng cố vận dụng các kiến thức kĩ học vào thực tiễn chế biến thực phẩm gia đình b Nội dung: tập phần vận dụng SGK tập nhà SBT c Sản phẩm: đáp án tập phần vận dụng SGK tập nhà SBT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vận dụng - GV yêu cầu : Kể tên các ăn gia đình em thường dùng xếp chúng vào từng nhóm phương pháp chế biến phù hợp Quan sát trình bày cách chế biến mợt ăn gia đình mà em thích nhất.Nợi dung trình bày gờm ngun liệu cần dùng, quy trình chế biến, hương vị ăn -GV giao tập cho HS làm nhà - Hs tiếp nhận * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoàn thành yêu cầu tập nhà * Bước 3: Báo cáo kết quả: Tiết học báo cáo kết quả bằng hình thức thuyết trình * Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Củng cố (3’) - HS nhắc lại kiến thức trọng tâm tiết học? * Dặn dò (2’) - Chuẩn bị: Các loại vải thường dùng may mặc 65 Ngày soạn: / ./2022 Ngày dạy 66 6A4 Tiết Ngày ./ /2022 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /2022 Sĩ số / Vắng CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG TIẾT 17 - BÀI 6: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học; + Giao tiếp hợp tác - Năng lực công nghệ: + Nhận thức công nghệ: nhận biết được các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục; nhận biết được thành phần sợi dệt vải nhãn quần áo; + Giao tiếp công nghệ: đọc được các nhãn thành phần sợi dệt vải; sử dụng được các thuật ngữ các loại vải để trình bày nguồn gốc, ưu, nhược điểm loại vải; + Sử dụng công nghệ: khám phá được ưu điểm, nhược điểm chung các loại vải thường dùng may mặc để có ý thức sử dụng phù hợp; + Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm các loại vải thường dùng may mặc Phẩm chất - Chăm chỉ: có ý thức nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ các loại vải vào đời sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Phiếu học tập, tập, powerpoint - Sưu tầm một số tranh ảnh các loại vải - GV: Tìm hiểu trước Đối với học sinh: - Học đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập đầu (5’) a Mục đích: tạo nhu cầu tìm hiểu các loại vải may mặc b Nội dung: quần áo mặc thường ngày thường được may c Sản phẩm: nhu cầu tìm hiểu các loại vải thông dụng thường dùng may mặc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT 67 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV minh họa các loại quần áo mà GV HS mặc lớp, đặt câu hỏi: các loại quần áo mặc được may bằng những loại vải nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi tìm câu trả lời: vải coton, vải lụa,… Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bở sung - Dự kiến sản phẩm: Salat, dưa góp, nợm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét trình bày HS - GV đặt vấn đề: Hiện với sự phát triển khoa học kĩ thuật, ngành dệt nhuộm có cơng nghệ xử lí đặc biệt làm cho vải sợi vải tơ tằm không bị nhàu, làm tăng giá trị sản phẩm sản xuất nhiều loại vải để phục vụ may mặc Để tìm hiểu kĩ các loại vải thưởng dùng tỏng may mặc, cùng đến với 6: Các loại vải thường dùng may mặc Hoạt động hình thành kiến thức (25’) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên, a Mục tiêu: Giới thiệu các loại vải sợi thiên nhiên b Nội dung: Một số nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên c Sản phẩm học tập: Các loại vải sợi thiên nhiên đặc điểm chủ yếu vải sợi thiên nhiên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu hs quan sát các mẫu vải chuẩn bị, thao tác rút từng canh sợi để hs nhận biết vải được tạo thành từ các hệ sợi đan dệt với - YC hs quan sát hình 6.1 sgk, cho biết đặc điểm chung các nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên - YC hs quan sát thí nghiệm: vò nhúng vải vào nước nhận xét độ nhàu, độ hút ẩm, ưu điểm, nhược điểm - Kể tên thêm những loại vật nuôi,cây trồng khác Vải sợi thiên nhiên - Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn tự nhiên, có ng̀n gốc từ thực vật hoặc động vật vải bông, vải lanh, vải tơ tằm, vải len - Vải sợi thiên nhiên có đợ hút ẩm cao nên mặc 68 ng̀n sản xuất vải sợi thiên nhiên thoáng mát dễ bị * Bước 2: Thực nhiệm vụ nhàu phơi lâu khô - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi GV * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: chốt kiến thức HS nghe ghi nhớ vào Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vải sợi hóa học a Mục tiêu: Tìm hiểu các loại vải sợi hóa học b Nội dung: Nguyên liệu sản xuất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp c Sản phẩm học tập: Các loại vải sợi hóa học đặc điểm chủ yếu vải sợi hóa học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vải sợi hóa học - Yêu cầu hs quan sát hình 6.2 cho biết - Vải sợi hóa học được tạo thành từ điểm chung các nguyên liệu dùng để sản mợt số chất hóa học x́t vải sợi hóa học gì? - Vải sợi hóa học gờm - Vải sợi hóa học gờm những loại nào? + Vải sợi nhân tạo - Trình bày sự khác giữa vải sợ thiên + Vải sợi tổng hợp nhiên vải sợi hóa học? - Vải sợi hóa học nhàu, vải nhân - Quan sát thí nghiệm, nhân xét độ hút ẩm tạo thấm hút tốt nên mặc thoáng, độ nhàu các loại vải? vải sợi tởng hợp thì thấm mờ * Bước 2: Thực nhiệm vụ nên mặc bí - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi GV * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: chốt kiến thức HS nghe ghi nhớ vào Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu vải sợi pha a Mục tiêu: Giới thiệu các loại vải sợi pha b Nội dung: Nguyên liệu sản xuất vải sợi pha c Sản phẩm học tập: Các loại vải sợi pha đặc điểm chủ yếu vải sợi pha d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT 69 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vải sợi pha - Yêu cầu hs nhắc lại nhược điểm vải sợi - Vải sợi pha được dệt từ sợi pha thiên nhiên vải sợi hóa học => gợi ý tưởng hai hay nhiều loại sợi kết hợp với việc sản xuất loại vải có thể khắc phục những nhược điểm - Vải sợi pha tận dụng được ưu - YC hs quan sát hình 6.3, cho biết nguyên liệu điểm hạn chế được nhược điểm để sản xuất vải sợi pha gì? các loại sợi thành phần - Ưu điểm vải sợi pha gì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi GV * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -GV: chốt kiến thức HS nghe ghi nhớ vào Hoạt động luyện tập (5’) a Mục tiêu: củng cố kiến thức đặc điểm chủ yếu các loại vải b Nội dung: tập phần luyện tập sgk c Sản phẩm hc tập: đáp án tập sgk d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs thực hiện tập * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV: chốt kiến thức KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Luyện tập Bài - Vải KT: Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, vải mềm mại, không nhăn, độ bền cao, khắc phục được các nhược điểm vải sợi vải sợi tổng hợp - Vải PEVI: Hút ẩm tốt, mặc thoáng mát, vải mềm mại, không nhăn, độ bền cao Hoạt động vận dụng (5’) a Mục tiêu: giúp hs củng cố vận dụng kiến thức vào thực tiễn b Nội dung: tập vận dụng sgk c Sản phẩm học tập: đáp án tập vận dụng sgk d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Vận dụng 70 HD hs tìm đọc thành phần sợi dệt nhãn quần áo bản thân người thân gia đình nhận định xem loại vải có những ưu điểm nhược điểm gì thực tế sử dụng * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu - GV theo dõi * Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo * Bước Kết quả, nhận định - Học sinh tự nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV: chốt kiến thức * Củng cố (3’) - Tổng kết kiến thức cốt lõi học * Dặn dò (2’) - Chuẩn bị: Bài - Trang phục 71 ... mức vừa đủ dùng + Dùng các đồ dùng tiết ki? ?̣m điện + Tận dụng gió ánh sáng tự nhiên… 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 2,0 1, 0 1, 0 1, 0 1, 0 Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập (3’) a... giá 15 000 đ/kg 3000đ/mớ 15 000 đ/kg 15 0 000 đ/kg 15 00 đ/bìa 20 000đ/kg TỔNG CHI PHÍ CHO BỮA ĂN Thành tiền (đồng) 30000 (1? ?) 33 000 (1? ?) 000 (1? ?) 000 (1? ?) 36 000 (1? ?) 30000 (1? ?) 000 (1? ?) 000 (1? ?)... bị: Ki? ?̉m tra giữa học kỳ 31 KI? ??N THỨC CẦN ĐẠT III Vận dụng Ngày soạn: / ./20 21 Ngày dạy 6A4 Tiết Ngày ./ /20 21 Sĩ số / Vắng 6A5 Tiết Ngày ./ /20 21 Sĩ số / Vắng TIẾT 10 : KI? ??M TRA ĐÁNH

Ngày đăng: 26/10/2022, 08:21