1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 8 12 GDĐP 6

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết 11, Bài 5: SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Về kiến thức

  • - Mô tả sơ lược địa giới của Sơn La thời kỳ nước Văn Lang

  • -Trình bày được nét chính về cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Sơn La thời nước Văn Lang - Nhận biết được đóng góp của cư dân Sơn La thời kỳ nước Văn Lang – Âu Lạc.

  • 2. Về năng lực

  • a. Năng lực chung

  • - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về những lễ hội tiêu biểu ở Sơn La.

  • - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề về lễ hội tiêu biểu ở Sơn La.

  • 3. Về phẩm chất

  • - Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương.

  • - Trách nhiệm: Quan tâm đến cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Sơn La thời nước Văn Lang

  • II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  • 1. Với giáo viên

  • - Tranh về đời sống cảu người dân Sơn La

  • - Phiếu học tập, slied, máy tính.

  • 2. Với học sinh

  • Tìm hiểu về cuộc sống vật chất và tinh thần của cư dân Sơn La thời nước Văn Lang

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/Mở đầu (5 phút)

  • a ) Mục tiêu

  • Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung bài học.

  • b) Tổ chức thực hiện

  • GV: Chiếu hình ảnh lễ hội đua thuyền, Nghi lẽ gội đầu ở Quỳnh Nhai, yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

  • ? Các hình ảnh trên thể hiện lễ hội nào ở Sơn La?

  • 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

  • 2.1. Mục 1. Tìm hiểu ngữ liệu (25 phút)

  • Từ thế kỷ VII đến thế kỷ III TrCN, trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, nước Văn Lang của các vua Hùng đã ra đời, tiếp nối là nước Âu Lạc. Trong thời kỳ đó, Sơn La là vùng đất thuộc 1 trong 15 bộ của nước Văn Lang. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Sơn La trong thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có những thay đổi như thế nào? Người dân Sơn La có đóng góp gì cho sự phát triển quê hương, đất nước lúc bấy giờ?

  • 2.2. Mục 2. Nội dung bài học

  • - Đơn vị hành chính Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc. Nước Văn Lang của các vua Hùng chia làm 15 bộ,vùng đất Sơn La lúc đó thuộc bộ Tân Hưng. Bộ máy nhà nước theo 3 cấp. Ở nông thôn có các công xã, đây là đơn vị cư dân liên kết bởi quan hệ huyết thống là chủ yếu, đứng đầu công xã là Già làng có nhiệm vụ quản lý và tổ chức mọi hoạt động của công xã. Sơn La và vùng Tây Bắc vốn là nơi cư trú của nhóm các dân tộc như Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ mú... cư trú khắp các miền thung lũng, người Tái đến Sơn La muộn hơn. Họ sống thành những bộ tộc, ở mỗi vùng do một người tù trưởng đứng đầu

  • Hoạt động 3. Luyện tập (13 phút)

  • Câu hỏi? Dựa vào thông tin và kênh hình ở mục 2, em nhận thấy công cụ lao động, các vật dụng của cư dân thời kì Văn Lang – Âu Lạc ở Sơn La có những điểm gì khác biệt so với thời nguyên thuỷ?

  • *Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút)

  • - Học nội dung bài học trong vở ghi.

  • - Sưu tầm , tìm hiểu các thông tin về các lễ hội ở địa phương em.

  • - Chuẩn bị:

  • + Tìm hiểu về các truyện cổ tích của các dân tộc Sơn La: Nội dung và nghệ thuật.

  • + Đọc trước truyện: Hát lên, chú cầy hương.

  • Rút kinh nghiệm: Chưa cho học sinh tham khảo được nhiều các lễ hội của địa phương

  • ___________________________________________________________________________________________________________

  • Tiết 12, Bài 5: SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC (Tiếp)

  • 2. Đời sống của cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Sơn La sinh sống bằng nông nghiệp, lúa nước và lúa nương là cây trồng chính. Bên cạnh đó, người dân còn chăn nuôi, đánh cá cùng với các hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên. Họ cư trú trong các công xã. Cách ngày nay khoảng 5000 đến 4000 năm, cư dân nơi đây bước vào thời đại kim khí. Nhiều di chỉ khảo cổ được tìm thấy tại bản Tôm, Tuận Châu gồm nhiều hiện vật như rìu đồng, lưỡi giáo; trống đồng, đồ gốm và nhiều loại công cụ khác.

Nội dung

Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 08/02/2022 Lớp 6A Tiết 6: TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ I MỤC TIÊU Kiến thức Tự đánh giá kiến thức lễ hội, truyện cổ tích trị chơi dân gian Sơn La Kỹ - Có kỹ tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức học - Hình thành kỹ tạo lập văn Thái độ - Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa q hương - Quan tâm đến cơng việc bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế bày dạy, phiếu học tập, sgk - Máy chiếu, phiếu đánh giá, câu hỏi thu hoạch Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu lễ hội, truyện cổ tích, trị chơi dân gian - Hệ thống lại kiến thức dã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (02 phút) (Kiểm tra chuẩn bị học sinh) * Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu lễ hội, truyện cổ tích trị chơi dân gian Sơn La, tiết -> Tự kiểm tra đánh giá Dạy nội dung (40 phút) GV Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh kết hợp thơng tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau: - Nhóm 1,3,5: Hồn thành phiếu tập số + Nhóm 1: Thực phần lễ hội + Nhóm 3: Thực phần truyện cổ tích + Nhóm 5: Thực phần trị chơi dân gian - Nhóm 2: Thực phiếu tập số - Nhóm 4,6: Thực phiếu tập số Phiếu tập số 1: CHỦ ĐỀ VĂN HOÁ Truyện cổ tích Lễ hội Thời gian, địa điểm Hoạt Trị chơi dân gian Nội động Ý nghĩa Cách Ý nghĩa dung Phiếu tập số Giới thiệu lễ hội Sơn La STT Tên lễ hội Thời gian ? ? Địa điểm ? Ý nghĩa trò chơi chơi Hoạt động ? Ý nghĩa ? Phiếu tập số Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La Truyện cổ tích Dân tộc Kiểu nhân vật Nội dung Ý nghĩa ? ? ? ? - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập GV quan sát hướng dẫn nhóm hồn thành nội dung học tập - Đại diện nhóm báo cáo cách trình bày theo nội dung phiếu học tập mà em xếp, sở nhóm khác giáo viên nhận xét, bổ sung HĐCN 1)Hãy đề xuất ba việc em nên làm để góp phần bảo tồn, phát triển văn hoá lễ hội Sơn La 2)Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc địa bàn tỉnh Sơn La theo gợi ý Truyện cổ tích Dân tộc Kiểu nhân vật Nội dung Ý nghĩa ? ? ? ? 3) Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) giới thiệu truyện cổ tích dân tộc Sơn La em ấn tượng * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Hoàn thiện nội dung vào - Chuẩn bị: Sơn La thời nguyên thủy: Đọc tài liệu sgk, tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A CHỦ ĐỀ: SƠN LA TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 7, Bài 4: Sơn La thời kỳ nguyên thủy I MỤC TIÊU Về kiến thức Nêu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thuỷ; kể tên địa danh tìm thấy dấu tích, di khảo cổ người tối cổ địa bàn tỉnh Sơn La - Nêu số dấu ấn bật nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh SL - Bước đầu nhận xét, đánh giá đóng góp cư dân Sơn La phát triển địa phương lịch sử dân tộc Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Trình bày đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa văn hoá, lịch sử truyền thống địa phương trước lớp b Năng lực đặc thù: - Thực hành với đồ dùng trực quan để xác định di khảo cổ người nguyên thuỷ phát Sơn La - Tái kiện lịch sử: trình bày nét giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử: sở tìm hiểu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ đến kỉ X, rút học cho thân việc bảo tồn, lan tỏa văn hoá, lịch sử truyền thống địa phương Về phẩm chất - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống lịch sử quê hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc bảo tồn, lan tỏa truyền thống lịch sử địa phương Sơn La II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, slied, máy tính - Tranh thời kì ngun thuỷ: cơng cụ thời kì đồ đá, Bản đồ di khảo cổ Sơn La, Lược đồ Giao Châu thời thuộc Hán Với học sinh Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu thơng tin SL thời kì nguyên thuỷ, thời Văn Lang – Âu Lạc, thời Bắc thuộc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 1) Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi 1) Em biết hình ảnh trên? 2)Theo em, việc tìm thấy vật chứng tỏ điều chủ nhân vùng đất Sơn La thời nguyên thuỷ? HS dựa thông tin sách giáo khoa để trình bày, HS khác nhận xét, đánh giá, Gv nhận xét, nhận định Dự kiến câu trả lời 1)Hình 4.1 Bên ngồi di Mái đá Mịn; Hình 4.2 Hang đá di Mịn Là di khai quật xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu Hiện vật liên quan đến thời kì nguyên thuỷ vùng đất Sơn La 2) Những dấu ấn văn hố cổ xưa từ thuở bình minh lồi người đượng tìm thấy Sơn La khẳng định đất Sơn La có người Việt cổ sinh sống GV: Đặt vấn đề: Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, thời nguyên thuỷ Sơn La có bước chuyển biến mạnh mẽ Nhiều vật giới khảo cổ khai quật vùng đất Sơn La năm gần chứng minh đóng góp cư dân Sơn La cổ hình thành, phát triển lịch sử dân tộc nói chung lịch sử dân tộc Sơn La nói riêng Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 37phút) Nội dung SƠN LA THỜI NGUYÊN THUỶ a, Mục tiêu: Nêu giai đoạn phát triển vùng đất Sơn La thời ngun thuỷ; Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nguyên thuỷ b, Tổ chức thực Các giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ Sơn La GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin mục sgk/26, thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi C1) Thời nguyên thuỷ Sơn La tồn khoảng thời gian nào? C2) Những dấu tích thời kì đồ đá cũ, tìm thấy đâu đất Sơn La? Nhận xét việc xuất công cụ đá thời kì đồ đá mới? - Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh, thống nội dung câu trả lời - Gv gọi học sinh nhóm để trình bày kết nhóm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm C1) Thời nguyên thuỷ Sơn La kéo dài từ thời văn hoá Sơn Vi (cách ngày từ 20 000 - 12 000 năm) đến thời kì đá - đồng (cách ngày từ 000 - 000 năm) C2) - Dấu tích thời kì đồ đá cũ: Các di khảo cổ khai quật di Bản Phố (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); hang Pông I, Pông II (Mộc Châu); Co Noong (xã Ít Ong, huyện Mường La): cơng cụ đá mảnh cuội, mảnh tước, rìu ngắn, rìu dài, chày nghiền - Dấu tích thời kì đồ đá mới: (cách ngày khoảng từ 11 000 - 000 năm) khai quật di Sập Việt (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); Pá Mang I (xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu); hang Bó Hiềng, hang Cong (xã Mường Tè, huyện Thuận Châu): công cụ rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu có vai, rìu tứ giác, bàn mài, chài lưới, vòng tay, đồ gốm, vỏ ốc Dấu tích tìm thấy Bản Phố (n Châu); hang Pông I, II (Mộc Châu); Co Noong (Mường La), Sập Việt (Yên Châu); Pá Mang I, hang Bó Hiềng, hang Cong (Thuận Châu): cơng cụ rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu có vai, rìu tứ giác, bàn mài, chài lưới, vịng tay, đồ gốm, vỏ ốc Nhận xét: Đây bước ngoặt lớn cư dân cổ Sơn La tiến kĩ thuật chế tác công cụ đá, phương thức kiếm sống GV chiếu hình 4.3 Bản đồ di khảo cổ Sơn La, yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân, quan sát xác định di khảo cổ người nguyên thuỷ phát Sơn La - Việc phát di khảo cổ thời nguyên thuỷ Sơn La nói lên điều gì? - Học sinh qua sát lên bảng xác định vị trí đồ, nhận xét việc phát di chỉ, lớp hs theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến câu trả lời: Việc phát di khảo cổ thời nguyên thuỷ Sơn La chứng tỏ nơi quê hương nhóm cư dân cổ Đời sống người nguyên thuỷ Sơn La GV chiếu Sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thuỷ Sơn La, yêu cầu nhân học sinh quan sát, trả lời câu hỏi Đá cuội Rìu, chày, nghiền, nạo, ghè đẽo thơ sơ mảnh tước, mảnh gốm Trống, rìu, lưỡi giáo Con người bước đầu biết trồng trọt, chăn ni Trồng trọt chăn ni ?Sự thay đổi cơng cụ lao động, có tác động đời sống người nguyên thủy Sơn La? - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét thay đổi công cụ lao động, hs theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến câu trả lời Qua sơ đồ cho thấy người nguyên thuỷ Sơn La biết cải tiến công cụ lao động, người bước đầu biết trồng trọt, chăn nuôi đời sống định cư ổn định, địa bàn sinh sống mở rộng GV chiếu hình 4.5 hình 4.6 sgk/28, yêu cầu học sinh quan sát, thực hoạt động cặp đôi, nhận xét cơng cụ thời kì đồ đá (H4.5) vật (H4.6) Nêu nét bật - Học sinh quan sát, trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh, trả lời câu hỏi, nhận xét thay đổi công cụ lao động, hs khác theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến sản phẩm Những công cụ ban đầu công cụ ghè đẽo thô sơ sau mài sắc nhọn, đồ trang sức nhỏ, mảnh vòng khoan tách lõi nhiều gốm thô => Những di vật (vỏ ốc, khuyên tai, đồ trang sức) cho thấy đời sống tinh thần người nguyên thủy Sơn La ngày phong phú, ngày nâng cao * Luyện tập Lập bảng hệ thống kiến thức vào theo mẫu sau: Nội dung Đá cũ Đá – đá Đá – đồng Đặc điểm cơng cụ ? ? ? Nơi tìm thấy ? ? ? Phương thức sản xuất ? ? ? - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập, nhà thực * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung học ghi - Chuẩn bị: Bài 5: Sơn La thời kì Văn Lang – Âu Lạc: Đọc SGK, tìm hiểu dấu ấn bật nhà nước Văn Lang – Âu Lạc địa bàn tỉnh Sơn La Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 08/02/2022 Lớp 6B Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A Tiết 8, Bài 5: Sơn La thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV chiếu hình ảnh yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi HĐCN: Chia sẻ hiểu biết em hình ảnh HS suy nghĩ chia sẻ, vài học sinh nhận xét, bổ sung Hình 5.1 Trống đồng loại I Heger phát Thơm, xã Thơm Mịm, huyện Thuận Châu Hình 5.2 Bộ qua đồng ngơi mộ cổ phát xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai GV: Đặt vấn đề: Từ kỷ VII đến kỷ III TrCN, địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, nước Văn Lang vua Hùng đời, tiếp nối nước Âu Lạc Trong thời kỳ đó, Sơn La vùng đất thuộc 15 nước Văn Lang Đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có thay đổi nào? Người dân Sơn La có đóng góp cho phát triển quê hương, đất nước lúc giờ? Nội dung 2: SƠN LA THỜI KỲ VĂN LANG – ÂU LẠC (37 phút) a, Mục tiêu: Mô tả sơ lược địa giới Sơn La thời kỳ nước Văn Lang; Trình bày nét sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nước Văn Lang; Nhận biết đóng góp cư dân Sơn La thời kỳ nước Văn Lang – Âu Lạc b, Tổ chức thực Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc GV yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thông tin mục sgk/31,32, thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi 1) Thời Văn Lang - Âu Lạc nước ta chia đơn vị hành nào? Sơn La thuộc vùng đất đó? 2) Cư dân chủ yếu thuộc nhóm dân tộc nào? - Học sinh trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh, thống nội dung câu trả lời - Gv gọi học sinh nhóm để trình bày kết nhóm, nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm - Nước Văn Lang nước ta chia làm 15 bộ, Sơn La thuộc Tân Hưng - Bộ máy nhà nước theo cấp Ở nơng thơn có công xã, cư dân liên kết quan hệ huyết thống chủ yếu, đứng đầu công xã Già làng - Nhóm dân tộc: Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ mú cư trú khắp miền thung lũng, Họ sống thành tộc, vùng người tù trưởng đứng đầu Dự kiến câu trả lời: Đời sống cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2, hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi 1) Nền kinh tế chủ yếu cư dân Sơn La Cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc phát triển nghề nào? 2) Quan sát H5.1 H5.2, đưa nhận xét Kể tên vật timg thấy - Học sinh nghiên cứu kết hợp quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét HS theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến câu trả lời Cư dân Sơn La sinh sống chủ yếu nông nghiệp lúa nước lúa nương trồng Ngồi họ cịn biết chăn nuôi, đánh cá với hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên 1) Các vật cho thấy cư dân nơi bước vào thời đại kim khí - Hiện vật rìu đồng, lưỡi giáo; trống đồng, đồ gốm,… GV tiếp tục yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu nội dung mục kết hợp hình ảnh mặt trống đồng, trả lời câu hỏi HĐCN: 1) Nhận xét hình hoạ hoa văn mặt trống đồng 2) Theo em, việc tìm thấy nhiều vật đồng Sơn La phản ánh điều gì? - Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét về hoạt tiết, hs khác theo dõi nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung Dự kiến sản phẩm 1) Hoa văn mặt trống trang trí phong phú: hình ngơi nhà mái vịm, hình người hố trang đội mũ lơng cơng; hình người mang vũ khí rìu chiến, lao, giáo, nỏ; hoa văn hình chim bay, chim đi, chim mỏ dài; hoa văn nhũ đinh Hoa văn thân bố trí hình chữ nhật đứng 2) Thời kỳ này, người biết đúc công cụ đồng, thể trình độ nghệ thuật cư dân Sơn La * Luyện tập Bài tập Dựa vào thơng tin kênh hình mục 2, em nhận thấy công cụ lao động, vật dụng cư dân thời kì Văn Lang – Âu Lạc Sơn La có điểm khác biệt so với thời nguyên thuỷ? Bài tập Lập bảng thể nội dung đời sống kinh tế xã hội cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc theo mẫu sau: Nội dung Văn Lang - Âu Lạc Nhận xét (so sánh với thời nguyên thuỷ) Kinh tế Tiến bộ: Xã hội Thay đổi: - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ học tập, nhà thực * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung học ghi - Thực tập 1,2 vào - Chuẩn bị: Sơn La thời Bắc thuộc + Tìm hiểu thay đổi SL thời Bắc thuộc Chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa Sơn La thời Bắc thuộc 10 Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A,6B Tiết ƠN TẬP GIỮA KÌ I.MỤC TIÊU Kiến thức Nhắc lại kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ Văn Lang – Âu Lạc Kỹ Hệ thống lại nội dung kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ Văn Lang – Âu Lạc Thái độ - Bồi dưỡng lòng tự hào -Tơn trọng q trình lao động cuả cha ông để cải tạo người, tự nhiên, phát triển sản xuất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hệ thống câu hỏi, máy chiếu, máy tính Chuẩn bị học sinh Đọc lại nội dung kiến thức 4: Sơn La thời nguyên thủy 5: Sơn La thời kì Văn Lang – Âu Lạc III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ (Kết hợp dạy) *Đặt vấn đề Sơn La có lịch sử lâu đời, có thành tựu văn hố đáng q, đáng tự hào Bài học hơm ôn lại Dạy nội dung (40phút) Sơn La thời nguyên thủy a, Những dấu tích người nguyên thủy GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung mục 1, thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi Nêu nét phát triển xã hội nguyên thủy Sơn La (Địa hình, địa bàn, dấu tích, vật) HS trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh thống nội dung cuâ trả lời GV quan sát, hướng dẫn nhóm thực HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv nhận định Dự kiến sản phẩm 11 - Địa hình: hang động, chân núi, ven song, suối Dấu tích: Các nhà khảo cổ tìm thấy di người nguyên thủy Sơn La kéo dài từ thời văn hoá Sơn Vi (cách ngày từ 20 000 - 12 000 năm) đến thời kì đá đồng (cách ngày từ 000 - 000 năm) - Địa bàn: + Thời kì đá cũ: Bản Phố (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); hang Pông I, Pông II (Mộc Châu); Co Noong (xã Ít Ong, huyện Mường La) + Thời sơ kì đá mới: Sập Việt (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); Pá Mang I (xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu); hang Bó Hiềng, hang Cong (xã Mường Tè, huyện Thuận Châu) - Hiện vật: mảnh cuội, mảnh tước, rìu ngắn, rìu dài, chày nghiền (thời kì đá cũ); rìu ngắn, rìu mài lưỡi, rìu hình hạnh nhân, hình đĩa, rìu có vai, rìu tứ giác, bàn mài, chài lưới, vòng tay, đồ gốm, vỏ ốc (thời sơ kì đá mới) b, Đời sống người nguyên thuỷ Sơn La GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung mục 2, thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi C1) Vẽ sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thủy Sơn La Nhận xét thay đổi C2) Nêu nét bật đời sống vật chất người nguyên thuỷ Sơn La? Đá cuội Rìu, chày, nghiền, nạo, ghè đẽo thơ sơ mảnh tước, mảnh gốm Con người bước đầu biết trồng trọt, chăn ni Trống, rìu, lưỡi giáo Trồng trọt chăn ni HS trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh thống nội dung cuâ trả lời GV quan sát, hướng dẫn nhóm thực HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv nhận định Dự kiến sản phẩm C1) NX: Những cố gắng sáng tạo chế tác công cụ vừa tạo điều kiện mở rộng sản xuất, vừa nâng cao dần sống C2) Nét bật đời sống vật chất người nguyên thuỷ Sơn La Cùng với việc chế tác cải tiến công cụ lao động, người nguyên thuỷ Sơn La bước vào sống định cư ổn định, đời sống tinh thần ngày phong phú nâng cao 12 Sơn La thời kì Văn Lang – Âu Lạc GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung mục 1,2 thực hoạt động cặp đôi, trả lời câu hỏi C1) Nêu khái quát đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc C2) Trình bày nét bật đời sống cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc HS trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh thống nội dung cuâ trả lời GV quan sát, hướng dẫn nhóm thực HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv nhận định Dự kiến sản phẩm C1) - Nước Văn Lang nước ta chia làm 15 bộ, Sơn La thuộc Tân Hưng - Bộ máy nhà nước theo cấp Ở nơng thơn có cơng xã, cư dân liên kết quan hệ huyết thống chủ yếu, đứng đầu cơng xã Già làng - Nhóm dân tộc: Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ mú cư trú khắp miền thung lũng, Họ sống thành tộc, vùng người tù trưởng đứng đầu C2) Cư dân Sơn La sinh sống chủ yếu nông nghiệp lúa nước lúa nương trồng Ngồi họ cịn biết chăn ni, đánh cá với hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên Các vật cho thấy cư dân nơi bước vào thời đại kim khí Củng cố, luyện tập (03 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung học GV: Chiếu đồ hành Sơn La ngày Yêu cầu học sinh xác định di khảo cổ thời nguyên thủy thời Văn Lang Âu – Lạc HS Lên xác định, lớp HS quan sát nhận xét Gv theo dõi, chỉnh sửa cho HS Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung học ghi - Sưu tầm tư liệu (chữ viết, hình ảnh) giới thiệu di khảo cổ thời nguyên thủy thời Văn Lang – Âu Lạc - Chuẩn bị: Ôn lại kiến thức Văn hóa lịch sử truyền thống, Sơn La từ thời kỳ để tiết sau kiểm tra kì Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A,6B 13 Tiết 10 KIỂM TRA GIỮA KÌ I MỤC TIÊU - Kiến thức: Nhắc lại kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ Văn Lang – Âu Lạc - Kỹ năng: Hệ thống lại nội dung kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên thủy, thời kỹ Văn Lang – Âu Lạc - Thái độ: Bồi dưỡng lịng tự hào; Tơn trọng q trình lao động cuả cha ơng để cải tạo người, tự nhiên, phát triển sản xuất II ĐỀ BÀI *Lớp 6A Câu (4điểm) Nêu hiểu biết em lễ hội dân Sơn La Câu (3 điểm) Vẽ sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thủy Sơn La Nhận xét thay đổi Câu (3 điểm) Em cần làm để góp phần bảo tồn, lan tỏa trò chơi dân gian dân tộc Sơn La *Lớp 6B Câu (4điểm) Kể tên hang động phát khai quật Sơn La có dấu tích người nguyên thủy Em cần làm để bảo tồn di sản văn hóa đó? Câu (2 điểm) Thơng qua truyện cổ tích tác giả dân gian thường gửi gắm điều gì? Câu (4 điểm) Vẽ sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thủy Sơn La III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM *Lớp 6A Câu Đáp án Điểm - Lễ hội dân tộc Sơn La thường gồm hai phần: phần lễ 2,0 phần hội - Lễ hội dân tộc Sơn La phong phú, đa dạng góp phần 2,0 tạo nên tranh văn hoá nhiều sắc màu dân tộc nơi * Sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thủy Sơn La 2,0 14 1,0 *Nhận xét thay đổi : Qua sơ đồ cho thấy người nguyên thuỷ Sơn La biết cải tiến công cụ lao động, người bước đầu biết trồng trọt, chăn nuôi đời sống định cư ổn định, địa bàn sinh sống mở rộng -Tăng cường chọn lọc số trị chơi dân gian - Tìm hiểu khơi phục trị chơi dân gian - Phát triển trò chơi dân gian với đa dạng loại hình - Đẩy mạnh giao lưu nhân dân qua trò chơi dân gian - Phê phán hành động lợi dung trò chơi dân gian để trục lợi *Lớp 6B Câu Đáp án Kể hang động hang động sau + Thời kì đá cũ: Bản Phố (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); hang Pông I, Pơng II (Mộc Châu); Co Noong (xã Ít Ong, huyện Mường La) + Thời sơ kì đá mới: Sập Việt (xã Tạ Khoa, huyện Yên Châu); Pá Mang I (xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu); hang Bó Hiềng, hang Cong (xã Mường Tè, huyện Thuận Châu) Là học sinh, để bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử, di sản văn hoá danh lam thắng cảnh em cần làm việc sau: + không vứt rác bừa bãi, giữ gìn di sản văn hóa, địa phương + tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa + tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật di vật + tham gia lễ hội truyền thống Các yếu tố trò chơi dân gian dân tộc Sơn La - Luật chơi - Thành phần, số người tham gia - Địa điểm, phương tiện - Ý nghĩa * Sơ đồ thay đổi công cụ lao động thời nguyên thủy Sơn La 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 Điểm 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 15 * Hướng dẫn học nhà Nhận xét sau kiểm tra: ………………………………………………………………………………… - Chuẩn bị: Sơn La thời Bắc thuộc + Tìm hiểu thay đổi địa danh SL thời Bắc thuộc + Chính trị, kinh tế, XH văn hóa Sơ La thời Bắc thuộc Ngày soạn 06/02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6B Tiết 11, Bài 5: SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC I MỤC TIÊU Về kiến thức - Mô tả sơ lược địa giới Sơn La thời kỳ nước Văn Lang -Trình bày nét sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nước Văn Lang - Nhận biết đóng góp cư dân Sơn La thời kỳ nước Văn Lang – Âu Lạc Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lễ hội tiêu biểu Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề lễ hội tiêu biểu Sơn La Về phẩm chất - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nước Văn Lang II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Tranh đời sống cảu người dân Sơn La 16 - Phiếu học tập, slied, máy tính Với học sinh Tìm hiểu sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời nước Văn Lang III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/Mở đầu (5 phút) a ) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV: Chiếu hình ảnh lễ hội đua thuyền, Nghi lẽ gội đầu Quỳnh Nhai, yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi ? Các hình ảnh thể lễ hội Sơn La? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục Tìm hiểu ngữ liệu (25 phút) Từ kỷ VII đến kỷ III TrCN, địa phận Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày nay, nước Văn Lang vua Hùng đời, tiếp nối nước Âu Lạc Trong thời kỳ đó, Sơn La vùng đất thuộc 15 nước Văn Lang Đời sống vật chất tinh thần cư dân Sơn La thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc có thay đổi nào? Người dân Sơn La có đóng góp cho phát triển quê hương, đất nước lúc giờ? 2.2 Mục Nội dung học - Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc Nước Văn Lang vua Hùng chia làm 15 bộ,vùng đất Sơn La lúc thuộc Tân Hưng Bộ máy nhà nước theo cấp Ở nơng thơn có cơng xã, đơn vị cư dân liên kết quan hệ huyết thống chủ yếu, đứng đầu công xã Già làng có nhiệm vụ quản lý tổ chức hoạt động công xã Sơn La vùng Tây Bắc vốn nơi cư trú nhóm dân tộc Kháng, La Ha, Xinh Mun, Khơ mú cư trú khắp miền thung lũng, người Tái đến Sơn La muộn Họ sống thành tộc, vùng người tù trưởng đứng đầu 17 Hoạt động Luyện tập (13 phút) Câu hỏi? Dựa vào thơng tin kênh hình mục 2, em nhận thấy công cụ lao động, vật dụng cư dân thời kì Văn Lang – Âu Lạc Sơn La có điểm khác biệt so với thời nguyên thuỷ? *Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Học nội dung học ghi - Sưu tầm , tìm hiểu thông tin lễ hội địa phương em - Chuẩn bị: + Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc Sơn La: Nội dung nghệ thuật + Đọc trước truyện: Hát lên, cầy hương Rút kinh nghiệm: Chưa cho học sinh tham khảo nhiều lễ hội địa phương _ Ngày soạn: 06/02/2022 Ngày dạy: 13/02/2022 Lớp 6B Tiết 12, Bài 5: SƠN LA THỜI KÌ VĂN LANG ÂU LẠC (Tiếp) * Hoạt động khởi động kết hợp kiểm tra cũ (5 phút) a) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực - Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc Nước Văn Lang vua Hùng chia làm 15 bộ,vùng đất Sơn La lúc thuộc Tân Hưng Bộ máy nhà nước theo cấp HS: 1->2 học sinh nhận xét, bổ sung II Tìm hiểu đời sơng dân Sơn La Văn Lang – Âu Lạc ( 20 phút) Đời sống cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc Cư dân Sơn La sinh sống nông nghiệp, lúa nước lúa nương trồng Bên cạnh đó, người dân cịn chăn nuôi, đánh cá với hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên Họ cư trú công xã Cách ngày khoảng 5000 đến 4000 năm, cư dân nơi bước vào thời đại kim khí Nhiều di khảo cổ tìm thấy Tơm, Tuận Châu gồm nhiều vật rìu đồng, lưỡi giáo; trống đồng, đồ gốm nhiều loại công cụ khác vật rìu đồng, lưỡi giáo; trống đồng, đồ gốm nhiều loại cơng cụ khác Hình 5.1 Trống đồng loại I Heger phát Thơm, xã Thơm Mịm, huyện Thuận Châu 18 Hình 5.2 Bộ qua đồng mộ cổ phát xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai 33 Đời sống tinh thần cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc phản ánh qua hình hoạ hoa văn mặt trống đồng Hoa văn mặt trống trang trí phong phú: hình ngơi nhà mái vịm, hình người hố trang đội mũ lơng cơng; hình người mang vũ khí rìu chiến, lao, giáo, nỏ; hoa văn hình chim bay, chim đi, chim mỏ dài; hoa văn nhũ đinh Hoa văn thân bố trí hình chữ nhật đứng Điều thể trình độ nghệ thuật cư dân Sơn La thời kì - Cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc phát triển nghề nào? - Theo em, việc tìm thấy nhiều vật đồng Sơn La phản ánh điều gì? Lập bảng thể nội dung đời sống kinh tế xã hội cư dân Sơn La thời Văn Lang – Âu Lạc theo mẫu sau: Nhận xét Nội dung Văn Lang - Âu Lạc (so sánh với thời nguyên thuỷ) Kinh tế Tiến bộ: Xã hội Tay đổi: Hình 5.1 Trống đồng loại I Heger Xác định đồ hành Sơn La ngày di khảo cổ thời nguyên thuỷ thời kì Văn Lang – Âu Lạc Làm việc nhóm: Hãy sưu tầm tư liệu (chữ viết, hình ảnh) giới thiệu di khảo cổ thời kì Văn Lang – Âu Lạc thuộc tỉnh Sơn La tậ _ 19 ... Ngày soạn 06/ 02/2022 Ngày dạy 08/ 02/2022 Lớp 6B Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A Tiết 8, Bài 5: Sơn La thời kỳ Văn Lang- Âu Lạc Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn... Sơn La từ thời kỳ để tiết sau kiểm tra kì Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… Ngày soạn 06/ 02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A,6B 13 Tiết 10 KIỂM TRA GIỮA... thuộc Chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa Sơn La thời Bắc thuộc 10 Ngày soạn 06/ 02/2022 Ngày dạy 13/02/2022 Lớp 6A,6B Tiết ƠN TẬP GIỮA KÌ I.MỤC TIÊU Kiến thức Nhắc lại kiến thức Sơn La thời kỳ nguyên

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:27

w