Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Ngày soạn: 01/01/2022 Ngày dạy: 07/01/2022 Lớp 6B,6A VĂN HÓA, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Tiết 1, 1: LỄ HỘI Ở SƠN LA I MỤC TIÊU Về kiến thức - Mô tả đặc điểm số lễ hội tiêu biểu Sơn La - Nêu ý nghĩa lễ hội Sơn La - Đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lễ hội tiêu biểu Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề lễ hội tiêu biểu Sơn La - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương trước lớp b Năng lực đặc thù: - Biết giữ gìn, phát huy truyền văn hóa việc làm cụ thể phù hợp - Thực tốt bổn phận thân để bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương Về phẩm chất - Yêu nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa q hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc bảo tồn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Tranh lễ hội tiêu biểu Sơn La: đua thuyền, lễ hội gội đầu, lễ hội mùa hoa ban,… - Phiếu học tập, slied, máy tính Với học sinh Tìm hiểu lễ hội tiêu biểu Sơn La địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/Mở đầu (5 phút) a ) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV: Chiếu hình ảnh lễ hội đua thuyền, Nghi lẽ gội đầu Quỳnh Nhai, yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi ? Các hình ảnh thể lễ hội Sơn La? HS: Quan sát hình ảnh, kết hợp với hiểu biết thân để tìm câu trả lời Dự kiến sản phẩn: H1: Lễ hội Đua thuyền tổ chức định kỳ hàng năm vào ngày 10 tháng giêng (âm lịch) H2: Nghi lễ gội đầu người dân thái trắng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La HS: 3->3 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, nhận định dẫn dắt vào bài: Lễ hội Sơn La mạng lại đặc trưng riêng biệt dân tộc quần cư mảnh đất này, đặc trưng -> trị ta tìm hiểu hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục Tìm hiểu ngữ liệu (20phút) a) Mục tiêu: Mô tả đặc điểm số lễ hội tiêu biểu Sơn La b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu thông tin nghi lễ gội đầu, lễ hội hoa ban SGK, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: HĐCĐ C1 ? Nghi thức gội đầu liên quan đến kiện lịch sử? Nghi lễ tổ chức vào thời gian nào?Có hoạt động nào? Và thể điều gì? C2 ? Lễ hội mùa hoa ban lễ hội tộc người gì?Được tổ chức đâu?Diễn nào? HS: Đọc phần thông tin, tảo luận bạn bên cạnh thống câu trả lời GV: Quan sát hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm: C1 Nghi lễ Gội đầu người dân Thái trắng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức năm vào chiều 30 Tết (ngày cuối năm cũ) Trong nghi lễ Gội đầu, theo nghi thức, người gái Thái từ từ cúi đầu, xõa tóc xuống dịng sơng, tay cầm cành xanh nhúng xuống nước đập nhẹ lên tóc nhiều lần cho ướt đẫm Hành động cho xua khơng may mắn năm cũ - Nghi lễ Gội đầu có nguồn gốc liên quan đến truyền thuyết nàng Han - vị nữ tướng anh hùng cầm quân đánh đuổi giặc phương Bắc - Nghi lễ Gội đầu nhằm tôn vinh vẻ đẹp người gái Thái với mái tóc dài tha thướt C2 - Lễ hội mùa Hoa Ban tổng hợp lễ hội, nghi lễ người Thái mùa ban nở: xên bản, mường, chiêu hồn, xên lẩu Lễ hội thường tổ chức vào dịp tháng âm lịch hàng năm, hoa ban bắt đầu nở trắng - Lễ hội mùa Hoa Ban tổng hợp lễ hội, nghi lễ người Thái mùa hoa ban nở - Phần cốt lõi lễ hội nghi lễ hội mùa cư dân nông nghiệp - Lễ hội mùa Hoa Ban diễn nhiều ngày Phần lễ phần hội đan xen HS: Trình bày kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, nhận định GV: Chiếu số hình ảnh lễ hội hoa ban nghi thức gội đầu cho học sinh quan sát 2.2 Mục Nội dung học HĐCN: ? Từ việc phân tích hai thơng tin em có nhận xét lễ hội dân Sơn La? HS: -Lễ hội dân tộc Sơn La thường gồm hai phần: phần lễ phần hội -Lễ hội dân tộc Sơn La phong phú, đa dạng góp phần tạo nên tranh văn hoá nhiều sắc màu dân tộc nơi Hoạt động Luyện tập (5 phút) GV: Hướng dẫn học sinh nhà tìm kiếm thơng tin, hình ảnh để đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu lễ hội Sơn La Gợi ý: Tên lễ hội giới thiệu Xác định thời gian, địa điểm, hoạt động Ý nghĩa lễ hội Hoạt động Vận dụng (10 phút) ? Nêu việc em nên làm không nên làm để tiếp tục bảo tồn, lan toả giá trị văn hoá lễ hội địa phương STT Việc nên làm Việc không nên làm ? ? ? VD: * Những việc nên làm: - Kế thừa truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc - Đẩy mạnh tuyên truyền thực nếp sống văn hóa lễ hội, làm cho lễ hội ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân * Những việc khơng nên làm: - Xói mòn giá trị, sắc lễ hội truyền thống - Biến lễ hội thành nơi trục lợi, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống đạo đức ? Tìm hiểu thêm số lễ hội địa phương em theo gợi ý sau.( HS nhà thực hiện) STT Lễ hội Dân tộc Thời gian Các hoạt động ? ? ? ? ? *Hướng dẫn học sinh tự học (2 phút) - Học nội dung học ghi - Sưu tầm , tìm hiểu thông tin lễ hội địa phương em - Chuẩn bị: + Tìm hiểu truyện cổ tích dân tộc Sơn La: Nội dung nghệ thuật + Đọc trước truyện: Hát lên, cầy hương Rút kinh nghiệm: Chưa cho học sinh tham khảo nhiều lễ hội địa phương _ Ngày soạn: 01/01/2022 Ngày dạy: 08/01/2022 Lớp 6A,6B Tiết 2, Bài 2: TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày đặc điểm cua truyện cổ tích số dân tộc tiêu biểu Sơn La - Nêu ý nghĩa truyện cổ tích đời sống cộng đồng - Kể tên, sưu tầm số truyện cổ tích Sơn La Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, sưu tầm để tìm hiểu câu chuyện Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề số truyện cổ tích Sơn La - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Năng lực trình bày đề xuất giải pháp để bảo tồn, lan tỏa câu chuyện cổ tích địa phương trước lớp b Năng lực đặc thù: - Đọc diễn cảm – kể lại câu chuyện ngơn ngữ - Cảm thụ thẩm mĩ: + Biết nhận diện việc truyện, tóm tắt nội dung trình bày ý kiến cá nhân chi tiết, vấn đề truyện + Biết nhận diện số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu truyện + Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể; kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện khơng học chương trình Về phẩm chất - u nước: Có ý thức tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương - Trách nhiệm: Quan tâm đến công việc bảo tồn, câu truyện cổ tích địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Sách giáo khoa, kế hoạch dạy - Máy tính, câu chuyện cổ tích địa phương Với học sinh - Tìm hiểu đặc điểm truyện cổ tích Sơn La - Đọc trước truyện: “Hát lên, cầy hương” - Sưu tầm câu chuyện cổ tích địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/Mở đầu (5 phút) a ) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV yêu cầu học sinh kể kể tên số truyện cổ tích Sơn La mà em biết Em ấn tượng với truyện nhất? Vì sao? HS: kết hợp với hiểu biết thân để tìm câu trả lời HS: Kể HS: 3->3 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, nhận định đặt vấn đề: Kho tàng truyện cổ tích đồng bào dân tộc Sơn La vô đa dạng, phong phú nội dung độc đáo cách thức lưu truyền đời sống Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục I Khái quát truyện cổ tích Sơn La (20 phút) a) Mục tiêu: Trình bày đặc điểm chung truyện cổ tích Sơn La b) Tổ chức thực hiện: Đặc điểm truyện cổ tích Sơn La GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi 1) Truyện cổ tích Sơn La chủ yếu dân tộc nào? 2) Nêu đặc điểm truyện cổ tích Sơn La khía cạnh nội dung nghệ thuật HS: Nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thân để tìm câu trả lời HS: Trình bày HS: 2->3 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm 1) Truyện cổ tích Sơn La chủ yếu dân tộc Thái, Mông, Dao 2) Đặc điểm truyện cổ tích Sơn La - Nội dung truyện cổ tích đa dạng, phản ánh đầy đủ mặt đời sống từ tích vật, tượng đến mâu thuẫn xã hội - Nghệ thuật: Truyện cổ tích Sơn La giàu yếu tố tưởng tượng, kì ảo Tác phẩm “Hát lên, cầy hương” GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi HĐCN: 1) Xác định phương thức biểu đạt văn HĐCĐ: 2) Tóm tắt câu truyện 3) Xác định bố cục nội dung văn HS: nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thân để tìm câu trả lời HS: Trình bày HS: 2->3 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm 1) Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm 2) Tóm tắt câu truyện Có anh chàng mồ cơi nghèo chơi với người bạn giàu có lại keo kiệt Một hôm mồ Côi cứu cầy hương bị mắc bẫy Cầy hưng giúp mồ côi lấy cô gái xinh đẹp làng làm vợ anh Anh bạn “quý”, thấy lân la đến mượn cầy hương Vì nể bạn, anh đành cho mượn dặn kĩ: “Cầy hương sợ nước, sợ rét Anh phải cõng lấy vạt áo ủ ấm cho nó” Hắn ậm cho qua cầm dây buộc cổ cầy hương, lôi Qua khúc suối cầy hương bị ướt rét cóng Đến đám hát, ến lúc phải hát đối, Cầy hương rét nên khơng hát Hắn bẽ mặt quá, chuồn thẳng, lôi cầy hương theo sau Qua khúc, cầy hương sợ nước không chịu qua Hắn bực quá, phang cầy hương chết, vứt xác cầy hương bờ Mồ Côi đem xác cầy hương chơn góc vườn mọc lên bốn bương mà phơi quần áo “cây sào”, rút quần áo vào tất váy áo cũ rút khỏi sào trở thành quần lành áo tốt, vàng bạc từ rơi Anh bạn lại nài nỉ Mồ Côi cho mượn Nhưng anh bạn phơi quần áo rút khơng phải quần áo, vàng bạc mà tất thứ hôi thối đổ Tức quá, đem dao chém vụn bốn lạ thành đoạn ngắn - Mồ Côi mang đoạn đem khoét thành máng lợn Lợn Mồ Cơi xục ăn xới lên đống vàng, đống bạc Lợn Mồ Côi lớn nhanh thổi Thấy vậy, anh bạn lại chạy sang mượn máng Nhưng máng lợn lại đùn lên cứt đái lợn gầy ốm giơ xương Hắn lấy dao chém vụn Anh Mồ Côi cắt gọt nên lược đẹp Lược chải mái tóc đồng bạc rơi Anh bạn lại xin mượn lược thần, lược chải nắm tóc Hắn lại bẻ vụn lược vứt vào xó vườn Mồ Cơi uốn thành lưỡi câu Một lần giật câu chùm đồ trang sức, vàng ngọc Anh bạn tham lam lại chạy đến mượn câu Nhưng câu tồn phân thối, Tức mình, bẻ nát cần câu, ném xuống vực nước sâu Mồ Cơi mị Chàng gặp Sứ giả vua Thủy tề sai lên tìm thầy thuốc cứu chữa cho hồng Mồ Cơi thăm bệnh cho bệnh nhân nhanh chóng nhận lưỡi câu chàng tìm cắm họng vua Thủy tề Chàng khéo léo, nhẹ nhàng gỡ lưỡi câu cẩn thận gói bỏ vào túi áo Hồng tử bình phục đến xin cha ban thưởng cho chàng Mồ Côi Vua Thủy tề mời chàng đến dự yến tiệc nhận ban thưởng Mồ côi muốn xin gà trống để ngày gọi người dậy làm Về đến nơi, việc chàng Mồ Côi nghĩ đến cho dân ấm no, hạnh phúc Chàng tìm tới cánh rừng rộng bao la khai phá thành ruộng nương đủ nuôi sống người vùng… Con gà trống giúp chàng Mồ Côi thực ước nguyện Chàng ước cho dân có sống no đủ, sung túc Mọi người tơn chàng làm Tạo, tồ lâu đài nguy nga Mường Luông Dân mường sống hạnh phúc, no đủ từ Còn người bạn tham lam cuối bị sét đánh thành than) 3) Xác định bố cục nội dung văn bản: phần - Phần 1: Từ đầu … Từ đó, anh có cầy hương làm bạn - Phần 2: Khi mùa xuân đến thương q mn lồi - Phần 3: Cịn lại Hướng dẫn học sinh tự học (02 phút) - Học nội dung học ghi - Sưu tầm truyện cổ tích địa phương em - Chuẩn bị: Đọc truyện: Hát lên, cầy hương: Xác định nhân vật chính, tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/01/2022 Ngày dạy: 08/01/2022 Lớp 6A,6B Tiết 3, Bài TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA (Tiếp) *Hoạt động khởi động kết hợp kiểm tra cũ (5 phút) a) Mục tiêu Tạo hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV yêu cầu học sinh tóm tắt câu truyện “Hát lên, cầy hương” HS nhớ lại việc để tóm tắt HS tóm tắt ý HS: 1->2 học sinh nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, nhận định đặt vấn đề: “Hát lên, cầy hương” câu chuyện cổ tích với kết thúc có hậu, giấc mơ đẹp nhân dân ta chân lí: Cái thiện ln ln thắng ác người tốt đền đáp kết xứng đáng Qua đó, tác giả dân gian Sơn La muốn hướng người đọc tới thiện, sống vì người xung quanh Bài học hôm tìm hiểu truyện cổ tích 2.2 Mục II Tìm hiểu truyện ( 20 phút) a) Mục tiêu: Xác định nhân vật mơ típ nhân vật truyện; chi tiết tưởng thượng kì ảo ý nghĩa câu truyện b) Tổ chức thực hiện: Hoàn cảnh nhân vật mồ côi GV yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 1) Em biết cầy hương? 2) Truyện Hát lên, cầy hương” có nhân vật nào? Nhân vật chính? Vì em xác định vậy? Xác định mơ típ nhân vật 3) Tác giả giới thiệu nhân vật có hồn cảnh nào? - HS trao đổi, thảo luận, trả lời GV quan sát hỗ trợ HS để có sản phẩm để khai thác kiến thức - HS trình bày, nhóm khác bổ sung, phản biện (nếu có) - GV theo dõi sử dung sản phẩm học sinh để khắc sâu kiến thức Dự kiến sản phẩm 1) Cầy hương sinh vật sống mặt đất chủ yếu sinh sống khu vực rậm cỏ hay bụi thấp nương rẫy ven suối Có kích thước mèo, với thể rắn chắc, chân ngắn, nhỏ mõm nhọn giống cáo Bộ lông ngắn, dày màu nâu sáng với màu xám xung quanh đầu lưng Có bốn hàng lơng sọc sậm màu hai bên; đùi có vài đốm đen Phần có xu hướng khơng vệt đen, có màu kem nhạt màu trắng Là động vật ăn đêm thông thường sống đơn độc 2) - Nhân vật: Anh chàng mồ côi, người bạn giàu có, cầy hương, vua thủy tề - Nhân vật chính: Anh chàng mồ cơi diễn biến việc xoay quanh nhân vật anh chàng mồ cơi - Mơ típ nhân vật: nhân vật mồ côi vật thần trợ giúp 3) Anh chàng mồ cơi nghèo khơng có vật để bầu bạn, phải làm bạn với người giàu có keo kiệt người bạn chơi với mục đích để dễ bắt nạt anh Diễn biến việc - GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 2, thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: 1) Tại mồ côi cầy hương giúp đỡ? 2) Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Phiếu học tập Chi tiết tưởng tượng kì ảo Với mồ cơi Với anh bạn nhà giàu - HS thảo luận, thống câu trả lời - GV qua sát, hỗ trợ nhóm để có sản phẩm khai thác học - HS báo cáo, nhóm nhận xét đánh giá lẫn - GV theo dõi, sử dụng kết học sinh để khai thác, khắc sâu nội dung Dự kiến sản phẩm 1)Trong lần vào rừng bẫy chim, mồ côi cứu cầy hương khỏi bẫy mang chăm sóc, từ cầy hương làm bạn với mồ cơi 2) Chi tiết tưởng tượng kì ảo Chi tiết tưởng tượng kì ảo Với mồ cơi Với anh bạn nhà giàu Cầy Hương cất tiếng hát giúp mồ Cầy Hương cất tiếng hát làm anh bạn nhà côi lấy vợ giàu bẽ mặt Chỗ chôn cầy hương mọc lên Phơi quần áo tất thứ hôi thối đổ bốn bương phơi quần áo lên đầu kẻ tham lam “cây sào” rút quần áo vào tất váy áo cũ trở thành quần lành áo tốt, vàng bạc rơi Máng lợn lợn xục ăn xới Máng lợn lại đùn lên cứt đái cịn lợn lên đống vàng, đống bạc lớn gầy ốm giơ xương nhanh thổi Lược chải mái tóc đồng bạc rơi Lược chải nắm tóc xuống đầu giường, đồng vàng rơi đầy sàn Giật câu chùm đồ trang Câu toàn phân thối, ôi sức, vàng ngọc Mồ côi gặp sứ giả vua Thủy tề Họ bước đến đâu nước rẽ giạt đến tạo nên đường ngầm pha lê, chàng thấy đủ lồi cá, vẫy chào đón Một tồ lâu đài lộng lẫy *Ý nghĩa chi tiết tượng tượng kì ảo: 10 Truyện cổ tích “Hát lên, cầy hương” thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì, sử dụng hình thức thưởng – phạt: + Nhân vật mồ côi bất hạnh, gặp nhiều khó khăn sống, vật thần giúp đỡ hưởng sống hạnh phúc (được vợ đẹp, tơn làm Tạo, có nhiều cải, ) + Anh bạn tham lam, keo kiệt, thích lợi dụng người khác bị trừng trị đích đáng (nhận thứ ôi thối bị bị sét đánh thành than,…) HĐCN: GV yêu cầu học sinh quan sát lại chi tiết vừa tìm trả lời câu hỏi ?Qua truyện“Hát lên, cầy hương”, tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp với hiểu biết thân để tìm câu trả lời HS: Trình bày HS: 2->3 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, nhận định Truyện cổ tích thường thể quan niệm đạo đức cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp nhân dân lao động Hoạt động Luyện tập (15 phút) a, Mục tiêu: Nêu ý nghĩa truyện cổ tích đời sống cộng đồng dân tộc Sơn La; diễn lại cảnh ấn tượng truyện, đồng thời biết chia sẻ việc làm để góp phần bảo tồn truyện cổ tích Sơn La b, Tổ chức thực GV yêu cầu học sinh thực hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi ?Nêu ý nghĩa truyện cổ tích đời sống cộng đồng dân tộc Sơn La HS suy nghĩ, tìm câu trả lời Hs Trình bày GV nhận xét, nhận định Dự kiến sản phẩm Truyện cổ tích giúp người sống giới tưởng tượng kì ảo để thể ước mơ nhân dân lao động - GV tổ chức cho học sinh bạn sắm vai diễn lại cảnh em ấn tượng truyện Con cầy hương biết hát truyện cổ tích khác Sơn La mà em biết - Học sinh thực sắm vai, lớp theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương ch điểm với nhóm thực tốt Hoạt động Vận dụng (03 phút) GV yêu cầu học sinh thực hành làm thẻ truyện cổ tích theo gợi ý sau: - Mặt trái ghi tên truyện cổ tích 11 - Mặt phải ghi tóm tắt nội dung truyện cổ tích HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhà thực hiện, tiết sau nộp lại cho giáo viên kiểm tra Hướng dẫn học sinh tự học (02 phút) - Học nội dung học ghi - Sưu tầm truyện cổ tích địa phương em - Thực làm thẻ truyện theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị: Bài trò chơi dân gian dân tộc Sơn La + Đọc tìm hiểu trị chơi dân gian SGK + Sưu tầm trò chơi dân gian địa phương mình: tìm hiểu cách chơi Rút kinh nghiệm: Chưa sưu tầm nhiều truyện cổ tích địa phương SL để giới thiệu cho học sinh 12 ... phương _ Ngày soạn: 01/ 01/ 20 22 Ngày dạy: 08/ 01/ 20 22 Lớp 6A,6B Tiết 2, Bài 2: TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở SƠN LA I MỤC TIÊU Về kiến thức -... Xác định nhân vật chính, tìm chi tiết tưởng tượng, kì ảo Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/ 01/ 20 22 Ngày dạy: 08/ 01/ 20 22 Lớp 6A,6B Tiết 3, Bài TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA... nghiên cứu phần 2, thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi: 1) Tại mồ cơi cầy hương giúp đỡ? 2) Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện Theo em chi tiết có ý nghĩa nào? Phiếu học tập Chi tiết tưởng