1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 17 27 GDĐP 6

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn 13/3/2022 Ngày dạy 15/3/2022 Lớp 6B Tiết 17 ÔN TẬP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU Kiến thức Nhắc lại nội dung kiến thức Sơn La thời kỳ Bắc thuộc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La Kỹ Hệ thống lại nội dung kiến thức Sơn La thời kỳ Bắc thuộc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La Thái độ Có ý thức chăm học tập, tìm hiểu thơng tin, tư liệu Sơn La thời kỳ Bắc thuộc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên Hệ thống câu hỏi, máy chiếu, máy tính Chuẩn bị học sinh Đọc lại nội dung kiến thức bài: Sơn La thời kỳ Bắc thuộc vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Kiểm tra cũ (Kết hợp dạy) *Đặt vấn đề (01 phút) Sơn La có lịch sử lâu đời, có vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ quan trọng; điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng góp phần phát triển Sơn La Bài học hôm ôn lại Dạy nội dung (41 phút) GV yêu cầu học sinh nhớ lại nội dung 6,7,8 thực hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi Nhóm 1: C1) Những đóng góp cư dân Sơn La việc giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc thờ Bắc thuộc C2) Trình bày vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Sơn La Vị trí địa lí tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội? Nhóm 2: C3) Nêu đặc điểm địa hình Sơn La Giới thiệu đặc điểm bật hai cao nguyên Sơn La C4) Lấy ví dụ để chứng minh tài nguyên thực vật Sơn La phong phú đa dạng Nhóm C5) Kể tên nước, tên tỉnh tiếp giáp với Sơn La Chỉ huyện có chung đường biên giới với Lào Nhóm C6) Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Sơn La có thuận lợi kinh tế - xã hội? Nhóm C7) Lấy ví dụ để chứng minh tài nguyên động vật Sơn La phong phú đa dạng Nhóm C8) Sơn La có loại đất mỏ khống sản nào? C9) Tại vị trí Sơn La lại quan trọng mặt an ninh quốc phòng? HS trao đổi, thảo luận với bạn bên cạnh thống nội dung cuâ trả lời GV quan sát, hướng dẫn nhóm thực HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv nhận định Dự kiến sản phẩm C1) Sơn La thời kì Bắc thuộc Trải qua biến thiên lịch sử, thời gian dài, thời Bắc thuộc, không bị trực tiếp cai trị, nhân dân dân tộc Sơn La phải chịu cảnh áp bức, bóc lột thơng qua tầng lớp thổ hào địa phương Do phải sống chế độ hà khắc phong kiến phương Bắc, nhân dân dân tộc Sơn La giữ nét truyền thống đặc biệt người lạc Việt C2) Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Sơn La - Nằm phía tây bắc Việt Nam - Tiếp giáp với tỉnh nước ta (Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Phú Thọ, Hịa Bình, Thanh Hóa) CHDCND Lào *Những thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội - Có vị trí địa lí quan trọng mặt kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng - Là tuyến đường giao thơng huyết mạch vùng Tây Bắc - Có đường biên giới dài với nước Lào C3) * Đặc điểm địa hình Sơn La: - Trên 85% diện tích đồi núi - Có độ cao trung bình từ 600 đến 700 m - Một số khu vực địa hình chia cắt mạnh sâu, có độ dốc lớn * Đặc điểm bật hai cao nguyên Sơn La - Cao nguyên Mộc Châu cao nguyên Sơn La với nhiều cánh đồng cacxto, tương đối rộng phẳng, đất đai tốt - Thuận lợi phát triển công nghiệp, màu, ăn quả, chăn nuôi gia súc C4) Tài nguyên thực vật Sơn La phong phú đa dạng Có nhiều thực vật quý gồm 69 họ với 300 lồi Trong đó, lồi thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng như: pơmu, thơng tre, nghiến, chị chỉ, thơng ba lá, dổi,… C5 Nước, tỉnh tiếp giáp với Sơn La - Phía Bắc tiếp giáp với Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu - Phía Nam tiếp giáp với Thanh Hóa tỉnh Hủa Phăn (Lào) - Phía Đơng tiếp giáp với Phú Thọ, Hịa Bình - Phía Tây tiếp giáp với Điện Biên đoạn biên giới ngắn với tỉnh Phơngsali (Lào) * Các huyện có chung đường biên giới với Lào: Có cửa với Lào - Cửa quốc tế Chiềng Khương (Sông Mã) - Cửa Lóng Sập (Mộc Châu) - Cửa Nà Cài (Yên Châu) C6) Những thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Sơn La có kinh tế - xã hội - Đồi núi cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ, thích hợp với loại công nghiệp, lâu năm, chăn nuôi gia súc - Nhiều cánh rừng già tạo nhiều cảnh quan đẹp, phát triển du lịch - Tiềm thuỷ điện lớn - Khoáng sản phong phú, thuận lợi để phát triển cơng nghiệp khai khống, số ngành sản xuất vật liệu xây dựng C7) Tài nguyên động vật Sơn La phong phú đa dạng - Tồn tỉnh có 142 họ với 774 lồi - Tập trung chủ yếu khu bảo tồn Tà Xùa, Xn Nha, Mường La; nhiều lồi chim; bị sát – lưỡng cư;… Nhiều lồi có nguy tuyệt chủng (vượn đen tuyền, voọc đen mặt trắng, nai, báo lửa, gấu chó, chim phượng hồng đất, chim trĩ sao, gà lơi trắng, tê tê, ) voi, bị tót, vượn đen, hổ, báo, gấu,… C8) Các loại đất mỏ khoáng sản Sơn La Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại đất khác nhau, đất feralit đỏ vàng có diện tích lớn nhất; ngồi cịn có loại đất khác đất phù sa, đất đen, đất mùn núi, núi đá,… C9) Vị trí Sơn La lại quan trọng mặt an ninh quốc phịng - Có 250 km đường biên giới với hai tỉnh Hủa Phăn Lng Pha Băng nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Tỉnh có 12 dân tộc anh em, có dân tộc có quan hệ đặc biệt lâu đời hai bên biên giới; đó, vấn đề QP-AN, kinh tế-xã hội (KT-XH), đối ngoại tỉnh Bắc Lào ảnh hưởng đến khu vực biên giới Sơn La Củng cố, luyện tập (02 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung ôn tập - Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra cuối kì ………………………………………………………………………………… Ngày soạn 13/3/2022 Ngày dạy 15/3/2022 Lớp 6A Tiết 14, Bài 8: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA SƠN LA I MỤC TIÊU Về kiến thức Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Sơn La; vị trí phạm vi lãnh thổ đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Nêu ý nghĩa vị trí địa lí Sơn La Về lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vị trí địa lí địa phương Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thực phiếu học tập, hợp tác giải vấn đề vị trí địa lí địa phương Sơn La - Năng lực giải vấn đề: Trình bày đề xuất giải pháp vị trí địa lí địa phương Sơn La b Năng lực đặc thù: Biết sử dụng lược đồ để đơn vị hành Về phẩm chất - Yêu nước - Trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Sách giáo khoa, phiếu học tập, slide, máy tính - Bản đồ hành chính, BĐ tự nhiên Sơn La, Biểu đồ cấu sử dụng đất Sơn La, năm 2019, tranh ảnh có liên quan đến học Với học sinh Đọc sách giáo khoa, tìm kiếm thong tin vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Sơn La III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, định hướng HS vào nội dung học b) Tổ chức thực GV: yêu cầu học sinh kể tên tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta (lựa chọn tỉnh bảng) Lào Cai Quảng Ninh Cao Bằng Sơn La Điện Biên Lai Châu Hồ Bình Hà Giang HS suy nghĩ, trả lời Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình GV: Dẫn dắt bài: Với tổng diện tích vùng Tây Bắc khoảng 5,645 triệu chiếm 10,5 % so với tổng diện tích nước Tây Bắc địa hình đồi núi chủ yếu nên số lượng dân cư Tây Bắc khoảng 4,5 triệu người Khí hậu Tây Bắc yếu tố khiến du lịch Tây Bắc nhiều du khách u thích Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a ) Mục tiêu - Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Sơn La; vị trí phạm vi lãnh thổ đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh - Nêu ý nghĩa vị trí địa lí Sơn La b) Tổ chức thực GV hướng dẫn hs tìm hiểu mục 1 Địa hình Địa hình Sơn La chiếm trên85% diện tích đồi núi, chủ yếu có độ cao từ 600 đến700m Ở số khu vực địa hình chia cắt mạnh sâu, có độ dốc lớn Các dãy núi cao tập trung chủ yếu khu vực đông bắc tỉnh (thuộc huyện Mường La, BắcYên, Phù Yên) Sơn La có cao ngun Mộc Châu (cao trung bình 800 -1000m) cao nguyên Sơn La (cao trung bình 550m) với nhiều cánh đồng cacxto Hai cao nguyên tương đối rộng phẳng, đất đai tốt, thuận lợi phát triển công nghiệp, màu, ăn quả, chăn nuôi gia súc; đồng thời, nơi tập trung trung tâm trị, kinh tế, dân cư tỉnh Nằm dãy núi thung lũng sông Đà, sông Mã, nơi canh tác lúa nước người Thái Quan sát đồ tự nhiên Sơn La đọc thông tin, em hãy: - Kể tên dạng địa hình tỉnh - Nêu đặc điểm bật địa hình Sơn La Khí hậu Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thuộc miền khí hậu phía Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 200 C Lượng mưa trung bình năm 1400 – 1700mm Khí hậu có phân hố đa dạng (theo mùa độ cao) Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa đông (từ tháng 10 đến tháng năm sau) lạnh, mưa; mùa hạ (từ tháng đến tháng 9) nóng, ẩm, mưa nhiều Ngồi ra, Sơn La cịn có tượng thời tiết đặc biệt sương muối, sương mù, mưa đá, Hình 8.1 Vùng núi huyện Bắc Yên Dựa vào Hình 8.2, xác định: Nhiệt độ Tháng Cao ? ? Thấp ? ? Lượng mưa Tháng mm Những tháng có lượng mưa 100mm ? ? Những tháng có lượng mưa 100mm ? ? Tài nguyên nước Hệ thống sông suối Sơn La dày đặc, phân bố không đều, mật độ sơng suối trung bình 0,5 – 1,8km/km2, có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh Các sơng chảy theo hướng tây bắc – đông nam Về chế độ nước sơng, có mùa lũ mùa cạn rõ rệt: mùa lũ kéo dài từ tháng đến tháng 9; mùa cạn kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Sơn La có Hình 8.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa củaSơn La, năm 2019 sơng sơng Đà sơng Mã với nhiều phụ lưu lớn, nhỏ khác Tỉnh có nhiều hồ thuỷ lợi, như: hồ Suối Chiếu (Phù Yên), Tiền Phong (Mai Sơn), Chiềng Khoi (Yên Châu), đặc biệt, có hồ thuỷ điện Hồ Bình (diện tích địa phận tỉnh Sơn La 80 km2, chứa tỉ m3 nước) hồ thuỷ điện Sơn La (diện tích lưu vực rộng 43.760 km2, thuộc địa phận tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu; dung tích hồ chứa 9,26 tỉ m3) Tài nguyên đất Đặc điểm chung loại đất Sơn La tầng đất dày Tuy nhiên, khả bị rửa trơi, xói mịn đất mạnh độ dốc trình phá rừng đốt nương rẫy Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại đất khác nhau, đất feralit đỏ vàng có diện tích lớn nhất; ngồi cịn có loại đất khác đất phù sa, đất đen, đất mùn núi, núi đá, Sơn La có diện tích đất chưa sử dụng cịn lớn năm 2019 369 145 ha(chiếm 26,1% tổng diện tích tồn tỉnh) HS: tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập nhà Ngày soạn 13/3/2022 Ngày dạy 19/3/2022 Lớp 6A Tiết 15, Bài 8: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA SƠN LA (Tiết 2) Tài nguyên khoáng sản tài nguyên sinh vật GV yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm (6 nhóm), trả lời câu hỏi Nhóm 1,2: C1) Kể tên mỏ khống sản Sơn La Nhóm 3,4: C2) Lấy ví dụ để chứng minh tài nguyên sinh vật Sơn La đa dạng Nhóm 5,6: C3) Lựa chọn thơng tin thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội Sơn La HS: Các nhóm tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận, thống nội dung, cử thư ký ghi câu trả lời - Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung GV nhận định Dự kiến sản phẩm C1) * Các mỏ khống sản Sơn La Sơn La có nguồn tài nguyên khoáng sản tương đối phong phú - Mỏ than Nà Sành (Thuận Châu), Suối Bàng (Vân Hồ), - Khống sản kim loại có đồng gồm mỏ lớn như: Suối On, Đá Đỏ (Phù Yên), Bản Phúc (n Châu), - Ngồi ra, cịn có vàng, sắt, chì, kẽm, Khống sản phi kim loại có đá vơi, đất sét, cao lanh, Tỉnh có nhiều điểm nước nóng - nước khống, phân bố hầu khắp huyện, thành phố: nước nóng Mịng (thành phố Sơn La), Nậm San (Mường La), Quyền Seng (Quỳnh Nhai), C2) Tài nguyên sinh vật Sơn La đa dạng - Thực vật rừng gồm 69 họ với 300 lồi Trong đó, lồi thực vật q có nguy bị tuyệt chủng như: pơmu, thơng tre, nghiến, chị chỉ, thơng ba lá, dổi,… - Động vật: tồn tỉnh có 142 họ với 774 lồi - Nhiều loài ghi Sách đỏ Việt Nam: vượn đen tuyền, voọc đen mặt trắng, nai, báo lửa, gấu chó, chim phượng hồng đất, chim trĩ sao, gà lơi trắng, tê tê, ) voi, bị tót, vượn đen, hổ, báo, gấu,… GV: Chiếu Bản đồ tự nhiên Sơn La, yêu cầu học sinh xác định đồ tự nhiên Sơn La dạng địa hình, loại đất, sơng ngịi, khống sản Sơn La C3) * Thuận lợi a Địa hình chủ yếu đồi núi cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ, thích hợp với loại công nghiệp, lâu năm, chăn ni gia súc b Khí hậu đa dạng, cho phép phát triển nông nghiệp với nhiều loại cây, e Tiềm thuỷ điện lớn g.Khoáng sản phong phú, thuận lợi để phát triển cơng nghiệp khai khống, số ngành sản xuất vật liệu xây dựng * Khó khăn c Địa hình dốc, đất dễ bị xói mịn j Địa hình cacxtơ, cao nguyên rộng lớn, nhiều cánh rừng già tạo nhiều cảnh quan đẹp, phát triển du lịch k Thiếu nước vào mùa khô, sương muối, mưa đá, lũ quét HĐCN: ? Viết đoạn văn ngắn giới thiệu cánh đồng mường tấc quê em Câu truyền miệng “Nhất Thanh, nhì Lị, tam Than, tứ Tấc” ăn sâu tiềm thức người dân với ngụ ý nói cánh đồng trồng lúa lớn sản xuất loại gạo ngon tiếng tỉnh miền núi Tây Bắc So với cánh đồng Mường Lò (Yên Bái), cánh đồng Mường Than (Lai Châu), cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên) cánh đồng Mường Tấc (Phù Yên) bật với loại gạo nếp dẻo, thơm ngon Tới Phù Yên vào ngày đầu tháng 6, ta bắt gặp bà nơi tất bật đồng thu hoạch lúa vụ xuân Thời điểm giai đoạn cao điểm thu hoạch lúa, thời tiết nắng nóng, nên bà tập trung thu hoạch lúa vào sáng sớm chiều muộn Từ cao nhìn xuống, cánh đồng Mường Tấc vào vụ lúa chín lụa vàng tuyệt đẹp Vừa ngắm cảnh đẹp lúa chín vừa cảm nhận nét đẹp người lao động nơi Nông dân hối hả, nhộn nhịp gọi thu hoạch lúa, tiếng nói, tiếng cười vang vùng quê … GV: Chiếu số hình ảnh Hoạt động Luyện tập, vận dụng a, Mục tiêu: Chỉ tác động tích cực tiêu cực hoạt động sản xuất sống người dân địa phương; thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đời sống hoạt động sản xuất người dân;liệt kê hoạt động bảo vệ môi trường vận động người khác tham gia b, Tổ chức thực 1) Liệt kê hoạt động sản xuất sống người dân địa phương tác động tích cực tiêu cực đến tự nhiên 2) Tích cực Tiêu cực - Trồng ăn đồi - Xả rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 2)Quan sát hình ảnh thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đời sống hoạt động sản xuất người dân HS: tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập nhà * Hướng dẫn học sinh học (02 phút) - Học thuộc nội dung ghi - Hoàn thành nội dung tập - Chuẩn bị: Tự kiểm tra đánh giá; ơn tập kiểm tra cuối kì Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày giảng: 19/3/2022– Lớp 6A Tiết 16, TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ I MỤC TIÊU Kiến thức Tự đánh giá kiến thức vị trí địa lí, phạm vi Lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La Kỹ - Có kỹ tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức học - Hình thành kỹ tạo lập văn Thái độ Có ý thức tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi Lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La qua tranh ảnh, tài liệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế bày dạy, phiếu học tập, sgk - Máy chiếu, phiếu đánh giá, câu hỏi thu hoạch Chuẩn bị học sinh Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi Lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La qua tranh ảnh, tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (02 phút) (Kiểm tra chuẩn bị học sinh) * Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi Lãnh thổ, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Sơn La -> Tự kiểm tra đánh giá Dạy nội dung (40 phút) GV Chia lớp thành nhóm yêu cầu học sinh kết hợp thông tin SGK để hồn thành phiếu học tập sau: Nhóm 1,2: C1)Hồn thành sơ đồ thể đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Sơn La HS hoạt động cặp đôi, thực nhiệm vụ giáo viên giao GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS đại diện nhóm: Báo cáo kết hoạt động GV nhận xét chốt kiến thức phần Dự kiến sản phẩm * Giá trị nghề truyền thống Sơn La đời sống người dân địa phương: - Giải việc làm cho nhiều lao động địa phương lúc nông nhàn - Đem lại nguồn thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân - Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, định hướng nghề nghiệp sau cho học sinh - Khơi dậy niềm đam mê nét đẹp truyền thống người dân Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nghề truyền thống, sản phẩm đặc trưng nghề truyền thống, giá trị nghề truyền thống b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết để tham gia trị chơi HS: Hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi “Hộp quà may mắn” GV: Thơng qua thể lệ trị chơi HS: Tham gia trò chơi - Lựa chọn hộp quà - Trả lời nội dung câu hỏi mở hộp quà, nhận phần quà bất ngờ Lựa chọn phương án trả lời câu 1, 2, Câu 1: Đâu nghề truyền thống Sơn La? A Gốm Mường Chanh C Gốm Bát Tràng B Dệt Lụa Hà Đông D Tranh Đông Hồ Câu 2: Đâu giá trị nghề truyền thống? A Giải việc làm cho nhiều lao động nông nhàn B Đem lại nguồn thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân C Không mang lại nguồn lợi kinh tế sản phẩm khơng có giá trị cao D Khơi dậy niềm đam mê nét đẹp truyền thống Câu 3: Những phẩm chất cần có người làm nghề truyền thống? A Khéo léo C Sáng tạo B Tỉ mỉ D Cả ý A, B, C Câu 4: Hãy kể tên nghề truyền thống địa phương nơi em sinh sống Nghề truyền thống có ý nghĩa với em người dân địa phương? - HS: Tham gia trò chơi - HS khác nhận xét - GV chốt kiến thức trao quà cho HS trả lời câu hỏi 23 Hoạt động 4: Vận dụng (13 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nghề truyền thống, giá trị nghề truyền thống vào thực tiễn sống Có trách nhiệm để giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống địa phương b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu phần nội dung HS: Hoạt động cá nhân, thực yêu cầu sau ? Đóng vai thành phóng viên để vấn bạn lớp nghề truyền thống yêu thích; giá trị nghề truyền thống cần rèn luyện phẩm chất kĩ để phù hợp với nghề truyền thống đó? HS: Thực nhiệm vụ giáo viên giao GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS: Báo cáo kết GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Những nghề thủ công truyền thống SL” và quan sát video nghề rèn Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Tìm hiểu thêm số nghề truyền thống Sơn La - Học nội dung học ghi - Đọc trước bài: Nghề dệt thổ cẩm Sơn La + Tìm hiểu nghề dệ Sơn La: Tên sản phẩm, địa phương có nghề dệt thổ cẩm + Quy trình cơng đoạn nghề dệt thổ cẩm Rút kinh nghiệm: Thông tin nghề truyền thống Sơn La (vi deo giới thiệu nghề truyền thống) cịn _ Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 19/3/2022 – Lớp 6B 20/3/2022 – Lớp 6A Tiết 21, BÀI 10 - NGHỀ TRUYỀN DỆT THỔ CẨM Ở SƠN LA (tiết 1) Thời lượng: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Giới thiệu nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Trình bày quy trình dệt thổ cẩm Sơn La - Nêu vai trị tình hình hoạt động nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề dệt thổ cẩm Sơn La - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm Sơn La Năng lực 24 a, Năng lực chung - HS chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập, khai thác tài liệu phục vụ cho học - Tăng cường tương tác thành viên nhóm để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập b, Năng lực riêng - Liệt kê số sản phẩm đặc trưng nghề dệt thổ cẩm - Thấy giá trị nghề dệt thổ cẩm đời sống nhân dân phát triển kinh tế địa phương Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động - Có thái độ tơn trọng người làm nghề dệt thổ cẩm có ý thức giữ gìn nghề truyền thống địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Thiết bị: Máy tính, ti vi, loa - Học liệu: Sách giáo khoa GDĐP 6, phiếu học tập số 1, phiếu học tập số 2, video giới thiệu nghề dệt thổ cẩm, tranh ảnh nghề dệt Sơn La Đối với học sinh - SGK, đọc tìm hiểu nghề dệt (các cơng đoạn làm nghề dệt thổ cẩm) địa phương - Hoàn thành phiếu học tập giáo viên giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động (05 phút) a) Mục tiêu: Huy động khả quan sát hiểu biết HS để kể tên số sản phaqamr từ nghề dệt Gợi tò mò tạo tâm học tập cho HS vào nội dung học b) Tổ chức thực hiện: GV: Chiếu hình số hình ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 25 - GV: gọi hai HS lên bảng, tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” cách” + Em cho biết hoạt động tỉnh Sơn La? + Kể tên địa danh Sơn La mà em biết có hoạt động GV: Trong khoảng thời gian 90 giây, hs viết nhanh tên hoạt động bảng HS viết hoạt động dành chiến thắng nhận phần thưởng - HS: ghi nhanh kết bảng - GV: Quan sát HS - HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm - Hoạt động dệt vải SL - Những địa danh Sơn La có hoạt động dệt thổ cẩm: xã Đông Sang, huyện Mộc Châu; xã Chiềng Đông, Chiềng Hặc (huyện Yên Châu); - GV chốt, giới thiệu vào bài: Để biết nhóm trả lời xác nghề truyền thống nghiên cứu học hôm Hoạt động 2: Kiến thức (38 phút) Tìm hiểu khái niệm nghề truyền thống (06 phút) a) Mục tiêu: Nêu khái niệm nghề truyền thống b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS đọc mục 1/SGK/54, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi ?Thế nghề truyền thống? HS: Đọc nội dung mục 1/SGK/54, trả lời câu hỏi GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS: Báo cáo kết hoạt động Dự kiến sản phẩm Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền GV đặt thêm câu hỏi để khắc sâu cho học sinh nghề truyền thống cách cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm, chọn đáp án cho câu sau: ? Những nghề sau nghề truyền thống? A Nghề gốm Bát Tràng C Nghề làm tranh Đông Hồ B Nghề sản xuất giầy da D Nghề chăn nuôi GV: Nhận xét, bổ xung, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khái quát nghề truyền thống (32 phút) a Mục tiêu: - Kể tên số nghề truyền thống Sơn La - Liệt kê sản phẩm đặc trưng số nghề truyền thống - Mô tả nghề em yêu thích, rèn luyện phẩm chất kĩ để phù hợp với 26 nghề b) Tổ chức thực GV: Yêu cầu HS đọc kĩ mục 2/SGK/55, quan sát hình 9.1 đến 9.6 xem video khái quát số nghề truyền thống Sơn La Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số - HS: Thực nhiệm vụ giáo viên giao - GV: Quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS - HS: Trình bày kết làm nhóm GV định + HS nhóm khác lắng nghe, nhận xét + GV cho HS nhóm tự đặt câu hỏi cho nhóm bạn báo cáo * Hướng dẫn học (02 phút) - Học nội dung ghi - Đọc tìm hiểu thơng tin giá trị nghề truyền thống SL - Sưu tầm mô tả nghề truyền thống mà em yêu thích Rút kinh nghiệm: phân bố thời gian chưa hợp lý nên số HS bị bỏ rơi, chưaa thực nhiều hoạt động _ Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 19/3/2022 – Lớp 6B 20/3/2022 – Lớp 6A Tiết 22, BÀI - NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở SƠN LA (tiết 2) Nội dung 3: Tìm hiểu giá trị nghề truyền thông (15 phút) a) Mục tiêu: Nêu giá trị nghề truyền thống đời sống người dân địa phương b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, đọc mục 3/SGK/56, trả lời câu hỏi ? Nêu giá trị nghề truyền thống Sơn La đời sống người dân địa phương (theo gợi ý SGK/57) ? Là học sinh em làm để góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị nghề truyền thống địa phương? HS: Đọc kĩ nội dung mục 3/SGK/56, quan sát video giá trị nghề truyền thống HS hoạt động cặp đôi, thực nhiệm vụ giáo viên giao GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS đại diện nhóm: Báo cáo kết hoạt động 27 GV nhận xét chốt kiến thức phần Dự kiến sản phẩm * Giá trị nghề truyền thống Sơn La đời sống người dân địa phương: - Giải việc làm cho nhiều lao động địa phương lúc nông nhàn - Đem lại nguồn thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân - Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, định hướng nghề nghiệp sau cho học sinh - Khơi dậy niềm đam mê nét đẹp truyền thống người dân Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nghề truyền thống, sản phẩm đặc trưng nghề truyền thống, giá trị nghề truyền thống b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hiểu biết để tham gia trị chơi HS: Hoạt động cá nhân, tham gia trò chơi “Hộp quà may mắn” GV: Thơng qua thể lệ trị chơi HS: Tham gia trò chơi - Lựa chọn hộp quà - Trả lời nội dung câu hỏi mở hộp quà, nhận phần quà bất ngờ Lựa chọn phương án trả lời câu 1, 2, Câu 1: Đâu nghề truyền thống Sơn La? A Gốm Mường Chanh C Gốm Bát Tràng B Dệt Lụa Hà Đông D Tranh Đông Hồ Câu 2: Đâu giá trị nghề truyền thống? A Giải việc làm cho nhiều lao động nông nhàn B Đem lại nguồn thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân C Không mang lại nguồn lợi kinh tế sản phẩm khơng có giá trị cao D Khơi dậy niềm đam mê nét đẹp truyền thống Câu 3: Những phẩm chất cần có người làm nghề truyền thống? A Khéo léo C Sáng tạo B Tỉ mỉ D Cả ý A, B, C Câu 4: Hãy kể tên nghề truyền thống địa phương nơi em sinh sống Nghề truyền thống có ý nghĩa với em người dân địa phương? - HS: Tham gia trò chơi - HS khác nhận xét - GV chốt kiến thức trao quà cho HS trả lời câu hỏi 28 Hoạt động 4: Vận dụng (13 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức nghề truyền thống, giá trị nghề truyền thống vào thực tiễn sống Có trách nhiệm để giữ gìn bảo tồn nghề truyền thống địa phương b) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu phần nội dung HS: Hoạt động cá nhân, thực yêu cầu sau ? Đóng vai thành phóng viên để vấn bạn lớp nghề truyền thống yêu thích; giá trị nghề truyền thống cần rèn luyện phẩm chất kĩ để phù hợp với nghề truyền thống đó? HS: Thực nhiệm vụ giáo viên giao GV: Quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS HS: Báo cáo kết GV: Yêu cầu HS đọc phần “ Những nghề thủ công truyền thống SL” và quan sát video nghề rèn Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Tìm hiểu thêm số nghề truyền thống Sơn La - Học nội dung học ghi - Đọc trước bài: Nghề dệt thổ cẩm Sơn La + Tìm hiểu nghề dệ Sơn La: Tên sản phẩm, địa phương có nghề dệt thổ cẩm + Quy trình cơng đoạn nghề dệt thổ cẩm Rút kinh nghiệm: Thông tin nghề truyền thống Sơn La (vi deo giới thiệu nghề truyền thống) cịn _ Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 20/3/2022 – Lớp 6B,6A Tiết 23, Bài 11: NGHỀ LÀM GỐM Ở SƠN LA (tiết 1) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giới thiệu nghề làm gốm Sơn La - Trình bày đặc điểm, quy trình nghề làm gốm Sơn La - Nêu vai trị tình hình hoạt động nghề làm gốm Sơn La - Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề làm gốm Sơn La - Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghề làm gốm Sơn La Về lực a Năng lực chung 29 - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nghề làm gốm Sơn La - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác giải vấn đề nghề làm gốm Sơn La - Năng lực giải vấn đề: Trình bày đề xuất giải pháp nghề làm gốm Sơn La b Năng lực đặc thù: - Biết thuyết trình đặc điểm quy trình làm sản phẩm gốm - Biết đọc nhận xét tư liệu nghề gốm Sơn La Về phẩm chất - Trách nhiệm: Biết giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghề làm gốm Sơn La II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Với giáo viên - Sách giáo khoa, slide, máy tính - Tranh ảnh nghề làm gốm Sơn La - Phiếu giao cho HS - Video giới thiệu số nghề truyền thống làm gốm quê hương Sơn La Với học sinh - Đọc sách giáo khoa, tìm kiếm thơng tin nghề làm gốm Sơn La - Hoàn thành phiếu giao giáo viên yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (06 phút) a ) Mục tiêu: Dẫn dắt để tạo tâm lí hứng thú, định hướng HS vào nội dung học: giới thiệu nghề làm gốm Sơn La b) Tổ chức thực GV: Chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ?Em cho biết hoạt động tỉnh Sơn La 30 ?Kể tên địa danh Sơn La mà em biết có hoạt động HS quan sát tranh xác định câu trả lời HS: vài HS trả lời GV: Nhận định dẫn dắt bài: Làm gốm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời dân tộc Thái Sơn La Nói đến nghề gốm, tiếng nghề gốm xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Đặc điểm quy trình làm gốm a ) Mục tiêu: Trình bày đặc điểm, quy trình nghề làm gốm Sơn La b) Tổ chức thực GV hướng dẫn hs tìm hiểu mục 1: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục SGK/69,70, trả lời câu hỏi ?Việc sản xuất gốm gồm cơng đoạn chính? Kể tên cơng đoạn với HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời HS trình bày, hs khác bổ sung GV nhận định Dự kiến câu trả lời: khâu chính: Làm đất, tạo hình sản phẩm, trang trí hoa văn, phơi nung GV Chiếu hình ảnh, cho HS sếp theo trình tự cơng đoạn Hình Hình 31 Hình Hình Hình Hình Hình 4: Tạo đất; Hình 1,6 tạo hình sản phẩm; Hình phơi nung gốm; Hình thu hoạch gốm GV: Yêu cầu HS dựa vào thông tin đọc, quan sát hình ảnh từ 11.2 đến 11.6 hồn thành nhiệm vụ sau vào phiếu tập giao từ tiết trước 32 HS: Dựa vào SGK, hiểu biết để hoàn thành nhiệm vụ GV: Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, bổ sung, chốt đáp án Làm đất Đặc điểm, quy trình nghề làm gốm Sơn La Tạo hình sản Trang trí hoa Phơi sản phẩm văn phẩm Nung GV: Nhận xét, đánh giá, tuyên dương, nhắc nhở có GV: Yêu cầu HS chỉnh sửa, bổ sung vào học theo nội dung phiếu học tập Đặc điểm, quy trình nghề làm gốm Sơn La Làm đất Tạo hình sản Trang trí hoa Phơi sản Nung phẩm văn phẩm -Chọn loại đất - Người thợ sử Hoa văn Gốm sau Thời gian nung dẻo, đất sét dụng đôi bàn đồ gốm tạo gốm khoảng pha cao lanh tay khéo léo đơn giản gắn hình ngày đêm, lúc - Đất gia công cụ liền với đời hong khô đầu đun to lửa, cơng thật tạo hình đơn sống sau cho cháy nhuyễn, loại giản để tạo người dân nhỏ lửa bỏ tạp chất hình ảnh dần, giữ cho cách giã, gốm phong cá, sóng gốm chín hay đập phú đa nước, dải đất, đem ủ ngày dạng … đêm GV: Chiếu hình ảnh gốm Mướng Chanh cho HS quan sát ? Em có nhận xét màu sắc gốm Mường Chanh? Để tạo màu sắc cho gốm, người thợ cho vào lị dẻ, cháy tạo thành khói đen ám vào sản phẩm tạo màu xám đen đặc trưng gốm Mường Chanh Vai trị tình hình hoạt động GV: u cầu HS hoàn thành phiếu học tập số (GV giao từ tiết trước) -Nêu vai trị tình hình hoạt động nghề làm gốm Sơn La theo gợi ý: Vai trị nghề làm Tình hình hoạt động nghề làm gốm 33 gốm Đời sống Đối với Công người dân địa địa việc phương phương Sản phẩm Môi trường làm việc Khác Dự kiến sản phẩm Vai trò nghề làm gốm Đời sống Đối với người dân địa địa phương phương Phục vụ nhu Phát cầu sinh hoạt triển du đời sống lịch người dân Tình hình hoạt động nghề làm gốm Công việc Sản phẩm Môi Khác trường làm việc Giải Chum, Tạo Góp phần bảo vại, hũ, tinh thần tồn, phát huy cơng ăn lọ,… đồn kết giá trị văn việc làm, hố giữ gìn tăng thu làng sắc nhập cho đồng bào người dân tộc dân HĐCN: ? Em có nhận xét nghề gốm truyền thống Sơn La? HS: Hiện sản phẩm gốm làm mang tính ứng dụng, giá trị kinh tế khơng cao, phải tốn nhiều cơng sức tìm nguồn ngun liệu chế tác thành sản phẩm hoàn chỉnh * Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung học ghi - Thực tập vào - Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung cịn lại Hồn thành phiếu tập số 1,2 PHIẾU BÀI TẬP SỐ Biện pháp bảo tồn phát triển nghề làm gốm Sơn La Hỗ trợ vốn Đầu tư sở hạ tầng ………… PHIẾU BÀI TẬP SỐ Bảo tồn phát triển nghề làm gốm truyền thống Những việc nên làm Những việc không nên làm Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………… 34 Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 20/3/2022 – Lớp 6B,6A Tiết 24, Bài 11: NGHỀ LÀM GỐM Ở SƠN LA (tiết 2) *Hoạt động khởi động (05 phút) GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thân, trả lời câu hỏi ? Kể tên làng có nghề truyền thống làm gốm tiếng mà em biết Kể tên sản phẩm làng gốm mà em vừa kể HS: Một vài HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung, động viên, cho điểm Dự kiến câu trả lời: - Các làng có nghề truyền thống làm gốm tiếng: Làng gốm Chu Đậu (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương); Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); Thổ Hà (Bắc Ninh); Thanh Hà (Hội An – Quảng Nam); Bàu Trúc (Bình Thuận); Cây Mai (Thành phố Hồ Chí Minh),… - Các sản phẩm làng gốm Ví dụ: Sản phẩm gốm Bát Tràng gồm: Bộ đồ ăn trang trí nhiều hoa văn khác nhau, ấm trà, tượng, đồ thờ,… GV đặt vấn đề: Biện pháp bảo tồn phát triển nghề làm gốm Sơn La (14 phút) a, Mục tiêu: Nêu biện pháp bảo tồn phát triển nghề làm gốm Sơn La b, Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị nhà số biện pháp bảo tồn phát triển nghề làm gốm Sơn La (GV giao cho HS từ tiết 21) HS: Một vài học sinh nhận xét, bổ sung GV: Theo dõi, nhận định, chốt Dự kiến sản phẩm: - Hỗ trợ vốn; - Đầu tư sở hạ tầng; - Mở lớp đào tạo nghề gốm; - Tìm đầu cho sản phẩm; - Quảng bá, giới thiệu sản phẩm; - Tham quan mơ hình hiệu quả; - Gắn nghề gốm với phát triển du lịch; - Cấp chứng nhận cho làng nghề,…… 35 GV: Chiếu video nghề làm gốm Mường Chanh – Mai Sơn (Sơn La), yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi HĐCN: ? Từ video cho biết triển vọng phát triển nghề tương lai HS: Một vài HS trình bày nhận xét lẫn GV: Nhận xét, nhận định: Việc đầu tư trì phát triển làng nghề làm gốm truyền thống bước phát triển thúc đẩy phát triển du lịch làng nghề truyền thống Là điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch thăm quan, trải nghiệm Vì mà đầu sản phẩm làng nghề mở rộng, đời sống người dân nâng cao Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: HĐCN: ?Trên sở định hướng triển vọng phát triển nghề, nhu cầu lao động để trì phát triển nghề làm gốm nào? HS: Để nghề làm gốm truyền thống địa phương SL trì phát triển vấn đề nhân cơng gặp nhiều khó khăn Bởi cần thành lập tổ, nhóm nghề, tuyên truyền tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực tham gia làm nghề Hoạt động LUYỆN TẬP (10 phút) a, Mục tiêu: Xác định địa danh có nghề làm gốm; trình bày việc nên làm không nên làm để bảo tồn phát triển nghề làm gốm truyền thống tỉnh Sơn La b, Tổ chức thực GV: Chiếu đồ hành tỉnh Sơn La (Hình 10.6 – Bài 10),chuyển quyền chia sẻ cho HS, yêu cầu HS tên địa danh (huyện, xã) có nghề gốm HS: vài HS thực hirnj tên địa danh (huyện, xã) có nghề gốm 36 GV: Quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần) GV: Nhận xét, khích lệ động viên cho điểm HĐCN: Trình bày việc nên làm không nên làm để bảo tồn phát triển nghề làm gốm truyền thống tỉnh Sơn La Học sinh suy nghĩ viết vào giấy, nộp cho giáo viên GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tìm hiểu thêm “Vài nét lịch sử hình thành nghề làm gốm Mường Chanh” Hoạt động VẬN DỤNG (04 phút) a, Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghề làm gốm Sơn La b, Tổ chức thực GV: Yêu cầu HS thực hoạt động tuyên truyền, quảng bá nghề làm gốm tỉnh Sơn La: Lựa chọn hoạt động sau thực để tuyên truyền, quảng bá nghề làm gốm Xây dựng thuyết trình nghề làm gốm (nộp cho GV vào tiết sau) Đóng vai hướng dẫn viên giới thiệu với du khách nghề làm gốm (quay video gửi vào nhóm nộp sản phẩm) Vẽ tranh quảng bá nghề làm gốm.(nộp cho GV vào tiết sau) HS: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập thực nhà Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học theo nội dung ghi - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nghề làm gốm truyền thống tỉnh Sơn La nơi em sống - Chuẩn bị sau: Đa dạng sinh học Sơn La + Kể tên loài động vật, thực vật Sơn La mà em biết + Tìm hiểu số lồi động vật, thực vật quý Sơn La mà em biết Rút kinh nghiệm: _ 37 ... _ Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 19/3/2022 – Lớp 6A,6B Tiết 19, BÀI - NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở SƠN LA (tiết 1) Thời lượng: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Kể tên số nghề truyền thống Sơn... Ngày soạn: 13/3/2022 Ngày Giảng: 19/3/2022 – Lớp 6B 20/3/2022 – Lớp 6A Tiết 21, BÀI 10 - NGHỀ TRUYỀN DỆT THỔ CẨM Ở SƠN LA (tiết 1) Thời lượng: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Giới thiệu nghề dệt... chưa sử dụng cịn lớn năm 2019 369 145 ha(chiếm 26, 1% tổng diện tích tồn tỉnh) HS: tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập nhà Ngày soạn 13/3/2022 Ngày dạy 19/3/2022 Lớp 6A Tiết 15, Bài 8: ĐIỀU KIỆN TỰ

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:31

w